Xuất biểu đồ Moment và lực cắt với Ansys

30 2.2K 18
 Xuất biểu đồ Moment và lực cắt với Ansys

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

http://giothangmuoi.info – Blog Cơ khí: Kinh nghiệm | Thủ thuật | Tài liệu Cơ khí 1 Học Ansys – Bài 2: Xuất biểu đồ Moment lực cắt với Ansys Để thực tập được ANSYS hiểu được cách lấy moment, lực cắt nội lực trong ANSYS. Bạn cần phải thực tập những bài toán cơ bản sau. Cho dầm đơn giản, sử dụng ANSYS để mô hình bài toán đưa ra biểu đồ moment lực cắt. Chiều dài dầm là 10in (Tôi dùng luôn đơn vị in vì bài toán này tôi làm bằng đơn vị in) Đây là ví dụ cơ bản, các bạn sẽ hiểu được làm cách nào để nhập dữ liệu sử lý dữ liệu của một bài toán khi được mô hình vào ansys. Sau khi khởi động ANSYS 10ED bạn sẽ nhìn thấy một màn hình như dưới đây: http://giothangmuoi.info – Blog Cơ khí: Kinh nghiệm | Thủ thuật | Tài liệu Cơ khí 2 Phần mềm ANSYS có 2 menu cơ bản. Menu ở trên cùng là menu để thao tác các chức năng như đưa ra kết quả, khung nhìn, góc nhìn, hay hiện tên từng node (keypoints) . Menu thứ 2 ở bên tay trái, chức năng chính là dùng để nhập số liệu, xử lý tính toán, mô hình bài toán, Làm cách nào để giải bài toán trên? Để giải được bài toán trên bạn cần làm theo những bước sau (trong từng bước tôi sẽ cố gắng mô tả kỹ lưỡng những điều bạn cần hay những tip để giúp bạn có thể làm việc nhanh hơn những lần sau) 1. Thay đổi tên công việc: Ở Menu trên cùng bạn vào FILE -> CHANGE JOBNAME, bạn thay đổi tên JOBNAME. Điều này rất quan trọng vì đó sẽ tên file của bạn khi bạn lưu nó lại. Bài toán này tôi thay đổi tên bài toán là "Knuckle Joint pin", sau đó bạn bấm OK như hình dưới. 2. Thay đổi lại đường dẫn: Công việc này giúp bạn tìm kiếm file nhanh hơn khi ghi lại file. Thực tế, nếu bạn không thay đổi lại đường dẫn thì chương trình sẽ tự động ghi vào một thư mục mặc định của nó, bạn sẽ rất mất công để tìm kiếm. Vì vậy tốt nhật bạn nên thay đổi nó trước khi thực hiện công việc của mình. http://giothangmuoi.info – Blog Cơ khí: Kinh nghiệm | Thủ thuật | Tài liệu Cơ khí 3 Sau khi chọn xong đường dẫn bạn bấm OK để kết thúc công việc này. Tip: Bạn có thể xem qua bài LÀM QUEN VỚI ANSYS để rõ hơn về chức năng này thực hiện công việc nhanh hơn. 3. Mô hình bài toán chọn cách xử lý cho máy tính: Bên tay trái bạn như đã nói ở trên là menu để nhập số liệu mô hình bài toán. Mọi bài toán bạn cần phải sử dụng Menu này. http://giothangmuoi.info – Blog Cơ khí: Kinh nghiệm | Thủ thuật | Tài liệu Cơ khí 4 Chọn Preferences chức năng này khá là quan trọng trong từng bài toán của bạn, phương pháp giải hay là kết quả của bài toán. Như ở bài toán này thì được giải theo kết cấu thuần túy (Structural), còn một số bài khác bạn cần xem bài toán yêu cầu gì ví dụ như là: xử lý luồng khí, nhiệt (Thermal) hay dòng chảy (Fluid) bạn sẽ chọn những chức năng đó. Điều này có lợi hay hại? Điều này giúp cho bạn tiết kiệm được rất nhiều tài nguyên cũng như thu ngọn lại thanh Menu, đỡ bị rắc rối khi bạn để tất cả để mô hình bài toán trên. 4. Chọn tiết diện dầm nhập số liệu: Chọn Preprocessor ->Element Type: http://giothangmuoi.info – Blog Cơ khí: Kinh nghiệm | Thủ thuật | Tài liệu Cơ khí 5 http://giothangmuoi.info – Blog Cơ khí: Kinh nghiệm | Thủ thuật | Tài liệu Cơ khí 6 Một ứng dụng là ELMENT TYPES hiện lên, để chọn kiểu phần tử bạn bấm vào ADD. Library of Element Types sẽ hiện lên cho bạn lựa chọn kiểu phần tử. Bạn sẽ thấy Structural Mass có LINK, BEAM, PIPE, SOLID, SHELL, CONSTRAINT . vậy những phần tử này có chức năng gì? Phần tử LINK chỉ để dùng cho tính toán dàn, phần tử này được hiểu mặc định là không có Moment. Phần tử BEAM phần từ này dùng để tính toán dầm, phần từ này đủ 3 giá trị Moment, lực cắt nội lực Pipe phần từ thành dạng ống Solid Shell phần tử dạng tấm, thường để tính toán mô hình bài toán với sàn hoặc tường. Constraint: Phần từ này khá là hay, khi bạn tính toán móng hay một nền đàn hồi thì phần tử khá hữu dụng cho phép bạn đặt tình huống nền đàn hồi có một độ cứng K nào đó. Khi đó bài toán sẽ sát thực tế hơn. Trong bài toán này bạn BEAM, BEAM có 2D elastic 3 Plastic 23, thường thì các bài toán kết cấu được tính toán cho ELASTIC, còn PLASTIC khi tính toán độ biến dạng của kết cấu có nghĩ khi kết cấu được thuyết sẽ bị gãy. TAPEREC 54, phần tử này tính cho tiết diện không đều của kết cấu. Ví dụ đầu A có độ cao h1 nhưng đầu B có độ cao h2. Còn 3D finite strain dùng mô hình dầm trong tính toán kết cấu 3 chiều. http://giothangmuoi.info – Blog Cơ khí: Kinh nghiệm | Thủ thuật | Tài liệu Cơ khí 7 Vậy sau khi chọn 2D ELASTIC 3, ở ELEMENT TYPE sẽ hiện lên như hình vẽ. Ở dưới cuối chọn tiếp OPTIO, mục đích để chọn tính toán kết quả của dầm này. Thông thường bỏ qua, Bước này cũng được vì ANSYS vẫn đưa ra kết là Moment nội lực. http://giothangmuoi.info – Blog Cơ khí: Kinh nghiệm | Thủ thuật | Tài liệu Cơ khí 8 5. Khai báo giá trị của BEAM. Đây là bước khá quan trọng, nếu bạn không khai báo thì tính toán có thể thất bại, dù không tính đến bạn cũng nên khai báo là 1 cho tất cả các phần tử. Chọn Preprocessor > Real Constants > Add/Edit/Delete http://giothangmuoi.info – Blog Cơ khí: Kinh nghiệm | Thủ thuật | Tài liệu Cơ khí 9 Ở đó đã có sẵn BEAM 3 (như lúc nãy nó đã được cho từ thư viện phần tử). Bạn chọn BEAM bấm OK. Real Constant window cho Beam 3 hiện lên như sau: http://giothangmuoi.info – Blog Cơ khí: Kinh nghiệm | Thủ thuật | Tài liệu Cơ khí 10 Bạn cần phải nhập diện tích (AREA), Moment quán tính IZZ chiều cao của dầm (HEIGHT). Shear deflect constrant (SHEARZ) INITIAL STRAIN ADDMAS thì bạn không cần quan tâm vì sao, vì bài này dầm không được một lực để có chuyển vị cho trước, không có độ kéo ban đầu của dầm, hay dầm cũng không cho trọng lượng riêng trên một độ dài cơ bản. Nên bạn có thể bỏ qua công đoạn này. 6. Khai báo vật liệu Vật liệu của bài toán, đây là điều cũng khá quan trọng, bạn phải khai báo những vấn đề cơ bản của dầm là Mô đun đàn hồi (E) hệ số Poisson (esp) cho bài toán. Preprocessor > Material Props > Material Models, màn hình xuất hiện Define Material Models Behavior window sẽ đươc mở. Bạn chọn isotropic (đẳng hướng), linearly (tuyến tính), elastic (đàn hồi), structural (kết cấu) Ở Material Models Available: Bạn chọn > Structural > Linear > Elastic > Isotropic. Linear Isotropic Properties for Material Number 1 sẽ xuất hiện: Bạn cần phải nhập 30e6 cho EX (Xuất Young) 0.3 cho PRXY (hệ số Poission). cuối cùng là bấm OK. Nếu bạn muốn kể đế trọng lượng bản thân thì bạn cần chọn DENSITY nhập trọng lượng bản thân của vật liệu vào Ví dụ: Bê tông: 2400kg/cm3, Thép: 7850kg/cm3 hay Gạch là: 470kg/cm3 . khí 1 Học Ansys – Bài 2: Xuất biểu đồ Moment và lực cắt với Ansys Để thực tập được ANSYS và hiểu được cách lấy moment, lực cắt và nội lực trong ANSYS. Bạn. bài toán cơ bản sau. Cho dầm đơn giản, sử dụng ANSYS để mô hình bài toán và đưa ra biểu đồ moment và lực cắt. Chiều dài dầm là 10in (Tôi dùng luôn đơn vị

Ngày đăng: 06/09/2013, 09:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan