CHỦ ĐỀ: THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC

18 167 0
CHỦ ĐỀ: THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năm học 2018 2019 tiếp tục thực hiện quyết định của Bộ GDĐT về tiếp tục đổi mới về sinh hoạt chuyên môn và kiểm tra đánh giá theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập. Cấu trúc đề thi có sự phân hóa ngày càng sâu sắc, khối lượng kiến thức đòi hỏi rất rộng và sâu vì vậy học sinh cần phải có một lượng kiến thức nhất định và khả năng tư duy tổng hợp cao thì mới đáp ứng được chương trình trong đề thi. Phát huy được tính sáng tạo, tư duy năng động của học sinh và có khả năng liên hệ vào thực tiễn cao để vận dụng kiến thức trong cuộc sống.

SỞ GD & ĐT ……………… TRƯỜNG THPT …………… -–&– - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ CHỦ ĐỀ: THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC GDCD 10 Tác giả: ………………………………… Tổ chuyên môn: VĂN – SỦ - ĐỊA - GDCD Năm học 2018-2019 LỜI GIỚI THIỆU Tác giả chuyên đề …………………… Chức vụ Giáo viên tổ Sử - Địa – GDCD - TD Đơn vị công tác Trường ……………… Tên chuyên đề Thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức Mơn GDCD Đối tượng học sinh Lớp 10 Số tiết dự kiến 02 tiết CHỦ ĐỀ: THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC MỞ ĐẦU - Năm học 2018 - 2019 tiếp tục thực định Bộ GD&ĐT tiếp tục đổi sinh hoạt chuyên môn kiểm tra đánh giá theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trình học tập - Cấu trúc đề thi có phân hóa ngày sâu sắc, khối lượng kiến thức đòi hỏi rộng sâu học sinh cần phải có lượng kiến thức định khả tư tổng hợp cao đáp ứng chương trình đề thi - Phát huy tính sáng tạo, tư động học sinh có khả liên hệ vào thực tiễn cao để vận dụng kiến thức sống PHẦN I NỘI DUNG Nội dung chủ đề: Chủ đề bao gồm có nội dung sau: - Nội dung 1: Thế nhận thức? a Quan niệm nhận thức b Hai giai đoạn trình nhận thức - Nội dung 2: Thực tiễn gì? - Nội dung 3: Vai trò thực tiễn nhận thức a.Thực tiễn sở nhận thức b.Thực tiễn động lực nhận thức c Thực tiễn mục đích nhận thức d Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý 2.Mục tiêu chủ đề: Học xong này, HS cần nắm 2.1 Về kiến thức - Hiểu nhận thức, thực tiễn? - Hiểu vai trò thực tiễn nhận thức 2.2 Về kỹ - Giải thích hiểu biết người bắt nguồn từ thực tiễn 2.3 Về thái độ - Có ý thức tìm hiểu thực tế khắc phục tình trạng học lý thuyết mà quên thực hành, vận dụng điều học vào sống để kiến thức thu nhận trở nên có ích 2.4 Các lực hướng tới phát triển học sinh - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực tư phê phán, lực tự học, lực hợp tác… - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tự nhận thức giá trị thân Đối tượng dạy học: - Học sinh trường THPT Đồng Đậu - Khối lớp 10 - Số lớp: - Số lượng học sinh: 322 Thời lượng chủ đề: - Chủ đề thực tiết, tiết/ tuần - Tiết 1: Từ mục Thế nhận thức đến thực tiễn? - Tiết 2: Mục 2: hình thức thực tiễn mục 3: vai trò thực tiễn nhận thức Thiết bị dạy học học liệu 5.1 Thiết bị dạy học - Giấy khổ lớn - Máy tính, máy chiếu 5.2 Học liệu - SGK, SGV GDCD 10 - Ca dao, tục ngữ, truyện tranh ảnh có liên quan đến học - Câu truyện thí nghiệm khoa học Bảng mơ tả mức độ nhận thức 6.1 Bảng mô tả: Các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu 1.Nhận thức - Nêu nhận thức? - Nêu hai giai đoạn nhận thức - Phân biệt - Nhận xét, nhận thức cảm đánh giá tính, nhận thức vấn lí lính đề nhận thức cảm tính, lí tính đời sống 2.Thực tiễn 3.Vai trò thực tiễn đối vơi nhận thức Vận dụng Vận dụng cao - Nêu khái niệm thực tiễn - Nêu lấy ví dụ ba hình thức thực tiễn + Hoạt động sản xuất vật chất + Hoạt động trị-xã hội + Hoạt động thực nghiệm khoa học -Giải thích vai trò thực tiễn nhận thức lấy ví dụ để phân tích thực tiễn là: -Nhận xét, đánh giá vai trò thực tiễn đối vơi nhận thức số + Cơ sở tình cụ thể nhận thức; -Đưa ứng xử phù hợp tìm hiểu thực tế tận dụng điều học vào sống hàng ngày + động lực nhận thức; + mục đích nhận thức; + tiêu chuẩn chân lí -Giải thích hiểu biết người bắt nguồn từ thực tiễn ví dụ cụ thể 6.2 Một số câu hỏi đánh giá tương ứng mức độ nhận thức: Câu Quá trình phản ánh vật, tượng giới khách quan vào óc người để tạo nên hiểu biết chúng, Triết học gọi A khám phá B nhận thức C cảm thụ D tri thức Câu Quá trình nhận thức dừng lại việc sử dụng giác quan giúp người hiểu biết đặc điểm bên vật tượng, Triết học gọi nhận thức A khoa học B thực tiễn C cảm tính D lí tính Câu Q trình nhận thức người có sử dụng thao tác tư để tìm chất, quy luật vật tượng, Triết học gọi nhận thức A khoa học B giới C cảm tính D lí tính Câu Kết q trình nhận thức cảm tính đem lại cho người hiểu biết vật tượng giới khách quan? A Đặc điểm bên B Bản chất C Đặc điểm bên D Quy luật Câu Cơ sở để phân biệt nhận thức cảm tính nhận thức lí tính người nhận thức cảm tính có sử dụng yếu tố sau đây? A Công cụ lao động B Sức lao động C Các giác quan D Các thao tác tư Câu Câu tục ngữ thể thực tiễn động lực nhận thức? A Cái khó ló khơn B Con vua lại làm vua C Con cha nhà có phúc D Kiến tha lâu đầy tổ Câu Toàn hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội gọi A thực tiễn B thực tế C sản xuất D sáng tạo Câu Hoạtt động thực tiễn nhất, định hoạt động khác người A hoạt động trị - xã hội B hoạt động sản xuất vật chất C hoạt động thực nghiệm khoa học D hoạtt động văn hóa, nghệ thuật Câu “Học hay, cày giỏi”, “Rành việc rành lời”, “Tơi nghe tơi qn Tơi nhìn tơi nhớ Tơi làm tơi hiểu” Nội dung câu thành ngữ, tục ngữ muốn nhấn mạnh đến mối quan hệ thực tiễn với A người B nhận thức C sống D kinh nghiệm sống Câu 10 Thực tiễn luôn vận động, luôn đặt yêu cầu thúc đẩy nhận thức phát triển Điều thể vai trò thực tiễn nhận thức? A Thực tiễn sở nhận thức B Thực tiễn động lực nhận thức C Thực tiễn mục đích nhận thức D Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý Câu 11 Hồ Chí Minh nói "Lí luận mà khơng liên hệ với thực tiễn lí luận sng" Câu nói thể vai trò thực tiễn nhận thức? A Thực tiễn sở nhận thức B.Thực tiễn động lực nhận thức C Thực tiễn mục đích nhận thức D.Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý Câu 12 Nhờ quan sát thời tiết, người có tri thức thiên văn Điều thể vai trò thực tiễn nhận thức? A.Thực tiễn sở nhận thức B.Thực tiễn động lực nhận thức C.Thực tiễn mục đích nhận thức D.Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý Câu 13 Nhiều bệnh xuất Vì vậy, người phải tìm thuốc phòng chữa bệnh Điều thể vai trò thực tiễn nhận thức? A Thực tiễn sở nhận thức B Thực tiễn động lực nhận thức C Thực tiễn mục đích nhận thức D Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý Câu 14 Nội dung khơng phải hình thức hoạt động thực tiễn? A Sản xuất vật chất B Chính trị - xã hội C Tư duy, tinh thần D Thực nghiệm khoa học Câu 15 Khi muối ăn tác động vào quan cảm giác, mắt cho ta biết muối có màu trắng, dạng tinh thể ; mũi cho ta biết muối khơng có mùi; lưỡi cho ta biết muối có vị mặn Điều nói A nhận thức lý tính D kinh nghiệm B nhận thức cảm tính C thực tiễn Câu 16 Nhờ sâu phân tích, người ta tìm cấu trúc tinh thể muối, cơng thức hóa học muối, điều chế muối… Điều nói A nhận thức lý tính nghiệm B nhận thức cảm tính C thực tiễn D kinh Câu 17 "Trăm nghe không thấy, trăm thấy không sờ" thể quan điểm gì? A Nhận thức phải đơi với thực tiễn B Nhận thức cần phải kiểm nghiệm C Nhận thức phải bắt nguồn từ thực tiễn D Nhận thức cần phải trải qua giai đoạn nhận thức cảm tính Câu 18 Cuối kỷ XIX, nước Pháp bị đợt dịch than gia súc quy mô lớn Riêng vùng Pastơ sinh sống, gia súc khơng bị nhiễm bệnh ơng tiêm vắcxin phòng bệnh Mọi người khơng tin phương pháp ơng, cho ông bịp bợm Cuối cùng, họ trí đưa phương pháp thí nghiệm thực tế 50 cừu gây nhiễm bện than chia thành hai nhóm Một nửa tiêm vắcxin, nửa lại khơng Chỉ sau 48 giờ, 25 cừa khơng tiêm vắcxin phòng bệnh lần luợt chết, 25 tiêm vắcxin sống khỏe mạnh Câu chuyện minh chứng vai trò thực tiễn nhân thức? A Thực tiễn sở nhận thức B Thực tiễn mục đích nhận thức C Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý D Thực tiễn động lực nhận thức Câu 19 Nhà bác học C nghiên cứu tìm giống lúa có xuất cao đem vào sản xuất; ca sĩ X biểu diễn ca nhạc phục vụ họp bên lề hội nghị APEC; bác A tham gia hội nghị tiếp xúc cử tri xã D; anh Q sáng chế xe đạp chạy nước; chị T nuôi khoảng 100 lợn trồng 0,5 lúa Những thực hoạt động sản xuất vật chất? A Nhà bác học C, chị T B Bác A anh Q C Anh Q bác A D Chị T Câu 20 Anh D gặp chị H lần sinh nhật anh M Chị H với dáng người nhỏ xinh, dễ mến nên sau vài lần nói chuyện qua điện thoại với anh D nảy sinh tình cảm Lần đầu D đến nhà, mẹ H nhìn thấy hình săm cánh tay D, bà cho người hư hỏng cấm gái không quan hệ với D Bố H biết nên nhiều lần lặng lẽ đến khu phố nơi D sinh sống để tìm hiểu biết D người sống buông thả, lười biếng, hay giao lưu với đối tượng xấu xã hội Biết thật, bố H nhẹ nhàng khuyên can H không nên tiếp tục Những có nhận thức cảm tính? A Anh D, M chị H B Anh D, chị H mẹ H C Mẹ H D Bố mẹ H PHẦN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động: *Mục tiêu: - Gợi mở cho HS có hiểu biết ban đầu nhận thức vai trò thực tiễn nhận thức - Hình thành lực tư duy, giải vấn đề *Cách tiến hành: - GV chiếu video “Mạnh mẫu tam thiên” - GV đặt câu hỏi: Qua video vừa em thấy điều gì? - đến HS trả lời - Hs lớp nhận xét, bổ sung - GV kết luận: Thực tiễn tác động trực tiếp đến nhận thức, đến hành động đứa trẻ (ở gần nghĩa địa, đứa trẻ bắt chước hành động như: đào, chôn, lăn, khóc Ở gần chợ, bắt chước cách nơ nghịch, bn bán chí cãi chửi, tranh giành Ở gần trường, bắt chước học tập lễ phép, miệt mài sách vở) *Sản phẩm mong đợi Học sinh thấy được: + Mơi trường có ảnh hưởng lớn đến nhân cách người + Môi trường tốt cá nhân học nhiều điều hay Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1a Quan niệm nhận thức *Mục tiêu: - HS nêu quan điểm khác nhận thức, đánh giá quan điểm Triết học DVBC quan điểm khoa học *Cách tiến hành: - GV chiếu câu hỏi lúc lên bảng yêu cầu em học sinh bạn nhanh chân lên trả lời câu hỏi giáo Các bạn lớp quan sát bổ sung thêm cách bạn chỗ lên viết tiếp Câu hỏi sau: Câu 1: Em kể tên số tỉnh vùng Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam ta? Vì em biết tên tỉnh đó? Câu 2: Hiện giới trẻ em thích hâm mộ cầu thủ bóng đá đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam Cơng Phượng, Bùi Tiến Dũng, Phan Văn Đức… Vậy em cho biết suy nghĩ cầu thủ này? - HS lên bảng viết câu trả lời 10 - GV giải thích: + Việc em kể tên tỉnh thành khu vực trung du miền núi phía Bắc em học mơn Địa lí đọc sách báo Vậy hiểu biết em bẩm sinh mà có mà hình thành qua học Điều chứng tỏ quan niệm nhà triết học tâm nhận thức bẩm sinh mà có hồn tồn sai lầm + Rất nhiều ý kiến em học sinh cầu thủ chúng ta, chưa tiếp xúc với cầu thủ này, điều cho thấy hiểu biết HS đa dạng, phong phú người Do đó, bác bỏ quan niệm nhà triết học vật trước Mác cho nhận thức phản ánh đơn giản máy móc vật, tượng * Sản phẩm mong đợi HS ghi nhớ: - THDT: nhận thức bẩm sinh, hay thần linh mách bảo mà có - THDV trước Mác: nhận thức phản ánh đơn giản, máy móc thụ động vật, tượng - THDVBC: + Nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn + Quá trình diễn phức tạp, gồm hai giai đoạn: nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Hoạt động1b Hai giai đoạn trình nhận thức *Mục tiêu: - HS hiểu phân biệt giai đoạn nhận thức: + Nhận thức cảm tính + Nhận thức lí tính - Hình thành lực giải vấn đề, lực hợp tác * Cách tiến hành: - GV chia lớp làm nhóm, nhóm phải thực nhiệm vụ sau: 11 + Nhóm 1, tìm hiểu cam + Nhóm 2, tìm hiểu muối -GV yêu cầu nhóm tiếp xúc với cam/ muối giác quan thể trả lời câu hỏi sau (câu hỏi chiếu lên bảng) 1/ Qua quan sát em cho biết cam/muối có đặc điểm gì? Nhờ đâu mà em có đặc điểm đó? 2/ Nhận thức cảm tính gia đoạn nhận thức nào? Lấy ví dụ minh họa? 3/ Từ đặc điểm bên tiếp xúc trực tiếp với cam/ muối em nhận thấy chúng có đặc điểm mà phải đem so sánh, phân tích tổng hợp thấy được? 4/ Căn vào đặc điểm cam/muối người ta sử dụng chúng vào mục đích nào? 5/ Thế nhận thức lí tính? 6/ Em có nhận xét hai giai đoạn nhận thức cảm tính nhận thức lí tính? 7/ Thế nhận thức? - Về phía học sinh: + Làm việc, nhóm làm việc điều hành nhóm trưởng, viết kết thảo luận lên giấy khổ lớn GV hỗ trợ nhóm cần thiết + Các nhóm lên báo cáo kết - GV kết luận: Để nhận thức đầy đủ vật tượng phải tiến hành hai giai đoạn nhận thức Cho nên nhận thức cảm tính sở cho nhận thức lí tính, nhận thức cảm tính đầu đủ, phong phú, nhận thức lí tính sâu sắc tồn diện Nhận thức lí tính giúp người hiểu nắm vững tất yếu, vận dụng vào mục đích * Sản phẩm mong đợi HS ghi nhớ: * Nhận thức cảm tính (Trực quan sinh động) - Được tạo nên tiếp xúc trực tiếp quan cảm giác với SVHT - Đem lại hiểu biết đặc điểm bên SVHT 12 * Nhận thức lý tính (Tư trừu tượng) - Là giai đoạn nhận thức - Dựa tài liệu (tri thức) nhận thức cảm tính - Nhờ thao tác tư phân tích, so sánh, tổng hợp - Tìm quy luật, chất SV,HT => Nhận thức trình phản ánh SVHT giới khách quan vào óc người, để tạo nên hiểu biết chúng (Học sinh phân biệt hai giai đoạn nhận thức) Hoạt động Thực tiễn gì? *Mục tiêu: - HS hiểu khái niệm thực tiễn, hình thức hoạt động thực tiễn - Hình thành lực tư *Cách tiến hành: - GV gọi ba học sinh lên bảng, kẻ bảng làm ba cột yêu cầu, em kể tên hoạt động thuộc lĩnh vực sau + Cột 1: Các công việc sản xuất + Cột 2: Các hoạt động trị - xã hội + Cột 3: Các hoạt động nghiên cứu khoa học - GV yêu cầu HS quan sát hoạt động bạn vừa kể tên trả lời câu hỏi Em tìm đặc điểm chung nhóm hoạt động trên? Mục đích hoạt động gì? Theo em nhóm hoạt động đâu hoạt động nhất? sao? Thực tiễn gì? - HS trả lời ý kiến (mỗi câu có từ đến HS trả lời) - GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng phụ, nhận xét yêu cầu học sinh lấy thêm vài ví dụ thực tiễn xung quanh * Sản phẩm mong đợi: 13 - Học sinh hiểu khái niệm thực tiễn, phân biệt hình thức hoạt động thực tiễn Ghi nhớ - Thực tiễn tồn hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử- xã hội người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội - Hoạt động thực tiễn bao gồm ba hình thức là: + Hoạt động sản xuất cải vật chất + Hoạt động trị - xã hội + Hoạt động thực nghiệm khoa học -Trong hoạt động hoạt động sản xuất vật chất định hoạt động khác, hoạt động khác nhằm phục vụ hoạt động Hoạt động Vai trò thực tiễn nhận thức * Mục tiêu: - HS hiểu thực tiễn sở, động lực, mục đích nhận thức; tiêu chuẩn chân lí - Hình thành lực tư phê phán, sáng tạo * Cách tiến hành: - GV sử dụng kỹ thuật dạy học: Thảo luận nhóm, lớp chia làm nhóm, nhóm tự đặt tên nhóm theo sở thích thành viên( giúp tăng hào hứng tự tin thành viên nhóm) - HS thảo luận nội dung theo phân công câu hỏi GV giấy khổ lớn + Nhóm 1: Vì nói thực tiễn sở nhận thức? lấy ví dụ chứng minh + Nhóm 2: Vì nói thực tiễn động lực nhận thức?, lấy ví dụ chứng minh + Nhóm 3: Thơng qua ví dụ cụ thể làm sáng tỏ vai trò thực tiễn mục đích nhận thức? + Nhóm 4: Hãy chứng minh thực tiễn tiêu chuẩn chân lý? -GV: Tiến hành tiết thảo luận cho HS, sản phẩm nhóm hồn thành dán vị trí độc lập lớp học, bàn ghế kê lại để thuận tiện cho trình di chuyển em 14 - Các nhóm đem treo sản phẩm vị trí dễ quan sát, cử đại diện nhóm thuyết trình Các nhóm khác theo dõi đặt câu hỏi thắc mắc với nhóm thuyết trình - GV nhận xét, kết luận *Sản phẩm mong đợi - HS thực nhiệm vụ - Học sinh làm sáng tỏ vai trò thực tiễn nhận thức - HS lấy ví dụ vai trò thực tiễn nhận thức Ghi nhớ: - Thực tiễn sở nhận thức: Mỗi người, hệ khơng có nhận thức thực tiễn kinh nghiệm trực tiếp đem lại mà kế thừa tiếp thu tri thức hệ trước Quá trình hoạt động thực tiễn đồng thời q trình phát triển hồn thiện giác quan người Nhờ đó, khả nhận thức người ngày sâu sắc đầy đủ vật, tượng - Thực tiễn động lực nhận thức thực tiễn luôn vận động, đặt yêu cầu cho nhận thức tạo tiền đề vật chất cần thiết thúc đẩy nhận thức phát triển -Thực tiễn mục đích nhận thức: Các tri thức khoa học có giá trị vận dụng vào thực tiễn Mục đích cuối nhận thức nhằm cải tạo thực khách quan, đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần người - Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý: Chỉ đem tri thức thu kiểm nghiệm vào thực tiễn thấy rõ hay sai lầm chúng Việc vận dụng tri thức vào thực tiễn có tác dụng bổ sung, hồn thiện nhận thức chưa đầy đủ Hoạt động luyện tập, vận dụng *Mục tiêu: - HS củng cố lại kiến thức bài, khẳng định lại nhận thức người nảy sinh từ thực tiễn - Rèn luyện kỹ lập luận trình bày quan điểm cá nhân vấn đề * Cách tiến hành: TRÒ CHƠI: ĐỔI QUÀ LẤY ĐIỂM LUẬT CHƠI NHƯ SAU - Giáo viên chọn học sinh lên bảng, chia thành bốn đội (mỗi đội có HS) 15 - Có gói quà (là bốn gói câu hỏi liên quan đến nội dung vừa học) Mỗi đội có quyền chọn q mà u thích - Sau gói quà mở ra, đội có phút suy nghĩ trả lời thật nhanh câu hỏi quà Hết phút đội khơng có câu trả lời phần trả lời thuộc học sinh lớp - Nếu đội có câu trả lời đổi 10 điểm kiểm tra miệng Các gói câu hỏi sau : Gói câu hỏi số : Điền vào dấu ba chấm Nhận thức trình (1)… vật, tượng giới khách quan vào óc người để tạo nên (2)… chúng - Đáp án (1) A phản ánh B nhận thức C cảm thụ D cảm nhận - Đáp án (2) A phản ứng B nhận thức C hiểu biết D tri thức Gói câu hỏi số : Thực tiễn tồn hoạt động vật chất, có mục đích, mang tính lịch sử xã hội người nhằm A cải tạo tự nhiên B tạo cải vật chất C cải tạo đời sống xã hội D cải tạo tự nhiên xã hội Gói câu hỏi số 3: - Những kết luận sau coi chân lí ? a Cường độ dòng điện đoạn mạch tỉ lệ thuận với điện áp hai đầu đoạn mạch tỉ lệ nghịch với điện trở đoạn mạch (cơng thức : I = U / R) 16 b Hiện nay, văn minh Trái Đất chúng ta, tồn nhiều văn minh khác vũ trụ c Học, học nữa, học d Trong chân không, ánh sáng với tốc độ không thay đổi, thường kí hiệu c = 299.792.458 m/s (xấp xỉ 300.000 km/s) e Tốc độ lan truyền âm khơng khí khoảng 344 m/s g Khơng có q độc lập, tự h Trong môi trường chân không đất, vật rơi tự rơi theo phương thẳng đứng hướng vào tâm đất với gia tốc 9,81 m/s Gợi ý trả lời: - Những kết luận a, c, d, e, g, h coi chân lí, kết luận chứng minh khoa học thực nghiệm (hoạt động thực tiễn) Gói câu hỏi số 4: Sưu tầm câu thành ngữ, tục ngữ, danh ngơn nói mối quan hệ thực tiễn nhận thức : Gợi ý trả lời: – Trăm hay không tay quen – Học đôi với hành – Đi ngày đàng học sàng khôn – Biết mà không làm – Tôi nghe tơi qn, tơi nhìn tơi nhớ, tơi làm tơi hiểu * Sản phẩm mong đợi - Học sinh hoàn thành tập 4.Hoạt động mở rộng : *Mục tiêu - HS tiếp tục tìm tòi mở rộng hiểu biết nhận thức thực tiễn thông qua câu chuyện, tác phẩm văn học, kiện lịch sử… 17 *Cách thức tiến hành - HS làm việc cá nhân sưu tầm gương tiêu biểu ln biết hồn thiện nhận thức cách gắn với hoạt động thực tiễn Qua gương em rút cho học gì? *Sản phẩm mong đợi - Sản phẩm HS theo yêu cầu 18 ... ……………… Tên chuyên đề Thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức Môn GDCD Đối tượng học sinh Lớp 10 Số tiết dự kiến 02 tiết CHỦ ĐỀ: THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC MỞ ĐẦU - Năm học... gì? - Nội dung 3: Vai trò thực tiễn nhận thức a .Thực tiễn sở nhận thức b .Thực tiễn động lực nhận thức c Thực tiễn mục đích nhận thức d Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý 2.Mục tiêu chủ đề: Học xong này,... thời tiết, người có tri thức thiên văn Điều thể vai trò thực tiễn nhận thức? A .Thực tiễn sở nhận thức B .Thực tiễn động lực nhận thức C .Thực tiễn mục đích nhận thức D .Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý

Ngày đăng: 04/08/2019, 20:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan