PH của dung dịch

4 2.1K 13
PH của dung dịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lớp 11 NC GV: Trương Quốc Tuấn PH CỦA DUNG DỊCH BÀI 1: 1 lit dd HNO 3 chứa 0,063g HNO 3 . tính PH của dd đó. BÀI 2: Cho dd HCl 0,01M . tính PH của dd HCl. BÀI 3: Tính PH của dd H 2 SO 4 0,005M. BÀI 4: Tính PH của dd NaOH 0,1M. BÀI 5: Tính PH của dd Ba(OH) 2 0,005M. Bài 6 : dd HCl 0,1M , dd NaOH 0,1M. vậy PH của hai dd trên lần lượt là: a. 1 và 1 b.1 và 13 c. 0.1 và 13 d. 13 và 1 Bài 7: dd A có POH = 12 thì [ H + ] của dung dòch là: a.2 b.12 c.0,01 d.0,02 Bài 8: Tính thể tích dd NaOH 0,5M cần dùng để trung hòa vừa đủ 100ml dd HCl 1M. Bài 9: Thể tích (lit) dd HCl có PH = 1 cần để trung hòa vừa hết 50 ml dd Ca(OH) 2 2M là: a.1 b.2 c.3 d.đáp số khác Bài 10 : Thể tích dd HNO 3 0,5M tối thiểu để trung hòa hoàn toàn 2 lit dd Ba(OH) 2 có PH = 13 là: a.50ml b.200ml c.2000ml d.kết quả khác Bài 11: dd A có PH = 12 thì [OH - ] của dd là: a.2 b.12 c.0,01 d.0.02 BÀI 12: Cho 150 ml dd HCl 2M tác dụng với 50 ml dd NaOH 5,6M. Tính PH của dd thu được. BÀI 13: Trộn 500 ml dd HNO 3 0,02M với 500ml dd NaOH 0,018M. tính PH của dd thu được. BÀI 14: Tính PH của dd thu được khi cho 1 lit dd H 2 SO 4 0,005M tác dụng với 4 lit dd NaOH 0,005M. a. 1,13 b. 3 c. 11,3 d. 13,1 Bài 15: Tính PH, POH dd chứa 0,8g NaOH trong 200 ml dd. Bài 16: Trộn 100 ml dd NaOH có PH = 12 với 100 ml dd HNO 3 0,012M thu được dd A. PH của dd A là: a.3 b.4 c.7 d.14 Bài 17: dd Ba(OH) 2 có [Ba] 2+ = 0,5M. PH của dd này là: a. 0 b.1 c.2 d.14 Bài1 8 :Trộn theo tỉ lệ thể tích 1 : 1 dd H 2 SO 4 0,05M với dd HCl 0,1M thu được 1OO ml dd A. a, Tính nồng độ mol/l ion H + trong dd A. suy ra PH của dd A. b. Cần bao nhiêu ml dd B chứa đồng thời ( NaOH 0,1 M và KOH 0,05 M ) để trung hòa dd A. Bài 19: A là dd HCl 0,2M. B là dd H 2 SO 4 0,1M. Trộn theo tỉ lệ thể tích 1 : 1 thu được dd X. Tính PH của dd X? Bài 20: Có V lit dd chứa 2 axit HCl aM và H 2 SO 4 bM cần có V 1 lit dd chứa 2 bazơ là NaOH x M và Ba(OH) 2 yM để trung hòa vừa đủ 2 axit trên. Hãy lập biểu thức tính V1 theo a,b, x, y. Bài 21: X là dd H 2 SO 4 0,02M. Y là dd NaOH O,035M. hỏi phải trộn dd X và dd Y theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để thu được dd Z có PH = 2? ( biết V z = V x + V Y ). Lớp 11 NC GV: Trương Quốc Tuấn Bài 22: Phải lấy dd A có PH = 5 và dd B có PH = 9 theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để khi trộn chúng thu được dd có PH = 8. Bài 23: Trộn 3 dd H 2 SO 4 0,1M, HNO 3 0,2M , HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dd A. Lấy 3OO ml ddAcho tác dụng với dd B gồm: NaOH 0,2M và KOH 0,29M. Tính thể tích dd B cần dùng để sau khi tác dụng với dd A thu được dd có PH = 2. a. 0,134 l b.1,34l c. 13,4l d.kết quả khác Bài 24: Hòa tan m gam Ba vào H 2 O thu được 1,5 lit dd có PH = 13. Tính m ? Bài 25: Cho 100 ml dd H 2 SO 4 có PH = 2 tác dụng với 100 ml dd NaOH 0,01M. tính PH của dd thu được. a.5 b.6 c.7 d.0 Bài 26: Tính thể tích (ml) dd HCl 0,094M cần cho vào dd NaOH 0,2M để dd thu được có PH = 2. a. 200 b.300 c.400 d.500 BÀI 27 : dd HCl có PH = 3, cần pha loãng dd axit này bằng nước bao nhiêu lần để thu được dd HCl có PH = 4. a. 10 b. 100 c. 5 d. 1000 BÀI 28 : pha loãng 10 ml dd HCl với H 2 O thành 250 ml dd thu được có PH = 3. Hãy tính nồng độ mol/l của dd HCl trước khi pha loãng và PH của dd đó. BÀI 29: dd NaOH có PH = 12 (dd A). cầ pha loãng dd A bao nhiêu lần để thu được dd có PH = 11. a. 10 b. 100 c. 5 d. 1000 BÀI 30: pha loãng 200 ml dd Ba(OH) 2 với 1,3 lit H 2 O thu được dd có PH = 12. tính C M của dd Ba(OH) 2 ban đầu và PH của dd đó. Bài 31 : Bài 31: trộn 250 ml dd hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H 2 SO 4 0,01M với 250 ml dd NaOH aM, thu được 500 ml dd có pH = 12. Tính a? ( ĐS: 0,12M ). Bài 32: trộn 250 ml dd hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H 2 SO 4 0,01M với 250 ml dd Ba(OH) 2 aM, thu được m(g) kết tủa và 500 ml dd có pH = 12. Tính m và a? ( ĐS:0,5825 và 0,06M ). Bài 33 : cần phải thêm vào 1 lit dd H 2 SO 4 2 M bao nhiêu lit dd NaOH 1,8M để thu được dd có pH = 1. ( 1 lit ). Bài 34 : cần phải thêm vào 1 lit dd H 2 SO 4 2 M bao nhiêu lit dd NaOH 1,8M để thu được dd có pH = 13( 1,235 lit ). Bài 35: trộn 20ml dd HCl 0,05M vào 20 ml dd H 2 SO 4 0,075 M. Tính pH của dd thu được. (pH=1). Bài 36: để thu được dd có pH= 7 thì tỉ lệ thể tích dd NaOH 0,1M và HCl 0,01M cần lấy là bao nhiêu? ( 1: 10). Bài 37: để thu được 1 lit dd HCl có pH= 5 từ dd HCl có pH= 3 thì thể tích nước cầ dùng là bao nhiêu? ( 990 ml). Bài 38: phải pha lõang dd KOH 0,001M với nước bao nhiêu lần để được dd có pH= 9. ( 100 lần). Bài 39:Tính thể tích dd KOH 0,001M cần để pha lỗng thành 1,5 lit dd có pH= 9.(0,015 lit). Bài 40: Để thu được 1 lit dd có pH= 4 sau khi trộn thì tỉ lệ thể tích của dd HCl 10 -3 M với dd KOH 10 -3 M là bao nhiêu? (11: 9). CÂN BẰNG NHANH MỘT PHẢN ỨNG OXI HỐ - KHỬ 1. Thứ tự kiểm tra: Lớp 11 NC GV: Trương Quốc Tuấn Bước 1: Kiểm tra sự cân bằng của nguyên tố kim loại. Bước 2: Kiểm tra sự cân bằng của nguyên tố phi kim. Bước 3: Kiểm tra sự cân bằng của gốc axit (nếu có axit tham gia). Bước 4: Kiểm tra sự cân bằng của nguyên tố H. Bước 5: Kiểm tra sự cân bằng của nguyên tố oxi (như vậy nguyên tố oxi kiểm tra lại sau cùng như trong phản ứng cháy của các chất hữu cơ. 2. Nguyên tắc: Trước sau, sau trước. Có nghĩa là vế trước kiểm tra sau, vế sau kiểm tra trước. CÁC VÍ DỤ Cân bằng các phản ứng oxi hoá - khử sau theo phương pháp thăng bằng electron 1. Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O 0 +5 +3 +1 3e 4e.2 = 8e Các hệ số 3e và 8e ta đặt ở vế nào có nhiều chất hơn. Đặt hệ số 8 trước Al(NO 3 ) 3 , hệ số 3 trước N 2 O  Al + HNO 3 8Al(NO 3 ) 3 + 3N 2 O + H 2 O Kiểm tra lại: Bước 1: Kiểm tra nguyên tố kim loại: Kim lại ở đây là Al, sau phản ứng có 8Al, vậy trước phản ứng phải có 8Al  8Al + HNO 3 8Al(NO 3 ) 3 + 3N 2 O + H 2 O Bước 2: Kiểm tra nguyên tố phi kim. Trong phản ứng này có sự tham gia của các nguyên tố phi kim là N, H, O, tuy nhiên N lại nằm trong gốc axit (gốc − 3 NO ) tức là để kiểm tra lại bước 3, H và O để kiểm tra lại ở bước 3 và 4 nên trong việc kiểm tra xem như là không có phi kim. Bước 3: Kiểm tra gốc axit là gốc − 3 NO , gốc này có 2 nguyên tố là N và O, kiểm tra gốc axit tức là kiểm tra nguyên tố N (do oxi kiểm tra lại sau cùng). Sau phản ứng: 8 phân tử Al(NO 3 ) 3 có 24N 3 phân tử N 2 O có 6N  Tổng số nguyên tử N sau phản ứng là 30  trước phản ứng phải có 30N, tức là cần 30 HNO 3 .  8Al + 30HNO 3 8Al(NO 3 ) 3 + 3N 2 O + H 2 O Bước 4: Kiểm tra H, trước phản ứng có 30H  sau phản ứng cần 15H 2 O  8Al + 30HNO 3 8Al(NO 3 ) 3 + 3N 2 O + 15H 2 O Bước 5: Kiểm tra oxi, oxi đã cân bằng. Một kinh nghiệm mà học sinh cần chú ý là nếu 1 phản ứng có sự tham gia của n nguyên tố thì ta chỉ cần cân bằng (n - 1) nguyên tố, nguyên tố cuối cùng sẽ tự động cân bằng (không cần kiểm tra mất thời gian). 2. Lớp 11 NC GV: Trương Quốc Tuấn 3Cu + 8HNO 3 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O 0 +5 +3 +2 2e 3e 3. 3Mg + 10HNO 3 4Mg(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + 3H 2 O 0 +5 +2 -3 2e 8e 1e 4e Nếu các hệ số electron chưa tối giản thì ta phải làm tối giản. 4. 2Fe + 6H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O 0 +6 +3 +4 3e.2 = 6e 2e 3e 1e 5. 3FeO + 10HNO 3 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O +2 +5 +3 +2 1e 3e 6. 4FeS 2 + 11O 2 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 +2 0 +3 +4 1e 5e.2 2e.2 = 4e 11e . Quốc Tuấn PH CỦA DUNG DỊCH BÀI 1: 1 lit dd HNO 3 chứa 0,063g HNO 3 . tính PH của dd đó. BÀI 2: Cho dd HCl 0,01M . tính PH của dd HCl. BÀI 3: Tính PH của dd. SO 4 0,005M. BÀI 4: Tính PH của dd NaOH 0,1M. BÀI 5: Tính PH của dd Ba(OH) 2 0,005M. Bài 6 : dd HCl 0,1M , dd NaOH 0,1M. vậy PH của hai dd trên lần lượt

Ngày đăng: 06/09/2013, 08:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan