ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT cắt THANH QUẢN bán PHẦN TRONG điều TRỊ UNG THƯ THANH QUẢN GIAI đoạn t2 tại BỆNH VIỆN k

57 267 12
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT cắt THANH QUẢN bán PHẦN TRONG điều TRỊ UNG THƯ THANH QUẢN GIAI đoạn t2 tại BỆNH VIỆN k

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CLS : Cận lâm sàng CLVT : Cắt lớp vi tính MBH : Mô bệnh học NVH : Nạo vét hạch PT : Phẫu thuật TNM : T (u nguyên phát), N (hạch cổ), M (di xa) TQBP : Thanh quản bán phần UICC : Union for International Cancer Control UTTQ : Ung thư quản XQ : X Quang MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư quản (UTTQ) bệnh ác tính thường gặp đường hô hấp Khối u xuất phát chủ yếu từ lớp biểu mô quản Đây loại ung thư đứng hàng thứ ung thư ác tính hay gặp đứng hàng thứ hai khối u ác tính đường hơ hấp, sau ung thư phổi Ở Việt Nam, số ung thư vùng đầu cổ, ung thư quản đứng hàng thứ sau ung thư vòm mũi họng [1], [2], [3] Ung thư quản gặp nam giới nhiều nữ giới với tỉ lệ khác nước Ở Việt Nam tỉ lệ nam/nữ khoảng 10/1 [4], [5], đa phần ung thư quản có xuất phát từ vùng môn (chiếm 90%) [1], [2], [3] Nhóm tuổi hay gặp từ 40 tuổi đến 70 tuổi Thuốc rượu xem yếu tố nguy ung thư quản [6], [7] Chẩn đoán ung thư quản dựa vào triệu chứng lâm sàng, nội soi kết hợp sinh thiết u làm giải phẫu bệnh Do đặc điểm giải phẫu quan sâu, thăm khám khó nên khơng biện pháp thăm khám đơn đánh giá xác tổn thương chỗ khối u Nội soi phóng đại nội soi trực tiếp giúp ta đánh giá tình trạng tổn thương bề mặt quản, cắt lớp vi tính (CLVT) giúp đánh giá vị trí, kích thước lan rộng khối u Điều trị ung thư quản chủ yếu phẫu thuật xạ trị, phẫu thuật giữ vai trò quan trọng Đối với ung thư quản giai đoạn sớm Việt Nam, điều trị chủ yếu phẫu thuật với xu hướng phẫu thuật bảo tồn chức quản Bao gồm chức phát âm chức nuốt [8] Tuy nhiên, việc điều trị phẫu thuật gặp mâu thuẫn mục tiêu lấy hết bệnh tích khả giữ chức quản Vì có nhiều phương pháp phẫu thuật bảo tồn quản khác nghiên cứu phát triển Trong năm gần đây, phẫu thuật cắt quản bán phần áp dụng số bệnh nhân đạt kết tốt mặt ung thư học chức [9] Đây phẫu thuật nhằm giữ chức quản sau cắt gần toàn quản, phẫu thuật hợp lý, vừa đảm bảo lấy hết bệnh tích vừa phục hồi lại cấu trúc giải phẫu quản cách tối đa, vừa đảm bảo chức sinh lý quản Từ năm 2017, khoa Ngoại thần kinh – Bệnh viện K tiến hành phẫu thuật cắt quản bán phần cho nhiều bệnh nhân mang lại số kết khả quan bảo tồn chức quản, giảm tái phát, tai biến biến chứng Nhằm đánh giá kết phương pháp phẫu thuật tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết phẫu thuật cắt quản bán phần điều trị ung thư quản giai đoạn T2 bệnh viện K ” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, nội soi cắt lớp vi tính ung thư quản giai đoạn T2 Đánh giá kết phẫu thuật cắt quản bán phần điều trị ung thư quản giai đoạn T2 Bệnh viện K Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Trên giới Ung thư quản bệnh lý ác tính vùng đầu cổ ung thư biểu mơ quản chiếm 95% số khối u ác tính quản Sự hiểu biết ban đầu ung thư quản gắn liền với phát Manuel Garcia năm 1854 với kỹ thuật (phương pháp) quan sát âm qua gương nha khoa mà biết phương pháp nội soi gián tiếp [10] Năm 1871 Van Luschka mô tả chi tiết đặc điểm giải phẫu quản sở cho điều trị phẫu thuật bệnh lý quản sau Sau Alfred Kirstein giới thiệu phương pháp nội soi quản trực tiếp cho phép quan sát trực tiếp toàn vùng hầu họng, quản khí quản [11] Đây coi người đặt móng cho phẫu thuật quản sau Khi kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh sử dụng y học, nhanh chóng hỗ trợ cho phẫu thuật quản bảo đảm độ tin cậy cao hơn, an toàn cho người bệnh Năm 1981, Archer sử dụng kỹ thuật chụp CLVT để phân chia giai đoạn UTTQ Charlin B cộng so sánh hình ảnh tổn thương ung thư quản nội soi chụp CLVT Thabet cộng lại so sánh độ xác đánh giá tổn thương lâm sàng chụp CLVT với sau phẫu thuật [12], [13], [14] Điều trị phẫu thuật bảo tồn quản thực lần năm 1851 Gordon Buck Mỹ bệnh nhân nữ 51 tuổi, nhiên thời gian sống thêm bệnh nhân 15 tháng sau phẫu thuật [15] Năm 1867, Silva Solis - Cohen, người điều trị UTTQ giai đoạn sớm phương pháp cắt quản bán phần năm 1892 tác giả báo cáo kết ban đầu điều trị ung thư quản với thời gian sống thêm 20 năm sau mổ mà khơng có tái phát bệnh xảy [16], [17] Đầu kỷ 20, chứng kiến bước tiến đáng kể điều trị ung thư quản phương pháp phẫu thuật cắt bán phần đứng quản Themistokles Gluck hoàn thiện phương pháp cắt quản bán phần vào năm 1903, nhiên phương pháp không phổ biến tỷ lệ tái phát bệnh cao, đặc biệt nuốt sặc gây biến chứng hô hấp Sau chiến tranh giới thứ hai với phát triển phương pháp gây mê hồi sức, truyền máu đời kháng sinh hiểu biết chi tiết giải phẫu quản điều trị phương pháp cắt bán phần ung thư quản mô tả tác Alonso năm 1947 [18], Ogura năm 1958 [19] cải thiện đáng kể giúp kéo dài thời gian sống thêm mà giúp bảo tồn chức hơ hấp, giọng nói khả nuốt bệnh nhân Năm 1959, Majer - Rieder [20] đề cập đến kỹ thuật cắt quản, cho phép trì đường thở tự nhiên Đó kỹ thuật cố định nhẫn – móng – thiệt (C.H.E.P), nguyên tắc lấy bỏ tồn tầng mơn Phía tới phần sụn nhẫn, phía tới phần sụn thiệt xương móng Majer nhấn mạnh vai trò quan trọng việc bảo vệ sụn thiệt chức nuốt sau mổ Đặc biệt tác giả tạo hình phần tổ chức cách cố định xương móng với sụn nhẫn, lúc cách tạo hình hồn tồn mẻ Tác giả giới thiệu nghiên cứu sáu bệnh nhân, có ba bệnh nhân cố định nửa quản, tiếc sáu bệnh nhân không theo dõi nên không rõ kết Đến 15 năm sau, vào năm 1974, nguyên tắc cắt gần toàn quản Majer J.J Piquet [20] hồn chỉnh hệ thống hóa thành kỹ thuật hoàn chỉnh: kỹ thuật cắt phần quản nhẫn tạo hình kiểu cố định nhẫn - móng - thiệt hay gọi kỹ thuật cắt gần tồn quản có tạo hình cố định nhẫn - móng - thiệt hay gọi tắt C.H.E.P Ngày C.H.E.P chấp nhận áp dụng rộng rãi nước châu Âu, tới năm 1990 cơng nhận áp dụng Mỹ 1.1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, năm 1962 giáo sư Trần Hữu Tước thực ca cắt quản toàn phần Từ sau phẫu thuật áp dụng chủ yếu để điều trị UTTQ bệnh viện TMH Trung ương Năm 2007, Nguyễn Vĩnh Toàn nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chụp CLVT tổn thương ung thư quản đối chiếu với phẫu thuật [3] Năm 2008, Tống Xuân Thắng nghiên cứu cắt bán phần quản nhẫn có tạo hình kiểu chỉnh hình nhẫn - móng - thiệt [21] Năm 2013, Quản Thành Nam nghiên cứu cắt quản bán phần nhẫn kiểu Tucker điều trị UTTQ [22] 1.2 GIẢI PHẪU THANH QUẢN Thanh quản phần quan trọng đường dẫn khí từ họng miệng đến khí quản, đồng thời quan phát âm [23] Thanh quản có cấu trúc khung sụn nằm vùng cổ, ngang mức từ đốt sống cổ đến đốt sống cổ Khung sụn quản liên kết với hệ thống dây chằng cân Hình 1.1 Thanh quản nhìn từ trước sau [23] 1.2.1 Phân vùng ứng dụng 1.2.1.1 Theo giải phẫu Ổ quản lỗ vào quản, chỗ quản tiếp giáp với hầu kết thúc bờ sụn nhẫn Có hai nếp niêm mạc: nếp tiền đình hay gọi băng thất hay dây giả nếp âm hay gọi dây chia quản làm phần: phần trên, phần phần [23]  Phần Còn gọi tiền đình quản, từ lỗ vào quản đến nếp tiền đình Lỗ vào quản có hình bầu dục, nằm chếch lên sau, giới hạn trước bờ tự sụn thiệt, hai bên nếp phễu - thiệt, phía sau sụn phễu vùng liên phễu Nếp tiền đình tạo dây chằng giáp phễu đội niêm mạc lên, khe hẹp tạo lên hai nếp tiền đình gọi khe tiền đình Nếp tiền đình có chức bảo vệ quản đường thở động tác nuốt Giữa nếp tiền đình nếp âm có khoang hẹp thất Morgagni, nơi tạo thành vị quản tạo nên túi khí (Laryngocele) 10  Phần Còn gọi mơn, bao gồm nếp âm (vocal fold) khe môn (rima glottidis) mỏm âm Nếp âm cấu tạo dây chằng âm, âm, giáp phễu bao phủ bới niêm mạc biểu mơ sừng hố Khe môn khe hẹp nằm hai nếp âm sụn phễu Nếp âm kiểm soát dòng khơng khí qua mơn nên đóng vai trò quan trọng chế phát âm bảo vệ dường thở Khe mơn nữ hẹp nam giới  Phần Có cấu trúc hình phễu ngược, từ khe môn đến bờ sụn nhẫn Niêm mạc lót ổ mơn lỏng lẻo, dễ bóc tách nhiều tuyến chế tiết nên dễ bị phù nề viêm sang chấn 1.2.1.2 Theo bệnh học Cơ sở để phân vùng quản dựa vào nguốc gốc cấu trúc bào thai học khác thành phần quản Hình 1.2 Phân vùng quản theo bệnh học [24] 43 Khu trú Toàn bên dây thanh(chưa lan đến sụn phễu) bình diện Cả bên dây thanh(chưa lan đến sụn phễu) môn Lan đến sụn phễu Khác N 3.1.3.4 Đánh giá di động dây Bảng 3.10 Đánh giá di động dây Di động dây Bình thường Giảm Mất di động N N % 44 3.1.4 Các tổn thương CLVT 3.1.4.1 Vị trí tổn thương CLVT Bảng 3.11 Vị trí tổn thương CLVT Vị trí tổn thương Thượng mơn n % dây dây Thanh môn Hạ môn Khác N 3.1.4.2 Mức độ lan rộng CLVT Bảng 3.12 Mức độ lan rộng CLVT Mức độ lan tầng tầng N n % 3.1.4.3 Đánh giá hạch lâm sàng CLVT Bảng 3.13 So sánh hạch lâm sàng CLVT Hạch CLVT Khơng Có Hạch lâm sàng N Khơng Có N 3.1.5 Kết mơ bệnh học trước sau phẫu thuật Bảng 3.14 Kết mô bệnh học khối u trước sau phẫu thuật Hình ảnh tổn thương Trước phẫu Carcinoma vảy n % 45 thuật Carcinoma tuyến Sau phẫu thuật Carcinoma vảy Carcinoma tuyến N Bảng 3.15 Vị trí hạch bị xâm lấn Hạch xâm lấn n % Cùng bên Hai bên N Bảng 3.16 Số hạch bị xâm lấn Số hạch n % N 3.1.6 Kết mô bệnh học lát cắt rìa Bảng 3.17 Kết mơ bệnh học lát cắt rìa Kết Dương tính 3.2 n % Âm tính N CÁC BIẾN CHỨNG SAU PHẪU THUẬT Bảng 3.18 Các biến chứng sau phẫu thuật Biến chứng n % 46 Chảy máu Khó thở Tràn khí Nhiễm Trùng Viêm phổi Dò Khác N 3.3 TÁI PHÁT U SAU PHẪU THUẬT Bảng 3.19 Tái phát u sau phẫu thuật Tình trạng Không tái phát Tái phát N 3.4 n % CÁC ĐÁNH GIÁ VỀ CHỨC NĂNG VÀ THỜI GIAN NẰM VIỆN Bảng 3.20 Các đánh giá chức thời gian nằm viện Đánh giá chức Ngắn Dài Trung bình Thời gian cho ăn thử miệng Thời gian rút sonde ăn Thời gian rút canuyn Thời gian nằm viện 3.5 DI CHỨNG SAU PHẪU THUẬT Bảng 3.21 Di chứng sau phẫu thuật Di chứng Sặc kéo dài Hẹp môn Tái phát n % 47 Chết N 48 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo mục tiêu kết nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, nội soi cắt lớp vi tính ung thư quản giai đoạn T2 Đánh giá kết phẫu thuật cắt quản bán phần điều trị ung thư quản giai đoạn T2 Bệnh viện K 49 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dự kiến kết luận theo kết nghiên cứu 50 DỰ KIẾN ĐỀ XUẤT Dự kiến đề xuất theo kết phần kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Phúc, Phạm Thị Kư cs (1999) Ung thư quản hạ họng: nhận xét lâm sàng qua 58 bệnh nhân phẫu thuật từ 1995-1998, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học tồn quốc Nguyễn Đình Phúc, Bùi Thế Anh cs (2005) Đặc điểm lâm sàng điều trị phẫu thuật ung thư quản – hạ họng Tại khoa B1 Bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương năm từ 2000 – 2004, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Nguyễn Vĩnh Toàn (2007) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chụp cắt lớp vi tính tổn thương ung thư quản đối chiếu với phẫu thuật, Luận văn Bác sỹ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội Bùi Thế Anh (2005) Đối chiếu biểu Galectin – với đặc điểm lâm sàng mô bệnh học ung thư quản-hạ họng, Luận văn Bác sỹ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Đình Phúc cs (2004) Một số tiến điều trị ung thư quản Tai khoa khối U Bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học tồn quốc 2004 Hoffman H.T, Karnell L.H, McCulloch T.M, Gerry Funk J.B (2005) Management of early glottic cancer, Cummings Otolaryngology Head & Neck Surgery, 4th edition, Part 7, Chapter 100 Sinard R.J, Netterville J.L, Ossoff R.H (2003) Squamous Cell Cancer of the Larynx, The Larynx, Edited by Ossoff R.H, Shapshay S.M, Woodson G.E, Netterville J.L, Inc Lippincott, p 337-377 Chawla Sharad, Andrew Simon Carney (2009) Organ preservation surgery for laryngeal cancer, Head & Neck Oncology, p 1-12 Piquet JJ, Darras J.A, Berrier A(1986) Les Laryngectomie subtotales Fonctionelles des T1 T2 du plan glottique avec crico-hyoidopexie.Technique, indication, rysultats, Ann Otolatyngol (Paris) 103:411-5 10 Anthony J., Andrew B (1996) A short history of laryngoscopy, Log Phon Vocol, 21, p 181-185 11 Van Luschka H.Der Kehlkopf des Menschen.Tuăbingen: Laupp, 1871 12 Archer CR, Sagel SS, Yeager VL, Martin S, Friedman WH (1981) Staging of carcinoma of the larynx: comparative accuracy of ct and laryngography, AJR am J Roentgenol, 136(3), p 571-575 13 Charlin B (1989) Asessment of laryngeal cancer: CTScan versus endoscop, J Otolaryngol, 18(6), p 283-288 14 Thabet H.M., Sessions D.G et al (1996) Comparison of clinical valuation and computed tomographic diagnostic accuracy for tumors of the larynx and hypopharynx Laryngoscope, 106(5), p 589-594 15 Buck G (2003) On the surgical treatment of morbid growths within the larynx, Trans Am Med Assoc, 6:509-35 16 Silva Solis-Cohen J (1999) Two cases of laryngectomy of adenocarcinoma of the larynx, NY Med J, 56:533-5 17 Solis-Cohen J (2006) Two cases of laryngectomy for adenocarcinoma of the larynx, Trans Am Laryngol Assoc,14:60-7 18 Alonso JM (1947) Conservative surgery of cancer of the larynx.Trans Am Acad Ophthalmol Otolaryngol, 51:633-42 19 Ogura JH (1958) Supraglottic subtotal laryngectomy and radical neck dissection for carcinoma of the epiglottis, Laryngoscope, 68:983-1003 20 Piquet J.J (1974) La crico-hyoido-epigottopexie Technique operatoire et résultats fonctionelles, Ann Oto Laryng, 91 (12), 681-686 21 Tống Xuân Thắng (2008) Nghiên cứu cắt phần quản nhẫn có tạo hình kiểu nhẫn- móng- thiệt, Luận văn tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 22 Quản Thành Nam (2013) Đánh giá kết phẫu thuật cắt quản bán phần nhẫn kiểu Tucker điều trị ung thư quản giai đoạn T2 Bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 23 Trịnh Văn Minh, Hoàng Văn Cúc (1999) Giải phẫu người, NXB Y học Hà Nội 24 Ngô Quang Quyền (1997) Giải phẫu học Giải phẫu người NXB Y học 25 Carl E.Silver.MD(1981) Surgical anatomy of the larynx, Surgery for cancer of the larynx, vol2, p 13-23 26 Greene F.L, Compton C.C,Fritz D.A (2006) Larynx, AJCC cancer staging atlas, Springer Science & Business Media, Inc.p41-57 27 Võ Tấn (1989) Ung thư quản ung thư hạ họng, Tai mũi họng thực hành tập III, NXB Y học Hà Nội 28 Parkin D.Max, Bray Freddie, J Ferlay, Paola Pisani (2005) Global Cancer Satitstics, CA: A Cancer Journal for Clinician, 55(2), p.74-108 29 Snehal G.P., Peter R.E., Paul Q.M (2006) Tumours of the larynx, Head and Neck oncology, p 483-533 30 Society American Cancer (2012) Cancer Facts & Figure, American Cancer Society, Atlanta 31 Bùi Viết Linh (2002) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết điều trị ung thư quản phẫu thuật xạ trị, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 32 Weusman R.A, Moe K.S, Orloff L.A (2003) Neoplams of the larynx and laryngopharynx, Ballenger’s Otorhinolaryngology Head and Neck Sugery, Chapter 54, p1270-1313 33 James D Brierley, Mary K Gospodarowicz, C Wittekind (2017) UICC TNM classification of malignant tumors, 8th, John Wiley & Sons, 48-50 Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU MSBA: Hành - Họ tên: Tuổi: .Giới: - Địa chỉ: Số ĐT: - Ngày vào viện: - Ngày viện: Đặc điểm lâm sàng 2.1 Lý vào viện: 2.2 Triệu chứng Khàn tiếng: Có ☐ Khơng ☐ Khó thở: Có ☐ Khơng ☐ Nuốt vướng: Có ☐ Khơng ☐ Khó nuốt: Có ☐ Khơng ☐ Nuốt sặc: Có ☐ Khơng ☐ Nuốt đau: Có ☐ Khơng ☐ Hạch cổ: Có ☐ Khơng ☐ 2.3 Thời gian từ có triệu chứng tới khám: 2.4 2.5 2.5.1 2.5.2 - …….tháng Tiền sử Hút thuốc lá: Có ☐ Khơng ☐ Hút thuốc lào: Có ☐ Khơng ☐ Uống rượu: Có ☐ Khơng ☐ Tiền sử khác: Triệu chứng thực thể Vị trí khối u Thanh môn: Thượng môn: Hạ môn: Hình thái: Sùi: Loét: ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ - Thâm nhiễm: ☐ - Phối hợp: ☐ - Khác: 2.5.3 Di động dây thanh: - Bình thường ☐ Giảm ☐ Mất ☐ 2.5.4 Hạch cổ - Khám lâm sàng: Có ☐ Khơng ☐ + Vị trí : + Kích thước : + Số lượng : + Tính chất : 2.6 Cận lâm sàng 2.6.1 Soi quản trực tiếp (Panendoscopy) - Vị trí khối u: Thanh môn ☐ Thượng môn ☐ Hạ mơn ☐ - Hình thái: - Sùi ☐ Lt ☐ Thâm nhiễm ☐ Phối hợp ☐ - Khác: 2.6.2 Mô bệnh học trước mổ UTBM vảy ☐ UTBM tuyến ☐ Khác 2.6.3 Siêu âm hạch cổ - Vị trí: - Kích thước : - Số lượng : 2.6.4 CT Scan - Thượng môn: Băng thất ☐ Buồng thất ☐ - Thanh môn: Dây ☐ Mép trước ☐ Mép sau ☐ - Hạ mơn: Có ☐ Khơng ☐ - Hạch vùng: Có ☐ Khơng ☐ Chẩn đốn 3.1 Chẩn đoán xác định: 3.2 Giai đoạn: T…… N…… M…… Mô bệnh học sau phẫu thuật 4.1 Khối u Carcinoma vảy ☐ Carcinoma tuyến ☐ Khác 4.2 Hạch: Dương tính ☐ Âm tính ☐ Số lượng Đánh giá kết điều trị 5.1 Triệu chứng Khàn tiếng: Tăng lên ☐ Giữ ngun ☐ Khó thở: Khơng ☐ Độ ☐ Nuốt vướng ☐ 5.2 5.3 5.4 Khó nuốt ☐ Giảm ☐ Độ ☐ Nuốt sặc ☐ Độ ☐ Nuốt đau ☐ Các biến chứng phẫu thuật Chảy máu: Có ☐ Khơng ☐ Khó thở: Có ☐ Khơng ☐ Tràn khí: Có ☐ Khơng ☐ Nhiễm trùng: Có ☐ Khơng ☐ Viêm phổi: Có ☐ Khơng ☐ Dò: Có ☐ Khơng ☐ Khác: Đánh giá chức thời gian nằm viện Thời gian cho ăn thử miệng: Có ☐ Khơng ☐ Thời gian rút sonde ăn: Có ☐ Khơng ☐ Thời gian rút canuyn: Có ☐ Khơng ☐ Thời gian nằm viện: Có ☐ Khơng ☐ Di chứng Sặc kéo dài: Có ☐ Khơng ☐ Hẹp mơn: Có ☐ Khơng ☐ Tái phát: Có ☐ Khơng ☐ Chết: Có ☐ Khơng ☐ ... bệnh viện K ” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, nội soi cắt lớp vi tính ung thư quản giai đoạn T2 Đánh giá k t phẫu thuật cắt quản bán phần điều trị ung thư quản giai đoạn T2 Bệnh viện K. .. chức quản, giảm tái phát, tai biến biến chứng Nhằm đánh giá k t phương pháp phẫu thuật tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá k t phẫu thuật cắt quản bán phần điều trị ung thư quản giai đoạn T2 bệnh. .. cứu cắt quản bán phần nhẫn kiểu Tucker điều trị UTTQ [22] 1.2 GIẢI PHẪU THANH QUẢN Thanh quản phần quan trọng đường dẫn khí từ họng miệng đến khí quản, đồng thời quan phát âm [23] Thanh quản

Ngày đăng: 03/08/2019, 16:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

    • 1.1.1. Trên thế giới

      • 1.2.3.2. Tĩnh mạch

      • 1.4.1. Dịch tễ học và các yếu tố nguy cơ

        • 1.4.1.2. Các yếu tố nguy cơ

        • 1.4.2.2. Triệu chứng thực thể

        • 1.4.2.3. Toàn thân

        • Ung thư thanh quản giai đoạn đầu ít ảnh hưởng, về sau khó thở nhiều phải mở khí quản, thể trạng gầy, suy kiệt.

        • 1.4.6.1. Khối U (T)

        • 1.4.6.2. Hạch cổ (N)

        • Nx: không thể đánh giá được hạch vùng cổ

        • No: không có dấu hiệu lan tràn hạch

        • N1: Di căn một hạch cùng bên kích thước: hạch < 3cm

        • N2: Di căn một hạch cùng bên kích thước: 3cm < Hạch <6cm, hoặc di căn nhiều hạch nhưng chưa vượt quá 6cm

        • N2a: Di căn chỉ một hạch cùng bên kích thước: 3cm < hạch < 6cm

        • N2b: Di căn nhiều hạch cùng bên kích thước: hạch < 6cm

        • N2c: Di căn hạch đối bên hoặc hai bên, kích thước: hạch < 6cm

        • 1.4.6.3. Di căn xa (M)

        • 1.4.6.4. Phân chia giai đoạn (S)

        • Giai đoạn S1: T1NoMo

        • Giai đoạn S2: T2NoMo

        • Giai đoạn S3: T3NoMo, hoặc T1-3N1Mo

        • Giai đoạn S4: T4No-1Mo hoặc mọi T N2-3Mo hoặc mọi T mọi N M1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan