SINH lý cơ và mất cơ THEO TUỔI

48 29 0
SINH lý cơ và mất cơ THEO TUỔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THÚY HẰNG SINH LÝ CƠ VÀ MẤT CƠ THEO TUỔI CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THÚY HẰNG SINH LÝ CƠ VÀ MẤT CƠ THEO TUỔI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ BÍCH NGA Cho đề tài: Nghiên cứu tình trạng bệnh nhân đái tháo đường typ bước đầu đánh giá hiệu can thiệp tập Chuyên ngành: Nội tiết Mã số : 62720145 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG .3 Sinh lý học cơ: Đại cương cơ: 2.1 Định nghĩa 2.2 Chẩn đoán phân loại 2.2.1 Chẩn đoán 2.2.2 Phân loại 11 Dịch tễ học tình hình nghiên cứu nước giới 12 Sinh bệnh học 13 4.1 Sự lão hóa thần kinh 13 4.2 Sự lão hóa làm thay đổi nồng độ mức độ nhạy cảm hormon 15 4.3 Vitamin D: 16 4.4 Nồng độ acid uric 17 4.5 Các yếu tố viêm 17 4.6 Sự thay đổi cấu trúc 18 4.7 Hoạt động thể chất dinh dưỡng 19 Hậu cơ: 20 Các phương pháp xác định vai trò hấp thu tia X lượng kép (DXA) chẩn đoán 22 Mối liên quan yếu tố khác 25 7.1 Cachexia cơ: .25 7.2 Mất Frailty hội chứng dễ bị tổn thương 25 7.3 Mất béo phì 26 7.4 Yếu tố gen 27 Điều trị cơ: 27 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng Phương pháp đo giá trị chẩn đoán thực hành lâm sàng Bảng Bộ câu hỏi SACRF đánh giá 10 Bảng Phân loại theo nguyên nhân 11 Bảng Khái niệm giai đoạn 12 Bảng Các tiêu chí định nghĩa kiểu hình yếu đuối Fried et al .26 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT EWGSOP : European working group on sacropenia in older people Hiệp hội Châu Âu nghiên cứu người cao tuổi AWGS : Asian working group on sacropenia Hiệp hội châu Á nghiên cứu ASMI : Appendicular skeletal muscle index Chỉ số khối tứ chi DEXA : Dual energy X-ray absorptiometry Hấp thu tia X lượng kép GH : Growth hormone Hormon tăng trưởng Frailty : Hội chứng dễ bị tổn thương ĐẶT VẤN ĐỀ Già hóa dân số vấn đề toàn cầu ảnh hưởng lớn đến tất khía cạnh xã hội Hiện giới chín người có người từ 60 tuổi trở lên số dự tính đến năm 2050 tăng lên, năm người có người từ 60 tuổi trở lên Tại Việt Nam, tỷ lệ dân số từ 60 tuổi trở lên nhóm cao giới dự kiến chạm ngưỡng 10% tổng dân số vào năm 2017 (ngưỡng thể cấu dân số già) Đến năm 2037, tỷ trọng người từ 60 tuổi trở lên nước ta tiếp tục tăng nhanh, dự báo lớn 20% tổng dân số Như vấn đề già hóa dân số đặt thách thức lớn ngành y tế việc chăm sóc, phòng ngừa điều trị cho người cao tuổi Trong năm gần đây, sacropenia (mất cơ) xem hội chứng lão khoa toàn giới phổ biến ảnh hưởng nghiêm trọng đến người cao tuổi xã hội ghi nhận vấn đề sức khỏe nghiêm trọng [1] Theo tác giả Arango Lopera, Landi Jansen, làm gia tăng tỷ lệ chết nguyên nhân (HR 2,39, 95% CI 1,05 – 5,43) nguy gây ngã (HR 3,23, 95%CI 1,25 – 8,29) tăng 79% tàn tật người cao tuổi Hiện nay, tỷ lệ mắc lứa tuổi 70 tuổi từ 5% đến 70% toàn giới phụ thuộc vào tuổi giới phương pháp đánh giá [2-4] Định nghĩa sacropenia đặt Rosenberg vào năm 1989, có nguồn gốc từ gốc Hy Lạp, "sarx" (có nghĩa xác thịt) và"penia" (nghĩa mát), mô tả thay đổi liên quan đến tuổi xương [5] Mặc dù, biết đến từ 30 năm trước từ khái niệm năm 2010, Hiệp hội Châu Âu người cao tuổi viết tắt (EWGSOP) đưa đồng thuận thứ chẩn đốn sau hiệp hội Châu Á liên đoàn viện sức khỏe quốc gia năm 2014, đồng thuận trí số giảm khối tứ chi (ASMIs) để chẩn đoán giảm khối cơ, giảm khối kết hợp với giảm độ và/ giảm vận động chứng chẩn đoán nhiên số cộng đồng khác [6-8] Thời gian qua, nghiên cứu điều tra rộng rãi bao gồm sinh lý bệnh, nguy yếu tố, tiêu chuẩn chẩn đoán, hậu sarcopenia lựa chọn điều trị Do leo thang dân số cao tuổi toàn giới đặc biệt châu Á, tầm quan trọng phòng ngừa phát sớm cá nhân bị vô quan trọng Trong chuyên đề chúng em đưa khái niệm sinh lý liên quan đến tuổi phương pháp xác định NỘI DUNG Sinh lý học cơ: Tổng quan hệ vân [9] Cơ vân giúp cho xương thể vận động cấu tạo múi chạy song song kéo dài, sợi tế bào chứa nhiều nhân Mỗi có bụng nằm đầu bám gân Mỗi bọc màng gồm nhiều bó sợi Các bó sợi bọc chu gồm nhiều sợi (tế bào cơ) Các sợi bọc màng nội Mỗi sợi có đường kính 10 – 100 μm dài tới 20 cm Màng sợi (sarcolemma) có nhiều kênh Na+ đóng mở chất gắn Trên màng có phần lõm vào tạo ống ngang Màng ống ngang sát với màng hệ thống lưới nội bào (các bể chứa tận cùng) có nhiều kênh Ca2+ Bào tương (cơ tương) có nhiều nhân, ty thể, lysosom, không bào chứa lipid, hạt glycogen, hệ enzym phân giải glycogen, creatin phosphat, acid amin Myoglobin chất gắn với oxy, giống hemoglobin hồng cầu Đặc biệt có protein actin, myosin, α-actinin, titin, nebulin, dystrophin - Actin myosin xếp với thành đơn vị co-duỗi (sarcomere) dài chừng 2,5 μm, giới hạn hai đầu hai đĩa Z (là protein có cấu trúc phẳng, gắn với actin α-actinin) Cách tổ chức xơ myosin (dày) xơ actin (mảnh) tạo cho sarcomere có dải sáng, dải tối vạch (vì gọi vân) kính hiển vi hai chiều Phần có xơ actin, tạo thành dải I, vùng có xơ actin xơ myosin lồng vào tương ứng với dải A; phần có xơ myosin đĩa H - Giữa xơ myosin dày lên, tạo thành đường M nằm trung tâm sarcomere Hai đầu xơ dày nối với đĩa Z titin Mỗi sarcomere có khoảng 2000 xơ actin khoảng 1000 xơ myosin - Xơ dày cấu trúc 150 - 360 phân tử myosin xoắn vào Mỗi phân tử tạo đầu, cổ đuôi nối tiếp vùng lề Phần đầu có hoạt tính ATPase Vùng lề gập lại khớp nên myosin dễ dàng gắn vào rời khỏi xơ actin làm cho xơ actin trượt lên myosin - Xơ actin gồm actin F, tropomyosin, troponin Actin F hai chuỗi polypeptid gồm 400 phân tử actin G có dạng cầu xoắn vào Cuốn xung quanh actin F tropomyosin có dạng sợi cách khoảng 40 nm lại có phân tử troponin gắn vào Troponin gồm tiểu đơn vị troponin-C có tác dụng gắn với ion calci, troponin T gắn với tropomyosin vào actin G troponin-A có tác dụng ngăn tạo liên kết actin myosin nghỉ Tác dụng ức chế troponin-A bị troponin-C bão hoà ion calci - Các ống ngang Màng tế bào có nhiều chỗ lõm hướng tơ cơ, tạo thành ống ngang nằm chỗ dải A dải I tiếp xúc nhau, chạy ngang qua tơ - Các ống dọc thuộc cấu trúc mạng nội tương nằm song song với tơ phân nhiều nhánh nối với Các ống dọc đổ vào bể chứa lớn gọi bể chứa tận - Bể chứa tận tiếp giáp với ống ngang có chân gắn vào màng ống ngang giúp cho truyền tín hiệu từ ống ngang đến bể chứa ống dọc Ống ngang, ống dọc bể chứa tận tạo thành ba (triade) gọi hệ thống ống T nơi nhận tín hiệu điều khiển ion calci Hệ thống phát triển vận động nhanh Màng hệ thống ống T có receptor dihydropyridin (DHP) nhạy cảm với thay đổi điện có tác dụng làm mở kênh calci - Đơn vị vận động: Gồm neuron vận động sợi mà chi phối (vài sợi –hàng nghìn sợi) Số sợi đơn vị vận động tùy thuộc vào loại Các lớn chịu trách nhiệm tạo lực tư có vài trăm đến vài nghìn sợi cơ, thực động tác xác có vài sợi Mỗi sợi vân nhận nhánh tận Cơ co mạnh có nhiều đơn vị vận động tham gia Tần số xung động theo sợi thần kinh tới đơn vị vận động tăng làm tăng lực co 29 đặc biệt kết hợp với tăng cân, làm gia tăng tình trạng [77] Trong nghiên cứu EXERNET nghiên cứu 3176 đàn ông đàn bà 70 tuổi thừa cân Tây Ban Nha tỷ lệ nam bị 17,7%, nữ 14% 7.4 Yếu tố gen Sự biến đổi đặc điểm xương cá nhân yếu tố môi trường, yếu tố di truyền tương tác hai Mặc dù ảnh hưởng yếu tố môi trường hoạt động thể chất chế độ ăn uống xem xét, gần nghiên cứu bắt đầu giải ảnh hưởng di truyền cụ thể đặc điểm xương Xác định di truyền mạnh báo cáo khối lượng sức mạnh bắp, hai kiểu hình nguy cơng nhận nghiên cứu phổ biến cho cơ, với khả di truyền từ 30 đến 85% cho sức mạnh bắp 45– 90% cho khối lượng Angiotensin Converting Enzyme (ACE) ACE đa hình / chèn (I / D) đa hình cho nghiên cứu nhiều nhất, nghiên cứu Nhaạt 2004 431 người cao tuổi, tính đa hình gen ảnh hưởng tới lực bóp tay tốc độ [78], Yếu tố tăng trưởng giống Insulin (IGF2) Hai nghiên cứu kiểm tra gen IGF2 liên quan đến kiểu hình sức mạnh Sayer et al (2002) tiến hành phân tích sức bền 693 đàn ơng phụ nữ lớn tuổi kiểm tra mối liên quan với đa hình IGF2 ApaI Kiểu gen IGF2 có liên quan đến sức chịu đựng 30 nam giới phụ nữ, với kiểu gen G / G có sức mạnh thấp so với gen mang gen A / A [79] Các gen khác Alpha actinin 3, Androgen receptortor, thyrotropin releasing hormon, vitamin D receptor nghiên cứu Điều trị cơ: Hậu ảnh hưởng tới chi phí cá nhân, xã hội hệ thống y tếtế điều tất yếu xảy già hoá dân số ngày tăng Việc chẩn đoán, can thiệp chăm sóc biến chứng cơcơ thách thức lớn với y tế toàn xã hội Việc nhận biết giảm khối cơ, nghiên cứu mang tầm chiến lược phải bao gồm nhiều ác giai đoạn can thiệp cuôc sống từ yếu tố ảnh hưởng tới giai đoạn đỉnh cảu sức mạnh bắp, cân nặng sinh can thiệp sớm dinh dưỡng Dinh dưỡng can thiệp góp phần ảnh hưởng tới điều trị cơ, đặc biệt chế độ ăn giàu protein chất õy hoá, vitamin D, acid béo omega Các tập can thiệp (tập luyện đối kháng, bộ, giữ thăng bằng, tập phối hợp) kiểm tra có tác dụng cải thiện khối cơ, chức vận động, nguy ngã thăng người cao tuổi Một số dược phẩm đề xuất liệu pháp hormon (hormon tăng trưởng, testosteron, lựa chọn recepptor adrogen điều chỉnh sản xuất dehyrooepianoepiandrosteronoepiandrosteron, estrogen) ức chế men chuyển ghi nhận nhiều tác dụng phụ Một loại thuốc hứa hẹn ức chế myostatintin, điều hồ phát triển Nhiều thử nghiệm lâm sàng tiến hành DoHealth bao gồm vitamin D 31 Một tiếp cận hứa hẹn bao gồm thay đổi lối sống, phối hợp vitamin D, omega tập luyện Giá trị biện pháp can thiệp sử dụng chăm sóc sức khoẻ để tác động vào bệnh mạn tính 32 KẾT LUẬN Mất trở thành vấn đề sức khoẻ lớn với lão hoá, gia tăng nhiều bất lợi sức khoẻ cộng đồng tầng lớp xã hội Mất làm ảnh hưởng tới bệnh đồng mắc gia tăng chăm sóc y tế, làlà làm giảm khả tự chủ, dẫn đến phải nhập viện, kéo dài thời gian nằm viện Những khía cạnh làm tăng chi phí y tế cho xã hội, ảnh hưởng đến chất lượng sống chí tử vong bệnh nhân Cùng với tăng tuổi thọ, già hoá dân số, vấn đề kinh tế gánh nặng kinh tế can thiệp điều trị cộng đồng dân số cao tuổi 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO C.A.L.F.T.E.e., Understanding sarcopenia as a geriatric syndrome Curr Opin Clin Nutr Metab Care, (2010) 13(1): p 1-7 I., J., Influence of sarcopenia on the development of physical disability: the Cardiovascular Health Study J Am Geriatr Soc, 2006 54(1): p 56-62 Landi F., L.R., Russo A., et al., Sarcopenia as a risk factor for fall in elderly individuals: results from the ilSIRENTE study Clin Nutr Edinb Scotl,, 2012 31(5): p 652-658 A.L.V.E.A.P.G.L.e., Mortality as an adverse outcome of sarcopenia J Nutr Health Aging, 2013 17(3): p 259-263 Sarcopenia, R.I., Origins and Clinical Relevance J Nutr Health Aging, 1997 127(5): p 990S-991S al, C.A.B.J.B.J.e., Sarcopenia: European consensus on definition and diagnosis: Report of the European Working Group on Sarcopenia in Older People.Age Ageing 2010 39(4): p 412-423 C.L.L.L.K.W.J.e., Sarcopenia in Asia: consensus report of the Asian Working Group for Sarcopenia J Am Med Dir Assoc, 2014 15(2): p 95-101 al, D.T.T.P.K.W.F.M.e., An Evidence-Based Comparison of Operational Criteria for the Presence of Sarcopenia J Gerontol A Biol Sci Med Sci,, 2014 69(5): p 584-590 Đức, N.T.M., Sách giáo khoa sinh lý 2015(5): p 393-396 10 I., J., Sarcopenia: An Undiagnosed Condition in Older Adults Current Consensus Definition: Prevalence, Etiology, and Consequences J Am Med Dir Assoc,, 2011 12(4): p 249-256 11 Morley, J.E., Sarcopenia: diagnosis and treatment J Nutr Health Aging, 2008 12(7): p 452-6 12 Rolland, Y., et al., Sarcopenia, calf circumference, and physical function of elderly women: a cross-sectional study J Am Geriatr Soc, 2003 51(8): p 1120-4 13 Chen, L.K., et al., Sarcopenia in Asia: consensus report of the Asian Working Group for Sarcopenia J Am Med Dir Assoc, 2014 15(2): p 95-101 14 Newman, A.B., et al., Sarcopenia: alternative definitions and associations with lower extremity function J Am Geriatr Soc, 2003 51(11): p 1602-9 15 I-Chien Wu, Cheng-Chieh Lin,2 Chao A Hsiung,1 Ching-Yi Wang,3 Chih-Hsing Wu,, Epidemiology of sarcopenia among communitydwelling older adults in Taiwan: A pooled analysis for a broader adoption of sarcopenia assessments Japan geriatric society 2014 16 Harris, T., Muscle mass and strength: relation to function in population studies J Nutr, 1997 127(5 Suppl): p 1004S-1006S 17 Janssen, I., S.B Heymsfield, and R Ross, Low relative skeletal muscle mass (sarcopenia) in older persons is associated with functional impairment and physical disability J Am Geriatr Soc, 2002 50(5): p 889-96 18 Cawthon, P.M., et al., Cutpoints for low appendicular lean mass that identify older adults with clinically significant weakness J Gerontol A Biol Sci Med Sci, 2014 69(5): p 567-75 19 Sigal RJ, K.G., Boule NG, et al., Effects of aerobic training, resistance training, or both on glycemic control in type diabetes Ann Intern Med, 2007: p 147357 20 Malmstrom TK, M.J., SARC-F: a simple ques- tionnaire to rapidly diagnose sarcopenia J Am Med Dir Assoc, 2013 14: p 531–532 21 Cruz-Jentoft, A.J., et al., Sarcopenia: European consensus on definition and diagnosis: Report of the European Working Group on Sarcopenia in Older People Age Ageing, 2010 39(4): p 412-23 22 Gallagher D., V.M., De Meersman R.E., et al 1985, Appendicular skeletal muscle mass: effects of age, gender, and ethnicity J Appl Physiol Bethesda Md 1997 83(1): p 229–239 23 C.Q.Z.X.Z.X.e., A cross-sectional study of loss of muscle mass corresponding to sarcopenia in healthy Chinese men and women: reference values, prevalence, and association with bone mass J Bone Miner Metab, 2014 32(1): p 78–88 24 L.E.L.H.W.J.e., Prevalence of and risk factors for sarcopenia in elderly Chinese men and women J Gerontol A Biol Sci Med Sci,, 2005 60(2): p 213-216 25 Sanada K Miyachi M Tanimoto M, e.a., A cross-sectional study of sarcopenia in Japanese men and women: reference values and association with cardiovascular risk factors Eur J Appl Physiol,, 2010 110(1): p 57-65 26 K.T.N.Y.S.J.Y.H.J.e., Prevalence of sarcopenia and sarcopenic obesity in Korean adults: the Korean sarcopenic obesity study Int J Obes,, 2009 33(8): p 885-892 27 Hùng, N.V., Reference values for appendicular skeletal muscle incidice of Vietnamese men and women diagnosis cut – off values for sacropenia 2015 28 M.V.U.-O.F.I.R.e., Sarcopenia in the elderly: diagnosis, physiopathology and treatment Maturitas 2012 71(114-.109) 29 Rudolf, R., et al., Degeneration of neuromuscular junction in age and dystrophy Front Aging Neurosci, 2014 6: p 99 30 Bütikofer, L., Zurlinden, A., Bolliger, M.F, Destabilization of the neuromuscular junction by proteolytic cleavage of agrin results in precocious sarcopenia FASEB J, 2011 5: p 4378-4393 31 Drey, M., Sieber, C.C., Bauer, J.M., Uter, W, FiAT Intervention Group C-terminal Agrin Fragment as a potential marker for sarcopenia caused by degeneration of the neuromuscular junction Exp Gerontol., 2013 48: p 76-80 32 Hettwer, S., Dahinden, P., Kucsera, Elevated levels of a C-terminal agrin fragment identifies a new subset of sarcopenia patients Exp Gerontol., 2010 48(1): p 69-75 33 Drey, M., Sieber, C.C., Bauer, J.M., FiAT Intervention Group Cterminal Agrin Fragment as a potential marker for sarcopenia caused by degeneration of the neuromuscular junction 2013 48(1): p 76-80 34 al, L.T.S.T.C.P.e., Sarcopenia: etiology clinical consequences intervention and assessment Osteoporos Int 2010 21(2): p 543 - 599 35 B, R.V.U., Anatomy of dendrites in motoneurons supplying the intrinsic muscles of the foot sole in the aged cat: evidence for dendritic growth and neo-synaptogenesis J Comp Neurol 1992 316(2): p 1-16 36 Proctor, D.N., Balagopal, P., Nair, K.S., Age-related sarcopenia in humans is associated with reduced synthetic rates of specific muscle proteins J Nutr., 1998 128(2): p 351S-355S 37 al, D.T.V.A.T.A.e., Effects of motor unit losses on strength in older men and women J Appl Physiol Bethesda Md, 1993 74(1): p 868-874 38 WF, D.T.V.A.B., Effects of ageing on the motor unit: a brief review Can J Appl Physiol, 1993 18(1): p 331-358 39 1985;60:513–516., Z.Z.C.S.M.R.J.e.a and The influence of age on the 24-hour integrated concentration of growth hormone in normal individuals J Clin Endocrinol Metab 1985 60(1): p 513-516 40 al, R.D.F.A.N.H.e., Effects of human growth hormone in men over 60 years old N Engl J Med, 1990 323(1): p 1-6 41 996;124:708–716., P.M.G.D.B.D.e.a., Growth hormone replacement in healthy older men improves body composition but not functional ability Ann Intern Med 1996 124(1): p 708-716 42 al, P.M.G.D.B.D.e., Growth hormone replacement in healthy older men improves body composition but not functional ability Ann Tntẻn Med, 1996 124(1): p 708-716 43 Sakuma, K., Aoi, W., Yamaguchi, A, The intriguing regulators of muscle mass in sarcopenia and muscular dystrophy Front Aging Neurosci, 2014 6(1): p 230 44 Bhasin, S., Calof, O.M., Storer, T.W., Drug insight: Testosterone and selective androgen receptor modulators as anabolic therapies for chronic illness and aging Nat Clin Pract EndocrinolMetab., 2006 2(1): p 146-159 45 Massagué, J., Seoane, J., Wotton, D., Smad transcription factors Genes Int J Endocrinol, 2005 9(23): p 2783-2810 46 MO, N.R.T., Impact of the GH-cortisol ratio on the age-dependent changes in body composition Growth Horm IGF Res, 2002 12(1): p 147-161 47 P, V.M.D.D.L., Low vitamin D and high parathyroid hormone levels as determinants of loss of muscle strength and muscle mass (sarcopenia): the Longitudinal Aging Study Amsterdam J Clin Endocrinol Metab, 2003 88(1): p 5766-5772 48 Argilés, J.M., López-Soriano, J., Almendro,, Cross-talk between skeletal muscle and adipose tissue: a link with obesity Med Res Rev, 2005 25,: p 49-65 49 Macchi, C., et al., Higher circulating levels of uric acid are prospectively associated with better muscle function in older persons Mech Ageing Dev, 2008 129(9): p 522-7 50 Dominguez, L.J., et al., Magnesium and muscle performance in older persons: the InCHIANTI study Am J Clin Nutr, 2006 84(2): p 419-26 51 Visser, M., Deeg, D.J., Lips, P., Low vitamin D and high parathyroid hormone levels as determinants of loss of muscle strength and muscle mass (sarcopenia): the Longitudinal Aging Study Amsterdam J Clin Endocrinol Metab., 2003 88(2): p 5766-5772 52 Houston, D.K., Cesari, M., Ferrucci, L, Association between vitamin D status and physical performance: the InCHIANTI study J Gerontol A Biol Sci Med Sci, 2007 62(4): p 440-446 53 Ferrucci, L., Harris, T.B., Guralnik, J.M Inflammation, a novel risk factor for disability in older persons J Am Geriatr Soc, 1999 47: p 639-646 54 Pedersen, B.K., Febbraio, M.A, Muscles, exercise and obesity: skeletal muscle as a secretory organ Nat Rev Endocrinol, 2012 8: p 457-465 55 Cesari, M., et al., Lipoprotein peroxidation and mobility limitation: results from the Health, Aging, and Body Composition Study Arch Intern Med, 2005 165(18): p 2148-54 56 Semba, R.D., Lauretani, F., Ferrucci, Carotenoids as protection against sarcopenia in older adults Biochem Biophys, 2007 458(2): p 141-145 57 Sallam, N and I Laher, Exercise Modulates Oxidative Stress and Inflammation in Aging and Cardiovascular Diseases Oxid Med Cell Longev, 2016 2016: p 7239639 58 Nedergaard, A., et al., Serological muscle loss biomarkers: an overview of current concepts and future possibilities J Cachexia Sarcopenia Muscle, 2013 4(1): p 1-17 59 Montero-Fernandez, N and J.A Serra-Rexach, Role of exercise on sarcopenia in the elderly Eur J Phys Rehabil Med, 2013 49(1): p 131-43 60 Penninx, B.W., et al., Inflammatory markers and incident mobility limitation in the elderly J Am Geriatr Soc, 2004 52(7): p 1105-13 61 Lauretani, F., et al., Association of low plasma selenium concentrations with poor muscle strength in older community-dwelling adults: the InCHIANTI Study Am J Clin Nutr, 2007 86(2): p 347-52 62 Tanimoto Y, W.M., Sun W, Sarcopenia and falls in community-dwelling elderly subjects in Japan: defining sarcopenia according to criteria of the European working group on sarcopenia in older people Arch Gerontol Geriatr, 2014 59(2): p 295-299 63 Janssen I, S.D., Katzmarzyk PT, Roubenoff R, The healthcare costs of sarcopenia in the United States J Am Geriatr Soc, 2004 52(1): p 80-85 64 Gariballa S, A.A., Sarcopenia: prevalence and prognostic significance in hospitalized patients Clin Nutr, 2013 32(5): p 772–776 65 (2006), J.I., Influence of sarcopenia on the development of physical disability: the Cardiovascular Health Study J Am Geriatr Soc, 2006 54(1): p 56-62 66 Arango-Lopera V.E., A.P., Gutiérrez-Robledo L.M., et al, Mortality as an adverse outcome of sarcopenia J Nutr Health Aging, 2013 17(3): p 259- 262 67 Mitsiopoulos N., B.R.N., Heymsfield S.B., et al, Cadaver validation of skeletal muscle measurement by magnetic resonance imaging and computerized tomography J Appl Physiol Bethesda Md 1985, 1998 85(1): p 115-122 68 Houtkooper L.B., L.T.G., Going S.B., et al, Why bioelectrical impedance analysis should be used for estimating adiposity Am J Clin Nutr, 1996 64(3): p 436S–448S 69 Nuñez C., G.D., Grammes J., et al, Bioimpedance analysis: potential for measuring lower limb skeletal muscle mass JPEN J Parenter Enteral Nutr, 1999 23(2): p 96 -103 70 Cruz-Jentoft A.J, B.J.P., Bauer J.M, et al, Sarcopenia: European consensus on definition and diagnosis: Report of the European Working Group on Sarcopenia in Older People Age Ageing, 2010 39(4): p 412-423 71 Newman A.B., K.V., Visser M., et al, Sarcopenia: alternative definitions and associations with lower extremity function J Am Geriatr Soc, 2003 51(11): p 1602–1609 72 Rolland Y., L.-C.V., Cournot M., et al, Sarcopenia, calf circumference, and physical function of elderly women: a cross-sectional study J Am Geriatr Soc, 2003 51(8): p 1120-1124 73 Salamat M.R., S.A., Khoshhali M., et al, Use of conventional regional DXA scans for estimating whole body composition Arch Iran Med, 2014 17(10): p 674–678 74 Bazzocchi A, D.D., Ponti F et al Health and ageing: a cross-sectional study of body composition Clin Nutr 32, 2013 32: p 569-578 75 Bazzocchi A, P.F., Diano D et al Trabecular bone score in healthy ageing Br J Radiol, 2015 88:2014(2014): p 0865 76 Fried, L.P., et al., Frailty in older adults: evidence for a phenotype J Gerontol A Biol Sci Med Sci, 2001 56(3): p M146-56 77 Newman AB, L.J., Visser M et al, Weight change and the conservation of lean mass in old age: the Health, Aging and Body Composition Study Am J Clin Nutr 2005 82: p 872–878 78 Yoshihara, A., Tobina, T., Yamaga Physical function is weakly associated with angiotensin-converting enzyme gene I/D polymorphism in elderly Japanese subjects Gerontology, 2009 55: p 387 -392 79 Schrager, M.A., Roth, S M., Ferrell, R E., Insulin-like growth factor-2 genotype fat-free mass, and muscle performance across the adult life span Journal of Applied Physiology, 2004 97: p 2176–2183 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THÚY HẰNG SINH LÝ CƠ VÀ MẤT CƠ THEO TUỔI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ BÍCH NGA Cho... phát Mất coi (hoặc tuổi tác) khơng có ngun nhân khác rõ ràng q trình lão hóa, coi thứ phát có nhiều nguyên nhân khác (Bảng 3) Bảng Phân loại theo nguyên nhân: Mất ngun phát Tiêu chí Mất theo tuổi. .. tuyến giáp MẤT MẤT CƠ CƠ Các bệnh suy giảm thần kinh Mất neuron vận động Các yếu tố liên quan tới tuổi tác (Tiên quyết) Hormones giới tính, Chết tế bào Rối loạn chức mitochondria Hình Sinh bệnh

Ngày đăng: 03/08/2019, 17:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan