khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiện trạng môi trường nước thải tại mỏ than mạo khê, đông triều, tỉnh quảng ninh và đề xuất công nghệ xử lý

91 167 0
khóa luận tốt nghiệp đánh giá hiện trạng môi trường nước thải tại mỏ than mạo khê, đông triều, tỉnh quảng ninh và đề xuất công nghệ xử lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM MINH HOÀNG “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI TẠI MỎ THAN MẠO KHÊ, ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH VÀ ĐỀ XUẤT CƠNG NGHỆ XỬ LÝ ” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM MINH HOÀNG “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI TẠI MỎ THAN MẠO KHÊ, ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH VÀ ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Khoa học mơi trường : K46 – KHMT – N03 : Môi trường : 2014 – 2018 : PGS.TS Đỗ Thị Lan Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô khoa Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đặc biệt em xin chân thành cám ơn cô PGS.TS Đỗ Thị Lan, người trực tiếp, nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn anh chị ở Viện Kỹ thuật Công nghệ Môi trường, thành phố Hà Nội giúp đỡ em nhiều trình thực tập đơn vị Trong trình thực tập, trình làm báo cáo thực tập, khó tránh khỏi sai sót, mong Thầy, Cơ bỏ qua Đồng thời trình đợ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cô để em học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày… tháng….năm 2018 Sinh viên Phạm Minh Hoàng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm nước thải hầm lò mỏ than tác đợng đến mơi trường 19 Bảng 3.1 Nội dung quan trắc mỏ than Mạo Khê, Đông Triều, Quảng Ninh 34 Bảng 4.1: Kết phân tích nước thải trước hệ thống xử lý Mỏ than Công ty than Mạo Khê 45 Bảng 4.2 Nước thải sau hệ thống xử lý Mỏ than Mạo Khê 56 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ nguyên tác chung XLNT hầm mỏ than công ty môi trường TKV quản lý 28 Hình 4.1 Biều đồ thể giá trị pH nước thải trước qua trạm XLNT nhà sàng 56 (trạm 600m3/h) 48 Hình 4.2 Biều đồ thể giá trị pH Nước thải đầu vào bể XLNT MB +33 49 Hình 4.3 Biều đồ thể giá trị pH Nước thải trước vào bể XLNT MB+205 49 Hình 4.4 Biều đồ thể giá trị TSS nước thải trước qua trạm XLNT nhà sàng 56 (trạm 600m3/h) 50 Hình 4.5 Biều đồ thể giá trị TSS nước thải đầu vào bể XLNT MB +33 50 Hình 4.6 Biều đồ thể giá trị TSS nước thải trước vào bể XLNT MB +205 51 Hình 4.7 Biều đồ thể giá trị Mn nước thải trước qua trạm XLNT nhà sàng 56 (trạm 600m3/h) 51 Hình 4.8 Biều đồ thể giá trị Mn nước thải đầu vào bể XLNT MB +33 52 Hình 4.9 Biều đồ thể giá trị Mn nước trước vào bể XLNT MB +205 52 Hình 4.10 Biều đồ thể giá trị Fe nước thải trước qua trạm XLNT nhà sàng 56 (trạm 600m3/h) 53 Hình 4.11 Biều đồ thể giá trị Fe nước thải đầu vào bể XLNT MB +33 53 Hình 4.12 Biều đồ thể giá trị Fe nước trước vào bể XLNT MB +205 54 Hình 4.13 Biều đồ thể hàm lượng dầu mỡ khoáng nước thải trước qua trạm XLNT nhà sàng 56 (trạm 600m3/h) 54 Hình 4.14 Biều đồ thể hàm lượng dầu mỡ khoáng nước thải đầu vào bể XLNT MB +33 55 Hình 4.15 Biều đồ thể hàm lượng dầu mỡ khoáng nước trước vào bể XLNT MB +205 55 Hình 4.16 Biều đồ thể hàm lượng dầu mỡ khống nước thải đầu trạm XLNT hầm lò cửa giếng phụ mức – 80 MBCN MK1 (trạm 200 m3/h) 58 iv Hình 4.17 Biều đồ thể hàm lượng dầu mỡ khoáng nước thải đầu trạm XLNT nhà sang 56 trạm (600 m3/h) 58 Hình 4.18 Biều đồ thể hàm lượng dầu mỡ khoáng nước thải đầu bể XLNT MB +33 59 Hình 4.19 Biều đồ thể giá trị TSS nước thải đầu trạm XLNT hầm lò cửa giếng phụ mức – 80 MBCN MK1 (trạm 200 m3/h) 59 Hình 4.20 Biều đồ thể giá trị TSS nước thải đầu trạm XLNT nhà sang 56 trạm (600 m3/h) 60 Hình 4.21 Biều đồ thể giá trị TSS nước thảii đầu bể XLNT MB 60 Hình 4.22 Biều đồ thể giá trị Fe nước thải đầu trạm XLNT hầm lò cửa giếng phụ mức – 80 MBCN MK1 (trạm 200 m3/h) 61 Hình 4.23 Biều đồ thể giá trị Fe nước thải đầu trạm XLNT nhà sang 56 trạm (600 m3/h) 61 Hình 4.24 Biều đồ thể giá trị Fe nước thải đầu bể XLNT MB +33 62 Hình 4.25 Biều đồ thể giá trị Mn nước thải đầu trạm XLNT hầm lò cửa giếng phụ mức – 80 MBCN MK1 (trạm 200 m3/h) 62 Hình 4.26 Biều đồ thể giá trị Mn nước thải đầu trạm XLNT nhà sang 56 trạm (600 m3/h) 63 Hình 4.27 Biều đồ thể giá trị Mn nước thải đầu bể XLNT MB +33 63 Hình 4.28 Biều đồ thể hàm lượng dầu mỡ khoáng nước thải đầu trạm XLNT hầm lò cửa giếng phụ mức – 80 MBCN MK1 (trạm 200 m3/h) 64 Hình 4.29 Biều đồ thể hàm lượng dầu mỡ khoáng nước thải đầu trạm XLNT nhà sang 56 trạm (600 m3/h 64 Hình 4.30 Biều đồ thể hàm lượng dầu mỡ khoáng nước thải đầu bể XLNT MB +33 65 Hình 4.31 Biểu đồ thể ý kiến người dân hoạt động khai thác ảnh hưởng tới mực nước ngầm Error! Bookmark not defined v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt BOD (Biochemical Oxygen Demand) Tên kí hiệu Nhu cầu oxy sinh học COD (Chemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy hóa học CTNH Chất thải nguy hại DO (Dissolve oxygen) Oxy hòa tan HLMT Hầm lò mỏ than HTXL Hệ thống xử lý MPN (Most Probable Number) Số vi khuẩn lớn TSS (Total Suspended Solid) Tổng chất rắn lơ lửng TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn mợt TKV thành viên Tập đồn cơng nghiệp than – QCVN Khoáng sản Việt Nam Quy chuẩn Việt Nam UBND WEC (World Energy Council) Ủy ban nhân dân Hội đồng lượng toàn cầu vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài Error! Bookmark not defined 1.2.2 yêu cầu đề tài Error! Bookmark not defined 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm môi trường 2.1.2 Một số khái niệm than 2.2 Cơ sở pháp lý 12 2.2 Tổng quan ngành công nghiệp than 14 2.2.1 Những tác động hoạt động khai thác than 16 2.2.2 Sự hình thành nước thải trình khai thác than hầm lò 17 2.2.3 Tính chất chung nước thải ngành than 18 2.2.4 Tình hình quản lý nước thải mỏ khai thác than Quảng Ninh 21 2.3 Tình hình nghiên cứu xử lý nước thải khai thác than Thế giới Việt Nam 23 vii 2.3.1 Tình hình nghiên cứu xử lý nước thải khai thác than Thế giới23 2.3.2 Tình hình nghiên cứu xử lý nước thải khai thác than ở Việt Nam 25 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 32 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 32 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 32 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 32 3.2.1 Địa điểm 32 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 32 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Khái quát điều điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh ……………………………………………… 32 3.3.2 Đánh giá trạng chất lượng nước thải hệ thống xử lý mỏ than Mạo Khê, Đông Triều ,Quảng Ninh 32 3.3.3 Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác than tới môi trường nước địa bàn Thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, từ đề xuất biện pháp giảm thiểu nhiễm môi trường nước 33 3.4 Phương pháp nghiên cứu 33 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp 33 3.4.2 Thu thập thông tin sơ cấp Error! Bookmark not defined 3.4.3 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 33 3.4.4 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu so sánh 33 3.4.5 Phương pháp lấy mẫu, phân tích phòng thí nghiệm 34 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Khái quát điều điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 36 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 viii 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 4.2 Đánh giá trạng chất lượng nước thải hệ thống xử lý mỏ than Mạo Khê, Đông Triều ,Quảng Ninh 40 4.2.1 Đánh giá trạng chất lượng nước thải trước hệ thống xử lý tại mỏ than Mạo Khê 41 4.3.2 Đánh giá trạng môi trường nước thải khai thác mỏ than Mạo Khê 48 4.3 Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác than tới môi trường nước địa bàn Thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, từ xuất biện pháp giảm thiểu nhiễm mơi trường nước 65 4.3.1 Ảnh hưởng nước thải mỏ than đến môi trường nước ttrên địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 65 4.3.2 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 67 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 5.1 KẾT LUẬN 72 5.2 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 70 Trong qúa trình lắng gián đoạn, hạt lơ lửng phân bố không đồng theo chiều cao lớp nước thải Qua mợt khoảng thời gian đó, phần thiết bị lắng xuất lớp nước Càng xuống đáy, nồng độ chất lơ lửng cao đáy, lớp cặn tạo thành Theo thời gian, chiều cao lớp nước lớp cặn tăng lên Sau một khoảng thời gian xác định, thiết bị lắng hai lớp nước lớp cặn Tiếp theo cặn khơng lấy bị ép chiều cao lớp cặn bị giảm Trong bể lắng liên tục có vùng tương tự chiều cao chúng không thay đổi suốt trình - Bể lọc kết hợp khử Mn: Nước thải sau qua bể lắng để lắng đọng tạp chất lại nước qua bể để tiếp tục lọc chất lại đồng thời khử Mn Quy trình cơng nghệ giống khử sắt bao gồm giàn mưa, lắng tiếp xúc lọc Riêng phần lọc do, phản ứng oxy hóa Mangan diễn chậm nên lớp cát lọc phải có bề dày 1,2 – 1,5m Quy trình rửa lọc phải lựa chọn sở thực nghiệm xác, nhằm mục đích giữ lại mợt lớp màng Mn(OH)4 bao quanh hạt cát lọc làm màng xúc tác cho chu kỳ Nếu rủa hạt cát lọc vào chu kỳ lọc sau lại cần có thời gian để tạo lớp màng xúc tác (thường từ – 10 ngày) Để đạt hiệu cao, vật liệu lọc nên dùng cát đen (đã phủ một lớp đioxit mangan) Nước thải sau thu lại đưa qua bể trình xử lý, biện pháp keo tụ – lắng đảm bảo cho nhiều tiêu nước thải sau xử lý đảm bảo yêu cầu xả nguồn nước mặt loại B Như vậy, để tái sử dụng nước thải HLMT cho mục đích sinh hoạt, cần thiết phải hồn thiện cơng nghệ xử lý bậc theo q trình keo tụ – lắng – lọc sau tiếp tục xử lý nâng cao ở trình lọc màng MF/ UF Để hồn thiện q trình keo tụ – lắnglọc nhằm đảm bảo nước thải HLMT sau xử lý đạt mức A theo QCVN 71 40:2011/BTNMT, hàm lượng SS nhỏ 20 mg/L, mợt mơ hình thí nghiệm trường (Hình 2) lắp đặt trạm XLNT HLMT -80m Công ty Than Mạo Khê Sơ đồ trình keo tụ – lắng – lọc - Thường xuyên nạo vét bùn bể chứa nước: nhằm tránh tương tắc nghẽn bể, cống nước chảy, tăng diện tích bể chứa, thời gian lắng cặn kéo dài; giảm chi phí thau rửa vệ sinh bể lọc chi tiết, chất lượng nước định kỳ cụ thể lạo vét bùn thải trước chảy ngồi mơi trường 72 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua đề tài nghiên cứu đưa một số kết luận sau: Chất lượng nước thải mỏ than trước xử lý: Kết phân tích cho thấy nước thải lần lấy mẫu mang tính axit đặc trưng nước thải mỏ - hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS), Fe, Mn, dầu mỡ khoáng hầu hết vượt giới hạn cho phép quy định cột B QCVN 40:2011/BTNMT quy định chất lượng nước thải công nghiệp - hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS) + Tại NTMK1 : Đợt 210/100 Đợt 230/100 Đợt 150/100 Đợt 135/100 - Hàm lượng sắt tổng (Fe) + Tại NTMK1 : Đợt 13,05/5 Đợt 10,60/5 Đợt 6,20/5 Đợt 8,6/5 - mangan (Mn) + Tại NTMK1 : 73 Đợt 4,24/1 Đợt 5,41/1 Đợt 3,18/1 Đợt 3,72/1 - Dầu mỡ khoáng cao Đợt 5,01/10 Đợt 5,41/10 Đợt 3,24/10 Đợt 4,41/10 Sau qua hệ thống xử lý hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS), Fe, Mn, dầu mỡ khoáng hầu hết đạt chuẩn cho phép quy định cột B QCVN 40:2011/BTNMT quy định chất lượng nước thải công nghiệp trước xả thải ngồi mơi trường - hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS) + Tại NTMK1 : Đợt 74,5/100 Đợt 69,8/100 Đợt 34,6/100 Đợt 36,2/100 - Hàm lượng sắt tổng (Fe) + Tại NTMK1 : Đợt 4,5/5 Đợt 4,1/5 Đợt 2,1/5 Đợt 1,7/5 - mangan (Mn) + Tại NTMK1 : 74 Đợt 0,62/1 Đợt 0,54/1 Đợt 0,34/1 Đợt 0,38/1 - Dầu mỡ khoáng cao Đợt 3,31/10 Đợt 3,16/10 Đợt 1,25/10 Đợt 1,89/10 Để xử lý triệt để nước thải hầm hò để đạt chuẩn cần sử dụng biện pháp lắng – lọc – đông keo tụ qua áp dụng cơng nghệ để xử lý nước thải hầm lò mợt cách hợp lý trước thải ngồi mơi trường từ áp dụng để xử lý chung hầm lò khai thác than 5.2 KIẾN NGHỊ Qua phạm vi nghiên cứu đề tài xin có mợt số đề nghị sau: + Các mỏ cần chấp hành nghiêm chỉnh biện pháp bảo vệ môi trường, quy định cam kết, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường mỏ + Áp dụng, cập nhật công nghệ xử lý nước thải mới, đại, đạt hiệu xử lý cao môi trường cần đảm bảo hiệu kinh tế, xã hội + Lập báo cáo xả nước thải vào nguồn nước theo quy định, có kế hoạch thực quan trắc định kỳ, báo cáo giám sát chặt chẽ nguồn nước trước xả thải ngồi mơi trường 75 + Đối với quan quản lý: UBND Tỉnh Quảng Ninh, Sở Tài nguyên Môi trường, Tổng cơng ty than Đơng Bắc, Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam, Ban quản lý mơi trường mỏ cần hướng dẫn, giám sát chặt chẽ, tăng cường công thác thanh, kiểm tra, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm,… để góp phần bảo vệ mơi trường đạt hiệu cao 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt (Theo vi.wikipedia.org/wiki/Than_mỏ) Báo điện tử Quảng Ninh (2012), Việc ô nhiễm môi trường khai thác than địa bàn Quảng Ninh: Đầu tư không tương xứng với sản lượng, truy cập ngày 18 tháng 7, năm 2017 Bộ kế hoạch đầu tư, (2017), Báo cáo đánh giá chi tiết ngành công nghiệp Công ty Môi trường TKV (2015), Các kết quan trắc nước thải mỏ than thuộc TKV năm 2015 Tổng công ty Đông Bắc (2016), Báo cáo kết Quan trắc môi trường Công ty TNHH MTV 618 đợt năm 2016 Tổng công ty Đông Bắc (2017), Báo cáo kết Quan trắc môi trường Công ty TNHH MTV 618 đợt 1,2 năm 2017 Công ty than mạo Khê –TKV (2016), Báo cáo kết Quan trắc môi trường Công ty than Mạo Khê đợt năm 2016 Công ty than mạo Khê –TKV (2017), Báo cáo kết Quan trắc môi trường Công ty than Mạo Khê đợt 1,2 năm 2017 Công ty than mạo Khê –TKV, Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác hầm lò xuống sâu mức -150, mỏ Mạo Khê Tổng Công ty Đông Bắc (2007), Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Khai thác hầm lò khu mỏ Hồ Thiên 10 Tổng Cơng ty Đơng Bắc (2012), Dự án cải tạo, phục hồi môi trường dự án: Khai thác hầm lò khu mỏ Hồ Thiên 11 Hội Khoa học Công nghệ mỏ (2011) Xử lý nước thải hầm lò Website: vinamin.vn, ngày 12/3/2011 12 Phan Thị Thanh Huyền (2006), Phương pháp lấy mẫu quan trắc môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 13 Luật Bảo vệ Mơi trường năm 2014, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 14 Mai Văn Tâm (2005), “Khai thác chế biến khoáng sản phải gắn bó với vệ sinh mơi trường”, Tạp chí khoa học công nghệ môi trường Hải Dương, tập 6, (số 02) 15 Nguyễn Cẩn, Nguyễn Đình Hòe (2007), Tai biến môi trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 16 Cục Thống kê Quảng Ninh (2016), Niên giám thống kê 17 Trần Đức Hạ, Trần Hoàng Anh (2014) Nghiên cứu tái sử dụng nước thải hầm lò để cấp nước sinh hoạt cho công nhân khu vực mỏ than Tạp chí”Xây dựng” (Bợ Xây dựng), Số 11, 2014 18 Phạm Ngọc Hồ, Đoàn Xuân Cơ (2000), Đánh giá tác động môi trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 19 Trịnh Lê Hùng (2006), Kỹ thuật xử lý nước thải, NXB Giáo Dục 20 Trần Hiếu Nhuệ (1999), Thoát nước xử lý nước thải công nghiệp, NXB Khoa học – Kỹ thuật 21 Trung tâm Phát triển, ứng dụng kỹ thuật công nghệ môi trường (2011) BCKTKT – Hệ thống phun sương dập bui xử lý nước chảy tràn bãi than Uông Thượng 22 Trung tâm Quan trắc phân tích mơi trường tỉnh Quảng Ninh (2016), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh 23 Mai Thanh Tuyết (2006), Hướng tới phát triển bền vững sử dụng than sạch, 24 Trịnh Thị Thanh (2009), Bài giảng ô nhiễm môi trường 25 Trịnh Thị Thanh (1993), Quản lý chất thải độc hại, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nợi 26 Tập đồn cơng nghiệp than khoáng sản Việt Nam – TKV (2010) Báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) Quy hoạch phát triển ngành than đến năm 2020, có xét đến năm 2030 27 Viện Khoa học Công nghệ mỏ - Vinacomin (2015), Báo cáo Công nghệ xử lý nước thải 28 Ủy Ban Nhân Dân huyện Đông Triều (2105), Quy hoạch Tổng thể phát 78 triểm kinh tế - xã hội Huyện Đơng Triều đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, (Báo cáo tóm tắt) 29 Ủy ban nhân dân Thị xã Đơng Triều, (2016), Báo cáo tình hình kinh tế, xã hội công tác đạo, điều hành UBND thị xã Đông Triều năm 2016, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội năm 2017 II Tiếng nước 30.AdrianoD, C, (2001), Trace elements in terrestrial environments; biogeochemistry, bioavailability and risks of metals, 2nd Edition, Springer: New York 31 Bishop P, L (2002), Pollution prevention: fundamentals and practice, Beijing: Tsinghua University Press 32 Jeff Sweeney(2009),Wastewater Pollution Controls, Chesapeake Bay Program Office, http://www.chesapeakebay.net/statuswastewater.aspx?menuitem=19692 33 Speafico M, 2002, Protection of water sourses, water Quality and Quality Ecosystems, Bangkok World Energy Council (2010), 2010 Sur 34 Silvas, F P C., 2010 Biotecnologia aplicada a drenagem ácida de minas, São Paulo: Escola Politécnica da Universidade de São Paulo 35 WilliamM Castleder, David Sheaman, George Crisp, Philip Finch, The mining and burning of coal: effects on health and the environment, 2011 PHỤ LỤC Bảng 3.3: Kết phân tích nước thải trước hệ thống xử lý Mỏ than Công ty than Mạo Khê Kết STT Tên tiêu Nhiệt độ pH DO Độ đục TSS BOD5 (20oC) COD Mn Fe 10 Pb 11 Cd 12 As 13 Hg 14 NH4+ 15 NO316 SO4217 Xianua 18 T-P 19 Tổng dầu mỡ khoáng 20 Tổng Coliform Đơn vị Đợt 1-10/2017 NT MK1 C 18,4 4,3 mg/l 5,5 NTU 126 mg/l 210 mg/l 46,2 mg/l 81,6 mg/l 4,24 mg/l 13,05 mg/l 0,0337 mg/l

Ngày đăng: 03/08/2019, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan