Giải pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ 5 6 tuổi thông qua các hoạt động trong trường mầm non

14 172 0
Giải pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ 5 6 tuổi thông qua các hoạt động trong trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự do-Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số ………………………………………… Tên sáng kiến: “Giải pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trường Mầm non” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Giáo dục mầm non Mô tả chất sáng kiến 3.1 Tình trạng giải pháp biết Trước việc tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi chưa đạt hiệu cao Trẻ cịn thụ động, hứng thú tham gia vào hoạt động Kiến thức mà trẻ lĩnh hội cịn mang tính áp đặt, chiều, trẻ chưa có hội để hợp tác chia sẻ ý kiến với bạn bè người lớn Khi chưa áp dụng giải pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ trường Mầm non thì: Đồ dùng đồ chơi tranh ảnh minh họa, giáo án điện tử hạn chế, chưa gây hứng thú cho trẻ học Môi trường hoạt động chưa thu hút trẻ Phương pháp cịn mang tính áp đặt, rập khn theo mẫu, chưa phát huy khả sáng tạo trẻ; Từ tơi vận dụng giải pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trường mầm non nhóm lớp mình, thấy trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động cô Kiến thức mà trẻ lĩnh hội mang tính mở rộng, tính thực tế, phù hợp với vốn kinh nghiệm trẻ Trẻ có nhiều hội để học nhiều cách khác Trước tình hình tơi ngày đêm trăn trở suy nghĩ phải nghiên cứu phương pháp dạy học vừa đảm bảo tính vừa sức, vừa phát huy tối đa tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo trẻ nhằm giúp trẻ nắm kiến thức hoạt động cách dễ dàng, có hiệu Với nhiều suy nghĩ ấy, tơi tâm đầu tư thực đề tài muốn đồng nghiệp chia sẻ với kinh nghiệm giảng dạy, trao đổi để đưa “Giải pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trường Mầm non”, nhằm nâng cao hiệu giảng dạy, mặt khác tạo tiền đề kiến thức vững để trẻ vững tin bước vào lớp Mục đích việc nghiên cứu đề tài mong muốn giáo viên chuùng ta đào tạo cho đất nước nhân tài tương lai khơng thành thục kĩ mà cịn giúp trẻ động sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú biết vươn tới để tự hồn thiện Trường mầm non nôi cung cấp cho trẻ tri thức khoa học, kĩ năng, kĩ xảo cần thiết ban đầu, giúp trẻ hình thành phát triển tồn diện Chính mà giáo viên phải nghiên cứu tìm tịi biện pháp tối ưu để giúp cháu phát triển tồn diện tạo điều kiện tốt cấp học cao Để thực mục tiêu đầu năm tơi tiến hành khảo sát thực trạng lớp, trường tơi nhận thấy có thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: - Được quan tâm Ban giám hiệu nhà trường; - Giáo viên có trình độ chuẩn chuyên môn; - Đa số phụ huynh quan tâm đến trẻ; - Cả giáo viên lớp có trách nhiệm cao cơng việc; - Trường đạt chuẩn Quốc Gia đạt phổ cập trẻ tuổi nên lớp trang bị điều kiện sở vật chất tương đối đầy đủ, phịng học khang trang, đảm bảo có điều kiện tốt cho trẻ tham gia hoạt động lớp lẫn trời… - Trường bán trú nên thời gian trẻ tiếp xúc với nhiều * Khó khăn: - Số trẻ lớp đông nên ảnh hưởng đến hoạt động trẻ; - Lớp có nhiều cháu cá biệt, động hay chọc phá bạn; - Bên cạnh trẻ động cịn có trẻ chậm, thụ động, không mạnh dạn; - Một số trẻ ba mẹ làm xa, quan tâm, lười tham gia, thụ động; - Tuy vào học lớp 5-6 tuổi số trẻ chưa qua lớp 4-5 tuổi nên cịn bỡ ngỡ, xa lạ, có cháu chuyển từ lớp hai buổi sang, nên chưa mạnh dạn, tự tin, rụt rè tham gia hoạt động; - Lớp có trẻ chậm phát triển học hịa nhập; Từ thuận lợi khó khăn mạnh dạn đưa “Giải pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trường Mầm non” 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 3.2.1 Mục đích giải pháp - Tìm giải pháp để giúp trẻ động hơn, hứng thú hoạt động, góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ; - Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên cung cấp kiến thức hoạt động cho trẻ, hoàn thành mục tiêu mà nhà trường đưa góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục; - Phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ, nhằm tạo cho trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, giúp trẻ lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng, sâu sắc rộng mở, góp phần phát triển tồn diện cho trẻ 3.2.2 Nội dung giải pháp a) Tính giải pháp - Muốn trẻ tích cực, sáng tạo, nhanh nhạy hoạt động giáo viên cần tổ chức xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thẩm mĩ để trẻ chủ động, vui chơi, tìm tịi khám phá, thực hành, trải nghiệm với vật, tượng xung quanh trẻ; - Giáo viên nắm vững kiến thức hoạt động cho trẻ, linh hoạt sáng tạo biết sử dụng nhiều đồ dùng trực quan, đồ chơi phong phú, hấp dẫn trẻ; - Giáo viên dạy trẻ, cho trẻ tự thể tính sáng tạo cách thức lấy trẻ làm trung tâm hoạt động; - Trẻ biết tự đưa ý kiến thân vấn đề đó; - Khi tổ chức cho trẻ hoạt động thay đổi hình thức tổ chức đặt câu hỏi mở để khơi gợi ý tưởng sáng tạo trẻ; - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, thực kỹ thục, biết liên hệ thực tế tình huống; - Trẻ tập trung ý giờ học; - Phụ huynh ngày tin tưởng truyền đạt kiến thức cô giáo trẻ nên phối hợp tốt với cô hoạt động giáo dục trẻ b) Sự khác biệt giải pháp so với giải pháp cũ Giải pháp Giải pháp cũ - Dạy trẻ kỹ giải vấn - Phạt trẻ trẻ tỏ không đề; ý, nhận thức sai, lười biếng; - Giáo viên luôn tuyên - Dùng mệnh lệnh tạo dương quan tâm nhắc nhở, động viên hội cho trẻ tự thực hành trải nghiệm; trẻ; - Thường giáo viên hay giải - Tôn trọng quyền định hộ trẻ; trẻ; - Giáo viên cho trẻ lĩnh hội kiến - Trẻ thực hành trải nghiệm thức trẻ trải nghiệm nhiều hơn; - Sử dụng nhiều đồ dùng trực quan, đồ chơi phong phú, hấp dẫn trẻ; - Trẻ linh hoạt tích cực - Sử dụng đồ dùng chưa phong phú, trò chơi chưa hấp dẫn; - Trẻ chưa tự tin thụ động hoạt động, trẻ thông minh hoạt tham gia hoạt động, liên hệ bát, sáng tạo liên hệ thực tế thực tế chưa linh hoạt tình 3.2.3 Các giải pháp thực * Thực kế hoạch hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm dựa nhu cầu, hứng thú, khả mạnh trẻ Tạo nhiều hội cho trẻ học nhiều cách khác nhau, phản ánh mức độ phát triển trẻ, trẻ có hội tốt để thành cơng Đây phương pháp kích thích trẻ tích cực tham gia vào hoạt động; - Đối với trẻ tham gia vào hoạt động nói chung hay hoạt động thẩm mĩ nói riêng trẻ tự đưa ý tưởng mình; Ví dụ: Khi dạy cho trẻ vận động múa minh họa hát tơi trẻ tự múa sáng tạo động tác theo ý tưởng trẻ Sau tơi kết hợp động tác trẻ lại đưa múa hồn chỉnh để trẻ thực trẻ hứng thú tham gia - Như biết, trẻ mẫu giáo “Học chơi, chơi mà học”, trẻ lĩnh hội kiến thức thông qua chơi Trong trẻ chơi, tơi hỗ trợ mở rộng trẻ hứng thú thực cách: Đặt câu hỏi mang tính tư duy, lắng nghe trẻ, gợi ý, khuyến khích động viên chơi trẻ; Ví dụ: Ở góc phân vai, tơi gợi hỏi trẻ nhà thường mẹ nấu cho ăn gì? Con biết nấu nào? Tơi cho trẻ tự lựa chọn thực phẩm để trẻ nấu ăn mà trẻ thích, tơi u cầu ăn phải đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm có chất dinh dưỡng, trang trí bàn ăn phải đẹp Ví dụ: Ở góc xây dựng, tơi u cầu trẻ xếp khối gỗ hình trụ theo thứ tự cao dần thấp dần Đầu tiên cho trẻ quan sát khối gỗ để trẻ chọn khối thấp (hoặc cao nhất), trẻ chưa nhận tơi khuyến khích trẻ để xích khối gỗ lại gần cho việc so sánh dễ dàng Nếu trẻ xếp chưa cô đưa gợi ý cho trẻ chọn tiếp, chọn tiếp… - Bên cạnh thơng qua hoạt động, tơi thường tìm hiểu vốn kinh nghiệm trẻ để giáo dục dựa nhu cầu, khả hứng thú trẻ Tôi không buộc trẻ giải vấn đề theo cách mình, mà trẻ tự thảo luận nêu nhận xét theo cách hiểu biết trẻ; Ví dụ: Trong giờ chơi tự trời, trẻ chơi với nước Tơi hỏi trẻ: - Tại nước lại chảy từ lỗ vỏ chai? - Làm để chai nước nhẹ đi? - Con làm nước chảy nhanh (hoặc chậm hơn)? - Nước tạo âm không? - Làm để phát điều đó? - Nước từ đâu có? Trong q trình giáo dục trẻ, tơi ln ý đến việc giáo dục cá nhân để trẻ hỗ trợ để tham gia, khuyến khích để tạo lựa chọn giải vấn đề Tóm lại: Phương pháp hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm kích thích cho trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, đạt hiệu cao * Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh - Môi trường giáo dục thân thiện thẩm mĩ gây hứng thú cho trẻ, kích thích trẻ tham gia vào hoạt động Nhận thức điều này, thống với giáo viên dạy lớp xếp góc chơi phù hợp với tâm sinh lý trẻ Các ngun vật liệu trang trí phịng học thường trạng thái mở, dễ gắn, dễ gỡ Nhiều học liệu cho trẻ sử dụng nhiều cách khác sáng tạo Các đồ dùng đồ chơi góc xếp thành tập có mục đích rõ rệt mà cầm vào đồ chơi trẻ tương tác thực hành kỹ năng; - Như môi trường giáo dục thân thiện, thẩm mỹ mang tính tương tác giáo viên với trẻ; trẻ với trẻ Có nhiều hội cho trẻ lựa chọn học liệu hoạt động để trẻ có thể: chủ động, vui chơi, tìm tịi khám phá, thực hành, trải nghiệm, sáng tạo, hợp tác với bạn bè, trị chuyện chia sẻ ý kiến với bạn * Sử dụng đồ dùng đồ chơi trực quan hấp dẫn trẻ hoạt động - Muốn trẻ hào hứng tham gia tích cực vào hoạt động cách sinh động, cách sử dụng trực quan xuất phát từ đặc điểm nhận thức trẻ biểu tượng mang nặng cảm tính nên tơi sử dụng thủ thuật gây hứng thú cho trẻ từ tiết học đầu tiên, nhằm tạo cho trẻ tâm trạng vui vẻ, phấn khởi khơi gợi tính tị mò ham hiểu biết trẻ; - Để liên kết nội dung tiết học liên hoàn chuyển sang nội dung cách linh hoạt, đưa trực quan cách hợp lý khơng có động tác thừa hay câu hỏi lặp lặp lại nhàm chắn, thường sử dụng câu chuyện sáng tạo; VD: Có bạn Cún ngoan, hơm đường học bạn Cún gặp cô, bạn Cún nói thầm vào tai đấy! Chúng có muốn biết bạn Cún nói khơng nào? (Trẻ hào hứng nghe muốn biết điều mà Cún nói với giáo) Tơi lại nói tiếp: Bạn Cún nhờ hỏi bạn lớp xem có biết ngày 19/5 ngày khơng nào? Trẻ trả lời Tơi nói tiếp: Bạn Cún cảm ơn bạn lớp giúp cho bạn biết bí mật ngày 19/ nên tặng lớp q (món q trị chơi ôn luyện chuẩn bị trước); - Với trẻ 5-6 tuổi việc sử dụng đồ dùng trực quan, đồ chơi phong phú hoạt động cần thiết, khơng tạo cho trẻ có tính nhanh nhẹ, thông minh, hoạt bát, sáng tạo trẻ thực hoạt động lớp hoạt động khác mà cịn góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ mẫu giáo Bên cạnh cịn giúp trẻ có tâm thể vững vàng trước bước vào lớp * Tổ chức cho trẻ thực hành, trải nghiệm với hình thức Tổ chức cho trẻ thực hành trải nghiệm cách thức giúp trẻ lĩnh hội kiến thức sâu sắc mở rộng Bởi trẻ thao tác, thực hành, làm thí nghiệm, chia sẻ ý kiến với bạn bè, người lớn Từ đó, trẻ nhớ lâu hơn, hiểu biết nhiều nội dung Vì thế, tùy theo chủ đề mà tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động khám phá; Ví dụ: Về chủ đề “Thế giới thực vật”, cho trẻ biết môi trường sống sống nhờ có đất, nước, ánh sáng…Tơi cho trẻ góc thiên nhiên trường, nhổ một dây rời khỏi mặt đất Hơm sau cho trẻ quan sát, trẻ tự nêu nhận xét trẻ thấy (cây héo lá, chết…) Hoặc cho trẻ không chăm sóc, tưới nước đó, sau vài tuần trẻ thấy chết Hay cho trẻ gieo hạt cải thành cây, sau đem vào nơi khơng có ánh sáng, khoảng vài tuần trẻ quan sát thấy khơng có màu xanh đậm, yếu ớt chết… Từ trẻ nhận biết sống cần có đất, nước, ánh sáng Ví dụ: Khi chơi ngồi trời, muốn cho trẻ biết bốc nước, cho trẻ dùng cọ vẽ nước lên mặt sân, sau lát quay lại hình trẻ vẽ lúc nảy, tơi hỏi trẻ: Lúc nảy vẽ hình lên mặt sân, sau bây giờ khơng thấy hết? Tại vậy? Thế trẻ tự nêu nhận xét (vì có nắng, gió làm cho nước mau bốc hơi…) Ví dụ: Khi học chủ đề “Thế giới trùng”, cho trẻ tìm hiểu loại côn trùng bướm, ong, nhện, chuẩn bị số bướm, ong, nhện (đã làm chết), bắt đầu cho trẻ hoạt động theo nhóm Mỗi nhóm quan sát loại qua kính hiển vi, sau yêu cầu trẻ ghi chép (vẽ lại) trẻ quan sát phận chúng Kế đến cho trẻ thảo luận, nêu nhận xét, rút kết luận chung gợi ý cơ, trẻ hứng thú… Ví dụ: Về chủ đề: “Bản thân”, tìm hiểu giác quan, muốn cho trẻ biết chức giác quan, tổ chức cho trẻ thực hành trải nghiệm theo nhóm (5 nhóm) Chẳng hạn, nhóm thứ nếm vị chanh, muối, đường, cà phê… , trẻ nếm nêu lên nhận xét Tôi hỏi trẻ: Nhờ đâu mà biết vị chanh chua? (trẻ nói nhờ lưỡi – cô cho trẻ biết lưỡi giác quan vị giác Nhóm thứ hai trải nghiệm giác quan xúc giác, cho trẻ sờ vật nhẵn, sần sùi, nóng, lạnh… trẻ nêu lên nhận xét mình, sau cho trẻ biết da (đặc biệt da lịng bàn tay) giác quan xúc giác Nhóm thứ ba trải nghiệm giác quan khướu giác: ngửi mùi thơm chín, mùi hương hoa…Cơ cho trẻ biết mũi giác quan khướu giác Nhóm thứ tư trải nghiệm giác quan thị giác, cho trẻ quan sát số loại hoa: hoa hồng, hoa cúc…tôi cho trẻ nói màu sắc, đặc điểm hoa…cơ cho trẻ biết mắt giác quan thị giác Nhóm thứ năm trải nghiệm giác quan thính giác: Tơi cho trẻ nghe tiếng gà gáy, tiếng chó sủa…Cơ cho trẻ biết tai giác quan thính giác Tóm lại: Tổ chức cho trẻ thực hành, trải nghiệm đường truyền đạt kiến thức đến trẻ đạt hiệu Trẻ lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc, tích cực * Thường xun thay đổi hình thức tổ chức hoạt động Thu hút ý trẻ vừa dễ lại vừa khó, trẻ hào hứng trước điều lạ dễ nhàm chán với quen thuộc Hiểu điều tổ chức cho trẻ hoạt động, thường thay đổi hình thức động – tĩnh đan xen lẫn nhau, chuyển tiếp từ hoạt động sang hoạt động khác cách nhẹ nhàng để trẻ không bị ức chế Ở hoạt động học, không thiết tổ chức lớp mà tùy theo đề tài tơi tổ chức cho trẻ học ngồi trời Và tơi đặc biệt ý đến việc tổ chức cho trẻ hoạt động theo nhóm Vì hoạt động nhóm trẻ có nhiều hội để hoạt động, thảo luận, nêu ý kiến, vốn kinh nghiệm với bạn, người lớn điều mang lại hứng thú, tích cực trẻ; Ví dụ: Khi học chủ đề: “gia đình”, tìm hiểu gia đình bé, thay tơi cho trẻ kể thành viên gia đình mình, cơng việc, sở thích… tơi lại tổ chức cho trẻ hoạt động theo nhóm vẽ, tơ màu, dán ảnh gia đình … Ví dụ: Trong giờ làm quen văn học, tập trẻ kể lại chuyện, để gây ý trẻ vào lời kể cô (đối với chuyện mà trẻ nghe kể lúc nơi rồi), cố ý kể sai tình tiết để trẻ phát Sau tơi cho trẻ kể lại theo tình tiết mà trẻ nghe kể rồi, điều gây tập trung trẻ khác ý vào hoạt động Chẳng hạn câu chuyện“Dê nhanh trí” có đoạn: “Con nhà cho ngoan! Mẹ đồng ăn cỏ tươi để có nhiều sữa cho bú Ai gọi đừng mở cửa nhé! Nếu khơng Sói vào ăn thịt đấy!” Cô kể này: “Con nhà cho ngoan! Mẹ đồng ăn cỏ tươi để có nhiều sữa cho bú Ai gọi đừng mở cửa nhé! Nếu khơng Voi vào ăn thịt đấy!”, từ Sói tơi thay Voi, trẻ có ý kiến phản lại với tơi khơng phải Lúc tơi giả vờ hỏi trẻ lại : Thế kể tiếp cho bạn nghe xem! Thì trẻ bắt đầu kể lại “… Nếu khơng Sói vào ăn thịt đấy!” Tóm lại: Tơi thường xuyên thay đổi hình thức tổ chức hoạt động để gây hứng thú tập trung ý trẻ * Đặt câu hỏi mở - Để phát huy tính tích cực trẻ thơng qua hoạt động, trọng đến việc đặt câu hỏi với trẻ Câu hỏi phải mang tính vừa sức, phù hợp với vốn kinh nghiệm trẻ Không đặt câu hỏi xa rời thực tế, cao trẻ câu hỏi dễ trẻ Vì khơng phát huy tính tích cực, tư sáng tạo trẻ Không đặt câu hỏi để trẻ trả lời có khơng, mà tơi đặt câu hỏi mở để trẻ trả lời nhiều cách khác nhau, tùy theo vốn sống trẻ Câu hỏi thường bắt đầu: Vì sao…? Làm nào…? Tại sao…? Nếu như…? 10 Ví dụ: Cho trẻ quan sát gà trống, đặt câu hỏi: - Đây gì? - Vì biết gà trống? - Vì gà bới đất tìm giun dễ dàng? - Tại gà không bơi nước? - Nếu gà trống rơi xuống nước nào? Ví dụ: Qua câu chuyện “Ba gái”, tơi hỏi trẻ: - Trong ba gái u nào? Vì sao? - Nếu chị Cả làm hay tin mẹ ốm? Ví dụ: Về chủ đề “Thế giới thực vật”, tìm hiểu số loại quả, không giới thiệu cho trẻ loại hình dạng, đặc điểm, màu sắc…, mà chuẩn bị sẵn số loại cho trẻ sờ, ăn (nếm) ngửi Sau tơi hỏi: - Bé muốn ăn thử nào? - Con vừa ăn miếng gì? - Tại biết miếng ăn miếng cam? - Tại biết miếng vừa ăn miếng xoài? - Theo cam nào? - Con biết xoài? - Chúng ta thường ăn phần quả? Sau trẻ mô tả đặc điểm loại ăn (nếm) ngửi…tôi yêu cầu trẻ lên chọn mơ tả cho bạn khác có ý kiến nhận xét… Tóm lại: Sử dụng câu hỏi mở nhằm kích thích trẻ tư duy, hứng thú tham gia vào hoạt động Qua đó, trẻ nêu lên cảm nhận qua vốn sống kinh nghiệm thân trẻ * Tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ dựa vào cộng đồng 11 - Cộng đồng cha, mẹ trẻ, ban ngành đoàn thể địa phương Việc tổ chức giáo dục trẻ mầm non dựa vào cộng đồng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận giáo dục học tập suốt đời trẻ - Trẻ có hội tiếp cận với việc học tập qua trải nghiệm thực tế, tham gia, giải nhiệm vụ học tập gắn với bối cảnh thực tế địa phương thiết thực, hấp dẫn hiệu Ví dụ: Tổ chức trị chơi dân gian cho trẻ nhà văn hóa địa phương đoàn niên phối hợp với giáo viên mầm non tổ chức; Hoạt động lao động: hoạt động thu dọn vệ sinh đường phố, nông thôn gần địa điểm trường mầm non trường; Hoạt động lễ hội: tổ chức cho trẻ mầm non tham gia lễ hội, tham quan thắng cảnh, di tích địa phương với hỗ trợ cộng đồng… * Tuyên dương, khen ngợi Bên cạnh không quên sử dụng cách động viên, khuyến khích khen ngợi, tuyên dương phù hợp với tính cách trẻ biện pháp giúp trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động 3.3 Khả áp dụng giải pháp Với đề tài “Giải pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động trường Mầm non” có khả ứng dụng cho tất nhóm lớp độ tuổi khác trường mầm non địa bàn khác Tùy theo lứa tuổi mà giáo viên xây dựng kế hoạch, điều chỉnh nội dung, mục tiêu cho phù hợp với khả năng, với nhu cầu cần đáp ứng cho trẻ Và mong giáo viên cần phải nghiên cứu tài liệu chun mơn, có tri thức, kinh nghiệm ln ln tư linh hoạt học tập không ngừng để hiệu chăm sóc giáo dục trẻ đạt cao 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp Qua năm nghiên cứu ứng dụng đề tài “Giải pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trường Mầm non” 12 thu số kết sau: * Đối với trẻ: Trẻ hồn nhiên phát huy tính tích cực mở rộng hiểu biết hoạt động chung Trẻ biết thể ý kiến, ý định với giáo bạn hoạt động Trẻ tôn trọng, lợi ích nhu cầu khả trẻ quan tâm đáp ứng, trẻ có hội tham gia vào hoạt động giáo dục nhiều cách, khuyến khích khám phá, quan sát, bắt chước, sáng tạo, tưởng tượng, thử nghiệm, thực hành, giao tiếp trẻ Đa số trẻ tự tin, linh hoạt, nhanh nhạy phát triển tồn diện năm mặt “đức, trí, thể, mĩ, lao” theo mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ mà giáo dục ban hành * Đối với thân: Tơi ln đầu tư cho tiết dạy có ý vận dụng việc đổi phương pháp trình soạn giảng, xác định xác mục tiêu, kiến thức kĩ trọng tâm dạy, truyền thụ đầy đủ có hệ thống kiến thức phối hợp linh hoạt phương pháp dạy học, tổ chức hoạt động học tập cho trẻ giúp trẻ chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ cách chủ động Phát huy lực chăm sóc giáo dục trẻ Áp dụng thời đại lĩnh vực giáo dục, giúp thân đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục tạo niềm tin cho phụ huynh, kĩ nghiệp vụ sư phạm thân nâng lên bước Kiến thức sư phạm trở nên rộng rãi tồn diện Việc lồng ghép tích hợp mang tính phù hợp cao Cụ thể năm học vừa qua năm học đạt kết sau: Năm 2016 - 2017 đạt giáo viên giỏi cấp huyện, Tỉnh; Năm 2017 - 2018 đạt bảo lưu giáo viên giỏi cấp huyện, Tỉnh; Năm 2018 - 2019 đạt giáo viên giỏi cấp huyện, bảo lưu giáo viên giỏi cấp Tỉnh; Bản thân góp phần để trường đạt chuẩn Quốc Gia mức độ công tác kiểm định chất lượng đạt cấp độ 3.5 Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: Không 3.6 Tài liệu kèm theo: Không 13 14 ... với tính cách trẻ biện pháp giúp trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động 3.3 Khả áp dụng giải pháp Với đề tài ? ?Giải pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ 5- 6 tuổi thơng qua hoạt động trường. .. dụng giải pháp Qua năm nghiên cứu ứng dụng đề tài ? ?Giải pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ 5- 6 tuổi thông qua hoạt động trường Mầm non? ?? 12 thu số kết sau: * Đối với trẻ: Trẻ hồn nhiên phát. .. gia hoạt động; - Lớp có trẻ chậm phát triển học hòa nhập; Từ thuận lợi khó khăn tơi mạnh dạn đưa ? ?Giải pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ 5- 6 tuổi thông qua hoạt động trường Mầm non? ??

Ngày đăng: 05/08/2019, 11:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan