ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ điều TRỊ của PHƯƠNG PHÁP cận TAM CHÂM TRÊN BỆNH NHÂN LIỆT nửa NGƯỜI DO NHỒI máu não SAU GIAI đoạn cấp

107 264 3
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ điều TRỊ của PHƯƠNG PHÁP cận TAM CHÂM TRÊN BỆNH NHÂN LIỆT nửa NGƯỜI DO NHỒI máu não SAU GIAI đoạn cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI = = = = =  = = = = = PHẠM THỊ ÁNH TUYẾT ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP CHỌN HUYỆT CẬN TAM CHÂM TRÊN BỆNH NHÂN LIỆT NỬA NGƯỜI DO NHỒI MÁU NÃO SAU GIAI ĐOẠN CẤP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ HÀ NỘI – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI = = = = =  = = = = = PHẠM THỊ ÁNH TUYẾT ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP CHỌN HUYỆT CẬN TAM CHÂM TRÊN BỆNH NHÂN LIỆT NỬA NGƯỜI DO NHỒI MÁU NÃO SAU GIAI ĐOẠN CẤP CHUYÊN NGÀNH: Y HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 60.72.60 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN QUANG MINH GS TS PHẠM THẮNG HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu tơi nhận hướng dẫn thầy, cô giáo giúp đỡ nhiệt tình bạn đồng nghiệp Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin gửi lời cảm ơn tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Phòng đào tạo sau đại học, phòng ban nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận văn Các thầy, cô Khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu Ban giám đốc, Khoa Phục hồi chức khoa phòng Bệnh viện Lão khoa trung ương giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Các thầy cô Hội đồng chấm luận văn đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu để tơi hồn chỉnh luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: TS Trần Quang Minh – khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy hướng dẫn tận tâm giảng dạy, giúp đỡ bảo kinh nghiệm quý báu học tập trình thực nghiên cứu GS TS Phạm Thắng – Giám đốc Bệnh viện Lão khoa trung ương – người thầy hướng dẫn hết lòng bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, người thân gia đình ln bên cạnh động viên, chỗ dựa vững tinh thần vật chất cho suốt năm tháng học Trường Đại học Y Hà Nội Cảm ơn anh, chị người bạn thân thiết tơi chia sẻ tháng ngày khó khăn vất vả học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2013 Phạm Thị Ánh Tuyết LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2013 Phạm Thị Ánh Tuyết MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não (TBMMN) bệnh phổ biến quốc gia giới, vấn đề thời y học ngày Theo thống kê, tỷ lệ tử vong nhóm bệnh đứng hàng thứ hai toàn giới, đứng hàng thứ ba sau bệnh tim mạch ung thư Mỹ, tỷ lệ tàn phế chiếm vị trí hàng đầu tồn giới [1], [2], [3] Trong tai biến mạch máu não, nhồi máu não (NMN) chiếm khoảng 80 – 85% [1], [3] Những năm gần đây, nhờ tiến vượt bậc y học chẩn đoán, hồi sức cấp cứu điều trị tích cực, tỷ lệ tử vong TBMMN ngày giảm đi, đồng nghĩa với tỷ lệ sống sót tàn phế ngày tăng cao Theo tổ chức y tế giới (WHO), năm có khoảng 15 triệu người mắc TBMMN tồn cầu Trong số có triệu người chết triệu người tàn tật vĩnh viễn [4] Ở Mỹ, chi phí chăm sóc sức khỏe phí tổn cho việc khả lao động TBMMN lớn, khoảng 62,7 tỷ USD/năm năm 2007; 65,5 tỷ USD/năm năm 2008 [4], [5] Chính vậy, điều trị TBMMN trọng vào phục hồi chức (PHCN) vận động điều trị yếu tố nguy đề phòng TBMMN tái phát Bên cạnh thành tựu y học đại (YHHĐ), y học cổ truyền (YHCT) cũng có đóng góp tích cực điều trị di chứng TBMMN Các phương pháp YHCT áp dụng điều trị TBMMN phong phú, bao gồm phương pháp dùng thuốc khơng dùng thuốc (châm cứu xoa bóp bấm huyệt, dưỡng sinh…) Trong phương pháp này, châm cứu đóng góp phần đáng kể vào phục hồi chức vận động, phục hồi rối loạn ngôn ngữ rối loạn khác bệnh nhân TBMMN Nhiều phương pháp châm cứu áp dụng dùng hào châm, mãng châm, laser châm để châm huyệt vị toàn thể số vùng định đầu châm, nhĩ châm, diện châm tỵ châm với nhiều công thức huyệt khác nhằm phục hồi lại chức vận động cho người bệnh Hiện nay, nhiều nơi Trung Quốc áp dụng công thức huyệt Cận tam châm vào điều trị phục hồi di chứng liệt nửa người TBMMN Đây cách chọn huyệt giáo sư Cận Thụy (Trường đại học Trung y dược Quảng Châu – Trung Quốc) sáng lập Phương pháp chọn huyệt tổng hợp từ tinh hoa hệ thầy thuốc châm cứu trước 50 năm kinh nghiệm lâm sàng giáo sư Phương pháp mang lại hiệu định thực tế lâm sàng Để nghiên cứu rõ tác dụng phương pháp chọn huyệt châm cứu phục hồi chức vận động bệnh nhân TBMMN, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu điều trị phương pháp chọn huyệt Cận tam châm bệnh nhân liệt nửa người nhồi máu não sau giai đoạn cấp” với hai mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng phục hồi chức vận động bệnh nhân liệt nửa người nhồi máu não sau giai đoạn cấp phương pháp điện châm theo công thức huyệt Cận tam châm Khảo sát tác dụng không mong muốn phương pháp điện châm theo công thức huyệt Cận tam châm điều trị liệt nửa người nhồi máu não sau giai đoạn cấp 10 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1.1 Tình hình tai biến mạch máu não thế giới Theo WHO, giới năm có khoảng 15 triệu người mắc TBMMN, triệu người tử vong, triệu người tàn tật vĩnh viễn [4] Trong số này, ước tính có khoảng 3,5 triệu người tử vong nước phát triển Các nước phát triển với chủ yếu người da trắng, tỷ lệ tử vong nhóm người 50 – 100/100.000 người năm [3] Riêng châu Á, hàng năm có 2,1 triệu người tử vong [1], [6] Tại Hoa Kỳ, năm có khoảng 700.000 bệnh nhân TBMMN tái phát khoảng 500.000 người mắc lần đầu 200.000 người tái phát [4], [7] Theo hiệp hội Thần kinh học nước Đông Nam Á, tỷ lệ BN điều trị TBMMN nội trú: Trung Quốc 40%, Ấn Độ 11%, Indonesia 8%, Thái Lan 6%, Philippin 10%, Việt Nam 7% Trong đó, NMN chiếm 65,4%, chảy máu não chiếm 21,3%, chảy máu nhện chiếm 3,4% 10% không rõ loại [8] Những thập kỷ gần đây, theo WHO tỷ lệ tử vong TBMMN có chiều hướng giảm Nước có tỷ lệ tử vong giảm nhanh Nhật Bản với 7%/năm, Hoa Kỳ 5%/năm Năm 1990, Hoa Kỳ giảm tỷ lệ tử vong 27% so với thập kỷ trước [9] Theo thống kê, TBMMN đa số xảy người cao tuổi tỷ lệ tăng nhanh theo tuổi Khoảng 3/4 trường hợp TBMMN xảy người 65 tuổi [10], [11] Tại Ý, thống kê dịch tễ học TBMMN năm 2001 cho thấy tỷ lệ đột quỵ 8,2% nam 5,1% nữ; tỷ lệ tăng lên 10,7% nam 10% 10 nhân nhồi máu não, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 71 Vũ Thường Sơn (2001) Diễn biến bệnh nhân liệt tai biến mạch máu não điều trị khoa Nội trú – Viện Châm Cứu từ năm 1991 đến 2001 Tạp chí châm cứu, 3, 20 – 24 72 Lê Anh Tuấn (2005), Đánh giá mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân liệt nửa người sau tai biến mạch máu não cộng đồng Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 73 Nguyễn Thanh Thủy (2010), Bước đầu đánh giá tác dụng hỗ trợ điện châm thủy châm Vincozyn Bệnh viện Châm cứu trung ương điều trị nhồi máu não sau giai đoạn cấp, Khoa luận tốt nghiệp bác sỹ Y khoa, Đại học Y Hà Nội 74 Vương Thị Kim Chi, Huỳnh Văn Minh, Lê Thị Bích Thuận cộng (2007) Đánh giá hiệu phục hồi chức vận động bệnh nhân nhồi máu não điện châm dựa tiến triển thang điểm Rankin Tạp chí Y học thực hành, (557 + 558), 99 – 101 75 Lê Thanh Hải, Nguyễn Bá Quang (2004) Phục hồi chức vận động bệnh nhân liệt nửa người sau trúng phong điện châm Tạp chí Y học thực hành, (483), 19 – 22 76 Đặng Thị Huyền Nga (2003), Nghiên cứu biến đổi điện não, lưu huyết não bệnh nhân liệt nhồi máu não phục hồi chức điện mãng châm, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 77 柴柴,柴柴柴 (2010) 柴柴柴”柴柴柴柴柴柴柴柴柴柴柴柴柴柴柴柴柴柴柴柴柴柴柴柴柴柴 靳靳靳靳, 51(6), 524 – 26 78 柴柴柴 93 (2007) 柴柴柴柴柴柴柴柴柴柴柴柴柴柴柴柴柴柴柴柴柴柴柴柴 靳靳靳靳靳靳靳, 17-18 79 Tôn Chi Nhân (2004), Nghiên cứu phục hồi chức vận động cho bệnh nhân tai biến mạch máu não điện châm kết hợp với thuốc y học cổ truyền nghiệm phương, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 80 Cao Minh Châu, Hoàng Thị Kim Đào (2004) Đánh giá kết phục hồi chức sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân nhồi máu não lều Tạp chí Y học thực hành, 8, 283 – 289 81 Phạm Văn Phú (2001), Đánh giá mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân tai biến mạch máu não cộng đồng, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 82 Nguyễn Anh Tài (2004) Dự đốn tiên lượng nhồi máu não Tạp chí Y học thực hành, 8, 37 – 43 94 PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU A Hành chính Họ tên bệnh nhân: ………………… Tuổi Giới: Nam/Nữ 4.Nghềnghiệp : ……………………………………………………………………… 5.Địa : …………………………………………………… SĐT……………… Ngày vào viện:………………………………… Ngày th bệnh 7.Ngày viện: ……………………………………………………………………… 8.Số hồ sơ bệnh án: ……………………………………Nhóm: …………………… B Chuyên môn I YHHĐ Lí vào viện: Bệnh sử: Hoàn cảnh xuất bệnh: Đột ngột Từ từ Triệu chứng đầu tiên: Triệu chứng bệnh: Hôn mê Lú lẫn Tỉnh Liệt nửa người Bên trái Bên phải Rối loạn ngơn ngữ: Có Khơng Rối loạn tròn Có Khơng Co giật Có Khơng Rối loạn cảm giác Có Khơng Rối loạn trí nhớ Có Khơng Đau đầu Có Khơng Chóng mặt Có Khơng Buồn nơn, nơn Có Khơng Liệt VII TW Có Khơng HA lúc xảy TBMMN: Bệnh lý kèm theo: Tăng huyết áp Có Khơng Bệnh lý tim mạch Có Khơng Đái tháo đường Có Khơng 95 Rối loạn chuyển hóa lipid Có Khơng Hút thuốc Có Khơng Bệnh lý khác: Khám lâm sàng  Toàn thân: Chiều cao: Cân nặng: BMI: Huyết áp: Mạch: Nhiệt độ:  Bộ phận − Thần kinh: − Tim mạch: − Hô hấp: − Tiêu hóa: − Thận – tiết niệu: − Bộ phận khác: Chẩn đoán sơ bộ: Cận lâm sàng: Huyết học – sinh hóa máu: Xét nghiệm Hồng cầu (T/L) Hemoglobin (g/l) Hematocit (%) Bạch cầu (G/L) Tiểu cầu (G/L) D0 CT/MRI sọ não: Điện tâm đồ: XQ tim phổi thẳng: Siêu âm ổ bụng: XN khác: Chẩn đoán xác định: II YHCT Vọng chẩn: 96 D30 Xét nghiệm Ure (mmol/l) Glucose (mmol/l) Creatinin (µmol/l) AST (U/l) ALT (U/l) Na (mmol/l) K (mmol/l) Cl (mmol/l) D0 D30 Thần: Tỉnh táo Lơ mơ Hôn mê Thể trạng: Cân đối Béo Gầy Sắc mặt: Bình thường Đỏ Trắng Mắt: Đỏ Vàng Bình thường Da Bình thường Xanh Ban chẩn Lưỡi: − Chất lưỡi: Bình thường − Sắc lưỡi: − Rêu lưỡi: Trắng Gầy Hồng Đỏ Vàng Mỏng Nhợt Lệch Xanh tím Dày Mỏng To Nhỏ Rụt Đám ứ huyết Khơ Nhuận Văn chẩn Tiếng nói: Bình thường Hơi thở: Bình thường Ho: Có Đứt qng Ngắn Yếu Khơng Mùi thể, chất thải: Vấn chẩn: Hàn – nhiệt: Bình thường Hàn Mồ hơi: Có Tự hãn Đau đầu: Khơng Có Hoa mắt chóng mặt: Ù tai: Có Cổ vai: Lưng: Ngực bụng: Chân tay: Ăn uống: Đại tiểu tiện: Ngủ: Thiết chẩn: Xúc chẩn: Phúc chẩn: 97 Nhiệt Đạo hãn Khơng Có Khơng Khơng Khò khè Mạch chẩn: Phù Trầm Chẩn đoán Tứ chẩn: Bát cương: Tạng phủ - kinh lạc: Thể bệnh: Nguyên nhân: 98 Huyền Hoạt Sác Vơ lực Có lực Phụ lục 2: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐỘC LẬP TRONG SINH HOẠT HÀNG NGÀY QUA THANG BARTHEL (1965) STT Mục Ăn uống Tắm Kiểm sốt ngồi Kiểm sốt tiểu Chăm sóc thân Thay quần áo Đi đại tiện Di chuyển từ giường sang ghế Đi mặt phẳng 10 Leo bậc thang Tổng điểm 99 Lượng giá Tự xúc, tự gắp ăn Cần trợ giúp Phụ thuộc hoàn toàn Tự tắm Cần giúp đỡ Tự chủ (buồn biết gọi) Thỉnh thoảng cần trợ giúp Có rối loạn, rối loạn thường xuyên Tiểu tự chủ Thỉnh thoảng có rối loạn Rối loạn thường xuyên Tự rửa mặt, đánh răng, chải đầu, cạo râu Cần có trợ giúp Tự thay quần áo, giày dép Trợ giúp ít, bệnh nhân làm nửa thời gian hợp lý Phụ thuộc hoàn toàn Tự đại tiện, ngồi nhà vệ sinh Cần có trợ giúp thăng ngồi để cởi quần áo, giầy Không sử dụng nhà vệ sinh, vệ sinh giường Tự di chuyển từ giường ghế Cần trợ giúp Cần trợ giúp đối đa, ngồi Không ngồi được, nằm giường Tự 50m Đi 50m có người dắt, tay vịn Khơng bước được, tự đẩy có xe lăn Cần giúp đỡ hoàn toàn Tự lên xuống bậc thềm nhà hay cầu thang Leo cần dắt, vịn, nạng Không leo Điểm 10 5 10 10 5 10 10 15 10 15 10 10 100 D0 D15 D30 Phụ lục 3: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ LIỆT THEO THANG ĐIỂM ORGOGOZO (1986) STT Mục Ý thức Giao tiếp ngôn ngữ Quay mắt đầu Vận động mặt Nâng chi Vận động bàn tay Trương lực chi Nâng chi Gấp bàn chân 10 Trương lực chi Tổng 100 Lượng giá Bình thường Lú lẫn U ám Hơn mê Bình thường Khó khăn Mất ngơn ngữ Khơng có triệu chứng bệnh lý Khi quay đầu đưa mắt bên Không thể quay mắt đầu Mất cân đối nhẹ Liệt mặt rõ Bình thường Khơng nâng q mức ngang vai Không nâng tay lên hạn chế Bình thường Hạn chế nhẹ Còn cầm nắm Không thể cầm nắm vận động Bình thường Mất trương lực co cứng Bình thường Chống lại sức cản Có thể chống lại trọng lực chi Không nâng chi lên hạn chế Có thể chống lại lực cản Có thể chống lại trọng lực chi Khơng thực Bình thường Mất trương lực co cứng Điểm 15 10 10 10 5 10 15 10 5 15 10 10 5 100 D0 D15 D30 Phụ lục 4: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ LIỆT THEO THANG ĐIỂM RANKIN Độ I: Phục hồi hoàn toàn: Bệnh nhân tự lại được, dáng gần bình thường, tay liệt cầm nắm Độ II: Di chứng nhẹ, tự sinh hoạt được: Người bệnh lại được, dáng lệch, tay chưa vung theo thân mình, cầm nắm gượng, giơ tay lên cao khó khăn Độ III: Di chứng vừa, sinh hoạt cần người trợ giúp: Người bệnh chưa tự lại, cầm nắm đồ vật được, xòe nắm bàn tay khó khăn, không giơ cao tay lên Độ IV: Di chứng nặng, sinh hoạt cần người phục vụ hoàn toàn Độ V: Di chứng nặng, có nhiều biến chứng 101 PHỤ LỤC 5: NGUYÊN LÝ CHỌN HUYỆT  Nhiếp tam châm Nhiếp I châm thông qua huyệt Suất cốc Giác tơn, phía trước hội kinh Túc thái dương thiếu dương, phía sau hội kinh thủ túc Thiếu dương Nhiếp II châm thông qua huyệt hội Túc thiếu dương dương minh – Huyền ly huyệt hội túc thái dương thiếu dương – Khúc tân Nhiếp III châm gần huyệt Thiên xung huyệt hội túc thái dương thiếu dương Nhiếp tam châm nằm khu vực phân bố kinh túc thiếu dương đởm Can đởm có quan hệ biểu lý với Mặt khác, trúng phong có quan hệ mật thiết với can phong nội động tình chí thất điều Do Nhiếp tam châm sơ thơng khí huyết kinh can đởm, bình can tức phong tiềm dương, can tiết đởm giúp cho hồi phục liệt nửa người trúng phong Về mặt giải phẫu, xương thái dương mỏng hệ thống xương đầu, tập hợp chỗ tiếp nối với nhiều xương Giáo sư Cận Thụy học trò nghiên cứu châm huyệt vùng đầu, châm nơi có nhiều xương tiếp nối hiệu cao chỗ thần kinh huyết quản tập trung phong phú  Kiên tam châm: Huyệt Kiên ngung nơi giao hội kinh thủ thái dương, dương minh, dương kiểu túc thái dương Huyệt có tác dụng thông kinh hoạt lạc, tán kết thống Kiên II châm nằm bờ trước tam đầu có tác dụng hành khí hoạt huyết, thơng lạc thống Kiên III châm nằm bờ sau tam đầu có tác dụng khu phong trừ thấp, sơ thơng kinh lạc Vị trí Kiên tam châm phía trong, ngồi khớp vai, nơi khí huyết đầy đủ nhất, chỗ kinh khí kết tập nhiều Do Kiên tam châm có tác dụng khu phong trừ thấp, thông kinh hoạt lạc, 102 hoạt huyết thống Vị trí Kiên II, III châm tương đương với chỗ bao hoạt dịch khớp vai trước sau Trong viêm quanh khớp vai, thường điểm đau tương đương với A thị huyệt, châm vào huyệt có tác dụng điều chỉnh cục khí huyết kinh lạc  Thủ tam châm: Khúc trì, Ngoại quan, Hợp cốc Khúc trì, Hợp cốc thuộc kinh Thủ dương minh đại trường kinh đa đa huyết, Khúc trì huyệt hợp, có tác dụng ích khí hoạt huyết thơng kinh; Hợp cốc huyệt ngun, có tác dụng tỉnh não khai khiếu, thơng điều khí huyết “Nội kinh” viết “Yêu dĩ thượng giả, thủ thái âm, dương minh chủ chi, yêu dĩ hạ giả, túc thái âm, dương minh chủ giả” có nghĩa “từ lưng trở lên, kinh thủ thái âm, dương minh chủ; từ lưng trở xuống, kinh túc thái âm, dương minh chủ” Do Hợp cốc Khúc trì phối ngũ chủ yếu trị bệnh tật từ lưng trở lên Ngoại quan huyệt lạc kinh thủ thiếu dương Tam tiêu, thông kinh thủ âm giao hội với mạch dương Vì vậy, thủ tam châm có tác dụng điều bổ khí huyết, thơng kinh hoạt lạc, chữa bệnh rối loạn vận động, cảm giác chi  Cảnh tam châm: Đại trữ, Bách lao, Thiên trụ Thiên trụ huyệt vùng cổ gáy thuộc kinh Túc thái dương bàng quang có tác dụng hưng phấn dương khí làm cho vùng cổ gáy khỏe hơn, có khí sắc Bách lao huyệt ngồi kinh có tác dụng trị chứng hư tổn, hư lao Đại trữ huyệt hội cốt thuộc kinh Túc thái dương bàng quang chủ trị bệnh cốt Ba huyệt nằm vùng trên, cột sống cổ có tác dụng điều trị bệnh cột sống cổ, bệnh lý thần kinh gây đau cổ gáy, tê bì liệt chi  Túc tam châm: Túc tam lý, Tam âm giao, Thái xung Túc tam lý huyệt hợp kinh Túc dương minh vị đa khí đa huyết, huyệt kinh khí thịnh vượng Vị tỳ có quan hệ biểu lý, tỳ vị nguồn sinh hóa khí huyết, huyệt dùng để điều trị bệnh lý đường tiêu hóa, bảo vệ tăng cường sức khỏe; mặt khác tỳ vị chủ nhục, huyệt 103 cũng thường châm để điều trị nhục teo nhẽo, chi bị rối loạn vận động cảm giác Tam âm giao thuộc kinh Túc thái âm tỳ, nơi giao hội kinh âm, có tác dụng điều trị chứng bệnh kinh Can, Tỳ, Thận Túc tam lý Tam âm giao phối hợp có tác dụng điều trị bệnh vận động cảm giác chi Thái xung huyệt nguyên, huyệt du kinh túc âm can đối xứng với huyệt Dũng tuyền lòng bàn chân Túc tam châm cẳng chân bàn chân theo vị trí thượng, trung, hạ có tác dụng điểu chỉnh âm dương chi dưới, thơng qua kiện tỳ hòa vị, tư bổ can thận làm ích khí sinh tinh, hoạt huyết hóa ứ, thơng kinh bổ huyết nhằm chữa bệnh rối loạn vận động cảm giác chi  Cổ (đùi) tam châm: Cơ môn, Phục thỏ, Phong thị Cơ môn huyệt thuộc kinh Tỳ, Phục thỏ huyệt thuộc kinh Vị, châm huyệt có tác dụng kích thích trực tiếp nhánh dây thần kinh đùi có tác dụng điều trị yếu chi Phong thị huyệt thuộc kinh Đởm có tác dụng khu phong, điều khí huyết, mạnh cân cốt, mặt khác châm cứu Phong thị có tác dụng trực tiếp đến nhánh dây thần kinh hông dây thần kinh đùi có tác dụng điều trị liệt chi dưới, đau dây thần kinh hông to  Yêu tam châm: Thận du, Đại trường du, Ủy trung Lưng phủ thận, Thận du thuộc đoạn cột sống thắt lưng, Đại trường du thuộc đoạn cột sống thắt lưng, Ủy trung huyệt xa cũng thuộc kinh Túc thái dương bàng quang Phối hợp huyệt có tác dụng điều trị chứng bệnh cột sống thắt lưng, bệnh lý thần kinh gây liệt chi  Luyến tam châm chi trên: Cực tuyền, Xích trạch, Nội quan Ba huyệt huyệt kinh thủ tam âm, gần động mạch lớn nhiều có tác dụng chống lại trương lực tăng giúp cho trương lực bình làm cho chi hết co rút  Uyển tam châm: Dương khê, Dương trì, Đại lăng Dương khê huyệt kinh kinh Thủ dương minh đại trường, châm huyệt tác động trực tiếp vào dạng dài gân duỗi ngón cái, gân 104 duỗi dài ngón gân quay làm có tác dụng làm duỗi ngón liệt cứng, ngón tay thường co quắp vào Dương trì huyệt nguyên kinh tam tiêu có tác dụng ích âm tăng dịch, châm huyệt tác dụng trực tiếp vào gân duỗi chung ngón tay duỗi riêng ngón tay trỏ có tác dụng điều trị liệt cứng, co rút bàn tay Đại lăng huyệt nguyên, huyệt du kinh Tâm bào, châm huyệt tác động trực tiếp vào gân gan tay lớn bé có tác dụng vận động ngón tay gấp vào Khi phối hợp huyệt có tác dụng phục hồi vận động gấp duỗi ngón tay góp phần cải thiện tình trạng liệt cứng bàn tay  Luyến tam châm chi dưới: Thử khê, Âm lăng tuyền, Tâm âm giao Âm lăng tuyền, Tâm âm giao thuộc kinh Tỳ, mà tỳ chủ nhục tứ chi, châm huyệt có tác dụng kiện tỳ thông lạc Thử khê (tân huyệt, nằm 1/3 nếp lằn bẹn, từ động mạch đùi 0,5 thốn) Châm hướng phía huyệt Cự liêu, châm sâu 1,5 – thốn) có tác dụng điều trị chứng bệnh đau bụng dưới, đau chi dưới, chi co rút Ba huyệt có tác dụng chống lại trương lực tăng giúp cho chi hết co rút  Thiệt tam châm: Liêm tuyền, Bàng liêm tuyền trái, phải Liêm tuyền gốc lưỡi, nơi giao hội Mạch nhâm mạch âm để điều trị nuốt khó, nói ngọng “Tố Vấn – Chế ngược luận” viết “Thiệt hạ lưỡng mạch giả, Liêm tuyền dã”; “Y kinh lý giải” viết “Liêm tuyền, thiệt hạ chi tả hữu lưỡng liêm xuất tuyền mạch dã, hựu viết túc thiếu âm thiệt hạ Tắc liêm tuyền phi huyệt dã” Vì Thiệt tam châm có tác dụng khai khiếu, thơng não tỉnh thần, ích thận sinh tinh, bổ tinh kiện não, lợi hầu sinh tân Điều trị chứng cấm khẩu, nói ngọng, nuốt khó Mặt khác lưỡi có hai huyệt Kim tân, Ngọc dịch, châm cứu khơng tiện, khó sát trùng châm Bàng liêm tuyền trái, phải sâu thốn cũng đạt tới gốc lưỡi 105  Diện than châm: Ế phong, Nghinh hương, Địa thương xuyên Giáp xa, Giáp thừa tương Ế phong thuộc kinh Thủ thiếu dương tam tiêu, nơi giao hội với kinh Đởm, châm cứu huyệt tương ứng với vị trí dây thần kinh số VII có tác dụng điều trị liệt mặt Địa thương thuộc kinh Túc dương minh vị, huyệt giao hội kinh thủ túc dương minh mạch dương kiểu có tác dụng khu phong hoạt huyết điều trị miệng méo Giáp thừa tương huyệt từ huyệt Thừa tương đo sang ngang thốn, châm nghiêng hướng kim huyệt Thừa tương có tác dụng điều trị miệng méo tốt Nghinh hương thuộc kinh Đại trường, huyệt hội kinh Đại trường kinh Vị, châm huyệt có tác dụng trực tiếp đến nhánh vận động dây thần kinh số VII có tác dụng điều tri liệt mặt Ba huyệt Nghinh hương, Địa thương, Giáp thừa tương huyệt trên, giữa, miệng; huyệt Ế phong dụng từ xa có tác dụng điều trị chứng miệng méo  Trí tam châm: Thần đình và thần bên Ba huyệt trước trán, có quan hệ mật thiết với thần “Tiêu nam tử tinh thần luyện” viết “Thần giả, trí chi un giả” có nghĩa trí lực người thần chủ yếu Thần đình thuộc đốc mạch, nơi giao hội túc thái dương với đốc mạch, Thần đình nơi tàng chứa nguyên thần não, chủ trị chứng bệnh thần chí Bản thần thuộc kinh túc thiếu dương đởm, nơi giao hội kinh túc thiếu dương mạch dương kiểu “Nội Kinh” viết: “Đởm vi trung chi quan, chủ đốn, ngũ tạng giai phân chủ thần chí, cố vi thần chi bản” nghĩa Đởm quan trung chính, chủ đốn, ngũ tạng phân chủ thần chí, gốc thần Hai huyệt hai bên Thần đình chỗ bên não thần có tác dụng chữa bệnh có liên quan đến thần minh Trí tam châm có tác dụng điều trị chứng bệnh giảm sút trí lực, rối loạn tinh thần 106 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 107 Nguyễn Văn Đăng, Thực hành thần kinh bệnh hội chứng thường gặp Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2007: p 536 - 37, 569 - 73 World Health Organization, The global burden of disease: 2004 update 2008 World Health Organization, The world health report, Geneva 2000 Medifocus Guidebook, Stroke rehabilitation 2010: p 15 - G Orlandi AG, S.F., Gtognoni, et al, , Prevalence of stroke and transient ischeamic attack in the elderly population of an Italian rural community European Journal of Epidemiology, Springer Netherlands, 2003(879 - 82) bbThành, L.V., Săn sóc điều trị tai biến mạch máu não: Lợi ích đơn vị đột quỵ - Thực trạng triển vọng Hội Thần Kinh học Việt Nam - Tập san Thần Kinh học, 2003 4: p tr.16 -7 Go AS, M.D., Roger VL, et al, , Heart disease and stroke stastistics - 2013 update: a report from the American Heart Association Circulation, 2013 Jan 1(127(1)): p 127 - 34 bbHinh, L.Đ.H., Tình hình tai biến mạch máu não nước châu Á Hội thảo chuyên đề liên khoa - khoa Thần kinh bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, 2001: p tr.1-5 bbĐăng, N.V., Tai biến mạch máu não Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2000: p - 22, 27 - 81 ccThomas Truelsen, S.B., Colin Mathers, The global burden of celebrovascular disease 2006: p tr1-3 ccWorld Health Organization, Epidemiology and burden of disease WHO, Geneva, 2006 Marnaz Fatahzadeh MG, N., NJ, stroke epidemiology 2006 bbHinh, L.Đ.H., nhóm chuyên gia, Tai biến mạch máu não - Hướng dẫn chẩn đốn xử trí Nhà xuất y học Hà Nội, 2008: p tr.7-8 bbHuyến, N.X., Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tai biến mạch máu não cục người 50 tuổi Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, 2007 bbLực, T.T.L., Chẩn đốn xử trí tai biến mạch máu não Tình hình tai biến mạch máu não khoa Thần kinh bệnh viện Bạch Mai, Hội thảo liên khoa báo cáo khoa học, 2001: p tr.180 - 181 bbThắng, Đ.V.T., Một số đặc điểm tai biến mạch máu não bệnh viện Thanh Nhàn - Hà Nội (1999 - 2003) Tập san Thần kinh học, 2006(số 9): p tr.36 - bbHiện, N.M.H., Nguyễn Minh Thản, Nhữ Đình Sơn, Tai biến mạch máu não viện Quân Y 103 10 năm từ năm 1991 - 2000 Chẩn đốn xử trí tai biến mạch máu não, Hội thảo liên khoa báo cáo khoa học, 2001: p tr.138 - 141 bbChâu, N.M.C., Nhận xét tình hình bệnh nhân tai biến mạch máu não điều trị bệnh viện Lão khoa trung ương năm 2010 Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội, 2011 bbNghien, N.X.N., Cao Minh Châu, Trần Văn Chương, Vũ Thị Bích Hạnh, Vật lý trị liệu phục hồi chức (sách chuyên khảo dùng cho cán phục hồi chức năng) Nhà xuất y học Hà Nội, 2010: p tr.552 - 3, 568 - 572 bbBộ, B.m.T.k.-T.Đ.h.Y.H.N., Bài giảng thần kinh (dành cho cao học, chuyên khoa một, nội trú) Nhà xuất y học Hà Nội, 2001 bbBộ, B.m.T.k.-T.Đ.h.Y.H.N., Bài giảng thần kinh Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2001: p - 5, 19 - 21 bbNhị, V.A.N., Thần kinh học Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2012: p tr.235 - 258 bbChâu, H.B.C., Nội khoa học cổ truyền Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2006: p tr.18 - 37 bbKhoa Y học cổ truyền - Trường Đại học Y Hà Nội, Bài giảng Y học cổ truyền Nhà xuất y học Hà Nội, 2005 tập II: p tr.151 - bbKhoa Y học cổ truyền - Trường Đại học Y Hà Nội, Y học cổ truyền Nhà xuất y học Hà Nội, 2007: p tr.214 - bbViện, V.Y.h.d.t.H.N., Danh từ đông y Nhà xuất y học Hà Nội, 1990: p tr.293, 312 Nguyễn Bá Anh, Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị Nattopes bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, 2008 bbKhoa Y học cổ truyền - Trường Đại học Y Hà Nội, Nội khoa học Y học cổ truyền (dùng cho đối tượng sau đại học) Nhà xuất y học Hà Nội, 2003: p tr.356 - 64 bbViện, V.n.c.T.y., chẩn đoán phân biệt chứng trạng đơng y Nhà xuất văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2008: p tr.120 - 1, 123 - bbKhoa Y học cổ truyền - Trường Đại học Y Hà Nội, Châm cứu phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc Nhà xuất y học Hà Nội, 2008: p tr.15, 220 - 4, 336 - bbCảnh, T.T., Kim quỹ yếu lược Nhà xuất Y học, Hà Nội, 1996: p 68 - 83 bbKim, N.N.K.c.b., Phương tễ học Nhà xuất y học Hà Nội, 2009: p tr.140 - trang, N.M., thần tiên giải ngữ Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, 2012 bbChâu, D.K.C., Châm cứu đại thành Nhà xuất Thuận Hóa, Huế, 2002: p 466 - 467 bbThu, N.T.T., Trần Thúy, Châm cứu sau đại học Nhà xuất y học Hà Nội, 1997: p tr.269 bbBộ Y tế, Quy trình số 29: Điện châm điều trị liệt nửa người tai biến mạch máu não Quyết định việc ban hành quy trình kỹ thuật y học cổ truyền số 26/2008/QĐ - BYT, 2008 bbQuyên, T.T., Đánh giá điều trị phục hồi chức vận động cho bệnh nhân tai biến mạch máu não điện châm viên nén Bổ dương hoàn ngũ Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, 2005 tieng trung tieng trung 3.1, 2010 Han DX, Evaluation on efficacy of Jin’s “sanzhen” therapy combined with rehabilition training for hemiplegia of stroke patients by Fugl – Meyer scale 2011 Xu Sp, Z.L., effect of jinsanzhen dd2, l.k.a đặng viết thu, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, 2011 Ha Hải Nam Ngô Quỳnh hoa, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, 2013 Yến, V.H., Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, 2010 Phạm Gia Khải, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Lương Thúy Hiền, báo Le van thinh, n.v.c doanh, N.c., duong nao am Nguyên văn vụ thục, n.đ phan thi tuyên mead Tran Quoc khánh Cheng N, 2007 -atta, E., 2005 Nguyen dạt anh, m.d.t lê đức hinh cộng sự, RL lipid Gorelik le quang cuong borolasky, hut thuoc la Nguyen thi hoa, the benh YHCT Tran quang hưng, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Bùi xuân tuyết, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Doãn Thanh Huyền, P.g.k., bai bao Nguyễn Thanh Vân, P.T., Lê quang cường nguyen thuy huong, liejt trai phai nguyen van trinh, liet nua nguoi trai phai vu thuong son, luan van phó tiến sỹ lê anh tuấn, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội nguyen thuy, luan van phó tiến sỹ Vương Thị Kim chi, H.V.M., lê Thị bích thuận, tạp chí y học thực hành số (557 + 558), 2007: p 99 - 101 le hai, n.b.q., bai bao dang thi huyen nga, mang cham dd1, t.n., hàn đức hùng dd3, c.p.h tôn chi nhân, luaận van hoang thi kim dào, luan van phó tiến sỹ pham van phú nguyen anh tai, lua van ... nhồi máu não sau giai đoạn cấp với hai mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng phục hồi chức vận động bệnh nhân liệt nửa người nhồi máu não sau giai đoạn cấp phương pháp điện châm theo công thức huyệt Cận. .. PHÁP CHÂM CỨU ĐIỀU TRỊ LIỆT NỬA NGƯỜI SAU TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO 1.4.1 Châm cứu điều trị liệt nửa người tai biến mạch máu não Châm cứu điều trị liệt nửa người TBMMN phong phú Nhiều phương pháp. .. Tất tam châm, Yêu tam châm, Hòa tam châm, Tọa cốt châm, Thoa tam châm, Vị tam châm, Tràng tam châm, Đởm tam châm, Niệu tam châm, Nhũ tam châm, Âm tam châm, Huyễn thống châm 26 27 + Điều trị

Ngày đăng: 03/08/2019, 16:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1 TÌNH HÌNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

      • 1.1.1 Tình hình tai biến mạch máu não trên thế giới

      • 1.1.2 Tình hình tai biến mạch máu não ở Việt Nam

      • 1.2 NHỒI MÁU NÃO THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI

        • 1.2.1 Đại cương

        • 1.2.2 Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh

        • 1.2.3 Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng

        • 1.2.4 Chẩn đoán nhồi máu não sau giai đoạn cấp

        • 1.2.5 Điều trị nhồi máu não sau giai đoạn cấp

        • 1.3 TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN

          • 1.3.1 Chứng Trúng phong

          • 1.3.1.3 Triệu chứng lâm sàng

          • 1.3.2 Chứng Bán thân bất toại

          • 1.4 PHƯƠNG PHÁP CHÂM CỨU ĐIỀU TRỊ LIỆT NỬA NGƯỜI SAU TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO

            • 1.4.1 Châm cứu điều trị liệt nửa người do tai biến mạch máu não

            • 1.4.2 Một số phác đồ huyệt châm cứu điều trị liệt nửa người do tai biến mạch máu não

            • 1.5 PHƯƠNG PHÁP CHỌN HUYỆT CẬN TAM CHÂM

              • 1.5.1 Đại cương

              • 1.5.2 Cơ sở lý luận chọn huyệt Cận tam châm

              • 1.5.3 Một số công trình nghiên cứu về phương pháp chọn huyệt Cận tam châm trên bệnh nhân nhồi máu não

              • 1.5.4 Phác đồ huyệt châm cứu điều trị liệt nửa người do nhồi máu não

              • Chương 2

              • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

                  • 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan