TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG MALTOSE SYRUP TẠI CÔNG TY CPHH VEDAN VIỆT NAM

65 282 0
TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG MALTOSE SYRUP TẠI CÔNG TY CPHH VEDAN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài TÌM HIỂU CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG MALTOSE SYRUP TẠI CÔNG TY CPHH VEDAN VIỆT NAM GVHD : Th.S TRẦN THẾ TRUYỀN TS NGUYỄN THỊ TRÚC LOAN SVTH : LÊ THỊ DIỆU HOA LỚP : 14H2B MSSV : 107140124 LONG THÀNH – 2019 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH vii LỜI CẢM ƠN viii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HỮU HẠN VEDAN VIỆT NAM 10 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 10 1.2 Các kiện lớn công ty VeDan Việt Nam 13 1.3 Định hướng chiến lược 14 1.4 Sơ đồ tổ chức .16 1.5 Giới thiệu số sản phẩm công ty Vedan Việt Nam 18 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT ĐƯỜNG MALTOSE SYRUP 21 2.1 Tổng quan nguyên liệu sản xuất .21 2.1.1 Tinh bột 21 2.1.2 Chế phẩm enzym 23 2.1.3 Nước 25 2.1.4 Hóa chất 25 CHƯƠNG 3: SẢN PHẨM MALTOSE SYRUP VÀ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT MALTOSE SYRUP 27 3.1 Sản phẩm Maltose syrup 27 3.2 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất đường Maltose 29 3.3 Thuyết minh quy trình 29 3.3.1 Nguyên liệu bảo quản nguyên liệu 30 3.3.2 Hòa trộn 30 3.3.3 Lọc thô 31 3.3.4 Điều chế dung dịch sữa bột 31 3.3.5 Hồ hóa 32 3.3.6 Dịch hóa 34 3.3.7 Làm nguội .35 3.3.8 Đường hóa .37 3.3.9 Phối than 39 3.3.10 Tẩy màu 39 3.3.11 Lọc khung 40 3.3.12 Tẩy màu 43 3.3.13 Lọc lưới .43 3.3.14 Lọc vải 44 3.3.15 Trao đổi ion 45 3.3.16 Mixed bed 47 3.3.17 Lọc 47 3.3.18 Cô đặc 47 3.3.19 Lọc 49 3.3.20 Đóng gói 49 CHƯƠNG 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM MALTOSE SYRUP TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM 50 4.1 Kiểm tra số DE 50 4.1.1 Phương pháp SOMOGYI .50 4.1.2 Phương pháp AOAC 2012 (923.09) 53 4.1.3 Phương pháp LANE AND EYNON 54 4.2 Đo nồng độ dịch đường 55 4.3 Đo pH 56 4.4 Đo Be 57 4.5 Định tính tinh bột 58 4.6 Phương pháp kiểm nghiệm SO2 tinh bột thành phẩm maltose syrup 58 CHƯƠNG 60 AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG .60 5.1 Qui định an toàn lao động .60 5.2 Qui định vệ sinh lao động .61 5.3 An tồn phòng hóa nghiệm 62 5.3.1 Các quy định an toàn .62 5.3.2 Quy định sử dụng số hóa chất 63 5.3.3 Quy định làm việc với chất dễ cháy dễ nổ .64 5.3.4 Quy định sử dụng dụng cụ thủy tinh 64 5.3.5 Cách xử lý trường hợp bị bỏng, ngộ độc hay tai nạn 65 khác 65 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cơng ty CPHH VeDan Việt Nam 10 Hình 1.3 Chính sách mơi trường Công ty Vedan Việt Nam 15 Hình 1.4 Sơ đồ tổ chức hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm 17 Hình 1.5 Sản phẩm đường Maltose .20 Hình 2.1.1.a Cấu tạo mạch amylose phân tử tinh bột 21 Hình 2.1.1.b Cấu trúc mạch amylopectin phân tử tinh bột .22 Hình 2.1.1c Phản ứng thủy phân tinh bột 23 Hình 3.1 Cấu tạo đường Maltose syrup 27 Hình 3.2 Sơ đồ quy trình sản xuất Maltose syrup 29 Hình 3.3.1 Kho bảo quản tinh bột sắn 30 Hình 3.3.2 Bồn pha trộn có cánh khuấy 31 Hình 3.3.4 Bồn điều chế có cánh khuấy thước đo 32 Hình 3.3.5a Thiết bị Jet Cooker Công ty Vedan 33 Hình 3.3.5b Hệ thống bồn giữ nhiệt 34 Hình 3.3.7.a Cấu tạo thiết bị trao đổi nhiệt dạng 36 Hình 3.3.7.b Nguyên lý hoạt động cuả thiết bị trao đổi nhiệt .37 Hình 3.3.8: Thiết bị đường hóa .39 Hình 3.3.10 Than hoạt tính dạng bột dạng hạt 40 Hình 3.3.11 Cấu tạo máy lọc khung .42 Hình 3.3.13 Thiết bị lọc lưới 44 Hình 3.3.14 Thiết bị lọc vải 45 Hình 3.3.15 Hệ thống thiết bị trao đổi Ion công ty Vedan Việt Nam .46 Hình 3.3.16 Thiết bị Mixed bed 47 Hình 3.3.18 Cấu tạo thiết bị đặc tuần hoàn ống trung tâm .49 Hình 4.2 Brix kế cầm tay brix điện tử 56 Hình 4.3 Thiết bị đo pH 57 Hình 4.4 Baume kế 58 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng, Ban lãnh đạo Khoa Hóa, thầy cô giáo giảng dạy ngành Công nghệ thực phẩm liên hệ với công ty em có hội để hồn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp lần Chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cơng ty CPHH VeDan Việt Nam, tồn thể cán công nhân viên làm việc Xưởng sản xuất nước đường Maltose- L4 tận tình bảo, giúp đỡ để em học hỏi mở rộng kiến thức Được công ty tạo điều kiện để em thực hành vận dụng kiến thức học vào thực tế, nắm bắt quy trình cơng nghệ số phương pháp kiểm tra tiêu sản phẩm Maltose syrup Trong q trình thực tập làm báo cáo khó tránh khỏi thiếu sót, mong q cơng ty thầy bỏ qua góp ý để em hồn thành làm tốt Chúc công ty ngày phát triển lớn mạnh, chúc tồn thể cán cơng nhân viên thầy cô mạnh khỏe thành đạt sống Em xin chân thành cảm ơn! Đồng Nai, ngày…tháng…năm 2019 Sinh viên thực tập NHẬN XÉT CỦA XƯỞNG SẢN XUẤT NƯỚC ĐƯỜNG MALTOSE Đồng Nai, ngày … tháng… năm 2019 Xác nhận đơn vị thực tập (ký, ghi rõ họ tên) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HỮU HẠN VEDAN VIỆT NAM 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Hình 1.1 Công ty CPHH VeDan Việt Nam Xí nghiệp Vedan Đài Loan thành lập từ năm 1954 thị trấn Sa Lộc, huyện Đài Trung, Đài Loan Ngài Hội trưởng Dương Thâm Ba, Ngài Hội phó Dương Kỳ Nam, Dương Thanh Khâm Ngài Chủ tịch Hội đồng quản trị Dương Đầu Hùng Ngay sau thành lập, Vedan xác định sử dụng công nghệ sinh học tiên tiến để sáng tạo sản phẩm mới, có giá trị cao nhằm cung cấp cho thị trường, đồng thời không ngừng đầu tư nghiên cứu phát triển Và mục tiêu hướng tới cơng ty nhằm đóng góp cho xã hội Cơng Ty Cổ Phần Hữu Hạn Vedan Việt Nam (Vedan Việt Nam) thành lập từ năm 1991 xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, phía Đơng Nam thành phố Hồ Chí Minh, diện đất rộng 120ha Hiện công ty đưa vào hoạt động cơng trình bao gồm: Nhà máy tinh bột nước đường, Nhà máy bột ngọt, Nhà máy tinh bột biến tính, Nhà máy Xút-axít, Nhà máy Lysine, Nhà máy phát điện có trích hơi, Nhà máy PGA, Nhà máy phân bón hữu khống Vedagro dạng viên, Hệ thống xử lý nước thải công nghệ tiên tiến, SVTH: LÊ THỊ DIỆU HOA 10 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CPHH VEDAN VIỆT NAM Cảng chun dùng Phước Thái Vedan, cơng trình, sở hạ tầng khu vực hành chính, cư xá, giáo dục đào tạo… Từ thành lập nhà máy xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, nay, Công ty Vedan Việt Nam đầu tư phát triển, mở rộng thành lập chi nhánh tỉnh thành như: Chi nhánh Công ty Vedan Việt Nam Hà Nội, Nhà máy chế biến tinh bột mì Phước Long ( Bình Phước) Trong q trình mở rộng quy mơ đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, Vedan Việt Nam tạo dựng loạt hệ thống đại lý kênh phân phối tiêu thụ nước Trên thị trường quốc tế, Vedan Việt Nam nhà sản xuất tiên tiến hàng đầu khu vực Châu Á lĩnh vực sử dụng công nghệ sinh học, công nghệ lên men sản xuất sản phẩm Axít Amin, chất điều vị thực phẩm, sản phẩm tinh bột Sản phẩm Vedan Việt Nam tiêu thụ Việt Nam xuất cho công ty cung ứng thực phẩm, công ty thương mại quốc tế thị trường quốc gia như: Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, nước Đông Nam Á, nước Châu Âu Về mặt lợi cạnh tranh, từ thành lập, việc cung cấp điện Việt Nam chưa đáp ứng hết nhu cầu sử dụng cho sản xuất, công ty Vedan phát triển hệ thống phát điện trích hơi, xu phát triển lượng giới Nhà máy phát điện Công ty Vedan Việt Nam cung ứng nguồn điện ổn định cho hoạt động sản xuất Do công ty nằm cạnh bờ sông Thị Vải, nên thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên liệu sản phẩm cơng ty đường thủy Trong q trình nổ lực mở rộng đầu tư, đồng thời Chính phủ Việt Nam quan tâm giúp đỡ, thời gian hai năm phấn đấu, công ty hoàn thành đầu tư xây dựng cảng Phước Thái trở thành cảng chuyên dùng quan trọng hệ thống giao thông đường thủy quốc tế Từ cảng Phước Thái đưa vào sử dụng nay, công ty tiết kiệm giá thành vận chuyển, nâng cao hiệu suất kinh doanh, góp phần tạo lợi ích lớn việc khai thác công nghiệp phát triển kinh tế khu vực sông Thị Vải Hiện cảng Phước Thái có hai cầu cảng: cầu cảng hàng khô cầu cảng hàng lỏng, lúc cảng Phước Thái tiếp nhận tàu hàng có trọng tải 12,000 cập cảng Ngồi ra, hạ lưu dòng sơng cách cảng Phước Thái khoảng Km, theo quy hoạch phát triển hệ thống cảng Chính phủ, SVTH: LÊ THỊ DIỆU HOA 11 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CPHH VEDAN VIỆT NAM khu vực hệ thống cảng Vũng Tàu hồn thành xây dựng cầu cảng cập cảng lúc 02 tàu có trọng tải 80.000 tấn, 04 tàu có trọng tải 30.000 Điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc phục vụ sản xuất, tiêu thụ cho khu vực này, hình thành nên hệ thống vận chuyển đường thủy hoàn chỉnh Về nguồn nhân lực, nay, số lượng nhân viên công ty 3000 người, cán người Việt Nam đào tạo trở thành cán chủ chốt như: Phụ tá giám đốc, phó xưởng trưởng, phó giám đốc, Xưởng trưởng…Hàng năm, theo nhu cầu sản xuất nhu cầu đào tạo thực tế, cơng ty có kế hoạch huấn luyện đào tạo, đảm bảo thực theo kế hoạch huấn luyện đào tạo thực tế Nội dung kiến thức huấn luyện đào tạo cho nhân viên quy mô bao gồm lớp học như: Tin học, kỹ thuật sản xuất, bảo dưỡng sửa chữa máy móc, an tồn vệ sinh lao động, cơng tác bảo vệ mơi trường, phòng cháy chữa cháy, ứng phó khẩn cấp, kỹ tác nghiệp chuyên nghiệp Hiện nay, công ty đạt chứng nhận quốc tế liên quan như: ISO 9001, OHSAS 18001, HACCP, HALAL, KOSHER, GMP+B2, ISO 14001, ISO/IEC 17025: 2005, FSSC 22000 Công ty Vedan Việt Nam với niềm tin “Cắm rễ Việt Nam – Kinh doanh lâu dài” , thời gian qua theo giai đoạn, thời kỳ, công ty đầu tư phát triển Việt Nam, đầu tư kỹ thuật nghiên cứu phát triển nông sản phẩm cho nông dân, kết hợp với nông dân trồng thu mua nông sản phẩm; tiêu thụ số lượng lớn nông sản phẩm Việt Nam, đầu tư trang thiết bị sản xuất axít amin đại, với quy mô lớn, sử dụng kỹ thuật điện giải màng tiên tiến, thiết bị sản xuất sản phẩm xút axít; xây dựng vận hành nhà máy điện nhằm cung cấp điện cho hoạt động sản xuất; đưa vào sử dụng hệ thống, thiết bị xử lý nước thải đại thực nguồn tài nguyên hóa, thu hồi tái sử dụng; thực sách đào tạo nhân tài thành lãnh đạo cao cấp người Việt Nam; thiết lập hệ thống quản lý an toàn, sức khỏe, mơi trường hệ thống quản lý hóa nghiệm Cho đến nay, xét tồn diện, cơng ty đạt thành sơ bộ, đồng thời tạo dựng tảng vững cho việc cắm rễ Việt Nam Công ty Vedan Việt Nam tiếp tục nỗ lực tảng yêu quý môi trường, phát triển bền vững, để đạt mục tiêu kinh doanh lâu dài SVTH: LÊ THỊ DIỆU HOA 12 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CPHH VEDAN VIỆT NAM Các bước kiểm nghiệm  Mẫu thử + Cho xác 20ml dung dịch A vào bình tam giác chứa mẫu + Đặt lên bếp điện đun sôi, thấy bắt đầu sơi bấm phút, lấy đặt vào bồn nước làm nguội Lưu ý lấy phải nhẹ nhàng để tránh không cho phần kết tủa đỏ lộ + Cho 10ml dung dịch B, 10ml dung dịch C, lắc để kết tủa đỏ hòa tan hết + Chuẩn độ dung dịch D, xuất màu xanh cho vài giọt thị tinh bột, tiếp tục nhỏ giọt dung dịch D hết màu xanh đen (xuất màu xanh dương) Ghi kết V1 (ml) dung dịch D tiêu tốn  Mẫu trắng + Cho xác 20ml dung dịch A cho vào bình tam giác 250ml + Cho tiếp 10ml dung dịch B, 10ml dung dịch C + Lắc chuẩn độ dung dịch D, xuất màu xanh cho vài giọt thị tinh bột, tiếp tục nhỏ giọt dung dịch D hết màu xanh đen (xuất màu xanh dương) Ghi kết V0 (ml) dung dịch D tiêu tốn Tính tốn DE  RS 100 TS 4.1.2 Phương pháp AOAC 2012 (923.09) - Kiểm nghiệm tiêu DE theo tiêu chuẩn AOAC 2012(923.09) đường maltose syrup, glucose syrup Hóa chất + Dung dịch CuSO4 (A): hòa tan 34.639g CuSO4.5H2O định mức nước đến 500ml Lọc qua giấy lọc lấy dịch lọc SVTH: LÊ THỊ DIỆU HOA 53 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CPHH VEDAN VIỆT NAM + Dung dịch KNaC4H4O6.4H2O (B): hòa tan 173g KNaC4H4O6.4H2O 50g NaOH, định mức nước đến 500ml Để ổn định ngày, lọc qua giấy lọc lấy dịch lọc (giấy lọc xốp 0.45micromet) + Hỗn hợp Soxhlet: trộn thể tích dung dịch A dung dịch B trước sử dụng + Chỉ thị Methylene xanh 1%: hòa tan 1g thị Methylene xanh định mức nước đến 100ml Các bước kiểm nghiệm - Tính tốn lượng mẫu m (g) cần dùng Đường khử (%) =(G×Vđm ×F×100)/(m×1000× V1) DE (%) = (% đường khử × 100)/(% chất khơ) Trong đó: V1 : tổng thể tích mẫu chuẩn độ (ml) m : khối lượng mẫu (g) Vđm: thể tích định mức mẫu (ml) F : hệ số hiệu chỉnh G : tổng lượng đường khử tương ứng V1 (ml) mẫu chuẩn độ (tra bảng) % chất khô: xác định phương pháp đo Bx - Cân lượng mẫu tính tốn - Định mức lên 250ml - Lấy 25ml hỗn hợp Soxhlet cho vào bình tam giác 250ml, cho dung dịch mẫu vào từ buret cho 0.5÷1ml khử hết Cu - Gia nhiệt bếp điện đến sôi, gia nhiệt thêm tầm 1’20 giây thêm 3-4 giọt thị Methylene blue Chuẩn độ dung dịch màu thị phút Tổng thể tích chuẩn độ V1 (ml) 4.1.3 Phương pháp LANE AND EYNON Kiểm nghiệm tiêu DE đường maltose syrup, glucose syrup SVTH: LÊ THỊ DIỆU HOA 54 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CƠNG TY CPHH VEDAN VIỆT NAM Hóa chất Dung dịch Fehling’s: + Dung dịch A: hòa tan 34.64g CuSO4.5H2O định mức nước đến 500ml + Dụng dịch B: hòa tan 173g KNaC4H4O6.4H2O 50g NaOH định mức đến 500ml + Trộn thể tích dung dịch A dung dịch B Chuẩn hóa trước sử dụng + Chỉ thị Methylene blue 1%: hòa tan 1g Methylene blue định mức đến 100ml nước Các bước kiểm nghiệm - Tính tốn lượng mẫu m (g) cần dùng Đường khử (tính theo Dextrose)%= (500×0.1200×100)/(V×m) DE= (% đường khử×100)/% chất khơ Trong đó: V: tổng thể tích mẫu dùng chuẩn độ (ml) m: khối lượng mẫu (g) % chất khô: xác định phương pháp đo Bx - Cân xác m (g) mẫu (để sau định mức 500ml dung dịch có nồng độ đường khử khoảng 0.6%) Hòa tan nước nóng, để nguội, định mức đến 500ml - Cho 25ml dung dịch Fehling’s vào bình tam giác 250ml, thêm dung dịch mẫu vào - Đặt bình tam giác lên bếp khuấy từ gia nhiệt, chỉnh nhiệt độ bếp cho sau phút dịch bình tam giác bắt đầu sơi, tiếp tục đun sôi thêm phút - Thêm giọt thị Methylene blue chuẩn độ hoàn thành (dung dịch màu xanh) phút Lưu ý: thể tích mẫu chuẩn độ khoảng 15 - 25ml Tốt khoảng 19-21ml 4.2 Đo nồng độ dịch đường - Brix kế + Làm khô bề mặt kính Brix kế + Dùng thìa lấy mẫu cho lên bề mặt kính SVTH: LÊ THỊ DIỆU HOA 55 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CPHH VEDAN VIỆT NAM + Nhìn vào khe đọc kết Hình 4.2 Brix kế cầm tay brix điện tử - Thiết bị đo Brix điện tử + Làm bề mặt thiết bị Cho vài giọt nước cất lên bề mặt bấm nút Zero để đưa + Lau nước cất, cho mẫu pha loãng lên bề mặt, bấm nút Start đọc kết 4.3 Đo pH - Hòa tan mẫu nước cất theo tỷ lệ yêu cầu khách hàng Khuấy tan làm nguội đến nhiệt độ phòng  Dùng bình tia nước cất rửa đầu điện cực Nhúng điện cực vào dung dịch cần đo pH, khuấy dung dịch, chờ cho máy ổn định ghi nhận giá trị pH đo Tráng điện cực nước cất trước lần đo SVTH: LÊ THỊ DIỆU HOA 56 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CPHH VEDAN VIỆT NAM  Đối với dung dịch cần điều chỉnh pH theo yêu cầu dùng dung dịch HCl NaOH 4% pha loãng để điều chỉnh Hình 4.3 Thiết bị đo pH 4.4 Đo Be Các bước thực hiện - Sử dụng ống đong có đường kính lần dụng cụ đo - Khuấy mẫu, để ổn định cho tan hết bọt khí, vớt bọt bề mặt mẫu Cho mẫu thử từ từ vào ống đong cách miệng ống khoảng 5cm, tránh tạo bọt khí - Lau khô dụng cụ đo, nắm nhẹ đầu Baume kế thả vào ống đong đựng mẫu, khơng để bề mặt Baume kế bám bọt khí - Chờ baume kế đứng yên, ấn nhẹ Baume kế chìm xuống dung dịch khoảng vạch, buông nhẹ tay SVTH: LÊ THỊ DIỆU HOA 57 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CPHH VEDAN VIỆT NAM - Tránh để Baume chạm vào thành ống đong, chờ Baume đứng yên, đọc số đo Hình 4.4 Baume kế 4.5 Định tính tinh bột Các bước thực hiện - Đối với mẫu thành phẩm: Cân 2g mẫu cho vào cốc thủy tinh, thêm khoảng 20ml nước cất vào, làm tan dung dịch để nguội đến nhiệt độ phòng Thêm 2-3 giọt dung dịch Iot 0.02N lắc đều, quan sát - Đối với mẫu dịch hóa: Cho 4.5ml nước cất vào cốc, thêm 0.5ml dung dịch Iot 0.02N, thêm 2-3 giọt dịch hóa lắc đều, quan sát -> Nếu giữ nguyên màu dung dịch Iot (màu vàng cam) chứng tỏ khơng tinh bột -> Nếu làm đổi dung dịch Iot chứng tỏ tinh bột 4.6 Phương pháp kiểm nghiệm SO2 tinh bột thành phẩm maltose syrup - Phương pháp để kiểm nghiệm hàm lượng SO2 có mẫu tinh bột nguyên liệu thành phẩm maltose syrup Các bước thực hiện - Cân 6.00g mẫu cho vào bình B (bình cầu) SVTH: LÊ THỊ DIỆU HOA 58 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CPHH VEDAN VIỆT NAM - Cho vào bình A 10ml H2O2 0.3%, 1-2 giọt dung dịch thị (hỗn hợp methyl xanh methyl đỏ), dung dịch thu có pH axit cho màu xanh tím, tiếp tục cho 1-2 giọt NaOH 0.01N dung dịch đổi thành màu xanh olive Gắn bình A vào vị trí phía - Cho 20ml nước cất vào bình B, 2ml ethanol, giọt silicon resin, 10ml H3PO4 25% Gắn bình B vào vị trí phía - Cho khí qua bình B dùng lửa đèn cồn đốt nóng bình B (thời gian khoảng 10 phút) - Sau khoảng 10 phút, dung dịch bình A khơng đổi (vẫn giữ nguyên màu xanh olive) lấy bình A ra, rửa thiết bị nước cất Nếu dung dịch bình A đổi màu (đổi sang màu tím) chuẩn độ bình A với NaOH 0.01N đến dung dịch đổi thành màu xanh olive  Tính kết 𝑆𝑂2 (𝑝𝑝𝑚) = (𝑉𝑁𝑎𝑂𝐻 0.01𝑁)𝑥𝐹𝑥320 (𝑔 𝑚ẫ𝑢) - Lấy bình B ra, rửa thiết bị nước cất SVTH: LÊ THỊ DIỆU HOA 59 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CPHH VEDAN VIỆT NAM CHƯƠNG AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 5.1 Qui định an tồn lao động - Cơng nhân viên trang bị bảo hộ lao động dụng cụ cung cấp thời gian làm việc Cán cơng nhân viên (CBCNV) phải sử dụng mục đích đủ trang bị cung cấp - Trong thời gian làm việc, CBCNV không lại nơi khơng thuộc phạm vi - Khi có cố nghi ngờ thiết bị có cố xảy CBCNV phải báo cho đội trưởng quản đốc để xử lý - Nếu khơng phân cơng CBCNV khơng tự ý sử dụng sửa chữa thiết bị - Khi chưa huấn luyện quy tắc an toàn vận hành thiết bị khơng sử dụng sửa chữa thiết bị - Các sản phẩm, hàng hoá vật tư, thành phẩm đóng gói, để cách tường 0.5 mét, cách xa cửa thoát nạn, cầu dao điện, phương tiện chữa cháy, tủ thuốc cấp cứu - Khi sửa chữa máy phải ngắt cơng tắc điện có biển báo sửa chữa - Khi chuẩn bị vận hành máy sau sửa chữa xong phải kiểm tra lại dụng cụ, chi tiết có nằm máy khơng khơng có người đứng vòng nguy hiểm cho máy vận hành - Không để dầu, mỡ, nhớt máy rơi vãi sàn xưởng, nơi làm việc - Trong kho phải xếp ngăn nắp gọn gàng, không để dụng cụ, dây điện, vật tư, trang thiết bị gây trở ngại việc lại SVTH: LÊ THỊ DIỆU HOA 60 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CPHH VEDAN VIỆT NAM - Khi xảy cố tai nạn lao động, người có mặt trường phải: + Tắt công tắc điện cho ngừng máy + Khẩn trương sơ cứu nạn nhân, báo cáo cho đội trưởng, quản đốc + Tham gia bảo vệ trường để người có trách nhiệm xử lý - Cơng nhân viên có nghĩa vụ báo cáo cho Đội trưởng Quản đốc, Ban Giám đốc cố tai nạn lao động, việc vi phạm nguyên tắc An tồn Lao động xảy Cơng ty - Khi thấy rõ nguy xảy tai nạn nơi làm việc mình, cơng nhân viên rời khỏi khu vực nguy hiểm báo cho Đội trưởng, Quản đốc để xử lý - Công nhân viên phải thực theo dẫn bảng cấm, bảng hướng dẫn An toàn nơi sản xuất 5.2 Qui định vệ sinh lao động - Trong làm việc, công nhân viên phải sử dụng đầy đủ trang bị bảo hộ lao động, phương tiện dụng cụ Công ty cấp phát thời gian làm việc Tồn thể cơng nhân viên phải giữ gìn vệ sinh gọn gàng nơi làm việc gồm: + Vệ sinh cơng nghiệp chung tồn Cơng ty + Các thiết bị phụ trách phải kiểm tra định kỳ Công ty qui định + Cơng nhân viên phải giữ gìn nhắc người giữ nơi làm việc, nơi vệ sinh công cộng, nhà trọ Công ty cho phép công nhân viên vào công ty làm việc với trạng thái thể tâm lý bình thường Đội trưởng Quản đốc buộc cơng nhân viên ngừng SVTH: LÊ THỊ DIỆU HOA 61 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CPHH VEDAN VIỆT NAM việc phát cơng nhân viên có sử dụng chất kích thích ma túy, rượu, bia v.v - Những cơng nhân viên vận hành máy móc thiết bị thể tâm lý bình thường Trong làm việc vận hành máy, công nhân viên cảm thấy thể khơng bình thường dẫn đến tai nạn lao động phải ngưng việc báo cho Đội trưởng Quản đốc giải kịp thời 5.3 An tồn phòng hóa nghiệm 5.3.1 Các quy định an tồn - Ln ln mang kính bảo vệ, mang gang tay nơi có hóa chất cần thiết Tránh cho da mắt mô nhầy tiếp xúc với hóa chất - Trường hợp hóa chất bị tóe vào da, phải rửa với thật nhiều nước lạnh, sử dụng polyetylen glycol để rửa chất ưa béo - Phải khám bác sĩ gặp tai nạn cảm thấy không khỏe - Nhân viên làm việc phải mặc đồng phục phòng hóa nghiệm, ăn mặc gọn gàng, cần ý đến vệ sinh cá nhân - Trong phòng thí nghiệm khơng cười, nói lớn tiếng, hút thuốc để ngăn ngừa phát sinh mối nguy hại Phải ln giữ gìn sẽ, ngăn nắp nơi làm việc - Phải tiết kiệm điện, nước, nước, ga, hóa chất… - Các dụng cụ, thuốc thử, hóa chất cần phải niêm yết rõ ràng, đồng thời phải xếp gọn gàng Phải làm việc nơi quy định - Không sử dụng dụng cụ bẩn, dụng cụ sau sử dụng phải rửa sạch, tráng nước cất, phơi sấy khô - Khi cân thuốc thử mẫu phải để vào vật chứa đựng, không đổ trực tiếp SVTH: LÊ THỊ DIỆU HOA 62 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CPHH VEDAN VIỆT NAM cân - Dụng cụ, thiết bị chưa kiểm tra hiệu chuẩn khơng sử dụng - Khi sử dụng máy móc thiết bị, dụng cụ tuân theo quy định tiêu chuẩn thao tác hướng dấn sử dụng nhà sản xuất, phải đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước dùng - Khơng làm việc phòng thí nghiệm chưa đồng ý chủ quản phòng thí nghiệm Khơng mang dụng cụ, máy móc, thuốc thử, hóa chất khỏi phòng thí nghiệm chưa phép chủ quản phòng thí nghiệm - Không đổ cặn acid, kiềm, chất dễ cháy, giấy loại, vật thể rắn không tan…vào bồn rửa - Những khu làm việc tiếp xúc trực tiếp với acid, kiềm đậm đặc cần phải lắp đặt chất chống ăn mòn phù hợp với cơng việc - Phải trung hòa acid kiềm đậm đặc trước đổ vào bồn rửa, chất độc hại phải thu gom sau đưa quan bên xử lý 5.3.2 Quy định sử dụng số hóa chất - Làm việc với chất độc, xút, acid đậm đặc tùy tính chất chúng phải mang mặt nạ chống khí độc, trang chống độc màng an toàn che mặt / mang kính bảo hộ - Khi làm việc tiếp xúc hóa chất độc hại phải đeo trang thao tác tủ hút sử dụng quạt hút công nghiệp Khi làm việc tủ hút phải ý quy định sau: - Khơng đóng chặt cửa, để cửa hở khoảng thích hợp từ 15 – 20 cm SVTH: LÊ THỊ DIỆU HOA 63 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CPHH VEDAN VIỆT NAM để khơng khí lưu thơng - Khơng mở toang nắp dụng cụ chứa khí độc, mở nắp phải đóng lại để tránh trường hợp bốc hơi, phát tán khơng khí - Khi làm việc tiếp xúc với axid, kiềm đậm đặc phải tuân thủ quy định sau: - Khi cho axid, kiềm đậm đặc vào vật chứa đựng có miệng nhỏ phải dùng phễu để khơng bị rơi vãi bên ngồi - Khi pha loãng axid sunfuric đậm đặc, chuẩn bị hỗn hợp cromic trộn lẫn H2SO4 HNO3 đậm đặc khơng sử dụng dụng cụ có thành bình dày, để tránh tỏa nhiệt bên làm bể lọ thủy tinh gây ảnh hưởng tới môi trường sức khỏe thân người 5.3.3 Quy định làm việc với chất dễ cháy dễ nổ - Không đổ dung môi vào bồn nước - Không để lượng lớn dung môi, chất hữu bàn làm việc - Nếu bất cẩn làm đổ dung mơi bên ngồi tắt nguồn gây cháy, mở toang cửa sổ để thơng gió, đồng thời lấy khăn thấm khô 5.3.4 Quy định sử dụng dụng cụ thủy tinh - Khi gắn ống thủy tinh, ống làm lạnh, phễu nhỏ giọt nhiệt kế vào nút cao su ống, cao su cần phải nằm cuối dụng cụ này, dùng nước glyxerol bơi trộn sau lau glyxerol thừa, dùng tay xoa nhẹ gắn ống thủy tinh vào, không ấn mạnh tay thủy tinh dễ bị vỡ - Các dịch thể lỏng nhiệt độ cao không đổ trực tiếp vào thủy tinh có thành bình dày đun nóng thiết bị thủy tinh có thành bình dày - Khi lọ thủy tinh bị vỡ phải dọn cho vào bịt nylon đưa qua chổ rác bị SVTH: LÊ THỊ DIỆU HOA 64 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CPHH VEDAN VIỆT NAM loại 5.3.5 Cách xử lý trường hợp bị bỏng, ngộ độc hay tai nạn khác - Trong trường hợp bỏng nhẹ nhiệt, rửa lớp da bỏng cồn, sau bơi lớp mỏng glyxerol hay vaseline vào - Khi bỏng nặng, dùng dung dịch potasium pemanganate đậm đặc cồn để xử lý vết thương, bôi lên lớp thuốc (ví dụ suffonamie enuclsion) - Khi bỏng phenol, dùng glyxerol bơi lên chỗ da bị trắng màu da trở lại bình thường, sau rửa lại nước dùng bơng thấm glyxerol lên vết thương - Khi bị bỏng acid đậm đặc dùng lượng nước lớn để rửa sau dùng dung dịch NH4OH 3% để rửa lại - Khi bị bỏng xút đậm đặc dùng lượng nước lớn để rửa sau dùng acid boric 1% để rửa lại vết thương NH4OH đậm đặc không gây thương tích bỏng da, văng vào mắt nghiêm trọng bị mù - Khi bất cẩn hút thuốc thử vào miệng phải uống thật nhiều nước vào đồng thời - Nếu hút acid vào phải thêm ly dung dịch NaHCO3 2% - Nếu hút xút vào phải uống thêm ly dung dịch Axetic acid hay Citric acid 2% - Trong trường hợp bị ngộ độc, đưa bệnh nhân dến chỗ thoáng mát, làm hô hấp nhân tạo gọi bác sĩ đến cấp cứu SVTH: LÊ THỊ DIỆU HOA 65 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CPHH VEDAN VIỆT NAM - Nếu bị đứt tay ống thủy tinh, kẹp tất mảnh thủy tinh khỏi vết thương, sát trùng xung quanh chỗ bị thương, dung dịch cồn Iod 3%, sau dùng băng tiệt trùng để băng vết thương trường hợp máu chảy nhiều, dùng băng đàn hồi buộc phía vết thương, gọi bác sĩ hay đưa bệnh nhân đến bệnh viện - Trường hợp dung môi bị cháy: Đầu tiên phải dập tắt nguồn cháy, sau dập lửa - Đối với chất tan nước cồn, Axeton Có thể dùng nước để tắt lửa - Đối với chất không tan nước Eter, Benzen…Không dùng nước để dập tắt lửa, nước làm lửa cháy mạnh thêm Trong trường hợp phải sử dụng bình chữa cháy SVTH: LÊ THỊ DIỆU HOA 66 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CPHH VEDAN VIỆT NAM KẾT LUẬN Nhu cầu thị trường ngày cao, Maltose syrup ứng dụng vào hầu hết sản phẩm thực phẩm.Vì vậy, Maltose phải đa dạng hóa mục đích sử dụng chất lượng sản phẩm để áp dụng cho nhiều loại thực phẩm mới, mở rộng nhu cầu kinh doanh công ty Sau tháng thực tập Công ty Vedan, em thực học hỏi mở mang nhiều kiến thức thực tế để mở rộng kiến thức chuyên ngành kỹ làm việc Được ban lãnh đạo công ty anh chị phận tận tình giúp đỡ, giải đáp thắc mắc Qua đợt thực tập tốt nghiệp Công ty Vedan, em tìm hiểu cơng đoạn sản xuất đường Maltose syrup, quan sát thực tế thiết bị dây chuyền, hướng dẫn thực hành số phương pháp kiểm nghiệm phòng lab, tham gia lớp tập huấn an toàn lao động lớp nhân viên công ty Đây môi trường tốt để học hỏi vận dụng kiến thức học trường vào thực tế, mà rèn luyện kỹ để sau trường làm không bị bỡ ngỡ Với công nghệ sản xuất sử dụng thời gian dài, phận cần phải đầu tư cải tiến để đạt suất chất lượng tốt nhất, tiếp tục nghiên cứu phát triển sản phẩm góp phần đáp ứng nhu cầu khách hàng Một lần em xin chân thành cám ơn ban lãnh đạo Cơng ty, phòng Kỹ thuật, anh chị công nhân viên nhà máy giúp đỡ chúng em hoàn thành đợt thực tập thực tế SVTH: LÊ THỊ DIỆU HOA 67 ... BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CPHH VEDAN VIỆT NAM CHƯƠNG 3: SẢN PHẨM MALTOSE SYRUP VÀ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT MALTOSE SYRUP 3.1 Sản phẩm Maltose syrup Maltose có cơng thức phân tử... cao hiệu sử dụng phân khoáng Sản phẩm maltose syrup Hiện nay, sản phẩm đường maltose syrup công ty Vedan sản xuất dùng để cung ứng rộng rãi công ty thực phẩm để sản xuất bánh kẹo, rượu SVTH: LÊ... 25 CHƯƠNG 3: SẢN PHẨM MALTOSE SYRUP VÀ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT MALTOSE SYRUP 27 3.1 Sản phẩm Maltose syrup 27 3.2 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất đường Maltose

Ngày đăng: 03/08/2019, 11:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan