XÉT NGHIỆM hóa mô MIỄN DỊCH TRONG u tế bào mầm ác TÍNH BUỒNG TRỨNG

45 186 0
XÉT NGHIỆM hóa mô MIỄN DỊCH TRONG u tế bào mầm ác TÍNH BUỒNG TRỨNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ U tế bào mầm (UTBM) buồng trứng u xuất nguồn từ tế bào có nguồn gốc mầm bào (germ cell) thời điểm biệt hóa khác buồng trứng (BT) [1] Những u coi chuyển dạng bệnh lý tế bào mầm BT, nhóm u phổ biến thứ hai u buồng trứng (UBT) sau u biểu mô bề mặt UTBM chiếm khoảng 30% toàn UBT nguyên phát [2], UTBM ác tính chiếm khoảng 2-5% u ác tính BT [3] Mặc dù u tế bào mầm BT ác tính chiếm tỉ lệ nhỏ so với ung thư (UT) BT khác lại hay gặp trẻ em thiếu niên, độ ác tính, khả xâm lấn cao, ảnh hưởng lớn tới tỷ lệ tử vong khả sinh đẻ sau Hơn 60% UBT trẻ em thiếu niên có nguồn gốc từ tế bào mầm, 1/3 số ác tính [4] Ngày nhờ tiến điều trị UT nói chung đặc biệt tiến hóa trị mang lại kết tốt cho bệnh nhân (BN) Việc điều trị đa phương thức với phẫu thuật bảo tồn khả sinh sản hóa trị dựa nên tảng platinum cải thiện tiên lượng bệnh cách có ý nghĩa, BN giai đoạn muộn, tỷ lệ sống thêm lên tới 60-80% [5] Theo phân loại tổ chức y tế giới năm 2014 [6], UTBM BT chia thành nhiều typ biến thể typ MBH Một khó khăn chẩn đốn mơ bệnh học (MBH) UTBM u thường có phối hợp nhiều typ mơ học, typ mơ học có nhiều mẫu mơ học khác đó, số trường hợp dựa vào chẩn đoán MBH thường quy khơng thể khẳng định xác typ MBH u phân biệt u nguyên phát di mà phải dựa vào số kỹ thuật bổ trợ khác như: hóa mơ miễn dịch (HMMD), gen học…trong HMMD đóng vai trò quan trọng Để giúp chẩn đoán xác định chẩn đoán phân biệt UTBM ác tính, số dấu ấn hữu ích thường sử dụng như: PLAP, Oct-4, CD117, CK, EMA, ngồi số Marker có giá trị chẩn đốn phân biệt nhóm bệnh AFP, HCG [7] Thời gian gần người ta phát SALL4 dấu ấn nhạy đặc hiệu cho UTBM [4], [8], [9], song chưa phổ biến Việt Nam Chúng tiến hành đề tài nhằm tìm hiểu vai trò HHMD dùng để chẩn đốn xác định, chẩn đoán phân biệt giá trị tiên lượng chúng bệnh UTBM BT ác tính NỘI DUNG PHÔI THAI HỌC CỦA BUỒNG TRỨNG Sự hiểu biết bào thai học sở để xác định nguồn gốc hình ảnh vi thể số khối u buồng trứng (BT) [13],[29] Sự phát triển bình thường BT trải qua giai đoạn:  Giai đoạn tuyến sinh dục chưa biệt hóa: từ tuần lễ thứ đến thứ q trình phát triển phơi  Giai đoạn biệt hóa: bắt đầu vào tuần thứ đời sống bào thai  Giai đoạn nhân lên trưởng thành ngun bào nỗn  Giai đoạn hình hành nang Sự phát triển hệ niệu sinh dục hình thành sớm, vào khoảng tuần thứ (ngày thứ 30) thời kì thai nghén Vết tích sinh dục tìm thấy túi nỗn hồng (yolk sac) nằm bề mặt phần bụng tổ chức phôi thai, thuộc phân đoạn đốt sống từ ngực thắt lưng 4, có hình dáng giống nụ chồi, bao phủ lớp biểu mô khoang thể gọi lớp biểu mô mầm Giai đoạn chưa có biệt hố tuyến sinh dục (giai đoạn khơng biệt hố kéo dài từ - 10 ngày), nghĩa tuyến sinh dục mặt hình thái học khơng phân biệt tinh hồn hay buồng trứng Vào khoảng tuần thứ đến thứ thời kì thai nghén hình thành ruột hoàn chỉnh với mạc treo Các tế bào từ vết tích sinh dục di chuyển theo kiểu amíp đến mạc treo ruột cuối (hindgut) sau đến phần trung mô thành sau thể nằm khoang đốt sống ngực 10 Tại đây, bắt đầu biệt hố giới tính sinh dục Các tế bào mầm giai đoạn tăng sinh mạnh, tế bào thuộc vùng trung thận kế cận biểu mơ khoang thể hình thành ụ sinh dục Sự phát triển quan sinh dục phụ thuộc cách tuyệt đối vào tăng sinh này, tế bào sau tăng sinh bao quanh ni dưỡng tế bào mầm, khơng có tế bào này, tế bào mầm bị thoái hố Như vậy, tế bào biệt hố có nhiều nang trứng nguyên thuỷ phát triển, vỏ buồng trứng gồm nhiều nang trứng nguyên thuỷ nằm mô đệm liên kết đặc Xung quanh nang trứng nguyên thuỷ lớp biểu mô vuông khối thấp màng hạt Khi nang trứng thục to ảnh hưởng hormon kích thích nang tuyến yên, tế bào hạt trở lên vuông khối phát triển thành nhiều lớp Một hố trung tâm xuất trứng nằm cực bao bọc vành tế bào hạt, xung quanh nang nỗn lớp biểu mơ liên kết chuyên biệt gọi lớp vỏ trong, lớp vỏ GIẢI PHẪU, CẤU TẠO, SINH LÝ BUỒNG TRỨNG 2.1 Giải phẫu buồng trứng 2.1.1 Vị trí, hình thể, kích thước buồng trứng * Đại cương Buồng trứng nằm áp vào thành bên chậu hông bé (trong hố BT) thuộc cánh sau dây chằng rộng, eo 10mm Khi phẫu thuật tiếp cận BT từ điểm đường nối gai chậu trước với khớp mu[25] * Vị trí, hình thể, kích thước BT Buồng trứng hình hạt thị, dẹt, có mặt: - ngồi có đầu: - Bình thường BT nằm dọc, chếch vào trước, màu trắng hồng, kích thước BT trưởng thành 3,5 x 2,1 cm thay đổi theo lứa tuổi, BT nằm hố chưa đẻ lần nào[26] 2.1.2 Các dây chằng Có dây chằng giữ buồng trứng chỗ: * Mạc treo buồng trứng * Dây chằng tử cung - buồng trứng * Dây chằng thắt lưng buồng trứng * Dây chằng vòi buồng trứng Tuy có bốn dây chằng thực BT đính bờ trước vào dây chằng rộng (mạc treo) 2.1.3 Liên quan buồng trứng * Mặt Mặt BT liên quan với thành bên chậu hông bé, có hố BT (hố mạch chậu, động mạch đội phúc mạc lên thành nếp) - Ở động mạch chậu - Ở sau động mạch chậu - Ở nhánh động mạch chậu - Ở trước nơi mà dây chằng rộng bám vào thành bên chậu hơng, có dây thần kinh bịt chạy đáy hố nên gây đau viêm BT * Mặt Liên quan BT đoạn ruột : - Bên trái BT liên quan với đại tràng trái - đại tràng xích ma - Bên phải BT liên quan với khối manh trùng tràng Hình Các tạng chậu hông nữ [24] 2.1.4 Mạch máu thần kinh buồng trứng * Động mạch: BT cấp máu từ hai nguồn: Động mạch buồng trứng động mạch tử cung Tại rốn BT động mạch BT chia 10 nhánh tiến sâu vào vùng tuỷ, vùng chuyển tiếp động mạch tiểu động mạch tạo thành đám rối, từ tạo mạch thẳng nhỏ tiến vào vùng vỏ BT, lớp vỏ nang nỗn có mạng lưới mao mạch dày đặc * Tĩnh mạch - Tĩnh mạch BT phải đổ tĩnh mạch chủ - Tĩnh mạch BT trái đổ tĩnh mạch thận trái * Bạch mạch Các mạch bạch huyết BT đổ vào hạch cạnh động mạch chậu ngang mức mạch thận tuân theo quy luật chung là: đường dẫn lưu bạch huyết quan kèm theo đường dẫn lưu tĩnh mạch quan * Thần kinh: Thần kinh BT tách đám rối liên mạc treo đám rối thận 2.2 Cấu tạo buồng trứng Trên diện cắt qua rốn BT, người ta thấy BT chia làm hai vùng rõ rệt [hình 2]: vùng vỏ vùng tuỷ bao bọc xung quanh lớp biểu mô mầm [13] Hình Buồng trứng, trứng nang [24] 2.2.1 Lớp biểu mô mầm Lớp biểu mô mầm cấu tạo lớp tế bào biểu mô hình vng hay hình trụ liên tục với lớp phúc mạc ổ bụng mạc treo BT Ở trẻ nhỏ lớp biểu mơ có cấu tạo liên tục toàn vẹn, nhiên giai đoạn trưởng thành lớp biểu mơ khơng liên tục đơi khơng tìm thấy 2.2.2 Vùng vỏ Vùng vỏ tổ chức nằm sát lớp biểu mô mầm chiếm từ 1/3 đến 2/3 chiều dày BT Chiều dày lớp vỏ tỷ lệ thuận với thời kỳ hoạt động sinh dục, giai đoạn mãn kinh lớp vỏ mỏng Lớp vỏ tạo lên mô đệm đặc biệt Mô cấu tạo tế bào hình thoi, bên mơ đệm nang nỗn giai đoạn phát triển thoái triển khác Bề mặt mô đệm dày đặc lại tạo thành lớp vỏ trắng 2.2.3 Vùng tuỷ Vùng tủy vùng trung tâm hẹp, nằm BT, đường mạch thần kinh BT Vùng tuỷ cấu tạo liên kết xơ nằm bao quanh mạch máu mạch bạch huyết BT Vùng tuỷ chứa cấu chúc tổ chức lưới tế bào vùng rốn, nơi sản sinh androgen 2.3 Sinh lý buồng trứng Buồng trứng tuyến sinh dục nữ có hai chức quan trọng [23]: chức ngoại tiết sinh noãn, chức nội tiết tiết hormon, tác động trực tiếp hormon hướng sinh dục tuyến yên tiết Hoạt động chức sinh dục - sinh sản nữ chịu điều khiển trục nội tiết: Vùng đồi - tuyến yên - BT Rối loạn hoạt động trục nội tiết không gây ảnh hưởng đến hoạt động chức mà phát triển hình thái - cấu tạo quan sinh dục nữ Chính BT ln có thay đổi rõ rệt mặt hình thái chức suốt đời người phụ nữ, thay đổi dẫn tới rối loạn không hồi phục, phát triển thành bệnh lý, đặc biệt hình thành khối u NGUỒN GỐC BÀO THAI CỦA U TẾ BÀO MẦM: Các tế bào mầm nguyên thuỷ đựơc coi có nguồn gốc túi nỗn hồng xuất vào tuần thứ bào thai Mào sinh dục lan từ đoạn ngực thứ đến đoạn cụt thứ Vào tuần thứ 6, tế bào mầm nguyên thuỷ di chuyển vào nhu mơ phía trở thành dây sinh dục nguyên thuỷ, hình thành ống sinh tinh Các tế bào nguyên thuỷ phát triển vào nang nguyên thuỷ nang sinh tinh dây sinh dục nguyên thuỷ Các tế bào mầm phát triển ngồi quan sinh dục di chuyển không chỗ Những u tế bào mầm quan sinh dục mang theo mô giống gặp quan sinh dục Từ tuần thứ đến tuần thứ 8, túi noãn hoàng vào gần trung tâm bào thai U tế bào mầm biểu tính chất đa dạng hình ảnh bệnh học theo tính chất đa tế bào u, có đến 1/3 khối u có thành phần hỗn hợp Những u phát triển từ tế bào mầm giai đoạn biệt hố khác biểu mơ bệnh học hình ảnh khác Mức độ biệt hố định phân typ mô bệnh học Khi tế bào mầm phát triển tình trạng khơng biệt hố gọi ung thư biểu mơ bào thai Nếu tế bào mầm tiến triển theo hướng bào thai, khối u gọi u túi nỗn hồng ung thư biểu mơ đệm ni Nếu tế bào u phát triển theo hướng bào thai trở thành u quái [12][13] Sơ đồ phân hướng phân loại u tế bào mầm Tế bào mầm U nghịch mầm Ung thư biểu mô phôi Con đường ngồi phơi U xoang nội bì (u túi nỗn hồng) Ung thư biểu mô đệm nuôi U đa phôi Con đường phơi U qi Trưởng thành (nang bì) Chưa trưởng thành Đơn bì (u quái giáp buồng trứng) 10 DỊCH TỄ HỌC U TẾ BÀO MẦM ÁC TÍNH BUỒNG TRỨNG Tại Bắc Mỹ, u tế bào mầm chiếm từ 25-30% u buồng trứng chiếm 1-3% ung thư buồng trứng Trong số u tế bào mầm 3-5% ác tính Các khối u lành thuộc u tế bào mầm chủ yếu u quái lành tính Tại nước phương Tây u tế bào mầm ác tính chiếm khoảng 5% khối u ác tính buồng trứng Theo ghi nhận số nước Châu Á Châu Phi, u tế bào mầm ác tính lại chiếm tỷ lệ cao, khoảng 15% ung thư buồng trứng, Nhật Bản tỷ lệ lên tới 20%[86] U tế bào mầm ác tính hay gặp người trẻ 30 tuổi Ở phụ nữ 21 tuổi, 60% khối u buồng trứng u tế bào mầm 1/3 ác tính Theo nghiên cứu Gershenson, u tế bào mầm ác tính buồng trứng hay gặp độ tuổi từ đến 40 [59] Ở nam giới, u tế bào mầm chủ yếu gặp sau tuổi dậy khối u ác tính thường tinh hồn U tế bào mầm gặp ngồi quan sinh dục trung thất, não, sau phúc mạc Nguyễn Thị Ngọc Phượng năm 2002 nghiên cứu 2421 bệnh nhân có u buồng trứng tới khám Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ, có xét tới liên quan với tuổi mãn kinh, kết có 43 trường hợp u tế bào mầm ác tính, tất bệnh nhân chưa mãn kinh [35] Theo Daniela Matei, NC nhóm bệnh gồm 274 trẻ em mắc bệnh u tế bào mầm giới thấy rằng: trẻ em có tiền sử gia đình mắc bệnh ung thư buồng trứng hay tử cung có tỷ lệ mắc khối u tế bào mầm ½ số trẻ khơng có tiền sử gia đình, (OR 0.46, 95% CI 0.22-0.96)[41] TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Liu A., Cheng L., Du J., et al (2010), "Diagnostic utility of novel stem cell markers SALL4, OCT4, NANOG, SOX2, UTF1, and TCL1 in primary mediastinal germ cell tumors", Am J Surg Pathol, 34 (5), pp 697-706 10 Stephen B.E (2010), " Ovary and Primary Peritoneal Carcinoma", AJCC Cancer staging manual American Joint Committee on Cancer Executive Office, pp 419-428 11 Phạm Thị Hoàng Anh, Nguyễn Bá Đức cs (2001), ‘‘Tình hình bệnh ung thư Việt Nam năm 2000’’, Tạp chí thơng tin Y Dược, số 2, tr 23-25 12 Bộ môn Giải phẫu bệnh (2005), ‘‘Bệnh buồng trứng”, Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 390-408 13 Bộ môn Mô học - Phôi thai học trường đại học Y Hà Nội (2000), Mô học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 400-449 14 Bộ môn Phụ Sản trường đại học Y Hà Nội (2001), ‘‘Các khối u buồng trứng”, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 308-405 15 Bộ môn Phụ Sản Trường đại học Y-Dược thành phố Hồ Chí Minh (2000), ‘‘U nang buồng trứng”, Sản phụ khoa tập 2, Nhà xuất Thành Phố Hồ Chí Minh, trang 970-979 16 Dương Thị Cương, Nguyễn Đức Hinh (2004), ‘‘Khối u buồng trứng”, Phụ khoa dành cho thầy thuốc thực hành, Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 219-234 17 Đỗ Thị Phương Chung (2007), “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng u tế bào mầm ác tính buồng trứng”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 18 Vũ Thị Kim Chi, Nguyễn Duy Tài, Nguyễn Sào Trung (2004), ‘‘CA12.5 dự đoán độ ác tính u buồng trứng” , Tạp chí thông tin Y dược, số 10/2004 tr 37-39 19 Phan Trường Duyệt (2007), ‘‘Siêu âm chẩn đoán khối u buồng trứng”, Kỹ thuật siêu âm ứng dụng sản phụ khoa, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội , trang 361-371 20 Phan Trường Duyệt, Đinh Thế Mỹ (2003), ‘‘Khối u buồng trứng”, Lâm sàng sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 587 21 Võ Thị Ngọc Điệp, Vũ Văn Vũ, (2007), ‘‘Hoá trị bướu tế bào mầm buồng trứng”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 11* Phụ số 4, trang 465-477 22 Nguyễn Bá Đức (2005), ‘‘Ung thư buồng trứng”, Hóa chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 130-137 23 Phạm Thị Minh Đức (2000), ‘‘Sinh lý sinh sản nữ”, Sinh lý học tập 2, Nhà xuất Y học , Hà Nội , trang 135-150 24 Frank H Netter.MD (1997), ‘‘Atlas giải phẫu người”, Nhà xuất Y học , hình 348,350,353 25 Đỗ Xuân Hợp (1997), ‘‘Bộ sinh dục nữ”, Giải phẫu bụng, Nhà xuất Y học , Hà Nội , trang 321-324 26 Harold, Ellis (2000), ‘‘Buồng trứng”, Giải phẫu học lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 177-178 27 Mai Trọng Khoa (2016) “Cơ chế phát sinh ung thư”, Kháng thể đơn dòng phân tử nhỏ, Nhà xuất Y học; Hà Nội, tr 22-23 28 Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2005), ‘‘CA125”, Xét nghiệm xử dụng lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 890-891 29 Đỗ Kính (2000), Phơi thai học, thực nghiệm ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 159-162 30 Võ Thành Nhân, Nguyễn Quốc Trực (2007), ‘‘Điều trị bảo tồn ung thư tế bào mầm buồng trứng”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh Số đặc biệt chuyên đề Ung bướu học4(11), trang 489-493 31 Lý Thị Bạch Như (2004), Nghiên cứu đối chiếu chẩn đoán trước mổ-trong mổ với chẩn đoán giải phẫu bệnh khối u buồng trứng, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Y hà Nội, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Huỳnh Thị Thu Thuỷ (2002), ‘‘Chẩn đoán điều trị khối u buồng trứng bệnh viện Phụ Sản Từ Dũ năm 2001”, Nội san Sản Phụ khoa, Hội Phụ Sản Việt Nam, số đặc biệt hội nghị toàn quốc hội Phụ Sản Việt Nam khoá kỳ họp thứ Đà Nẵng, trang 73-83 33 Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Trần Thị Lợi, Vũ Thị Kim Chi (2000), ‘‘Nghiên cứu dự đoán độ lành ác khối u buồng trứng siêu âm CA 12-5, CA153 huyết thanh”, Y học TP Hồ Chí Minh 2000, Vol 4, No 4: trang 216 - 220 34 Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Trần Chánh Thuận (2002), ‘‘Khảo sát gia tăng CA12.5 máu trước mổ bệnh nhân ung thư biểu mô buồng trứng tiên phát”, Tạp chí Thơng tin Y dược, số 11/2002, tr 27-30 35 Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Trần Chánh Thuận (2002), ‘‘ Tình hình u buồng trứng tuổi mãn kinh bệnh viện Phụ sản Từ Dũ năm 2001”, Y học thành phố Hồ Chí Minh* tập 6* phụ số , 2002, tr 402406 36 Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Hà Tố Nguyên, Nguyễn Xuân Trang (2005), ‘‘Giá trị dự đoán ung thư buồng trứng siêu âm trắng đen” Hội nghị sản phụ khoa Việt-Pháp tháng 5/2005, tr 10-11 37 Lê Hồng Quang, (2002), ‘‘Nhận xét kết điều trị bệnh ung thư buồng trứng bệnh viện K từ 1995 đến 1999” Y học thành phố Hồ Chí Minh* tập 6* phụ số , 2002, tr 412-417 38 Tabory.J (2001), ‘‘Chương 9: Sản phụ khoa”, Hướng dẫn thực hành siêu âm ổ bụng, Nhà xuất Y học , Hà Nội , trang 250-259 39 Trần Văn Thuấn, Bùi Diệu, Nguyễn Văn Tuyên, Nguyễn Văn Định (2007), ‘‘Ung thư buồng trứng”, Chẩn đoán điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 339 40 Đỗ Danh Toàn, Trần Sơn Thạch, Tạ Thị Thanh Thủy (2005) ‘‘Đặc điểm siêu âm đánh giá khối u buồng trứng ác tính”, Y học thành phố Hồ Chí Minh* tập 9* phụ số , 2005, tr 496-501 41 Daniela Matei, MD, Jubilee Brown, MD, and Lindsay Frazier, MD, ScM (2013), Updates in the Management of Ovarian Germ Cell Tumors ASCO EDUCATIONAL BOOK | asco.org/edbook 42 Ulmer H.U, Hosfeld D.K (1993), ‘‘Ung thư buồng trứng”, Ung thư học lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội, tr 455-63 43 AJCC Cancer Staging Handbook, From the AJCC Cancer Staging Manual, Edge, S.B.; Byrd, D.R.; Compton, C.C.; Fritz, A.G.; Greene, F.L.; Trotti, A (Eds), 7th ed , 2010, XIV, 730p.130 illus., Softcover, ISBN: 978-0-387-88442-4 44 Akram M Shaaban, Maryam Rezvani, Khaled M Elsayes et Al, (2014), Ovarian Malignant Germ Cell Tumors: Cellular Classification and Clinical and Imaging Features, RadioGraphics 2014; 34:777–801 45 Aldridge S, et al, (2006), ‘‘Age is a factor in ovarian cancer survival”, British Journal of Cancer; 12: 189-191 46 Altaras MM, Goldberg GL et al, (1986), ‘‘The value of cancer antigen 125 as a tumor marker in malignant germ cell tumors of the ovary” Gynecol Oncol; 25:150-9 47 Ayhan A, Bildirici I et Al, (2000), ‘‘ Pure dysgerminoma of the ovary: a riview of 45 well staged cases” Eur J Gynaecol Oncol; 21(1):98-101 48 Benacerraf.BR, Finkler.NJ and al (1990), “Sonographic accuracy in the diagnosis of ovarian masses”, J Reprod Med, 35: 491-495 49 Cheng L, Thomas A, Roth LM, (2004), “ OCT4: a novel biomarker for dysgerminoma of the ovary”, Am J Surg Pathol 2004 Oct;28(10):1341-6 50 Dat Tien Trinh, Kiyosumi Shibata, Tomoya Hirosawa, (2012), “Diagnostic utility of CD117, CD133, SALL4, OCT4, TCL1 and glypican-3 in malignant germ cell tumors of the ovary” J Obstet Gynaecol Res Vol 38, No 5: 841–848, May 2012 51 Disaia JP (1994), “Ovarian neoplasm”, Danforth Obstetrics and Gynecology, J.B Lippincott company Phyladelphia, pp 969-1017 52 Devita V, Hellman S, Rosenberg S (2001), “Ovarian cancer”, Cancer principe & practice of oncology, section Lippincott Williams and Wilkins, 2001 53 Fayers PM, Rustin G, Wood R, et al (1993), “The prognostic value of serum CA125 in patients with advanced ovarian carcinoma: an analysis of 573 patients by the Medical Research Council Working Party on Gynaecological Cancer”, Int J Gynecol Cancer; 3:285-292 54 Frank TS (1999), “Testing for hereditary risk of ovarian cancer”, Cancer Control; 6:pp 327-34 55 Francisco F Nogales, Isabel Dulcey, Ovidiu Preda,(2012, “Germ Cell Tumors of the Ovary: An Update”, Arch Pathol Lab Med—Vol 138, March 2014 56 Fu-Shing Liu, Esther Shih-Chu Ho, lung-Ta Chen (1995), “Overexpression or Mutation of the p53 Tumor Suppressor Gene does not Occur in Malignant Ovarian Germ Cell Tumors” CANCER July 15, 2995, Volume 76, No 57 Liu FS, Chen JT, Liu SC, Shih A, Shih RT, Ho ES (1999), “Expression and prognostic significance of proliferating cell nuclear antigen and Ki-67 in malignant ovarian germ cell tumors”, Zhonghua Yi Xue Za Zhi (Taipei) 1999 Oct;62(10):695-702 58 Gershenson DM et Al (1993), Malignant germ cell tumor of the ovaries In Alberts DS, Surwit EA, Ovarian cancer Boston: Martinus Nijhoff:227-69 59 Gershenson DM et Al (2007), “Management of ovarian germ cell tumors” J Clin Ocol; 25(20):2938-43 60 Nguyễn Thị Hương Giang (2013) “Đánh giá kết điều trị u tế bào mầm ác tính buồng trứng phẫu thuật hóa chất phác đồ BEP Bệnh viện K trung ương”, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 61 Hanna G Kaspar, MD; Christopher P Crum, MD, (2014), “The Utility of Immunohistochemistry in the Differential Diagnosis of Gynecologic Disorders”, Arch Pathol Lab Med—Vol 139, January 2015 62 Kawai M, Kano T et al (1992), “ Seven tumor marker in benign and malignant germ cell tumors of the ovary” Gynecol Oncol; 45:248-53 63 Lubna Khan, Amita Arora, Asha Agarwal, (2014), “Role of Immunohistochemistry in Ovarian Tumors”, Journal of Evolution of Medical and Dental Sciences 2014; Vol 3, Issue 11, March 17; Page: 2814-2820 64 Sabine Heublein, Sabina K Page, Doris Mayr, (2016) “p53 determines prognostic significance of the carbohydrate stem cell marker TF1 (CD176) in ovarian cancer”, J Cancer Res Clin Oncol 65 Jacob Tangir MD et al (20030, “Reprodutive function after conservative surgery and chemotherapy for malignant germ cell tumors of the ovary” Obstetrics and Gynecology; 101:251-57 66 Jaime Prat; for the FIGO Committee on Gynecologic Oncology, (2015) , “FIGO’s staging classification for cancer of the ovary, fallopian tube, and peritoneum: abridged republication”, J Gynecol Oncol Vol 26, No 2:87-89 http://dx.doi.org/10.3802/jgo.2015.26.2.87 pISSN 20050380 • eISSN 2005-0399 67 Jemal A, Siegel R, Xu J and Ward E Cancer Statistics, 2010 CA Cancer J Clin 2010 68 Jemal A, Siegel R, Ward E, et al Cancer Statistics (2009) CA Cancer J clin 2009: 59: pp 225-49 69 Lubna Khan, Amita Arora, Asha Agarwal (2014), “Role of Immunohistochemistry in Ovarian Tumors” Journal of Evolution of Medical and Dental Sciences 2014; Vol 3,Issue 11, March 17; Page: 2814-2820, DOI: 10.14260/jemds/2014/2212 70 Krishnansu Tewari et Al (2000), “Malignant Germ Cell Tumors of the Ovary”,Obstetrics and Gynecology, pp 292-96 71 Kupryjanczyk J, Thor AD, Beâuchamp R, et al (1993), “P53 gene mutations and protein accumutation in human ovarian cancer”, Proc Natl Acad Sci USA; 90: 4961-4965 72 Li He, Hui Ding, Jian-Hua Wang, (2012), “Overexpression of Karyopherin in Human Ovarian Malignant Germ Cell Tumor Correlates with Poor Prognosis”, www.plosone.org, September 2012 | Volume | Issue | e42992 73 Makar AP, Kristenen GB, Kaern J, et al (1992), “Prognostic value of pre and postoperative serum CA125 levels in ovarian cancer: new aspects and multivariate analysis”, Obstet Gynecol; 79: 1002-10 74 Mann JR,(2000), “The United Kingdom Children’s Cancer Study Group’s second germ cell tumor study: Carboplatin, etoposide, and bleomycin are effective treatment for children with malignant extracranial germ cell tumors, with acceptable toxicity”, J Clin Oncol 2000;18(22): 3809 75 W G McCluggage (2000), “Recent advances in immunohistochemistry in the diagnosis of ovarian neoplasms”, J Clin Pathol 2000;53:327–334 76 Mogensen O (1992), “Prognostic value of CA125 in advanced ovarian cancer”, Gynecol Oncol; 44: 207-212 77 Nogales F.F., Telerman A., Kubik-Huch R.A., et al (2003), "Tumours of the Ovary and Peritoneum", World Health Orgnization Classification of Tumours Pathology and genetics of Tumours of the Breast and famale genital organs, IARC Press, pp 113-179 78 Nakamura K et al (1983), “Alpha-Fetoprotein and human chorionic gonandotropin in embryonal carcinoma of the ovary, An year survival case” Cancer; 52:1470-2 79 Nirupa Murugaesu, Peter Schmid, Gairin Dancey et Al,(2006), Malignant Ovarian Germ Cell Tumors: Identification of Novel Prognostic Markers and Long-Term Outcome After Multimodality Treatment, Journal of Clinical Oncology, Volume 24 Number 30 October 20 2006 80 Noel Weidner, Richard J.Cote, Saul Suster (2003), Modern Surgical Pathology, vol 2, part VII: " Ovaries", pp 1398 81 Norris HJ, et al (1976), “Immature (malignant) teratoma of the ovary: a Clinical and pathologic study of 58 cases” Cancer 37(5):2359-2372 82 Odicino F, Pecorelli S, Zigliani L, Creasman WT (2008), “History of the FIGO cancer staging system”, Int J Gynaecol Obstet;101: pp205-10 83 Philip B Clement MD, Robert H Young (2000), Atlas of gynecologic surgical pathology, W.B.Saunders company Philadelphia, p 289 - 373 84 Robert J.Kurman, Maria Luisa Carcangiu, Simon Herrington, (2014), “WHO classification of Tumours of Female Reproductive Organs”, bookorders@who.int www.who.int/bookorders/ pp10-86 85 Rudy E Sabbagha, Leeber S.Cohen (1994), "Sonography of ovary", Diagnotic ultrasound applied to Obstetrics and Gynecology, Third edition, pp 655 - 681 86 Runnebaum IB, Strickeler E (2001), “Epidemiological and molecular aspects of ovarian cancer risk” J Cancer Res Clin Oncol;127:73 87 Russell H Pressley, MD., Howard G Muntz, MD., Stephen Falkenberry (1991), “Serum Lactic Dehydrogenase as a Tumor Marker in Dysgerminoma”, Gynecologic Oncology 44, 281-283 (1992), Copyrights 1992 by Academic Press, Inc 88 Smith HO, Berwick M,(2006), “Incidence and survival rates for female malignant germ cell tumors”, Obstet Gynecol.2006;107(5):1075 89 Staging Announcement (1986): FIGO Cancer Committee Gynecol Onco; 25: 383 90 Tavassoli.FA., Deviliee.P., (2003), "Tumors of the Ovary and Perioneum" World Health Oganization Classification of Tumors Pathology and Genetics Tumors of the Breast and Genitale Organ, pp 112-190 91 William J Hoskins (2002), “Ovarian germ cell tumor” Principles and practice of gynecologic oncology 92 Wu PC, Lang JH, Huang RL, et al (1989), “Lymph node metastasis and recurrent peritoneal lymphadenectomy in ovarian cancer”, Baillieres Clin Obstet Gynaecol, 3: 143-155 93 Jean-Paul Guastalla et Isabelle Ray-Coquard (2006), "Épidémiologie du cancer de l’ovaire ", Les Cancer ovariens, Springer Paris Page 1925 94 Marret.H (2001), "Échographie et doppler dans le diagnostic des kystes ovariens: indications, pertinence des critères diagnostiques", J Gynecol Obstet Biol Repod, vol 30, p 4s20-4s23 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BT : Buồng trứng HMMD : Hóa mơ miễn dịch MBH : Mơ bệnh học TB : Tế bào UBT : U buồng trứng UT : Ung thư UTBM : U tế bào mầm UTBMBT : Ung thư biểu mô buồng trứng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG .3 PHÔI THAI HỌC CỦA BUỒNG TRỨNG GIẢI PHẪU, CẤU TẠO, SINH LÝ BUỒNG TRỨNG 2.1 Giải phẫu buồng trứng 2.1.1 Vị trí, hình thể, kích thước buồng trứng 2.1.2 Các dây chằng 2.1.3 Liên quan buồng trứng 2.1.4 Mạch máu thần kinh buồng trứng 2.2 Cấu tạo buồng trứng 2.2.1 Lớp biểu mô mầm .7 2.2.2 Vùng vỏ .7 2.2.3 Vùng tuỷ .8 2.3 Sinh lý buồng trứng NGUỒN GỐC BÀO THAI CỦA U TẾ BÀO MẦM: DỊCH TỄ HỌC U TẾ BÀO MẦM ÁC TÍNH BUỒNG TRỨNG 10 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 10 CẬN LÂM SÀNG 12 6.1 Siêu âm 12 6.2 Các phương pháp chẩn đốn hình ảnh khác 13 PHÂN LOẠI MÔ BỆNH HỌC 14 XÉT NGHIỆM HĨA MƠ MIỄN DỊCH 17 Điều trị UTBM BT ác tính khác với điều trị UT biểu mô BT, type mơ học UTBM BT ác tính khác phác đồ điều trị tiên lượng Do việc chẩn đốn xác type mơ học, độ mơ học UTBM BT ác tính quan trọng, góp phần định hướng điều trị tiên lượng bệnh HMMD sử dụng kháng thể để phân biệt khác kháng nguyên loại tế bào Những khác giúp nhận biết cách đặc hiệu dòng tế bào, nhận biết khác biệt chức tế bào Chìa khố HMMD tính đặc hiệu kháng thể với kháng nguyên tương ứng Theo phân loại tổ chức y tế giới năm 2014 [6], UTBM BT chia thành nhiều typ biến thể typ MBH Một khó khăn chẩn đoán MBH UTBM u thường có phối hợp nhiều typ mơ học, typ mơ học có nhiều mẫu mơ học khác đó, số trường hợp dựa vào chẩn đốn MBH thường quy khơng thể khẳng định xác typ MBH u phân biệt u nguyên phát di mà phải dựa vào số kỹ thuật bổ trợ khác như: HMMD, gen học…trong HMMD đóng vai trò quan trọng 17 Một số xét nghiệm hố mơ miễn dịch sử dụng: 18 8.1 CA 125 18 8.2 Kháng nguyên ung thư bào thai: Alpha-Fetoprotein (AFP) .19 8.3 HCG (Human Chorionic Gonadotropin) 19 8.4 Lactic Dehydrogenase (LDH) 20 8.5 SALL4 (spalt/sal-like 4) 20 8.6 Oct-4 .22 8.7 Placental alkaline phosphattase (PLAP) 22 8.8 CD117 .23 8.9 CK7 23 8.10 EMA (epithelial membrane antigen) .24 8.11 P53 25 * Một số nghiên cứu vài trò p53 UTBM BT ác tính 26 8.12 Ki-67 27 * Phương pháp phát Ki-67 28 * Một số nghiên cứu Ki-67 UTBM BT ác tính 28 TÓM TẮT 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 BN : Bệnh nhân 41 BT : Buồng trứng 41 HMMD : Hóa mơ miễn dịch .41 MBH : Mô bệnh học 41 TB : Tế bào 41 UBT : U buồng trứng 41 UT : Ung thư 41 UTBM : U tế bào mầm 41 UTBMBT : Ung thư biểu mô buồng trứng .41 DANH MỤC HÌNH Hình Các tạng chậu hông nữ [24] Hình Buồng trứng, trứng nang [24] .7 Hình Các giai đoạn chu trình tế bào 27 ... DỊCH TỄ HỌC U TẾ BÀO MẦM ÁC TÍNH BUỒNG TRỨNG Tại Bắc Mỹ, u tế bào mầm chiếm từ 25-30% u buồng trứng chiếm 1-3% ung thư buồng trứng Trong số u tế bào mầm 3-5% ác tính Các khối u lành thuộc u tế. .. thuộc u tế bào mầm chủ y u u quái lành tính Tại nước phương Tây u tế bào mầm ác tính chiếm khoảng 5% khối u ác tính buồng trứng Theo ghi nhận số nước Ch u Á Ch u Phi, u tế bào mầm ác tính lại chiếm... Gershenson, u tế bào mầm ác tính buồng trứng hay gặp độ tuổi từ đến 40 [59] Ở nam giới, u tế bào mầm chủ y u gặp sau tuổi dậy khối u ác tính thường tinh hồn U tế bào mầm gặp quan sinh dục trung thất,

Ngày đăng: 03/08/2019, 17:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan