ĐÁNH GIÁ tác DỤNG điều TRỊ hội CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH THỂ LỎNG BẰNG bài THUỐC ‘‘bồi THỔ cố TRUNG PHƯƠNG”

61 132 0
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG điều TRỊ hội CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH THỂ LỎNG BẰNG bài THUỐC ‘‘bồi THỔ cố TRUNG PHƯƠNG”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng ruột kích thích (HCRKT) hội chứng thường gặp đường tiêu hoá với rối loạn chức ruột, bao gồm nhóm triệu chứng như: đau bụng, trướng bụng, rối loạn đại tiện….Các triệu chứng tái tái lại nhiều lần mà khơng tìm thấy tổn thương giải phẫu bệnh rối loạn hoá sinh HCRKT bệnh mạn tính, bệnh khơng nguy hiểm đến tính mạng người bệnh ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống, đòi hỏi chi phí tốn cho cơng tác khám điều trị Y học đại (YHHĐ) đạt nhiều kết điều trị với mục tiêu làm giảm triệu chứng cải thiện chất lượng sống cho người bệnh Tuy nhiên việc điều trị gặp nhiều khó khăn chế bệnh sinh HCRKT phức tạp Ở nước ta bên cạnh thành tựu YHHĐ, Y học cổ truyền (YHCT) có đóng góp tích cực việc phòng điều trị HCRKT Theo YHCT, HCRKT thuộc phạm vi chứng “Tiết tả”, “Cửu tiết”, “Táo kết” nhắc đến y văn cổ Trung Quốc, Việt Nam Bệnh chia làm nhiều thể: Tỳ vị hư hàn, can tỳ bất hồ, tỳ thận dương hư, khí trệ Cho đến có nhiều thuốc YHCT nghiên cứu , chứng minh có tác dụng điều trị HCRKT như: “Bình vị tan”, “Viên nang Hế Mọ”, “Tứ thần hoàn”, ‘‘An Trung Tán” [1], [2], [3], [4] Trong nhiều năm gần Bộ y tế đưa chủ trương khuyến khích việc nghiên cứu ứng dụng thuốc đại danh y Việt Nam như: Hải Thượng Lãn Ông, Tuệ Tĩnh…vào sở đơng y nói riêng sở y tế nói chung Vì việc tiếp tục nghiên cứu nhằm đưa số liệu xác tăng thêm tính thuyết phục việc ứng dụng lâm sàng thuốc cần thiết mang ý nghĩa thực tiễn “Bồi Thổ Cố Trung Phương” thuốc cổ phương Hải thượng Lãn Ông lưu truyền lại tập “Hiệu tân phương” sách “Hải thượng y tông tâm lĩnh”(tập 2) Bài thuốc có tác dụng điều trị chứng Tỳ dương hư - chứng bệnh có điểm tương đồng với HCRKT thể lỏng theo YHHĐ Để đưa minh chứng khoa học tác dụng thuốc tiến hành nghiên cứu đề tài:: “Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng ruột kích thích thể lỏng thuốc Bồi Thổ Cố Trung Phương” với mục tiêu sau: Đánh giá hiệu điều trị thuốc “Bồi Thổ Cố Trung Phương” bệnh nhân hội chứng ruột kích thích thể lỏng (YHHĐ), chứng “cửu tiết” thuộc thể tỳ dương hư (YHCT) Theo dõi tác dụng không mong muốn thuốc CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Hội chứng ruột kích thích theo y học đại 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu HCRKT giới Theo y văn giới HCRKT biết đến từ lâu Năm 1673 Guyon L nói đến chứng đau bụng đầy Nhưng đến đầu kỷ 20 chứng bệnh gọi theo nhiều tên viêm đại tràng mạn tính, viêm đại tràng co thắt, viêm đại tràng tiết nhầy, viêm đại tràng nhẹ cho nguyên nhân viêm đại tràng Năm 1922, Hurst cho gọi viêm đại tràng khơng xác đáng khơng thấy tổn thương viêm thực thể [5], [3] Năm 1944, Almy Tulin đề nghị gọi đại tràng kích thích hay rối loạn thần kinh đại tràng [5], [3] Năm 1962, Chaudray N.A Truelove S.C, lần sâu tìm hiều, nghiên cứu lâm sàng hội chứng ruột kích thích nhận thấy khơng có rối loạn chức đại tràng mà có rối loạn chức khu vực ruột nói chung nên gọi chứng bệnh HCRKT Thuật ngữ dùng [2] Năm 1988, hội nghị quốc tế tiêu hoá lần thứ 13 Rome, đưa tiêu chuẩn Rome (còn gọi tiêu chuẩn Rome I) để chẩn đoán HCRKT [6] Năm 1999, hội nghị quốc tế tiêu hoá Rome đưa tiêu chuẩn Rome II cho chẩn đoán HCRKT Các tiêu chuẩn quy định chặt chẽ thời gian mắc bệnh số xuất triệu chứng đặc trưng [6] Năm 2005, hội nghị quốc tế tiêu hoá Rome đưa tiêu chuẩn Rome III cho chẩn đoán HCRKT với tiêu chuẩn ngắn gọn nhẳm mục đích tiện sử dụng cho bác sỹ lâm sàng [7] 1.1.2 Định nghĩa Năm 1990, Thompson W.G định nghĩa HCRKT sau: Các rối loạn chức ruột tái tái lại nhiều lần mà khơng tìm thấy tổn thương giải phẫu, tổ chức học, sinh hoá gọi hội chứng ruột kích thích 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh Cơ chế bệnh sinh HCRKT phức tạp, chưa hoàn toàn sáng tỏ, triệu chứng thường nhiều chế bệnh sinh khác gây nên Gần nhờ kỹ thuật thăm dò thực nghiệm lâm sàng làm sáng tỏ chế điều chỉnh ống tiêu hoá, chủ yếu tác động qua lại hệ thống thần kinh trung ương với hệ thống thần kinh ruột (trục não – ruột) [8] Hiện người ta cho HCRKT có liên quan tới ba chế sau: 1.1.3.1 Sự cảm thụ bất thường chức ống tiêu hoá, tăng nhạy cảm nội tạng dễ kích thích Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu bất thường cảm giác nội tạng cho yếu tố tảng gây triệu chứng HCRKT Cảm thụ nội tạng thực thơng qua hoạt hố đường thần kinh hướng tâm gây kích thích tác động vào thụ cảm thể hố học niêm mạc, vào thụ cảm thể học trơn vào thụ cảm thể cảm giác mạc treo ruột Khi tiến hành đo đạc độ nhạy thụ cảm thể, thấy bệnh nhân HCRKT độ nhạy thụ cảm thể hoá học, học cảm giác tăng so với độ nhạy người bình thường Trong nhiều trường hợp, thấy phản ứng nhạy ruột trước stress giải thích nhạy cảm hố thần kinh hướng tâm, kích thích tâm lý mà người bình thường khơng cảm nhận lại gây cảm giác đau bệnh nhân HCRKT [5], [9], [10] 1.1.3.2 Rối loạn vận động ruột, tăng nhu động ruột gây ỉa chảy, giảm nhu động ruột gây táo bón Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề kết không đồng Cơ trơn ống tiêu hóa 2/3 thực quản kéo dài đến thắt hậu môn Sự co trơn nhịp nhàng thành ruột tạo chênh lệch áp lực đoạn ruột, có tác dụng đẩy chất lòng ruột từ xuống với tốc độ thích hợp (nhu động đẩy) Tốc độ vận chuyển chất chứa ống tiêu hóa phản ánh nhu động ruột Vận chuyển nhanh ruột non làm giảm hấp thu niêm mạc gây ỉa lỏng Ngược lại, vận chuyển chậm làm tăng hấp thu nước gây táo bón tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển lại gây ỉa chảy Tốc độ nhu động đẩy lòng ruột không tỷ lệ thuận với co chỗ (co thắt đoạn) Ở bệnh nhân bị táo bón, co thắt đoạn nhiều nhu động đẩy nên giảm khả đẩy phân xuống ngồi Trong trường hợp ỉa lỏng ngược lại, giảm co thắt đoạn tăng nhu động đẩy Ở bệnh nhân bị HCRKT đáp ứng đại tràng với thức ăn thay đổi tuỳ theo thể bệnh thường đáp ứng thái kéo dài [5], [9] 1.1.3.3 Thay đổi chịu đựng ruột, số đoạn ruột giảm khả chịu áp lực khối thức ăn Ngoài ra, gia tăng mức phản ứng ống tiêu hóa với stress tâm lý (lo, buồn bực, trầm cảm, căng thẳng ), không dung nạp bẩm sinh với số thức ăn, viêm nhiễm tiêu hố tiền sử đóng vai trò định chế bệnh sinh [5], [9], [11] 1.1.4 Triệu chứng 1.1.4.1 Triệu chứng lâm sàng *Triệu chứng năng: Các triệu chứng HCRKT thay đổi, khác người bệnh diễn biến theo thời gian Theo tác giả Manning A.P (1978), Thompson W.G (1990) [12] HCRKT có nhiều triệu chứng có triệu chứng hay gặp là: - Rối loạn đại tiện: có ba hình thái • Thay đổi số lần đại tiện: bệnh nhân ỉa lỏng nhiều lần ngày (>3 lần/ngày), phân có nhầy trong, ỉa lỏng thường xảy đợt 57 ngày Đi ỉa lỏng tăng lên thay đổi thức ăn, căng thẳng thần kinh • Táo bón: số lần đại tiện giảm (

Ngày đăng: 03/08/2019, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Chủ yếu là điều trị triệu chứng vì: trong hầu hết các trường hợp, không điều trị khỏi bệnh do chưa có loại thuốc nào đem lại lợi ích nổi bật cho HCRKT và chưa có một phương thức điều trị cụ thể nào là có hiệu quả cho tất cả bệnh nhân HCRKT

  • * Giảm các triệu chứng đặc trưng nổi trội.

  • * Cải thiện chất lượng cuộc sống tốt hơn cho người bệnh.

  • Sau khi đã chẩn đoán xác định là HCRKT, cần cho BN biết bệnh của họ, giúp họ hiểu được thực chất căn bệnh tuy kéo dài, hay tái phát nhưng không nguy hiểm, không đe doạ đến tính mạng để giúp người bệnh yên lòng. Cùng BN xác định các yếu tố liên quan tới căn bệnh để phòng tránh, giúp họ dần dần có được cuộc sống dễ chịu hơn.

  • * Không dùng thuốc kháng sinh trừ trường hợp bội nhiễm.

  • * Coi trọng các liệu pháp không dùng thuốc

  • Căng trướng

  • CGĐT thay đổi

  • Phân nhày

  • Nhận xét:

  • 3.2.1.2. Kết quả điều trị bằng thuốc nghiên cứu theo thời gian:

  • Căng trướng

  • CGĐT thay đổi

  • Phân nhày

  • Nhận xét:

  • Nhóm

  • Điểm BSS

  • p

  • NNC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan