Giáo án môn Vật lý 9 hay

182 145 0
Giáo án môn Vật lý 9 hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC Ngày soạn : 9/8/2016 Ngày dạy : 16/8/2016 TIẾT – BÀI : SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu cách bố trí tiến hành thực nghiệm khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện đầu dây dẫn - Vẽ sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I,U từ số liệu thực nghiệm - Nêu kết luận phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện đầu dây dẫn Kĩ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ ; Sử dụng dụng cụ đo (Vơnkế,Ampekế); Sử dụng số thuật ngữ nói U&I; Kĩ vẽ sử lý đồ thị Thái độ: u thích mơn học II CHUẨN BỊ Giáo viên: + Mỗi nhóm HS: + Một dây điện trở Nikêlin (hoặc Cons tan tan) chiều dài 1m, đường kính 0,3mm, dây quấn sẵn trụ sứ (gọi điện trở mẫu) + Một ampe kế có giới hạn đo (GHĐ) 1,5A độ chia nhỏ (ĐCNN) 0,1A + Một vơn kế có GHĐ 6V ĐCNN 0,1 V, công tắc nguồn điện 6V + Bảy đoạn dây nối, mối đoạn dài khoảng 30 cm Học sinh: Đọc trước nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức (1’) Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng *Họat động 1: Tổ chức tình học tập (5’) - GV: ĐVĐ sgk - HS: Nhận biết vấn đề học *Hoạt động 2: Tìm hiểu phụ I) Thí nghiệm thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện đầu dây dẫn (15’) PPGD : Bàn tay nặn bột KTDH : Hoạt động nhóm Tổ chức dạy học : 1) Sơ đồ mạch điện - GV: Yêu cầu hs tìm hiểu sơ đồ mạch - HS: Ampekế, đo cường điện hình 11 SGK cho biết cách độ dòng điện, mắc nối A V mắc dụng cụ đo tiếp với đoạn dây dẫn - GV: Chốt (+) dụng cụ đo Vôn kế đo HĐT, mắc // điện mắc vào điểm A hay B với đoạn dây dẫn HS: Điểm A Hình 1.1 - GV: Hướng dẫn hs mắc mạch điện, - HS: Làm việc nhóm (4 đo I tương ứng với U ghi lại nhóm) mắc mạch điện giá trị đo vào bảng theo sơ đồ H1.1, đo Lưu ý cho HS: I qua Vơn kế có cường ghi lại kết vào bảng độ nhỏ nên bỏ qua Apekế đo I qua dd Hoạt động giáo viên GV: Yêu cầu hs báo cáo kết TN - GV: Yêu cầu HS dựa vào kết TN trả lời C1 - GV: Yêu cầu nhóm HS khác nhận xét, sau chuẩn hố câu trả lời - Chuyển ý : Để thấy rõ mối quan hệ U I ta nghiên cứu sang phần II Vẽ đồ thị Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng - HS: Báo cáo theo bảng - HS: Thảo luận nhóm trả lời C1 : tăng (hoặc giảm) hiệu điện đầu dây dẫn lần cường độ dòng điện chạy qua 2) Tiến hành thí nghiệm dây dẫn tăng BẢNG (hoặc giảm) nhiêu kết hiệu Cường lần đo điện độ dòng (V) điện (I) lần đo *Hoạt động 3: Vẽ sử dụng đồ thị II) Đồ thị biểu diễn phụ thuộc để rút kết luận (10’) cường độ dòng điện vào hiệu PPGD : Nêu vấn đề điện KTDH : Hoạt động nhóm 1) Dạng đồ thị (SGK) Tổ chức dạy học : - GV: Yêu cầu HS đọc thông báo dạng - HS: Đọc thông báo đồ thị - HS: Vẽ đường biểu diễn rút nhận xét - GV: Nêu lại thông báo nhận xét sai lệch đo - GV: Yêu cầu hs dựa kết bảng để trả lời C2 (làm việc cá nhân) * nhận xét (sgk): - GV: Nhận xét kết vẽ hs Từ C2: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ I yêu cầu hs nêu kết luận mối - HS: Nêu kết luận U đường thẳng qua quan hệ I U gốc toạ độ 2) Kết luận (SGK) *Hoạt động 4: Vận dụng (10’) III) Vận dụng: - GV: Yêu cầu cá nhân hs dựa H1.1 - HS: Cá nhân trả lờiC3 C3: từ đồ thị hình 1.2 SGK để trả lời C3 trục hoành xác định điểm U = 2,5 - GV: Yêu cầu – học sinh trình V (đđ U1 ) bày, hs khác nhận xet Sau - Từ U1 kể đường thẳng song song nhận xét chung rút kết luận với trục tung cắt đồ thị K -Từ K kẻ đường thẳng // với trục hoành, cắt trục tung I1 dọc trục tung ta có I1 = 0,5 A tương tự U  3,5V I  0, A - Từ M kẻ đường thẳng // với trục - GV: Yêu cầu hs làm việc nhóm bàn - HS: C4 hoành cắt trục tung I  1,1A trả lời C4 - HS: C5 - Từ M kẻ đường thẳng // với trục - GV: Yêu cầu hs làm việc cá nhân trả lời C5 tung cắt trục hoành U  5,5V Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng C4: Các giá trị thiếu là: 0,125A 4V, 5V, 0,3V Củng cố (3’): - Yêu cầu HS nêu kết luận mối quan hệ U, I đồ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm gì? - Đọc phần ghi nhớ SGK Hướng dẫn học nhà (1’) - Đọc em chưa biết - Làm BT: 1.1; 1.2; 1.3; 1.4 (SBT) Ngày soạn : 11/8/2016 Ngày dạy : 18/8/2016 TIẾT BÀI : ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nhận biết đơn vị điện trở vận dụng cơng thức tính điện trở để giải tập - Phát biểu viết hệ thức định luật Ơm - Vận dụng định luật ơm để giải số dạng tập đơn giản Kĩ năng: - Sử dụng số thuật ngữ nói U & I - Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng dụng cụ đo để xác định điện trở dây dẫn Thái độ: Cẩn thận, kiên trì học tập II CHUẨN BỊ U Giáo viên: Bảng ghi giá trị thương số dây dẫn dựa vào số liệu bảng I Học sinh: Đọc trước nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (5’) ?1 : Nêu kết luận mối quan hệ cường độ dòng điện hiệu điện ?2 : Đồ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm gì? Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (3’) - GV: Đặt vấn đề SGK *Hoạt động 2: Xác định thương số U dây dẫn (10’) I PPGD : Nêu vấn đề KTDH : Ghép đôi Tổ chức dạy học : - GV: Yêu cầu hs dựa vào kết bảng bảng sau trả lời C1, C2 - GV: Nhân xét *Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm điện trở (10’) PPGD : Nêu vấn đề KTDH : Hoạt động cá nhân Tổ chức dạy học : - GV: Yêu cầu HS Đọc thông báo điện trở SGK - GV: Yêu cầu hs nêu khái niệm điện trở sau Nhấn mạnh lại kn thơng báo kí hiệu điện trở đơn vị điện trở - GV: Hãy đổi đơn vị sau: 0,5 M  = … k …  - GV: Điện trở có ý nghĩa gì? Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng - HS: Nhận thức vấn đề học I) Điện trở dây dẫn 1) Xác định thương số U/I dây dẫn U C2: Thương số Của I dây dẫn nhau, Thương - HS: Dựa vào bảng U Của dây dẫn khác bảng trả lời C1, C2 (Thảo số I luận theo nhóm bàn) khác 2) Điện trở: U không đổi đối I với dây dẫn gọi điện trở dây dẫn b) Ký hiệu: a) Trị số R = HS: Đọc thông báo c) Đơn vị: Ơm, kí hiệu (  ) 1V 1  1A - HS: 0,5 M  = 500 k  Người ta dùng bội số 500000  ôm kilôôm (k  ) - HS: Đọc phần ý nghĩa 1k  = 1000  sgk trả lời câu hỏi 1M   1000000 d) Ý nghĩa điện trở : Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay *Hoạt động 3: Định luật ôm (5’) II) Định luật ôm PPGD : Nêu vấn đề 1) Hệ thức định luật KTDH : Hoạt động cá nhân U I Tổ chức dạy học : R U U Trong đó: U HĐT (V) ; I  I =? - HS: I = - GV: Từ hệ thức thức R = I R CĐDĐ (A) ; R điện trở (  ) - GV: I tỷ lệ U? - HS: Phát biểu định luật ôm I tỷ lệ với R? 2) Phát biểu định luật ôm - GV Dựa vào hệ thức phát biểu (SGK) nội dung ĐL *Hoạt động 4: Vận dụng (7’) III) Vận dụng - GV: Cho HS hoạt động nhóm trả lời - HS: 2HS tóm tắt giải C3 Tóm tắt câu C3 câu C4 bảng R = 12  ; I = 0,5 A; U =? Từ CT định luật ôm: U I   U  I R - GV: Nhân xét R U  12.0,5 A  6V U U U C4 : I1  ; I   R1 R2 3R1 � I1  3I Củng cố (3’): U dùng để làm gì? từ cơng thức nói U tăng lần R tăng I nhiêu lần khơng? sao? U người ta nói I tỷ lệ thuận với R, nói R tỷ lệ thuận với I không? - Trong công thức I  R (Khơng chất I R hoàn toàn khác nhau) Hướng dẫn học nhà (1’): - Học thuộc nhớ hệ thức định luật ơm - Đọc em chưa biết ; làm tập 2.1; 2.2; 2.3; 2.4 - Công thức: R  Ngày soạn : 16/8/2016 Ngày dạy : 23/8/2016 TIẾT BÀI : THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu cách xác định điện trở từ cơng thức tính điện trở - Mơ tả cách bố trí tiến hành TN xác định điện trở dây dẫn am pe kế vôn kế Kĩ năng: - Mắc mạch điện theo sơ đồ; sử dụng dụng cụ (Vônkế,ampekê); - Kĩ làm thực hành viết báo cáo thực hành Thái độ: Cẩn thận, kiên trì, trung thực, ý an tồn sử dụng điện Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng thiết bị điện thí nghiệm Hợp tác hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ Giáo viên: + Đối với nhóm HS - Một dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị - Một nguồn điện điều chỉnh giá trị hiệu điện từ đén 6V cách liên tục - Một vôn kế có GHĐ 6V ĐCNN 0,1V - Một cơng tắc điện - đoạn dây nối, mối đoạn dài khoảng 30cm - Một ampe kế có GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A GV: đồng hồ đo điện đa Học sinh: HS chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành mẫu trả lời câu hỏi phần III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra (5’) ?1 Phát biểu viết công thức định luật ôm ? ?2 Làm tập 2.1 SBT Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn - HS: Trả lời câu hỏi, 1) Chuẩn bị bị học sinh: (3’) thảo luận theo hướng dẫn - GV: Kiểm tra phần trả lời câu hỏi của GV cho phần mẫu báo cáo Yêu cầu vài HS trả lời câu hỏi trước lớp cho lớp thảo luận, bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời cần có *Hoạt động 2: Xác định mục tiêu 2) Mục tiêu: thực hành (5’) - HS: Cử đại diện nhóm nêu - Tiến hành TN xác định - GV: Yêu cầu đại diện nhóm mục tiêu bước tiến điện trở dây dẫn nêu rõ mục tiêu bước tiến hành TH Ampekế Vôn kế hành TH - Các bước tiến hành TH +Vẽ sơ đồ mạch điện - GV: thông báo tiêu chí đánh giá +Mắc mạch điện theo sơ đồ - ý thức, tác phong (3điểm) +Tiến hành đo ghi kết vào - Trả lời phần báo cáo bảng (3điểm) + Hoàn thành báo cáo - Hoàn thành phần báo cáo (4điểm) *Hoạt động 3: Chia nhóm (2’) - HS: ổn định nhóm, nhận - GV: Chia lớp thành nhóm dụng cụ TN phát cho nhóm dụng cụ TN *Hoạt động 4: Tiến hành TH - HS TH theo hướng dẫn 3) Thực hành (20’) GV - GV: Yêu cầu HS tiến hành TH theo bước, theo dõi, nhắc nhở, lưu ý kĩ TH giúp đỡ nhóm cần thiết *Hoạt động 5: Hồn thành báo HS: Hoàn thành báo cáo 3) báo cáo thực hành cáo TH: (5’) TH GV: Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành báo cáo TH - Củng cố (3’): - Thu báo cáo TH nhà chấm Giờ sau trả nhận xét - Nhận xét kết quả, tinh thần thái độ nhóm Hướng dẫn học nhà (1’): - Xem lại kiến thức vừa học - Đọc em chưa biết SGK - Đọc trước SGK: Xem lại đoạn mạch mắc nối tiếp lớp Ngày soạn : 18/8/2016 Ngày dạy : 25/8/2016 TIẾT BÀI : ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I MỤC TIÊU Kiến thức: - Suy luận để xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở mắc nối U1 R1  tiếp Rt�  R1  R2 hệ thức từ kiến thức học U R2 - Mô tả cách bố trí tiến hành TN kiểm tra lại hệ thức suy từ lý thuyết - Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng giải tập đoạn mạch Kĩ năng: - Kĩ thực hành sử dụng dụng cụ đo điện: Vơnkế, ampe kế - Kĩ bố trí, tiến hành lắp ráp thí nghiệm - Kĩ suy luận, lập luận lơ gíc Thái đơ: - Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng đơn giản có liên quan thực tế - Yêu thích mơn học II CHUẨN BỊ Giáo viên: điện trở mẫu có giá trị 6 ;10;16 , Một ampe kế có GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A, Một vơn kế có GHĐ 6V ĐCNN 0,1V, Một nguồn điện V, Một công tắc, đoạn dây nối Học sinh: Đọc trước nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra (5’) : Trả báo cáo TH nhận xét báo cáo Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (2’) - GV: Đặt vấn đề SGK *Hoạt động 2: Ơn lại kiến thức I) Cường độ dòng điện hiệu liên quan đến (5’) điện đoạn mạch nối tiếp PPGD : Bàn tay nặn bột 1) Nhớ lại kiến thức lớp KTDH : Hoạt động nhóm Tổ chức dạy học : - Cường độ dòng điện đoạn - GV: Yêu cầu HS cho biết, - HS: Các nhóm HS thực mạch nối tiếp: I  I1  I (1) đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc theo yêu cầu GV nối tiếp: - HĐT đoạn mạch mắc nối + Cường độ dòng điện chạy qua tiếp: đèn có mối quan hệ với U  U1  U (2) cường độ dòng điện mạch + Hiệu điện đầu đoạn mạch có mối liên hệ với hiệu điện đầu đèn ? *Hoạt động 3: Nhận biết 2) Đoạn mạch gồm điện trở mắc đoạn mạch gồm điện trở mắc nối nt tiếp (7’) - HS: Cá nhân trả lời, hs C1: R1, R2 am pe kế mắc PPGD : Bàn tay nặn bột khác nhận xét nt với KTDH : Hoạt động nhóm Tổ chức dạy học : U1 U U1 U I   �  C2: - GV: Yêu cầu cá nhân hs trả lời C1 - HS: C2 R1 R2 R1 R2 - GV: Nhận xét thông báo thêm: Các hệ thức (1) (2) cho đoạn mạch điện trở mắc nối tiếp - GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân với C2 - GV: Nhận xét trả lời hs - Chuyển ý : Để thuận lợi cho việc tính tốn yếu tố mạch điện người ta sử dụng điện trở tương đương Vậy điện trở tương đương tính ta nghiên cứu sang phần II *Hoạt động 4: Điện trở tương II) Điện trở tương đương đương đoạn mạch mắc nối đoạn mạch nối tiếp tiếp (8’) 1) Điện trở tương đương SGK PPGD : Bàn tay nặn bột 2) Cơng thức tính điẹn trở tương KTDH : Hoạt động nhóm đương đoạn mạch gồm điện - Hoạt động giáo viên Tổ chức dạy học : - GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: điện trở tương đương - GV: hướng dẫn HS xây dựng công thức *Hoạt động 5: Tiến hành thí nghiệm kiểm tra (8’) PPGD : Nêu vấn đề KTDH : Hoạt động nhóm Tổ chức dạy học : GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm SGK, theo dõi kiểm tra nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ *Hoạt động 6: vận dụng (5’) - GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C4 C5 - GV: Nhận xét câu trả lời HS Hoạt động học sinh - HS: Trả lời câu hỏi - HS theo dõi Nội dung ghi bảng trỏ mắc nối tiếp C3: U AB  U1  U  I R1  I R2  I  R1  R2  Mà U AB  I Rt � � Rt�  R1  R2 3) thí nghiệm kiểm tra - HS: Các nhóm (4 nhóm) mắc mạch điện tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn GV 4) kết luận (SGK) - HS: Thảo luận nhóm để rút kết luận III) Vận dụng HS: Trả lời C4 C5 C5: R21 = 20 +20 =2.20 = 40  C4: K mở: Đ1, Đ2 không R  R  R  R  R AC 12 AB hoạt động I = = 2.20 + 20 = 3.20 = 60  K đóng, cầu chì đứt : Đ1, Đ2 khơng hoạt động, I =0 Củng cố (3’): - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ sgk - Đọc em chưa biết Hướng dẫn học nhà (1’): - Nắm cơng thức tính cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở đoạn mạch mắc nối tiếp - Bài tập 4.1; 4.2; 4.3; 4.4(SBT) - Đọc trước sgk Ngày soạn : 23/8/2016 Ngày dạy : 30/8/2016 TIẾT – BÀI : ĐOẠN MẠCH SONG SONG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở mắc // 1 I1 R    từ kiến thức học hệ thức Rtd R1 R2 I2 R1 - Mô tả cách bố trí tiến hành TN kiểm tra lại hệ thức suy từ lý thuyết đoạn mạch // - Vận dụng kiến thức học để giải số tượng thực tế giải tập đoạn mạch song song Kĩ năng: - Kĩ thực hành sử dụng dụng cụ đo điện: Vônkế, ampe kế; - Kĩ bố trí, tiến hành lắp ráp thí nghiệm; - Kĩ suy luận Thái độ:Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng đơn giản có liên quan thực tế II CHUẨN BỊ Giáo viên: - điện trở mẫu, có điện trở điện trở tương đương điện trở mắc song song Một ampe kế có GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A - Một vơn kế có GHĐ 6V ĐCNN 0,1V - Một công tắc, nguồn điện 6v, đoạn dây nối, đoạn dài 30cm Học sinh: Đọc trước nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra (5’) ?1 : Viết công thức liên hệ hiệu điện thế, cường độ dòng điện điện trở tương đương tồn mạch với đoạn mạch mắc nối tiếp ?2 : Trong đoạn mạch gồm bóng đèn mắc //, hiệu điện cường độ dòng điện đoạn mạch có quan hệ với hiệu điện cường độ dòng điện mạch rẽ Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1: Ôn lại I Cường độ dòng điện hiệu điện kiến thức có liên quan đến đoạn mạch song song học (5’) PPGD : Nêu vấn đề KTDH : Ghép đôi Tổ chức dạy học : Nhớ lại kiến thức lớp - GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến - HS: Nhắc lại kiến thức I  I1  I (1) thức cũ học đoạn mạch học lớp đoạn mạch U  U  U (2) song song song song *Hoạt động 2: Nhận biết đoạn Đoạn mạch gồm điện trở mắc mạch gồm điện trở mắc song song song song.(10’) C1: Hình 5.1 cho biết R đc mắc // PPGD : Nêu vấn đề R2 Ampe kế đo cường độ dòng điện KTDH : Hoạt động cá nhân qua mạch Vơn kế đo HĐT Tổ chức dạy học : hai đầu điện trở đồng thời - GV: Yêu cầu HS quan sát sơ đồ - HS: C1 HĐT đoạn mạch mạch điện hình 5.1 cho biết *Chú ý: Hệ thức (1) (2) cho đoạn mạch gồm điện trở mắc // điện trở R1 R2 mắc với nư ? Nêu vai trò - HS: ý ghi nhớ để C2: vì: U1  U � I1 R1  I R2 vận dụng vôn kế, ampe kế sơ đồ I1 R1  => - GV:Yêu cầu HS làm việc cá - HS: C2 I R2 nhân C2 - GV: Yêu cầu HS đưa đáp án, HS khác nhận xét, bổ sung Sau đưa đáp án - Chuyển ý : Từ kiến thức học xây dựng công thức tính điện trở tương đương thơng qua điện trở nhánh qua phần II *Hoạt động 3: Xây dựng công II Điện trở tương đương đoạn thức tính điện trở tương đương mạch song song đoạn mạch gồm điện trở Cơng thức tính điện trở tương mắc song song (15’) đương đoạn mạch gồm điện PPGD : Bàn tay nặn bột trở mắc song song KTDH : Hoạt động nhóm C3: Từ hệ thức định luật ơm Tổ chức dạy học : U1 U2 U I  ; I  I  (*) ta có: - GV: Yêu cầu cá nhân HS hoàn - HS: Cá nhân hoàn thành R1 R2 R - 2/ Kiểm tra cũ (3’) Câu hỏi: Nêu kết luận chung khả tán xạ ánh sáng màu vật? Đáp án: Các vật màu tán xạ tốt ánh sáng màu tán xạ ánh sáng màu khác ; vật màu trắng có khả tán xạ tốt ánh sáng màu ; vật màu đen khơng có khả tán xạ ánh sáng màu / Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động : Đặt vấn đề (1’) GV đặt vấn đề SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng nhiệt ánh sáng (15’) PPGD : Bàn tay nặn bột KTDH : Hoạt động nhóm Tổ chức dạy học : + Yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu C1, C2 - Nhận xét đúng, sai VD mà HS nêu tác dụng nhiệt ánh sáng - Hướng dẫn HS xây dựng khái niệm tác dụng nhiệt ánh sáng + Tổ chức cho HS thảo luận mục đích TN Hướng dẫn HS tìm hiểu dụng cụ TN làm TN - Đặc biệt ý việc giữ không đổi khoảng cách từ dây tóc bóng đèn đến kim loại để TN xác - Nếu làm TN với kim loại phải làm nguội kim loại đến nhiệt độ bình thường trước làm TN - Nếu làm TN với kim loại giống phải đảm bảo điều kiện để chiếu sáng Chú ý đến hình dạng dây tóc bóng đèn + Nhận xét câu trả lời C3* HS tổ chức hợp thức hóa kết luận a) Đọc SGK Trả lời Câu C1: - Phơi vật ngồi nắng vật nóng lên - Khi chạy điện bệnh viện ta chiếu ánh sáng vào thể chỗ bị chiếu sáng nóng lên + Trả lời câu C2: Phơi khơ vật nắng, làm muối, ngồi sưởi nắng mùa đơng b) Nêu mục đích TN tìm hiểu dụng cụ TN nghiên cứu tác dụng nhiệt ánh sáng vật màu trắng màu đen - Tiến hành TN - Ghi kết TN vào bảng - Dựa vào bảng để trả lời C3 - Phát biểu kết luận chung tác dụng - Trả lời Câu C3*: Trong cùng nhiệt độ ban đầu điều kiện chiếu sáng nhiệt độ kim loại bị chiếu sáng mặt đen tăng nhanh nhiệt độ kim loại bị chiếu sáng mặt trắng Điều có nghĩa la điều kiện vật màu đen hấp thụ lượng ánh sáng nhiều vật màu trắng Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng sinh học ánh sáng (10’) PPGD : Bàn tay nặn bột KTDH : Hoạt động nhóm Tổ chức dạy học : I / Tác dụng nhiệt ánh sáng: 1/ Tác dụng nhiệt ánh sáng gì? Ánh sáng chiếu vào vật làm cho chúng nóng lên Khi lượng ánh sáng biến thành nhiệt Đó tác dụng nhiệt ánh sáng 2/ Nghiên cứu tác dụng nhiệt ánh sáng vật màu trắng vật màu đen: a) Tiến hành TN: b) Kết luận: Trong tác dụng nhiệt ánh sáng vật có màu tối hấp thụ lượng ánh sáng mạnh vật có màu sáng + Yêu cầu HS đọc mục II SGK phát biểu tác dụng sinh học ánh sáng + GV yêu cầu HS trả lời C4,C5 II / Tác dụng sinh học ánh sáng: Ánh sáng gây số biến đổi định sinh vật Đó a) Đọc tài liệu b) Cá nhân phát biểu tác dụng sinh học ánh sáng - Trả lời Câu C4: Các cối ,+ Nhận xét đánh giá câu trả lời thường ngã vươn chỗ ánh tác dụng sinh học ánh sáng C4, C5 sáng mặt trời - Chuyển ý : Ngoài tác dụng - Trả lời Câu C5: Nên cho trẻ nhỏ nhiệt, tác dụng sinh học , ánh tắm nắng buổi sáng sớm để thể sáng có tác dụng ? Ta cứng cáp nghiên cứu sang phần III Hoạt động 4: Tìm hiểu tác dụng quang điện ánh sáng (10’) PPGD : Bàn tay nặn bột KTDH : Hoạt động nhóm Tổ chức dạy học : + Yêu cầu HS đọc mục III SGK + Nêu câu hỏi khái niệm pin quang điện tác dụng quangđiện + Nhận xét đánh giá câu trả lời C6, C7 + Tổ chức cho HS hợp thức hóa kết luận tác dụng quang điện pin quang điện + Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK a) Đọc mục III SGK trả lời câu hỏi: Thế Pin quang điện tác dụng quang điện ánh sáng - Trả lời Câu C6: Máy tính bỏ túi, đồ chơi trẻ em - Trả lời câu C7: + Muốn cho pin phát điện, phải chiếu ánh sáng vào pin + Khi pin hoạt động khơng nóng lên nóng lên khơng đáng kể Do pin hoạt động khơng phải tác dụng nhiệt ánh sáng Muốn khẳng định kết luận ta đem pin vào chỗ lờ mờ áp tay vào pin cho nóng lúc chiếu sáng vào ta thấy pin không hoạt động III/ Tác dụng quang điện ánh sáng: / Pin mặt trời: / Tác dụng quang điện ánh sáng: Tác dụng ánh sáng lên pin quang điện Gọi tác dụng quang điện - GV yêu cầu HS hoàn thành lần - C8: Ác-si-mét sử dụng tác lượt C8, C9, C10 dụng nhiệt ánh sáng mặt trời - C9: Bố, mẹ muốn nói đến tác dụng sinh học ánh sáng mặt trời IV / Vận dụng: C10: Vì quần, áo màu tối hấp thụ nhiều lượng ánh sáng mặt trời sưởi ấm cho thể Về mùa hè nên mặc quần áo màu sáng để hấp thụ lượng ánh sáng mặt trời giảm nóng ta ngồi nắng Hoạt động : Vận dụng (6’) PPGD : Bàn tay nặn bột KTDH : Hoạt động nhóm Tổ chức dạy học : Củng cố: (3’) - Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập Hướng dẫn học nhà: (1’) - Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau Ngày soạn : 13/4/2014 Ngày dạy : 20/4/2015 (9A,B) 21/4/2015 (9C) TIẾT 65 – BÀI 57 : THỰC HÀNH – NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết cách nhận biết ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc đĩa CD Kĩ năng: - Nhận biết ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc đĩa CD Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học II CHUẨN BỊ GV: - Hộp trộn ánh sáng, lọc màu, đĩa CD HS: - Đĩa CD, báo cáo thực hành III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (3’) - Ánh sáng có tác dụng ? Mỗi tác dụng lấy VD minh họa Bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm ánh sáng đơn sắc, ánh sáng không đơn sắc, dụng cụ TN cách tiến hành TN (10’) PPGD : Bàn tay nặn bột KTDH : Hoạt động nhóm Tổ chức dạy học : - Yêu cầu HS đọc phần I II SGK - GV hỏi: + Kiểm tra lĩnh hội khái niệm HS + Kiểm tra việc nắm mục đích TN + Kiểm tra lĩnh hội kĩ tiến hành TN HS - Đọc tài liệu để lĩnh hội khái niệm trả lời câu hỏi GV - Tìm hiểu mục đích thí nghiệm - Tìm hiểu dụng cụ TN - Tìm hiểu cách làm TN quan sát thử nhiề lần để thu thập kinh nghiệm Hoạt động 2: Làm TN phân tích ánh sáng màu số nguồn sáng màu phát (15’) PPGD : Bàn tay nặn bột KTDH : Hoạt động nhóm Tổ chức dạy học : - Hướng dẫn HS quan sát - Hướng dẫn HS nhận xét ghi lại nhận xét - Dùng đĩa CD để phân tích ánh sáng màu nguồn sáng khác phát - Quan sát màu sắc ánh sáng thu ghi lại nhận xét Hoạt động 3: Làm báo cáo thực hành (10’) PPGD : Bàn tay nặn bột KTDH : Hoạt động nhóm Tổ chức dạy học : - Quan sát hướng dẫn HS làm báo cáo, đánh giá - Ghi câu trả lời vào báo cáo kết - Ghi kết quan sát vào bảng SGK - Ghi kết luận chung kết TN Củng cố: ( 5’) - Giáo viên thu nhận xét thực hành Hướng dẫn học nhà: (1’) - Làm tập 58 : Tổng kết chương III – Quang học Ngày soạn : 15/4/2015 Ngày dạy : 22/4/2015 TIẾT 66 – BÀI 58 : TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm chương Quang học Kĩ năng: - Giải thích số tượng có liên quan - Tính tốn thành thạo tập thấu kính Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học II CHUẨN BỊ GV: - Hệ thống câu hỏi + tập HS: - Ôn lại kiến thức có liên quan III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra cũ: (5’) - GV kiểm tra nội dung phần I – Tự kiểm tra giao nhà cho HS Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động : Tổng hợp lý thuyết liệt kê dạng tập chương (5’) PPGD : Bàn tay nặn bột KTDH : Hoạt động nhóm Tổ chức dạy học : - GV yêu cầu HS cho biết HS cho biết học học chương III – chương III – Quang học Quang học - Căn vào đơn vị kiến thức học học chia thành dạng : + Dạng : Thấu kính ứng dụng + Dạng : Ánh sáng trắng, ánh sáng màu tác dụng ánh sáng Hoạt động : Tổng kết dạng : Thấu kính ứng dụng (20’) PPGD : Bàn tay nặn bột KTDH : Hoạt động nhóm Tổ chức dạy học : - GV : Có loại thấu kính ? Có thể nhận biết loại thấu kính hình dạng bên ngồi khơng ? - HS : có hai loại thấu kính : thấu kính hội tụ thấu kính phân kì Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng phần giữa, thấu kính phân kì có phần mỏng phần rìa - GV : Nêu tính chất ảnh - HS : Thấu kính hội tụ có khả vật tạo thấu kính hội tụ cho ảnh : thấu kính phân kì + Nếu vật đặt khoảng tiêu cự I/ Thấu kính ứng dụng Thấu kính a) Phân loại - Thấu kính hội tụ - Thấu kính phân kì b) Tính chất ảnh vật tạo thấu kính - Thấu kính hội tụ có khả cho ảnh ảo lớn vật chiều với vật + Nếu vật đặt khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật Thấu kính phân kì ln cho ảnh ảo chiều với vật nhỏ vật - GV : Hãy kể tên dụng cụ - HS : Mắt, máy ảnh, kính cận, quang học có liên quan đến kính lão, kính lúp thấu kính mà em biết cho ảnh : + Nếu vật đặt khoảng tiêu cự cho ảnh ảo lớn vật chiều với vật + Nếu vật đặt khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật - Thấu kính phân kì ln cho ảnh ảo chiều với vật nhỏ vật Mắt dụng cụ quang học liên quan đến thấu kính - Mắt, máy ảnh, kính cận, kính lão, kính lúp Vẽ ảnh A’B’ vật AB qua thấu kính - GV yêu cầu HS làm tập - HS làm BT sau : a) a) Vẽ ảnh A’B’ AB theo hình vẽ sau : b) Nêu cơng thức tính độ phóng đai ảnh mối quan hệ f,d,d’ hình vẽ c) f = 8cm, h = 40cm, d = 1,2m Tính : d’, h’ = ? ( Câu 23 SGK trg 152 ) Hoạt động : Tổng kết dạng : PPGD : Bàn tay nặn bột KTDH : Hoạt động nhóm Tổ chức dạy học : b) HS nêu công thức tính độ phóng đai ảnh mối quan hệ a) Độ phóng đại ảnh f,d,d’ hình vẽ h' d ' k   c) Đổi d = 1,2m = 120cm h d 1 1 1 b) Công thức liên hệ f,d,d’   �   f d d ' 120 d ' 1   f d d' �  � d '  8,57  cm  d ' 60 Vậy ảnh A’B’ cách thấu kính 8,57cm h' d ' hd '  � h'  h d d 40.8,57 � h'   2,86  cm  120 Vậy ảnh A’B’ cao 2,86 cm Ánh sáng trắng, ánh sáng màu tác dụng ánh sáng (13’) II/ Ánh sáng trắng, ánh sáng - GV yêu càu HS làm tập : Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống : a) Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều ………………… khác b) Vật màu trắng có khả tán xạ ………… ánh sáng màu Vật màu đen ………………… tán xạ ánh sáng màu Vật màu tán xạ mạnh …………… tán xạ ánh sáng ………………… - GV yêu cầu HS làm câu 25 a)b) trg 152 SGK - Tại sau trời mưa ta nhìn thấy cầu vòng màu ? HS : a) Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều ánh sáng màu khác b) Vật màu trắng có khả tán xạ tất ánh sáng màu Vật màu đen khơng có khả tán xạ ánh sáng màu Vật màu tán xạ mạnh ánh sáng màu tán xạ ánh sáng màu khác màu tác dụng ánh sáng Ánh sáng trắng ánh sáng màu a) Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều ánh sáng màu khác b) Vật màu trắng có khả tán xạ tất ánh sáng màu Vật màu đen khơng có khả tán xạ ánh sáng màu Vật màu tán xạ mạnh ánh sáng màu tán xạ ánh sáng màu khác - HS : a) Nhìn thấy ánh sáng màu đỏ b) Khơng nhìn thấy ánh sáng - HS : Vì nước tán xạ ánh sáng trắng thành ánh sáng màu khác - GV yêu cầu HS nêu tác - HS nêu tác dụng ánh dụng ánh sáng sáng - GV yêu cầu HS trả lời - HS : câu 16, 26 SGK C16 : Tác dụng nhiệt Tác dụng gây tượng bốc nước C26 : Tác dụng sinh học Vì thiếu ánh sáng quang hợp Hướng dẫn nhà (1’) - Xem lại nội dung kiến thức học - Làm BT trò chơi chữ SBT trg 118 - 119 Các tác dụng ánh sáng - Tác dụng nhiệt - Tác dụng sinh học - Tác dụng quang điện Ngày soạn : 22/4/2015 Ngày dạy : 27/4/2015 (9A,B) 5/5/2015 (9C) CHƯƠNG 4: SỰ BẢO TỒN VÀ CHUYỂN HỐ NĂNG LƯỢNG TIẾT 67 – BÀI 59 : NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết lượng dạng lượng Kĩ năng: - Nắm chuyển hóa dạng lượng Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc II CHUẨN BỊ: Đối với GV: - Tranh vẽ phóng to hình 59.1 SGK trang 155 - Một số thiết bị điện như:máy sấy tóc, động điện,bình nước đun sơi làm quay chong chóng Đối với lớp: - Ôn lại kiến thức lượng học trước phần học, nhiệt học lớp điện học lớp (cơ năng, nhiệt năng, điện năng) Đối với nhóm: - đèn pin - quạt điện chạy pin III TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức (1’) Giảng mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động : Đặt vấn đề (1’) GV đặt vấn đề SGK Hoạt động 2: Ôn lại dấu hiệu để nhận biết nhiệt (5’) - Yêu cầu HS dựa vào kiến thức - HS tự nghiên cứu để trả lời I/ NĂNG LƯỢNG: kinh nghiệm có để trả lời C1,C2 (có thể thảo luận theo Kết luận 1: câu C1, C2 …Từ yêu cầu HS nhóm) - Ta nhận biết vật có nêu dấu hiệu để C1: Trường hợp vật có năng có khả nhận biết năng, nhiệt là: thực cơng, có nhiệt năng + Tảng đá nâng lên khỏi làm nóng vật mặt đất (có năng) khác + Chiếc thuyền chạy mặt nước (có động năng) C2: Trường hợp biểu nhiệt : Làm cho vật nóng - Nêu ví dụ trường hợp vật lên có nhiệt - Tự rút kết luận dâu hiệu để nhận biết vật có hay nhiệt Hoạt động : Ôn lại dạng lượng khác biết nêu dấu hiệu để nhận biết dạng lượng (15’) PPGD : Bàn tay nặn bột KTDH : Hoạt động nhóm Tổ chức dạy học : - GV yêu cầu HS thảo luận theo HS thảo luận theo nhóm nội II/ CÁC DẠNG NĂNG nhóm nội dung như: dung như: LUỢNG VÀ SỰ CHUYỂN - Hãy nêu tên dạng - Hãy nêu tên dạng HOÁ GIỮA CHÚNG: lượng khác năng, nhiệt lượng khác năng, nhiệt Kết luận2: …(HS nói thêm - Con người nhận biết phần điện năng, quang năng,hoá dạng lượng năng…) - Nêu dấu hiệu để nhận biết hóa năng, quang năng, điện - Làm nhận biết điện năng, quang năng, hoá năng chúng biến đổi dạng lượng mà HS vừa - Yêu cầu HS tiến hành thí thành nhiệt nêu nghiệm với đèn pin, quạt điện - Mọi trình biến đổi - GV tiến hành làm số thí chạy pin… để tự phát tự nhiên có kèm theo nghiệm đơn giản như: dùng máy nhận biết trực biến đổi lượng từ dạng sấy tóc làm quay chong chóng, tiếp dạng lượng này, mà nầy sang dạng khác sử dụng đông điện chế độ nhận biết gián tiếp nhờ chúng máy phát điện,động điện … chuyển hoá thành hay dùng bình nước đun sơi nhiệt làm quay chong chóng cho HS quan sát - Sau GV treo hình vẽ 59.1 lên bảng, yêu cầu HS trả lời chuyển hoá lượng dụng cụ lại trả lời C3 vào SGK - Chuyển ý : Các dụng cụ có chuyển hoá lượng nào? Dạng lượng nhận biết trực tiếp(cơ năng, nhiệt năng), dạng nhận biết gián tiếp (điện năng, hoá năng, quang năng) Hoạt động : Chỉ biến đổi dạng lượng phận thiết bị hình 59.1 SGK (8’) PPGD : Bàn tay nặn bột KTDH : Hoạt động nhóm Tổ chức dạy học : - GV yêu cầu HS làm C3 - Chuẩn bị điền vào bảng C4 - HS quan sát thảo luận tự trả + A: 1)  điện 2) điện lời C3 vào SGK nhiệt + B: 1) điện  2) động - HS thảo luận C4 điền vào động bảng + C: 1) hoá  nhiệt 2) nhiệt + D: 1) hóa  điện 2) điện nhiệt + E: 1) quang  nhiệt Hoạt động : Vận dụng (5’) - Trong C5, điều chứng tỏ -Nhắc lại cơng thức tính nhiệt III/ VẬN DỤNG nước nhận thêm lượng? (to lượng lớp vận dụng kết nước tăng) luận bảo toàn lượng - Do đâu mà ta biết nhiệt từ điện thành nhiệt để nước nhận điện giải tập chuyển hoá thành (Do -Làm việc cá nhân vào phiếu học dòng điện có lượng gọi tập điện năng.Điện chuyển Q = mc (t20 –t10) thành nhiệt làm nước nóng = 2.4200.(80-20) lên) = 504 000 (J) a Dựa vào dấu hiệu để nhận biết năng, nhiệt b Có dạng lượng thường gặp đời sống? Làm nhận biết dạng lượng vừa nêu? Củng cố: (8’) - Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập Hướng dẫn học nhà: (1’) - Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau     Ngày soạn : 27/5/2015 Ngày dạy : 4/5/2015 (9A,B) 6/5/2014 (9C) TIẾT 68 – BÀI 60 : ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết chuyển hóa lượng tượng nhiệt Kĩ năng: - Nắm định luật bảo toàn chuyển hóa lượng Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Nghiêm túc học II CHUẨN BỊ GV: - Bộ thí nghiệm biến đổi thành động HS: - Ơn lại kiến thức có liên quan III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra cũ: (4’) Câu hỏi: nêu chuyển hóa dạng lượng? Đáp án: ta nhận biết vật có lượng có khả thực cơng (cơ năng) hay làm nóng vật khác (nhiệt năng) Và ta nhận biết điện năng, quang năng, hóa chúng chuyển hóa thành hay nhiệt Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động : Đặt vấn đề (1’) GV đặt vấn đề SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu biến đổi thành động phát ln có hao hụt xuất nhiệt năng.(15’) PPGD : Bàn tay nặn bột KTDH : Hoạt động nhóm Tổ chức dạy học : - Yêu cầu HS quan sat TN ảo I Sự chuyển hóa lượng hình 60.1 SGK để tìm hiểu xem tượng cơ, nhiệt, trình viên bị chuyển điện động lượng biến đổi Sự biến đổi thành từ dạng sang dạng - Làm việc theo nhóm, thực động năngvà ngược lại Hao hụt tổng viên bị có thay thí nghiệm theo hình 60.1 SGK đổi khơng? - Thảo luận nhóm  trả lời C1, a Thí nghiệm - Lần lượt trả lời C1, C2, C3 b Kết luận 1: C2, C3 Sách giáo khoa - Gọi số HS trình bày - Trong lập luận, rõ dấu Trong tượng tự nhiên, điều quan sát lập luận hiệu chứng tỏ vật thường có biến đổi để chứng tỏ có biến đổi năng, động năng, nhiệt năng động năng, ln thành động có xuất - Làm việc cá nhân, tìm hiểu ln giảm Phần hao hụt nhiệt chuyển hóa thành Nhiệt thông tin SGK - Yêu cầu đọc thông tin => Rút kết luận SGK - Chuyển ý : Điều chứng tỏ - Trả lời câu hỏi GV lượng tự sinh mà dạng lượng khác biến đổi thành ? Trong trình biến đổi, thấy phần lượng bị hao hụt có phải biến khơng? Hoạt động 3: Tìm hiểu biến đổi thành điện ngược lại Phát hao hụt xuất dạng lượng khác điện (10’) PPGD : Bàn tay nặn bột KTDH : Hoạt động nhóm Tổ chức dạy học : - Hướng dẫn HS tiến hành TN: cho HS máy phát điện động điện Chú ý HS: Đánh dấu vị trí cao A bắt đầu rơi vị trí cao B kéo lên cao - Gọi đại diện số nhóm trả lời C4, C5 Sau yêu cầu thảo luận chung lớp - Kết luận - Nêu câu hỏi: Trong TN trên, điện xuất thêm dạng lượng nữa? Phần lượng Sự biến đổi thành điện ngược lại Hao hụt - Làm việc theo nhóm: Tìm hiểu thí nghiệm hình 60.2 SGK Kết luận 2: Trong động điện, - Quan sát, thu nhập để trả lời C4, phần lớn điện chuyển hóa C5 thành Trong máy - Thảo luận chung lời giải phát điện, phần lớn C4, C5 chuyển hóa thành điện => Rút kết luận (2) - Trả lời câu hỏi GV xuất đâu mà có? - Chuyển ý : Những kết luận vừa thu khảo sát biến đổi năng, điện liệu có cho biến đổi dạng lượng khác khơng? Hoạt động 4: Định luật bảo tồn lượng (5’) PPGD : Bàn tay nặn bột KTDH : Hoạt động nhóm Tổ chức dạy học : - Đọc thông báo theo SGK, giới thiệu định luật bảo tồn lượng - Thơng báo: Ngày định luật coi định luật tổng quát tự nhiên, cho trình biến đổi Mọi phát minh trái với định luật sai Hoạt động 5: Vận dụng (5’) PPGD : Bàn tay nặn bột KTDH : Hoạt động nhóm Tổ chức dạy học : Định luật bảo toàn lượng: Chép nội dung định luật SGK - Trả lời câu hỏi đặt vấn đề GV, nhiệt truyền đâu khơng trái với định luật bảo tồn lượng II Định luật bảo toàn lượng Năng lượng không tự sinh tự mà chuyển hóa từ dạng sang dạng khác, truyền từ vật sang vật khác - Yêu cầu HS trả lời C6, C7 * C6: Động hoạt động có Cơ khơng thể tự sinh Muốn có bắt buộc phải cung cấp cho máy lượng ban đầu (dùng lượng nước, củi hay dầu) III Vận dụng * C7: Nhiệt củi đốt cung cấp phần vào nồi làm nóng nước, phần lại truyền cho môi trường xung quanh theo định luật bảo tồn lượng Bếp cải tiến có vách cách nhiệt, giữ cho nhiệt bị truyền ngồi, tận dụng nhiệt bị truyền ngoài, tận dụng nhiệt để đun hai nồi nước Củng cố: (3’) - Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập Hướng dẫn học nhà: (1’) - Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau ... VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN I MỤC TIÊU Kiến thức:  Bố trí tiến hành thí nghiệm để chứng tỏ điện trở dây dẫn chiều dài, tiết diện làm từ vật liệu khác khác  So sánh mức độ dẫn điện chất hay vật. .. C7: lớp than hay lớp KL mỏng có điện trở lớn tiết diện S chúng l nhỏ, theo CT R   s S nhỏ R lớn C8:(HS thực hiện) III) Vận dụng C9: (HS thực hiện) C10: Số vòng dây biến trở l 9, 091 N   145... gợi ý 11.4 cách phân tích mạch điện Ngày soạn : 22 /9/ 2016 Ngày dạy : 29/ 9/2016 TIẾT 12 : KIỂM TRA 45 PHÚT A/ MỤC TIÊU Kiến thức - Kiểm tra đánh giá việc tiếp thu kiến thức HS từ đầu năm đến Kỹ

Ngày đăng: 04/08/2019, 15:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan