Vật lý 12. Dao động cơ

47 97 0
Vật lý 12. Dao động cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu luyện thi đại học môn Vật lý lớ 12 bao gồm: hệ thống lý thuyết cơ bản chương dao động cơ, kết hợp 442 câu hỏi trác nghiệm từ cơ bản đến nâng cao. Giúp cho học sinh nắm chắc lý thuyết và rèn luyện kỹ năng làm bài tập.

Nguyễn Thiên Hà Hanguyenthien198@gmail.com 0918429983 CHƢƠNG DAO ĐỘNG CƠ - Chuyên đề Lượng giác - Chuyên đề Đại cương dao động điều hòa - Chuyên đề Con lắc lò xo - Chuyên đề Con lắc đơn - Chuyên đề Độ lệch pha, tổng hợp dao động - Chuyên đề Các loại dao động, cộng hưởng Nội dung: Chuyên đề Lượng giác I LÝ THUYẾT Bảng giá trị lƣợng giác cung đặc biệt  Radian Độ 00 sin  cos  tan  cot  ║     300 450 600 900 2 2 2 ║ 3 3 3 Các công thức lƣợng giác Liên hệ cung đặc biệt -1 190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP TDM - Bình Dƣơng Nguyễn Thiên Hà Hanguyenthien198@gmail.com 0918429983 Cung đối nhau: cos     cos  sin      sin  tan      tan  cot      cot  Cung bù nhau: cos       cos  sin      sin  tan       tan  cot       cot    sin      cos  2    tan      cot  2    cot      tan  2  sin       sin  tan      tan  cot      cot    tan       cot  2    cot       tan  2  Cung phụ nhau:   cos      sin  2  Cung  : cos       cos  Cung  :     cos       sin  sin      cos  2 2   Công thức cộng: sin  a  b   sin a cos b  cos a sin b sin  a  b   sin a cos b  cos a sin b cos  a  b   cos a cos b  sin a sin b cos  a  b   cos a cos b  sin a sin b tan  a  b   tan a  tan b  tan a.tan b tan  a  b   tan a  tan b  tan a.tan b Công thức nhân đôi: sin 2a  2sin a.cos a cos 2a  cos2 a  sin a  2cos2 a 1   2sin a tan 2a  tan a  tan a sin 2a  tan a  tan a Công thức hạ bậc:  cos 2a cos a  cos 2a  sin a   cos 2a  tan a  tan a tan a   cos 2a  cos 2a Công thức biến đổi tích thành tổng: cos a cos b  cos  a  b   cos  a  b   sin a sin b  cos  a  b   cos  a  b   2 sin a cos b  sin  a  b   sin  a  b  2 Cơng thức biến đổi tổng thành tích: uv u v uv u v cos u  cos v  2cos cos cos u  cos v  2sin sin 2 2 uv u v uv u v sin u  sin v  2sin cos sin u  sin v  2cos sin 2 2 Phƣơng trình phƣơng trình đặc biệt: -2 190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP TDM - Bình Dƣơng Nguyễn Thiên Hà Hanguyenthien198@gmail.com 0918429983 ⟦ Các dạng đặc biệt: -Chuyên đề Đại cương dao động điều hòa I LÝ THUYẾT Dao động - Dao động chuyển động qua lại quanh vị trí cố định, gọi vị trí cân - Dao động tuần hoàn : dao động mà sau khoảng thời gian gọi chu kỳ, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ Phƣơng trình dao động điều hòa - K/n: Dao động điều hòa dao động li độ vật hàm cosin (hay sin) thời gian - Phương trình : x = Acos( t +  ) + A biên độ dao động ( A>0), A phụ thuộc vào cách kích thích dao động + (t + ) pha dao động thời điểm t +  pha ban đầu, phụ tuộc cách chọn gốc thời gian, gốc tọa độ, chiều dương Chu kỳ, tần số tần số góc dao động điều hòa - Chu kỳ T: Khoảng thời gian để vật thực dao động toàn phần – đơn vị giây (s) - Tần số f: Số dao động toàn phần thực giây – đơn vị Héc (Hz) 2  2f ; f  (, T, f phụ tuộc đặc tính hệ) - Tần số góc:   T T Vận tốc gia tốc vật dao động điều hòa - Vận tốc: v = x’ = -Asin(t +  ) = .Acos(.t +  + /2) + Ở vị trí biên : x = ± A  v = + Ở vị trí cân : x =  vmax = A v2 Liên hệ v x : x   A  a v2   A2 Liên hệ v a : 2   - Gia tốc: a = v’ = x”= = -2Acos(t +  ) =  A cos(t     ) + Ở vị trí biên : a max  2 A + Ở vị trí cân a = Liên hệ a x : a = - 2x -3 190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP TDM - Bình Dƣơng Nguyễn Thiên Hà Hanguyenthien198@gmail.com 0918429983 Đồ thị dao động điều hòa Đồ thị biểu diễn phụ thuộc x vào t đường hình sin Liên hệ dđđh chuyển động tròn Một điểm dao động điều hòa đoạn thẳng coi hình chiếu điểm tương ứng chuyển động tròn lên đường kính đoạn thẳng Giản đồ thời gian Năng lƣợng dao động điều hòa - Động năng: Wđ  mv 2 - Thế năng: Wđ  kx 2 1 - Cơ năng: W  Wđ  Wt  kA  m2 A  Const 2 II BÀI TẬP  Câu Pha ban đầu chiều dài quỹ đạo x  5cos(2 t  )   3 ; 5 ; 10 ;10 B C 4 Câu Biên độ pha ban đầu v  20 sin(10 t) (cm)  A 2cm ; B 2cm ; C 20  ; A D  ;5 D 20 cm;  Câu Chiều dài quỹ đạo pha ban đầu v  10 cos(2 t  ) (cm/s)  A 10  cm ;  B 10cm ;  2 C 5cm ; D 5cm ;  Câu Quãng đường vật chu kỳ DĐĐH có a  100 cos(10 t  ) (cm/s2) A 4cm B 400  cm C  m D 10 cm  Câu Một chất điểm DĐĐH có phương trình x  6cos( t  ) (cm) Tốc độ trung bình vật hai chu kỳ A 5cm/s B 10cm/s C 12cm/s D 15cm/s -4 190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP TDM - Bình Dƣơng Nguyễn Thiên Hà Hanguyenthien198@gmail.com 0918429983  Câu Một chất điểm DĐĐH có phương trình x  5cos( t  ) (cm) Tốc độ trung bình vật 2,5s A 5cm/s B 10cm/s C 20cm/s D 30cm/s 2 v x   (cm;s) Biên độ tần số góc (Lấy Câu Một vật DĐĐH có hệ thức độc lập là: 640 16   10 ) A 16cm;  B 4cm;2 C 8cm;2 D 8cm;4 Câu Một chất điểm DĐDH có phương trình x  A cos(t ) Gốc thời gian chọn lúc vật A Ở biên âm B Ở biên dương C Ở VTCB chuyển động ngược chiều D Ở VTCB chuyển động theo chiều dương dương Câu Một chất điểm DĐDH có phương trình x   A sin(t ) (cm) Gốc thời gian chọn lúc vật A Ở biên âm B Ở biên dương C Ở VTCB chuyển động ngược chiều D Ở VTCB chuyển động theo chiều dương dương Câu 10 Một vật DĐĐH với tần số f  2Hz , pha ban đầu 20cm chu kỳ Lúc t  s vận tốc vật A 16cm/s B 4cm/s C 20 cm / s D 20 cm / s  Câu 11 Một vật DĐDH với phương trình: v  20 sin(10 t  ) (cm/s) Ly độ vật thời điểm t = 1s cm Câu 12 Phương trình chuyển động vật v  10 sin( t ) (cm/s).Gốc thời gian chọn : lúc vật có ly độ vận tốc (cm;s) A x  0; v  10 B x  10; v  C x  0; v  10 D x  10; v  A  cm B cm/s C D cm  Câu 13 Phương trình chuyển động vật a  100 cos( t  ) (cm/s2) Gốc thời gian chọn lúc: A x  5cm; ND B x  5cm; CD C x  5cm; CD D x  5cm; ND Câu 14 Một chất điểm DĐĐH có phương trình x  A cos(t   ) Tìm thời điểm chất điểm đến ly độ x  A t  A : T B t  3T C t  T D t  5T  Câu 15 Một chất điểm DĐĐH có phương trình x  A cos(t  ) Tìm thời gian ngắn để chất điểm đến ly độ x  A t  T A : T B t  C t  5T D t  -5 190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP TDM - Bình Dƣơng 11T 24 Nguyễn Thiên Hà Hanguyenthien198@gmail.com 0918429983  Câu 16 Một chất điểm DĐĐH có phương trình x  A cos(t  ) Tìm thời gian ngắn để A chất điểm đến ly độ x  : 5T 7T A t  B t  12 C t  5T 24 D t  11T 24  Câu 17 Một chất điểm DĐĐH có phương trình x  A cos(t  ) Tìm thời điểm chất điểm đến biên âm lần thứ hai: T A t  B t  5T C t  9T D t  9T  Câu 18 Một chất điểm DĐĐH có phương trình x  A cos(t  ) Tìm thời điểm chất điểm qua VTCB theo chiều dương lần đầu tiên: 5T 7T 9T 11T A t  B t  C t  D t  12 12 12 12 Câu 19 Một chất điểm DĐĐH có phương trình x  A cos(t ) Tìm thời gian chất điểm qua VTCB theo chiều dương lần thứ hai: 13T 7T 13T 7T A t  B t  C t  D t  4 8  Câu 20 Một chất điểm DĐĐH có phương trình x  A cos(2 t  ) Tìm thời điểm chất điểm qua VTCB lần thứ 2013: 6037 6037 6037 A t  s B t  s C t  s D t  6037s 12 Câu 21 Một chất điểm thực dao động điều hòa với chu kì T = 3,14s biên độ A = 1m Tại thời điểm chất điểm qua vị trí cân vận tốc có độ lớn A 0,5m/s B 1m/s C 2m/s D 3m/s Câu 22 Một vật dao động điều hoà vật có li độ x1 = 3cm vận tốc v1 = 40cm/s, vật qua vị trí cân vật có vận tốc v2 = 50cm Li độ vật có vận tốc v3 = 30cm/s A 4cm B  4cm C 16cm D 2cm Câu 23 Phương trình dao động vật dao động điều hồ có dạng x = 6cos(10  t +  )(cm) Li độ vật pha dao động bằng(-600) A -3cm B 3cm C 4,24cm D - 4,24cm Câu 24 Một vật dao động điều hoà, thời gian phút vật thực 30 dao động Chu kì dao động vật A 2s B 30s C 0,5s D 1s Câu 25 Một vật dao động điều hồ có phương trình dao động x = 5cos(2  t +  /3)(cm) Vận tốc vật có li độ x = 3cm A 25,12cm/s B  25,12cm/s C  12,56cm/s D 12,56cm/s Câu 26 Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động x = 5cos(2  t +  /3)(cm) Lấy  = 10 Gia tốc vật có li độ x = 3cm A -12cm/s2 B -120cm/s2 C 1,20m/s2 D - 60cm/s2 Câu 27 Một vật dao động điều hòa đoạn thẳng dài 10cm thực 50 dao động thời gian 78,5 giây Tìm vận tốc gia tốc vật qua vị trí có li độ x = -3cm theo chiều hướng vị trí cân A v = 0,16m/s; a = 48cm/s2 B v = 0,16m/s; a = 0,48cm/s2 C v = 16m/s; a = 48cm/s2 D v = 0,16cm/s; a = 48cm/s2 -6 190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP TDM - Bình Dƣơng Nguyễn Thiên Hà Hanguyenthien198@gmail.com 0918429983 Câu 28 Một vật dao động điều hòa vật có li độ x1 = 3cm vận tốc vật v1 = 40cm/s, vật qua vị trí cân vận tốc vật v2 = 50cm/s Tần số dao động điều hòa D 10(Hz) A 10/  (Hz) B 5/  (Hz) C  (Hz) Câu 29 Một vật dao động điều hòa quỹ đạo dài 40cm Khi vật vị trí x = 10cm vật có vận tốc v = 20  cm/s Chu kì dao động vật A 1s B 0,5s C 0,1s D 5s Câu 30 Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox Vận tốc vật qua vị trí cân 62,8cm/s gia tốc vị trí biên 2m/s2 Lấy  = 10 Biên độ chu kì dao động vật A 10cm; 1s B 1cm; 0,1s C 2cm; 0,2s D 20cm; 2s Câu 31 Một vật dao động điều hồ có quỹ đạo đoạn thẳng dài 10cm Biên độ dao động vật A 2,5cm B 5cm C 10cm D 12,5cm Câu 32 Một vật dao động điều hoà quãng đường 16cm chu kì dao động Biên độ dao động vật A 4cm B 8cm C 16cm D 2cm Câu 33 Vận tốc vật dao động điều hồ quan vị trí cân 1cm/s gia tốc vật vị trí biên 1,57cm/s2 Chu kì dao động vật A 3,14s B 6,28s C 4s D 2s Câu 34 Một chất điểm dao động điều hoà với tần số 4Hz biên độ dao động 10cm Độ lớn gia tốc cực đại chất điểm A 2,5m/s2 B 25m/s2 C 63,1m/s2 D 6,31m/s2 Câu 35 Một chất điểm dao động điều hoà Tại thời điểm t1 li độ chất điểm x1 = 3cm v1 = -60 cm/s thời điểm t2 có li độ x2 = cm v2 = 60 cm/s Biên độ tần số góc dao động chất điểm A 6cm; 20rad/s B 6cm; 12rad/s C 12cm; 20rad/s D 12cm; 10rad/s Câu 36 Một vật dao động điều hồ với chu kì T = 2s, 2s vật quãng đường 40cm Khi t = 0, vật qua vị trí cân theo chiều dương Phương trình dao động vật A x = 10cos(2  t +  /2)(cm) B x = 10sin(  t -  /2)(cm) C x = 10cos(  t -  /2 )(cm) D x = 20cos(  t +  )(cm) Câu 37 Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân với biên độ dao động A chu kì T Tại điểm có li độ x = A/2 tốc độ vật A 3 A 3A 3A A C B D T T 2T T Câu 38 Một chất điểm M chuyển động đường tròn với tốc độ dài 160cm/s tốc độ góc rad/s Hình chiếu P chất điểm M đường thẳng cố định nằm mặt phẳng hình tròn dao động điều hồ với biên độ chu kì A 40cm; 0,25s B 40cm; 1,57s C 40m; 0,25s D 2,5m; 1,57s Câu 39 Phương trình vận tốc vật dao động điều hoà v = 120cos20t(cm/s), với t đo giây Vào thời điểm t = T/6(T chu kì dao động), vật có li độ A 3cm B -3cm C 3 cm D - 3 cm Câu 40 Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn mà sau trạng thái dao động vật lặp lại cũ gọi A Tần số dao động B Chu kì dao động C Chu kì riêng dao động D Tần số riêng dao động Câu 41 Chọn kết luận nói dao động điều hồ cuả lắc lò xo: A Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian B Gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian C Quỹ đạo đoạn thẳng D Quỹ đạo đường hình sin Câu 42 Chọn phát biểu sai nói dao động điều hồ: -7 190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP TDM - Bình Dƣơng Nguyễn Thiên Hà Hanguyenthien198@gmail.com 0918429983 A Vận tốc trễ pha  /2 so với gia tốc B Gia tốc sớm pha  so với li độ C Vận tốc gia tốc ngược pha D Vận tốc sớm pha  /2 so với li độ Câu 43 Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A Cùng pha với vận tốc B Ngược pha với vận tốc C Sớm pha  /2 so với vận tốc D Trễ pha  /2 so với vận tốc Câu 44 Đồ thị biểu diễn biến thiên vận tốc theo li độ dao động điều hồ có dạng A Đường parabol B Đường tròn C Đường elip D Đường hypebol Câu 45 Đồ thị biểu diễn biến thiên gia tốc theo li độ dao động điều hồ có dạng A Đoạn thẳng B Đường thẳng C Đường hình sin D Đường parabol Câu 46 Chọn phát biểu Biên độ dao động lắc lò xo khơng ảnh hưởng đến A Tần số dao động B Vận tốc cực đại C Gia tốc cực đại D Động cực đại Câu 47 Trong phương trình dao động điều hồ x = Acos(  t +  ), đại lượng  ,  , (  t +  ) đại lượng trung gian cho phép xác định A Li độ pha ban đầu B Biên độ trạng thái dao động C Tần số pha dao động D Tần số trạng thái dao động Câu 48 Chọn phát biểu không Hợp lực tác dụng vào chất điểm dao động điều hồ A Có biểu thức F = - kx B Có độ lớn khơng đổi theo thời gian C Ln hướng vị trí cân D Biến thiên điều hoà theo thời gian Câu 49 Gọi T chu kì dao động vật dao động tuần hoàn Tại thời điểm t thời điểm (t + nT) với n nguyên vật A Chỉ có vận tốc B Chỉ có gia tốc C Chỉ có li độ D Có tính chất(v, a, x) giống Câu 50 Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f Động lắc biến thiên tuần hoàn với tần số A 4f B 2f C f D f/2 Câu 51 Chọn phát biểu Năng lượng dao động vật dao động điều hoà A Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T B Biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kì T/2 C Bằng động vật qua vị trí cân D Bằng vật qua vị trí cân Câu 52 Đại lượng sau tăng gấp tăng gấp đôi biên độ dao động điều hòa lắc lò xo A Cơ lắc B Động lắc C Vận tốc cực đại D Thế năngcủa lắc Câu 53 Trong dao động điều hòa độ lớn gia tốc vật A Giảm độ lớn vận tốc tăng B Tăng độ lớn vận tốc tăng C Không thay đổi D Tăng, giảm tùy thuộc vận tốc đầu lớn hay nhỏ Câu 54 Động vật dao động điều hoà với biên độ A li độ A A A A x = D x =  C x =  B x = A 2 Câu 55 Tại thời điểm vật thực dao động điều hòa có vận tốc 1/2 vận tốc cực đại vật có li độ bao nhiêu? B A /2 C A/ A A/ D A -8 190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP TDM - Bình Dƣơng Nguyễn Thiên Hà Hanguyenthien198@gmail.com 0918429983 Câu 56 Dao động học điều hòa đổi chiều A Lực tác dụng có độ lớn cực đại B Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu C Lực tác dụng không D Lực tác dụng đổi chiều Câu 57 Trong phương trình sau phương trình khơng biểu thị cho dao động điều hòa ? A x = 5cos  t(cm) B x = 3tsin(100  t +  /6)(cm) C x = 2sin2(2  t +  /6)(cm) D x = 3sin5  t + 3cos5  t(cm) Câu 58 Một vật dao động điều hoà theo thời gian có phương trình x = A.cos2( t +  /3) động dao động tuần hồn với tần số góc A  ' =  B  ' =  C  ' =  D  ' = 0,5  Câu 59 Chọn kết luận Năng lượng dao động vật dao động điều hòa: A Giảm lần biên độ giảm lần tần số tăng lần B Giảm 4/9 lần tần số tăng lần biên độ giảm lần C Giảm 25/9 lần tần số dao động tăng lần biên độ dao động giảm lần D Tăng 16 lần biên độ tăng lần tần số tăng lần Câu 60 Li độ vật phụ thuộc vào thời gian theo phương trình x = 12sin  t - 16sin3  t Nếu vật dao động điều hồ gia tốc có độ lớn cực đại A 12  B 24  C 36  D 48  Câu 61 Động vật dao động điều hoà : Wđ = W0sin2(  t) Giá trị lớn B W0 C W0/2 D 2W0 A W0 Câu 62 Phương trình dao động vật có dạng x = Acos (  t +  /4) Chọn kết luận A Vật dao động với biên độ A/2 B Vật dao động với biên độ A C Vật dao động với biên độ 2A D Vật dao động với pha ban đầu  /4 Câu 63 Phương trình dao động vật có dạng x = -Asin(  t) Pha ban đầu dao động A B  /2 C  D -  /2 Câu 64 Phương trình dao động vật có dạng x = asin  t + acos  t Biên độ dao động vật A a/2 B a D a C a Câu 65 Trong chuyển động dao động điều hoà vật tập hợp ba đại lượng sau không thay đổi theo thời gian? A Lực; vận tốc; lượng toàn phần B Biên độ; tần số góc; gia tốc C Động năng; tần số; lực D Biên độ; tần số góc; lượng tồn phần 2 Câu 66 Phương trình dao động điều hoà chất điểm x = Acos( t  ) Gia tốc biến thiên điều hồ với phương trình: A a = A  cos( t -  /3) B a = A  sin( t -  /6) C a = A  sin( t +  /3) D a = A  cos( t +  /3) Câu 67 Phương trình dao động điều hồ chất điểm, khối lượng m, x = Acos( 2 t  ) Động biến thiên theo thời gian theo phương trình: mA 2    mA 2  4      cos  t   cos 2t  A Wđ = B W =    đ         mA 2  4   mA 2  4      cos  t   cos 2t  C Wđ = D W =    đ         Câu 68 Kết luận sau không đúng? Đối với chất điểm dao động điều hoà với tần số f A Vận tốc biến thiên điều hoà với tần số f B Gia tốc biến thiên điều hoà với tần số f C Động biến thiên điều hoà với tần số f -9 190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP TDM - Bình Dƣơng Nguyễn Thiên Hà Hanguyenthien198@gmail.com 0918429983 D Thế biến thiên điều hoà với tần số 2f Câu 69 Cơ chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với A Chu kì dao động B Biên độ dao động C Bình phương biên độ dao động D Bình phương chu kì dao động Câu 70 Một vật dao động điều hoà với tần số góc  = 5rad/s Lúc t = 0, vật qua vị trí có li độ x = -2cm có vận tốc 10(cm/s) hướng phía vị trí biên gần Phương trình dao động vật   A x = 2 cos(5t + )(cm) B x = 2cos (5t - )(cm) 4 5 3 )(cm) D x = 2 cos(5t + )(cm) 4 Câu 71 Một vật dao động điều hoà quỹ đạo dài 10cm với tần số f = 2Hz Ở thời điểm ban đầu t = 0, vật chuyển động ngược chiều dương Ở thời điểm t = 2s, vật có gia tốc a = m/s2 Lấy   10 Phương trình dao động vật A x = 10cos(4  t +  /3)(cm) B x = 5cos(4  t -  /3)(cm) C x = 2,5cos(4  t +2  /3)(cm) D x = 5cos(4  t +5  /6)(cm) Câu 72 Một vật dao động điều hoà qua vị trí cân theo chiều dương thời điểm ban đầu Khi vật có li độ 3cm vận tốc vật  cm/s vật có li độ 4cm vận tốc vật  cm/s Phương trình dao động vật có dạng B x = 5cos(2  t+  ) (cm) A x = 5cos(2  t-  / )(cm) C x = 10cos(2  t-  / )(cm) D x = 5cos(  t+  / )(cm) Câu 73 Một vật có khối lượng m = 1kg dao động điều hồ với chu kì T = 2s Vật qua vị trí cân với vận tốc 31,4cm/s Khi t = vật qua li độ x = 5cm theo chiều âm quĩ đạo Lấy   10 Phương trình dao động điều hồ lắc A x = 10cos(  t +  /3)(cm) B x = 10cos( 2 t +  /3)(cm) C x = 10cos(  t -  /6)(cm) D x = 5cos(  t -  /6)(cm) Câu 74 Một vật dao động điều hoà chu kì dao động vật 40cm thực 120 dao động phút Khi t = 0, vật qua vị trí có li độ 5cm theo chiều hướng vị trí cân Phương trình dao động vật có dạng   A x  10 cos(2t  )(cm) B x  10 cos(4t  )(cm) 3  2 C x  20 cos(4t  )(cm) D x  10 cos(4t  )(cm) 3 Câu 75 Một vật dao động điều hồ có chu kì T = 1s Lúc t = 2,5s, vật nặng qua vị trí có li độ x =  cm với vận tốc v =  10 cm/s Phương trình dao động vật   A x  10 cos(2t  )(cm) B x  10 cos(t  )(cm) 4   C x  20 cos(2t  )(cm) D x  10 cos(2t  )(cm) 4 Câu 76 Một vật dao động điều hồ qua vị trí cân theo chiều âm thời điểm ban đầu Khi vật qua vị trí có li độ x1 = 3cm có vận tốc v1 = 8 cm/s, vật qua vị trí có li độ x2 = 4cm có vận tốc v2 = 6 cm/s Vật dao động với phương trình có dạng: A x  cos(2t   / 2)(cm) B x  cos(2t  )(cm) C x  10 cos(2t   / 2)(cm) D x  cos(4t   / 2)(cm) C x = cos(5t + -10 190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP TDM - Bình Dƣơng Nguyễn Thiên Hà Hanguyenthien198@gmail.com 0918429983 Câu 296 Một lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 = 50 Với li độ góc α động lắc gấp lần năng? A  = 3,450 B  = 2,890 C  = 2,890 D  = 3,450 Câu 297 Câu 33 Tại nơi có gia tốc trọng trường g, lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 nhỏ Lấy mốc vị trí cân Khi lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương tới vị trí có động li độ góc  lắc bằng: α α α α A α = B α = C α = - D α = - 3 2 Câu 298 Hai lắc đơn có khối lượng vật nặng, chiều dài dây treo l1 = 81 cm, l2 = 64 cm dao động với biên độ góc nhỏ nơi với lượng dao động Biên độ góc lắc thứ 01 = 50 Biên độ góc lắc thứ hai là: A 5,6250 B 3,9510 C 6,3280 D 4,4450 Câu 299 Một lắc đơn chuyển động với phương trình: s = 4cos(2πt - π/2) cm Tính li độ góc  lắc lúc động lần Lấy g = 10 m/s2 π2 = 10 A 0,08 rad B 0,02 rad C 0,01 rad D 0,04 rad Câu 300 Con lắc đơn gồm vật nặng treo vào dây có chiều dài l = m dao động với biên độ 0 = 0,1 rad Chọn gốc vị trí cân bằng, lấy g = 10 m/s Tính vận tốc vật nặng vị trí động năng? B v = 0,1 m/s A v = m/s C v = m/s D v = m/s Câu 301 Một lắc đơn có dây treo dài l = 50 cm vật nặng khối lượng m = kg, dao động với biên độ góc 0 = 0,1 rad nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 Tính lượng dao động toàn phần lắc? A 0,012 J B 0,023 J C 0,025 J D 0,002 J Câu 302 Khi qua vị trí cân bằng, vật nặng lắc đơn có vận tốc v max = m/s Lấy g = 10 m/s2 Tính độ cao cực đại vật nặng so với vị trí cân bằng? A cm B cm C cm D cm Câu 303 Con lắc đơn dao động với biên độ góc có lượng dao động 0,2 J Để lượng dao động 0,8 J biên độ góc phải bao nhiêu? A 02 = 40 B 02 = 30 C 02 = 60 D 02 = 80 Câu 304 Câu 40 Cho lắc đơn, kéo lắc lệch khỏi vị trí cân góc 0 = 450 thả khơng vận tốc đầu Tính góc lệch dây treo động lần năng? A 100 B 22,50 C 150 D 120 Câu 305 Một lắc đơn dài l = 0,5 m treo nơi có g = 9,8 m/s2 Kéo lắc lệch khỏi vị trí cân góc 0 = 300 thả khơng vận tốc đầu Tính tốc độ vật Wđ = 2Wt? A 0,22 m/s B 0,34 m/s C 0,95 m/s D 0,2 m/s Câu 306 Một lắc đơn có dây treo dài m vật có khối lượng kg dao động với biên độ góc 0,1 rad Chọn gốc vị trí cân vật, lấy g = 10 m/s2 Tính toàn phần lắc? A 0,05 J B 0,02 J C 0,24 J D 0,64 J Câu 307 Một đồng hồ lắc chạy mặt đất Đưa đồng hồ lên độ cao h = 0,64 km Coi nhiệt độ hai nơi lấy bán kính trái đất R = 6400 km Sau ngày đồng hồ chạy A Nhanh 8,64 s B Nhanh 4,32 s C Chậm 8,64 s D Chậm 4,32 s Câu 308 Con lắc đơn có chiều dài khơng đổi, dao động điều hòa với chu kì T Khi đưa lắc lên cao (giả sử nhiệt độ không đổi) chu kì dao động D Khơng xác định A Tăng lên B Giảm xuống C Không thay đổi Câu 309 Một đồng hồ lắc chạy mặt đất Đưa đồng hồ lên độ cao h = 0,8 km Coi nhiệt độ hai nơi lấy bán kính trái đất R = 6400 km Sau ngày đồng hồ chạy A Nhanh 10,08 s B Nhanh 10,08 s C Chậm s D Chậm 10,08 s -33 190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP TDM - Bình Dƣơng Nguyễn Thiên Hà Hanguyenthien198@gmail.com 0918429983 Câu 310 Một lắc đơn có chu kỳ dao động T0 = s nơi nhiệt độ 00C có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 Hệ số nở dài dây treo lắc 2.10-5 K-1 Chu kỳ lắc 200C là: A 2,2 s B 2,0004 s C 2,02 s D 2,04 s Câu 311 Người ta đưa đồng hồ lắc từ mặt đất lên độ cao h = 0,5 km, coi nhiệt độ không thay đổi Biết bán kính trái đất 6400 km Mỗi ngày đêm đồng hồ chạy A Nhanh 7,56 s B Chậm 7,56 s C Chậm 6,75 s D Nhanh 6,75 s Câu 312 Một đồng hồ lắc chạy mặt đất nhiệt độ 25 C Biết hệ số nở dài dây treo lắc  = 2.10-5 K-1 Khi nhiệt độ 200C sau ngày đêm đồng hồ chạy nào? A Nhanh 8,64 s B Chậm 8,64 s C Chậm 4,32 s D Nhanh 4,32 s Câu 313 Một đồng hồ lắc có chu kỳ T0 = s nhiệt độ C Biết hệ số dãn nở nhiệt dây treo làm lắc đơn  = 2.10-5 K-1 Lấy g = 2 m/s2 Giả sử nhiệt độ tăng lên 250C Thời gian lắc chạy sai chiều dài dây treo lắc là: A Nhanh 0,54 s; l = 1,0003 m B Chậm 0,9 s; l = 1,0005 m C Nhanh 12,96 s; l = 1,003 m D Chậm 0,54 s; l = 1,03 m Câu 314 Câu 50 Một đồng hồ lắc, chạy đặt mặt đất nhiệt độ t1 = 250C Cho biết hệ số dãn nở vị nhiệt dây treo  = 10.10-5 K-1, bán kính trái đất 6400 km Nếu đưa đồng hồ lên độ cao 6,4 km so với bề mặt trái đất nhiệt độ -100C ngày đêm đồng hồ chạy: A Nhanh 8,64 s B Chậm 8,64 s C Chậm 4,32 s D Nhanh 64,8 s Câu 315 Một đồng hồ lắc có chu kỳ T = s Hà Nội với g1 = 9,7926 m/s2 nhiệt độ t1 = 100C Biết hệ số dãn nở treo  = 2.10-5 K-1 Chuyển đồng hồ vào thành phố Hồ Chí Minh g2 = 9,7867 m/s2 nhiệt độ t2 = 330C Muốn đồng hồ chạy điều kiện phải tăng hay giảm độ dài lắc lượng bao nhiêu? A Giảm 1,05 mm B Giảm 0,59 mm C Tăng 1,05 mm D Tăng 1,55 mm Câu 316 Một đồng hồ lắc điều khiển lắc đơn lắc đơn mà treo nhẹ làm chất có hệ số nở dài  = 10.10-5 K-1 Đồng hồ chạy nhiệt độ môi trường t1 = 300C Do sơ suất bảo dưỡng đồng hồ, người thợ làm thay đổi chiều dài lắc nên nhiệt độ t2 = 200C ngày đêm đồng hồ chạy chậm 6,045 s Hỏi người thợ lúc làm chiều dài tăng hay giảm %? A 0,03% B 0,1% C 0,34% D 0,3% Câu 317 Một lắc đơn mà vật nặng lắc có khối lương m = 10 g, điện tích q = 2.10-7 C đặt nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 Khi lắc khơng có điện trường chu kỳ dao động nhỏ lắc s Khi nơi đặt lắc có điện trường có phương nằm ngang có độ lớn cường độ điện trường 104 V/m, chu kỳ dao động nhỏ lắc bao nhiêu? A s B 1,98 s C 1,99 s D 2,01 s Câu 318 Một lắc đơn có chu kỳ dao động thang máy đứng yên T = s Gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 Khi thang máy chuyển động nhanh dần hướng lên với gia tốc a = m/s2, chu kỳ dao động lắc có giá trị: A 1,82 s B 2,4 s C 2,2 s D 1,62 s Câu 319 Một lắc đơn có chu kỳ dao động thang máy đứng yên T = s Gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 Khi thang máy chuyển động nhanh dần hướng xuống với gia tốc a = m/s2, chu kỳ dao động lắc có giá trị: A 2,24 s B 1,82s C 2,2 s D 1,62 s Câu 320 Câu 56 Một lắc đơn gồm dây treo dài m, cầu treo lắc có đường kính cm khối lượng 5,2 g Cho g = 9,81 m/s2 Khối lượng riêng khơng khí 1,2 kg/m3 Biểu thức so sánh chu kỳ dao động lắc khơng khí T chân khơng T0 là: A T - T0 = 121,16 s B T - T0 = 122,16 s C T - T0 = 80,78 s D T - T0 = 160 s Câu 321 Một lắc đơn gồm cầu sắt có khối lượng m = 50 g dây treo l = 25 cm, cho g = 9,81 m/s2 Tích điện cho cầu điện lượng q = -5.10-5 C treo lắc điện -34 190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP TDM - Bình Dƣơng Nguyễn Thiên Hà Hanguyenthien198@gmail.com 0918429983 trường có phương thẳng đứng, chu kỳ dao động lắc T = 0,75 s Đáp án chiều cường độ điện trường đúng? A Điện trường hướng lên, E = 15440 V B Điện trường hướng xuống, E = 15440 V C Điện trường hướng lên, E = 7720 V D Điện trường hướng xuống, E = 10000 V Câu 322 Một lắc đơn có chiều dài dây treo 0,5 m, vật có khối lượng m = 40 g dao động nơi có gia tốc trọng trường g = 9,47 m/s2 Tích điện cho vật điện lượng q = -8.10-5 C treo lắc điện trường có phương thẳng đứng có chiều hướng lên có cường độ điện trường E = 40 V/cm Chu kỳ dao động lắc là: A 1,05 s B 2,1 s C 1,55 s D 1,8 s Câu 323 Một lắc đơn có chiều dài dây treo 0,5 m, vật có khối lượng m = 40 g dao động nơi có gia tốc trọng trường g = 9,47 m/s2 Tích điện cho vật điện lượng q = -8.10-5 C treo lắc điện trường có phương thẳng đứng có chiều hướng xuống có cường độ điện trường E = 40 V/cm Chu kỳ dao động lắc là: A 3,32 s B 2,1 s C 1,55 s D 1,8 s Câu 324 Một lắc đơn gồm cầu kim loại nhỏ khối lượng m = g tích điện q = 5,66.10-7 C, dây treo lắc dài 1,4 m Treo lắc điện trường có phương ngang, gia tốc trọng trường g = 9,79 m/s2 Khi lắc trạng thái cân dây treo hợp với phương thẳng đứng góc  = 300 Cường độ điện trường có giá trị sau đây? A 104 V/m C 104/ V/m B 3.104 V/m D 2.104 V/m Câu 325 Một lắc đơn gồm cầu kim loại nhỏ khối lượng m = g tích điện q = 5,66.10- 7C, dây treo lắc dài 1,4 m Treo lắc điện trường có phương ngang, gia tốc trọng trường g = 9,79 m/s2 Khi lắc trạng thái cân dây treo hợp với phương thẳng đứng góc  = 300 Chu kỳ dao động vật có giá trị sau đây? A 0,78 s B 0,97 s C 2,21 s D 1,76 s Câu 326 Một đồng hồ đếm giây có chu kỳ T = s đặt lồng kính hút chân khơng Quả lắc đồng hồ có khối lượng riêng D = 8,5 g/cm3 Giả sử sức cản khơng khí khơng đáng kể, ý đến sức đẩy Archimedes Khối lượng riêng khơng khí 1,3 g/lít Mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh hay chậm nào? A Nhanh s B Chậm s C Chậm 6,61 s D Nhanh 6,61 s Chuyên đề Độ lệch pha, tổng hợp dao động I LÝ THUYẾT Véctơ quay : - Một dao động điều hòa có phương trình x = Acos(t +  ) biểu diễn véctơ quay có đặc điểm sau : + Có gốc gốc tọa độ trục Ox + Có độ dài biên độ dao động, OM = A + Hợp với trục Ox góc pha ban đầu Phƣơng pháp giản đồ Fre – nen : - Dao động tổng hợp dao động điều hòa phương, tần số dao động điều hòa phương, tần số với dao động + Biên độ pha ban đầu dao động tổng hợp xác định : A  A12  A 22  2A1A cos(  1 ) tan   A1 sin 1  A sin  (dựa vào dấu sin cos để tìm ) A1 cos 1  A cos  + Nếu vật tham gia đồng thời nhiều dao động điều hoà phương tần số -35 190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP TDM - Bình Dƣơng Nguyễn Thiên Hà Hanguyenthien198@gmail.com 0918429983 x1 = A1cos(t + 1; x2 = A2cos(t + 2) … - Thì dao động tổng hợp dao động điều hoà phương tần số x = Acos(t + ) - Chiếu lên trục Ox trục Oy  Ox - Ta được: Ax  Acos  A1cos1  A2cos2  Ay  A sin   A1 sin 1  A2 sin 2   A  Ax2  Ay2 tan   Ay Ax với  [Min;Max] - Ảnh hưởng độ lệch pha : + Nếu dao động thành phần pha :  = 2k  Biên độ dao động tổng hợp cực đại : A = A1 + A2 + Nếu dao động thành phần ngược pha :  = (2k + 1)  Biên độ dao động tổng hợp cực tiểu : A  A1  A + Nếu hai dao động thành phần vuông pha :   (2n  1)   A  A12  A22 - Biên độ dao động tổng hợp : A1  A2  A  A1  A2 - Nếu A1 = A2   1   2 (vẽ hình chọn giá trị phi cho vectơ tổng hai vectơ thành phần) II BÀI TẬP Câu 327 Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa phương, tần số: x1 = A1cos(ωt + φ1) x2 = A2cos(ωt + φ2) Biên độ dao động tổng hợp A A = A1 + A2 + 2A1A2cos(φ2 - φ1) B A = A12 + A22 - 2A1A2cos(φ2 - φ1 ) C A = A12 + A22 + 2A1A2cos(φ2 - φ1 ) D A = A1 + A2 - 2A1A2cos(φ2 - φ1) Câu 328 Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa phương, tần số: x1 = A1cos(ωt + φ1) x2 = A2cos(ωt + φ2) Pha ban đầu  dao động tổng hợp A sinφ1 + A 2sinφ2 A sinφ1 - A 2sinφ2 A tanφ = B tanφ = A1cosφ1 + A 2cosφ2 A1cosφ1 + A 2cosφ2 A sinφ1 + A 2sinφ2 A sinφ1 + A 2sinφ2 C cosφ = D sinφ = A1cosφ1 + A 2cosφ2 A1cosφ1 + A 2cosφ2 Câu 329 Nhận xét sau biên độ dao động tổng hợp không đúng? Dao động tổng hợp hai dao động điều hồ phương, tần số có biên độ phụ thuộc vào A Biên độ dao động thứ B Biên độ dao động thứ hai C Tần số chung hai dao D Độ lệch pha hai dao động thành phần Câu 330 Hai dao động điều hoà pha độ lệch pha chúng π π C Δφ =  2n + 1 D Δφ =  2n + 1 A  = 2n B  = (2n + 1) Câu 331 Hai dao động điều hoà phương: x1 = A1cos(t + 1); x2 = A2cos(t + 2) Kết luận sau sai? A 2 - 1 =  [hoặc (2n+1)] hai dao động ngược pha -36 190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP TDM - Bình Dƣơng Nguyễn Thiên Hà Hanguyenthien198@gmail.com 0918429983 B 2 - 1 = /2 hai dao động ngược pha C 2 - 1 = (hoặc 2n) hai dao động pha D 2 - 1 = /2 hai dao động vuông pha Câu 332 Hai dao động điều hoà sau gọi pha? A x1 = 3cos(t + /6) cm x2 = 3cos(t + /3) cm B x1 = 4cos(t + /6) cm x2 = 5cos(t + /6) cm C x1 = 2cos(2t + /6) cm x2 = 2cos(t + /6) cm D x1 = 3cos(t + /4) cm x2 = 3cos(t - /6) cm Câu 333 Một vật thực đồng thời hai dao động: x1 = 5cos(t) cm; x2 = 10cos(t) cm Dao động tống hợp có phương trình A x = cos(10t) cm B x = 5cos (10t + /2) cm C x = 15cos(10t) cm D x = 15cos(10t + /2) cm Câu 334 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hồ phương, tần số có biên độ cm cm Biên độ dao động tổng hợp A cm B cm C cm D cm Câu 335 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hồ phương, tần số có biên độ cm 12 cm Biên độ dao động tổng hợp A cm B cm C cm D cm Câu 336 Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà phương tần số: x1 = sin(2t) cm x2 = 2,4cos(2t) cm Biên độ dao động tổng hợp A 1,84 cm B 2,60 cm C 3,4 cm D 6,76 cm Câu 337 Cho hai dao động điều hòa phương có phương trình: x1 = 4cos(t - /6) cm; x2 = 4cos(t - /2) cm Dao động tổng hợp hai dao động có biên độ A cm B cm D cm C cm Câu 338 Cho hai dao động điều hòa phương có phương trình: x1 = 3cos(t - /4) cm; x2 = 4cos(t + /4) cm Dao động tổng hợp hai dao động có biên độ A cm B 12 cm C cm D cm Câu 339 Hai dao động điều hòa phương, có phương trình: x1 = Acos(t + /3) cm x2 = Acos(t - 2/3) cm hai dao động A Ngược pha B Cùng pha C Lệch pha /2 D Lệch pha /3 Câu 340 Hai dao động điều hòa phương, có phương trình: x1 = 3cos(5t) cm x2 = 4cos(5t /2) cm Biên độ dao động tổng hợp A cm B cm C cm D 3,5 cm Câu 341 Cho hai dao động điều hòa phương, có phương trình: x1 = 6cos(t + 1) cm; x2 = 8cos(t + 2) cm Biên độ lớn dao động tổng hợp A cm B 10 cm C cm D 14 cm Câu 342 Một vật tham gia đồng thời hai dao động có phương trình: x1 = 6cos(10t + 1) cm; x2 = 8cos(10t + 2) cm; 1  2   Biên độ dao động tổng hợp A cm B 15 cm C cm D 20 cm Câu 343 Hai dao động có phương trình: x1 = 4cos(t + /4) cm; x2 = 3cos(t - 3/4) cm Biên độ dao động tổng hợp A cm B cm C cm D cm Câu 344 Cho dao động có phương trình: x1 = 2cos(t + /6) cm; x2 = cos(t - /3) cm Biên độ dao động tổng hợp A cm C cm B cm D cm Câu 345 Cho dao động có phương trình: x1 = Acos(t) cm; x2 = Asin(t) cm Biên độ dao động tổng hợp A C A 2A B 0,5A D A 2 -37 190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP TDM - Bình Dƣơng Nguyễn Thiên Hà Hanguyenthien198@gmail.com 0918429983 Câu 346 Hai dao động có phương trình: x1 = 4cos(10t + /4) cm; x2 = 3cos(10t - 3/4) cm Pha ban đầu dao động tổng hợp A 0,25 B - C -0,75 D  Câu 347 Cho dao động có phương trình: x1 = 6sin(10t + 2/3) cm; x2 = 8cos(10t - 5/6) cm Pha ban đầu dao động tổng hợp A -5/6 B -/6 C 2/3 D 0,25 Câu 348 Cho dao động có phương trình: x1 = Acos(t) cm; x2 = Asin(t) cm Pha ban đầu dao động tổng hợp B A -/6 C -0,25 D 0,25 Câu 349 Một vật tham gia đồng thời hai dao động có phương trình: x1 = cos(10πt) cm x2 = 4sin(10πt) cm Vận tốc vật thời điểm t = s bao nhiêu? A 125 cm/s B 120,5 cm/s C -125 cm/s D 125,7 cm/s Câu 350 Một vật tham gia đồng thời hai dao động có phương trình: x1 = -4sin(t) cm x2 = cos(t) cm Li độ ban đầu vật A cm B cm C cm D cm Câu 351 Dao động tổng hợp hai dao động điều hòa phương, tần số có phương trình li độ: x = 3cos(t - 5/6) cm Biết dao động thứ có phương trình li độ: x1 = 5cos(t + /6) cm Dao động thứ hai có phương trình li độ A x2 = 8cos(t + /6) cm B x2 = 2cos(t + /6) cm C x2 = 2cos(t - 5/6) cm D x2 = 8cos(t - 5/6) cm Câu 352 Dao động tổng hợp hai dao động điều hoà phương, tần số: x = 12cos(2t + /6) cm Biết x1 = cos(2t + /3) cm Dao động thứ hai có phương trình li độ A x2 = 6cos(2t + /3) cm B x2 = 6cos(2t + /6) cm C x2 = 6cos(2t - /6) cm D x2 = cos(2t - /3) cm Câu 353 Vật có khối lượng m = 0,2 kg thực đồng thời hai dao động điều hoà phương, tần số: x1 = cos(20t - /3) cm; x2 = A2 cos(20t + /3) cm Động cực đại vật 0,036 J Tìm A2? B cm D cm A cm C cm Câu 354 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hồ theo phương trình: x1 = cos(10t + /2) cm x2 = 6cos(10t) cm Cho khối lượng vật m = 100 g Lực phục hồi tác dụng lên vật thời điểm t = s là: A N B 60 N C 600 N D 0,6 N Câu 355 Một vật thực đồng thời ba dao động điều hoà phương, tần số góc 10 rad/s Dao động thứ có biên độ A1 = cm, pha ban đầu 1 = Dao động thứ hai có biên độ A2 = cm, pha ban đầu 2 = /2 Dao động thứ ba có biên độ A3 = 10 cm, pha ban đầu 3 = -/2 Phương trình dao động tổng hợp A x = 8cos(10t + /3) cm B x = 4cos(10t + /6) cm C x = 8cos(10t - /6) cm D x = 4cos(10t - /3) cm Câu 356 Cho ba dao động điều hoà phương: x1 = 1,5sin(100t) cm, x2 = sin(100t + /2) cm x3 = sin(100t + 5/6) cm Phương trình dao động tổng hợp ba dao động A x = sin(100πt) cm B x = sin(200πt) cm cos(100πt) cm D x = cos(200πt) cm Câu 357 Một vật tham gia đồng thời hai dao động có phương trình: x1 = 4cos(2πt) cm x2 = 4cos(2πt + π/2) cm Gia tốc vật thời điểm t = s A a = -160 cm/s2 B a = 160 cm/s2 C a = -16 cm/s2 D a = 0,16 m/s2 C x = -38 190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP TDM - Bình Dƣơng Nguyễn Thiên Hà Hanguyenthien198@gmail.com 0918429983 Câu 358 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hồ theo phương trình: x1 = sin(2t) cm x2 = cos(2t + α) cm Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ  A  = B  = -/2 C  = /2 D  =  Câu 359 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà phương, tần số có phương trình x1 = 4sin(t + α) x2 = sin(πt) cm Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn A α = rad B α = π rad C α = π/2 rad D α = -π/2 rad  x = A cos(ωt - π/6) cm Câu 360 Hai dao động điều hòa phương, có phương trình  1 Dao  x = A 2cos(ωt - π) cm động tổng hợp có phương trình: x = 9cos(t + ) Tìm A1 để biên độ A2 có giá trị cực đại B cm A cm C 15 cm D 18 cm  x = A1cos(πt + π/6) cm Câu 361 Hai dao động điều hòa phương, có phương trình  Dao  x = 6cos(πt - π/2) cm động tổng hợp có phương trình x = Acos(t + ) cm Thay đổi A1 để biên độ A có giá trị cực tiểu A  =  rad B  = -/3 rad C  = rad D  = -/6 rad Chuyên đề Các loại dao động, cộng hưởng I LÝ THUYẾT Dao động tắt dần : - Thế dao động tắt dần: Biên độ dao động giảm dần - Giải thích : Do lực cản khơng khí, lực ma sát lực cản lớn tắt dần nhanh - Ứng dụng: Thiết bị đóng cửa tự động hay giảm xóc Dao động trì : - Giữ biên độ dao động lắc không đổi mà không làm thay đổi chu kỳ dao động riêng cách cung cấp cho hệ phần lượng phần lượng tiêu hao ma sát sau chu kỳ Dao động cƣỡng : - Thế dao động cưỡng : Giữ biên độ dao động lắc không đổi cách tác dụng vào hệ ngoại lực cưỡng tuần hoàn - Đặc điểm : + Tần số dao động hệ tần số lực cưỡng + Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc biên độ lực cưỡng độ chênh lệch tần số lực cưỡng tần số riêng hệ dao động Hiện tƣợng cộng hƣởng : - Định nghĩa : Hiện tượng biên độ dao động cưỡng tăng đến giá trị cực tần số f lực cưỡng tiến đến tần số riêng f0 hệ dao động gọi tượng cộng hưởng - Tầm quan trọng tượng cộng hưởng : Hiện tượng cộng hưởng khơng có hại mà có lợi Bài toán dao động tắt dần : - Một lắc lò xo dao động tắt dần với biên độ A, hệ số ma sát µ + Quãng đường vật đến lúc dừng lại là: -39 190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP TDM - Bình Dƣơng Nguyễn Thiên Hà Hanguyenthien198@gmail.com S + Độ giảm biên độ sau chu kỳ là: A  + Số dao động thực được: N  0918429983 kA2  A2  2 mg 2 g 4 mg 4 g  k  A Ak 2 A   A 4 mg 4 g + Thời gian vật dao động đến lúc dừng lại: 2 AkT  A t  N T   (Nếu coi dao động tắt dần có tính tuần hồn với chu kỳ T  )  4 mg 2 g II BÀI TẬP Câu 362 Một đoàn xe lửa chạy Các chỗ nối hai đường ray tác dụng kích động vào toa tàu coi ngoại lực Khi tốc độ tàu 45 km/h đèn treo trần toa xem lắc có chu kì s rung lên mạnh Chiều dài đường ray A 8,5 m B 10,5 m C 12,5 m D 14 m Câu 363 Một người xách xô nước đường, bước 45 cm thấy xơ bị sóng sánh mạnh nhất.Chu lì dao động riêng nước xơ 0,3 s Vận tốc người A 3,6 m/s B 4,2 km/h C 4,8 km/h D 5,4 km/h Câu 364 Một lắc đơn dao động với chu kỳ riêng fo = Hz Tác dụng ngoại lực tuần hồn có tần số f = 10 Hz biên độ dao động cưỡng giai đoạn ổn định A Giá trị A ta giảm chậm tần số f xuống Hz? A Tăng lên B Giảm xuống C Tăng giảm D Giảm tăng Câu 365 Một lắc dao động tắt dần chậm Cứ sau chu kì, biên độ giảm 3% Phần lượng lắc bị dao động toàn phần A 3% B 6% C 9% D 27% Câu 366 Chọn câu trả lời sai: A Khi có cộng hưởng biên độ dao động đạt cực đại B Dao động tự có tần số tần số riêng C Trong thực tế dao động dao động tắt dần D Sự cộng hưởng ln có hại khoa học, kỹ thuật đời sống Câu 367 Có ba lắc đơn treo cạnh chiều dài, ba vật sắt, nhơm gỗ ( có khối lượng riêng sắt> nhôm> gỗ) khối lượng phủ mặt lớp sơn để lực cản Kéo ba vật cho ba sợi dây lệch góc nhỏ đồng thời bng nhẹ A Con lắc gỗ dừng lại sau B Cả ba lắc dừng lúc C Con lắc sắt dừng lại sau D Con lắc nhôm dừng lại sau Câu 368 Dao động tắt dần : A Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian B Dao động mơi trường có ma sát nhớt C Dao động mơi trường có ma sát nhớt nhỏ D Dao động mơi trường có ma sát lớn Câu 369 Một vật dao động tắt dần có đại lượng sau giảm liên tục theo thời gian: A Biên độ tốc độ B Li độ tốc độ C Biên độ gia tốc D Biên độ Câu 370 Một lắc lò xo dao động tắt dần theo phương ngang có lực ma sát nhỏ Khi vật dao động dừng lại lúc này: A Lò xo khơng biến dạng B Lò xo bị nén -40 190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP TDM - Bình Dƣơng Nguyễn Thiên Hà Hanguyenthien198@gmail.com 0918429983 C Lò xo bị dãn D Lực đàn hồi lò xo khơng triệt tiêu Câu 371 Nhận định sau sai nói dao động học tắt dần: A Dao động tắt dần có động giảm dần biến thiên điều hòa B Dao động tắt dần dao động có biên độ giảm dần theo thời gian C Lực ma sát lớn thi dao động tắt dần nhanh D Trong dao động tắt dần, giảm dần theo thời gian Câu 372 Trong đại lượng sau, đại lượng không thay đổi theo thời gian dao động tắt dần: A Động B Biên độ C Cơ D Tần số Câu 373 Chọn phương án sai: A Dao động cưỡng cộng hưởng có tần số tần số dao động riêng B Dao động trì có tần số tần số dao động riêng hệ dao động C Dao động cưỡng xảy hệ tác dụng ngoại lực không độc lập hệ D Dao động trì dao động riêng hệ bù thêm lượng lực điều khiển dao động qua cấu Câu 374 Chọn phương án sai, nói dao động cưỡng A Dao động với biên độ thay đổi theo thời gian B Dao động điều hòa C Dao động với tần số tần số ngoại lực D Dao động với biên độ không đổi Câu 375 Chọn phương án sai Sau tác dụng ngoại lực tuần hoàn lên hệ dao động trạng thái cân giai đoạn ổn định A Giá trị cực đại li độ không thay đổi B Kéo dài ngoại lực điều hòa thơi tác dụng C Biên độ khơng phụ thuộc lực ma sát D Dao động vật gọi dao động cưỡng Câu 376 Dao động trì dao động xảy tác dụng ngoại lực tuần hồn có tần số A Bằng tần số dao động tự B Bất kỳ C Bằng nửa tần số dao động tự D Bằng lần tần số dao động tự Câu 377 Điều sau nói dao động cưỡng A Biên độ dao động cưỡng giảm dần theo quy luật hàm số mũ thời gian B Tần số góc dao động cưỡng ln giữ giá trị tần số góc riêng hệ C Dao động cưỡng dao động trì nhờ tác dụng ngoại lực tuần hồn D Dao động cưỡng có chu kỳ chu kỳ dao động riêng hệ Câu 378 Để trì dao động cho hệ mà khơng làm thay đổi chu kỳ riêng ta phải A Tác dụng vào vật dao động ngoại lực không đổi theo thời gian B Tác dụng vào vật dao động ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian C Làm nhẵn, bôi trơn để giảm ma sát D Tác dụng ngoại lực vào vật dao động chiều với chuyển động phần chu kỳ Câu 379 Hiện tượng cộng hưởng thể rõ nét A Tần số lực cưỡng lớn B Độ nhớt môi trường lớn C Độ nhớt môi trường nhỏ D Biên độ lực cưỡng nhỏ Câu 380 Phát biểu sau sai nói cộng hưởng hệ dao động A Điều kiện để có cộng hưởng tần số ngoại lực cưỡng tần số riêng hệ dao động -41 190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP TDM - Bình Dƣơng Nguyễn Thiên Hà Hanguyenthien198@gmail.com 0918429983 B Lực cản nhỏ, tượng cộng hưởng xảy rõ C Khi có cộng hưởng, biên độ dao động cưỡng đạt giá trị cực đại D Một ứng dụng tượng cộng hưởng chế tạo phận giảm xóc ơtơ Câu 381 Sau tác dụng ngoại lực tuần hoàn lên hệ dao động trạng thái cân giai đoạn chuyển tiếp A Dao động hệ chưa ổn định, biên độ tăng dần B Dao động hệ ổn định, biên độ tăng dần C Dao động hệ chưa ổn định, biên độ giảm dần D Dao động hệ ổn định, biên độ giảm dần Câu 382 Xét vật nặng khối lượng m lắc lò xo có độ cứng k, đặt mơi trường có ma sát nhớt nhỏ Vật nặng đứng yên VTCB, ta tác dụng lên vật ngoại lực F biến đổi điều hòa theo thời gian F=F0cosωt Chuyển động vật tác dụng ngoại lực nói gồm A Một giai đoạn B Hai giai đoạn C Ba giai đoạn D Bốn giai đoạn Câu 383 Chu kỳ dao động điều hồ lắc đơn khơng phụ thuộc vào A Vĩ độ địa lý B Chiều dài dây treo C Gia tốc trọng trường D Khối lượng nặng Câu 384 Chọn phát biểu A Trong dao động cưỡng tần số dao động tần số dao động riêng B Trong đời sống kĩ thuật, dao động tắt dần ln ln có hại C Trong đời sống kĩ thuật, dao động cộng hưởng ln ln có lợi D Trong dao động cưỡng tần số dao động tần số ngoại lực Câu 385 Dao động trì dao động tắt dần mà người ta A Làm lực cản môi trường vật chuyển động B Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian với tần số vào vật dao động C Tác dụng ngoại lực vào vật dao động chiều với chuyển động phần chu kỳ D Kích thích lại dao động sau dao động bị tắt hẳn Câu 386 Trong dao động học, nói vật dao động cưỡng (giai đoạn ổn định), phát biểu sau đúng? A Biên độ dao động cưỡng biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B Chu kì dao động cưỡng ln chu kì dao động riêng vật C Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào tần số ngoại lực tuần hoàn D Chu kì dao động cưỡng chu kì ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật Câu 387 Dao động học lắc đồng hồ lắc đồng hồ chạy dao động A Duy trì B Tự C Cưỡng D Tắt dần Câu 388 Phát biểu sau nói dao động tắt dần? A Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian B Cơ vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian C Lực cản môi trường tác dụng lên vật sinh công dương D Dao động tắt dần dao động chịu tác dụng nội lực Câu 389 Khi xảy tượng cộng hưởng vật tiếp tục dao động A Với tần số tần số dao động riêng B Với tần số nhỏ tần số dao động riêng C Với tần số lớn tần số dao động riêng D Mà không chịu ngoại lực tác dụng Câu 390 Nhận định sau sai nói dao động học tắt dần? A Trong dao động tắt dần, giảm dần theo thời gian B Lực ma sát lớn dao động tắt nhanh C Dao động tắt dần dao động có biên độ giảm dần theo thời gian D Dao động tắt dần có động giảm dần biến thiên điều hòa -42 190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP TDM - Bình Dƣơng Nguyễn Thiên Hà Hanguyenthien198@gmail.com 0918429983 Câu 391 Nguyên nhân gây dao động tắt dần lắc đơn dao động khơng khí A Do trọng lực tác dụng lên vật B Do lực căng dây treo C Do lực cản môi trường D Do dây treo có khối lượng đáng kể Câu 392 Biên độ dao động cưỡng không phụ thuộc vào A Pha ban đầu ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật C Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D Hệ số cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật Câu 393 Hiện tượng cộng hưởng xảy với A Dao động điều hoà B Dao động riêng C Dao động tắt dần D Dao động cưỡng Câu 394 Ba lắc đơn treo cạnh chiều dài, ba vật đặc sắt, nhơm gỗ kích thước phủ mặt lớp sơn để lực cản Kéo cho ba sợi dây lệch góc nhỏ đồng thời bng nhẹ A Con lắc gỗ dừng lại sau B Cả lắc dừng lại lúc C Con lắc sắt dừng lại sau D Con lắc nhôm dừng lại sau Câu 395 Khi vật thực dao động tắt dần đại lượng có độ lớn giảm dần theo thời gian? A Cơ B Vận tốc C Gia tốc D Lực hồi phục Câu 396 Một hệ dao động diều hòa với tần số dao động riêng 4Hz Tác dụng vào hệ dao động ngoại lực có biểu thức f= F0cos(8πt + π / ) hệ A Dao động cưỡng với tần số dao động Hz B Dao động với biên độ cực đại xảy tượng cộng hưởng C Ngừng dao động hiệu tần số ngoại lực cưỡng tần số dao động riêng D Dao động với biên độ giảm dần nhanh ngoại lực tác dụng cản trở dao động Câu 397 Một hệ học có tần số dao động riêng 10 Hz ban đầu dao động cưỡng tác dụng ngoại lực biến thiên điều hoà F1 = F0cos(ωt + φ) với ω = 20π rad/s Nếu ta thay ngoại lực cưỡng F1 ngoại lực cưỡng F2 = F0cos(2ωt + φ/2), biên độ dao động cưỡng hệ A Sẽ khơng đổi biên độ lực khơng đổi B Sẽ tăng tần số biến thiên lực tăng C Sẽ giảm cộng hưởng D Sẽ giảm pha ban đầu lực giảm Dao động cƣỡng – Cộng hƣởng Câu 398 Một xe máy chay đường lát gạch, cách khoảng 9m đường lại có rãnh nhỏ Chu kì dao động riêng khung xe lò xo giảm xóc 1,5s Xe bị xóc mạnh vận tốc xe A km/h B 21,6 m/s C 0,6 km/h D 21,6 km/h Câu 399 Một người xách xô nước đường, bước dài 45(cm) nước xơ bị sóng sánh mạnh Chu kì dao động riêng nước xơ 0,3(s) Vận tốc người A 3,6 (m/s) B 5,4 (km/h) C 4,8 (km/h) D 4,2 (km/h) Câu 400 Một hành khách dùng dây chằng cao su treo ba lô lên trần toa tàu, phía trục bánh xe toa tàu Khối lượng ba lô 16kg, hệ số cứng dây chằng cao su 900N/m Chiều dài ray 12,5m Ở chỗ nối hai ray có khe hở nhỏ Để ba lơ dao động mạnh tàu phải chạy với vận tốc A v ≈ 27km/h B v ≈ 54km/h C v ≈ 27m/s D v ≈ 54m/s -43 190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP TDM - Bình Dƣơng Nguyễn Thiên Hà Hanguyenthien198@gmail.com 0918429983 Câu 401 Một lắc đơn có chiều dài 0,3m treo vào trần toa xe lửa Con lắc bị kích động bánh xe toa gặp chỗ nối đoạn ray Biết khoảng cách hai mối nối ray 12,5m gia tốc trọng trường 9,8m/s2 Biên độ lắc đơn lớn đoàn tàu chuyển động thẳng với tốc độ xấp xỉ A 41km/h B 60km/h C 11,5km/h D 12,5km/h Câu 402 Một vật nặng treo sợi dây vào trần toa xe lửa chuyển động Vật nặng coi lắc đơn có chu kì dao động riêng T0 = 1,0s Tàu bị kích động qua chỗ nối đường ray người ta nhận thấy vận tốc tàu 45km/h vật dao động mạnh Tính chiều đài đường ray? A 12m B 12,5m C 15m D 20m Câu 403 Con lắc lò xo có độ cứng k, khối l-ợng vật m = 1kg treo lắc trần toa tầu phía trục bánh xe Chiều dài ray L =12,5m Tàu chạy với vận tốc 54km/h lắc dao động mạnh Độ cứng lò xo A 56,8N/m B 100N/m C 736N/m D 73,6N/m Câu 404 Một xe đẩy có khối lượng m đặt hai bánh xe, gánh gắn lò xo có độ cứng k = 200N/m Xe chạy đ-ờng lát bê tông, 6m gặp rãnh nhỏ Với vận tốc v = 14,4km/h xe bị rung mạnh Lấy π2 = 10 Khối lượng xe A 2,25kg B 22,5kg C 215kg D 25,2kg Câu 405 Một lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m lò xo khối lượng khơng đáng kể có độ cứng 10 N / m Con lắc dao động cưỡng tác dụng ngoại lực tuần hồn có tần số góc ωF Biết biên độ ngoại lực tuần hồn khơng thay đổi Khi thay đổi ωF biên độ dao động viên bi thay đổi ω = F 10 rad / s biên độ dao động viên bi đạt giá trị cực đại Khối lượng m viên bi A 10 gam B 40 gam C 100 gam D 120 gam Câu 406 Một lắc lò xo gồm lò xo độ cứng 100N/m treo vật 250g Lần lượt tác dụng lên vật ba lực có phương thẳng đứng có biểu thức F1=250cos(15t)N, F2=250sin(20t+π)N F3=250cos(30t+π/2)N Lực làm vật dao động mạnh nhất? A F1 B F2 C F3 D Không thể xác định Câu 407 Một lắc lò xo gồm lò xo độ cứng 100N/m treo vật 250g Lần lượt tác dụng lên vật bốn lực có phương thẳng đứng có biểu thức F1=200cos(15t)N, F2=200sin(18t+π)N F3=200cos(30t+π/2)N F4=200sin(10t+π/3)N Hỏi lực làm vật dao động với biên độ lớn nhất? A F1 B F2 C F3 D F4 Câu 408 Con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100g lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m Tác dụng ngoại lực cưỡng biến thiên điều hòa biên độ F0 tần số f1 = 6Hz biên độ dao động A1 Nếu giữ nguyên biên độ F0 mà tăng tần số ngoại lực đến f2 = 10Hz biên độ dao động ổn định A2 So sánh A1 A2 D Chưa đủ điều kiện A A1 = A2 B A1 > A2 C A2 > A1 để kết luận Câu 409 Một vật dao động điều hồ với phương trình x = cos(2πt + π/3) cm chịu tác dụng ngoại lực F = cos(ωt - π/6) (N) Để biên độ dao động lớn tần số lực cưỡng phải A 2π Hz B 1Hz C 2Hz D π Hz Câu 410 Con lắc đơn dài ℓ = 1m, kích thích dao động lực F= F0cos2πft Lấy g= π2= 10m/s2 Con lắc dao động với biên độ lớn ngoại lực có tần số A 1Hz B Hz C 0,5Hz D 4Hz Câu 411 Một dao động riêng có tần số 6Hz cung cấp lượng ngoại lực biến thiên tuần hồn có tần số thay đổi Khi tần số ngoại lực 8Hz, 12Hz, 16Hz, 20Hz biên độ dao động cưỡng A1, A2, A3, A4 Kết luận sau đúng? A A3A4 C A1A1 -44 190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP TDM - Bình Dƣơng Nguyễn Thiên Hà Hanguyenthien198@gmail.com 0918429983 Câu 412 Một vật có tần số dao động riêng 10Hz chịu tác dụng ngoại lực F = F0cos(Ωt) Khi cho Ω giảm từ 80rad/s xuống 40rad/s biên độ dao động vật A Tăng B Giảm C Tăng giảm D Giảm tăng Câu 413 Môt chất điểm có khối lượng 200g thực dao động cưỡng ổn định tác dụng lực cưỡng F=0,2cos(5t) (N) Biên độ dao động trường hợp A cm B 10 cm C cm D 12cm Dao động tắt dần Câu 414 Một lắc dao động tắt dần, sau chu kì biên độ giảm 10% Phần lượng chu kỳ A 90% B 8,1% C 81% D 19% Câu 415 Một chất điểm dao động tắt dần có tốc độ cực đại giảm 5% sau chu kỳ Phần lượng chất điểm bị giảm dao động A 5% B 9,7% C 9,8% D 9,5% Câu 416 Một vật dao động tắt dần có ban đầu E0 = 0,5J Cứ sau chu kì dao động biên độ giảm 2% Phần lượng chu kì đầu A 480,2mJ B 19,8mJ C 480,2J D 19,8J Câu 417 Một lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A chịu tác dụng lực cản dao động tắt dần Sau chu kì vận tốc qua vị trí cân giảm 10% so với vận tốc cực đại dao động điều hòa.Sau chu kì lắc so với ban đầu A 10% B 20% C 81% D 18% Câu 418 Một lắc lò xo dao động với ban đầu J, sau chu kì biên độ giảm 10% Phần chuyển thành nhiệt sau khoảng thời gian A 6,3J B 7,2J C 1,52J D 2,7J Câu 419 Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m vật m = 100g, dao động mặt phẳng ngang, hệ số ma sát vật mặt ngang μ = 0,01 Lấy g = 10m/s2 Sau lần vật chuyển động qua vị trí cân biên độ dao động giảm lượng A ΔA = 0,1cm B ΔA = 0,1mm C ΔA = 0,2cm D ΔA = 0,2mm Câu 420 Vật nặng m=250g gắn vào lò xo độ cứng k = 100 N/m dao động tắt dần mặt phẳng nằm ngang với biên độ ban đầu 10cm Biết hệ số ma sát vật mặt trượt 0,1, lấy g= 10m/s2 Biên độ dao động sau chu kì A 9,9cm B 9,8cm C 8cm D 9cm Câu 421 Con lắc lò xo dao động tắt dần mặt phẳng ngang Biết K= 100N/m, m= 100g, hệ số ma sát 0,2, kéo vật lệch 10cm buông tay, g=10m/s2 Biên độ sau chu kì A 3cm B 4cm C 5cm D 6cm Câu 422 Con lắc lò xo dao động tắt dần mặt phẳng ngang Biết k = N/m, m = 20 g, hệ số ma sát 0,1, kéo vật lệch 10 cm buông tay, g=10m/s2 Li độ cực đại sau vật qua vị trí cân A 2cm B 5cm C 6cm D cm Câu 423 Con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lượng m = 400g, lò xo có độ cứng k = 100N/m Kéo vật khỏi vị trí cân đoạn 3cm thả nhẹ để vật dao động Hệ số ma sát vật mặt phẳng ngang µ = 0,005 Lấy g = 10m/s2 Biên độ dao động lại sau chu kì A 3cm B 1,5cm C 2,92cm D 2,89cm Câu 424 Con lắc lò xo nằm ngang có k = 100N/m, vật m = 400g Kéo vật khỏi VTCB đoạn 4cm thả nhẹ cho vật daođộng Biết hệ số ma sát vật sàn µ = 5.10-3 Xem chu kì dao động khơng thay đổi, lấy g = 10m/s2 Quãng đường vật 1,5 chu kỳ A 24cm B 23,64cm C 23,88cm D 23,28cm Câu 425 Con lắc lò xo nằm ngang có k = 100N/m, m = 100g Kéo vật cho lò xo dãn 2cm bng nhẹ cho vật dao động Biết hệ số ma sát μ = 2.10-2 Xem lắc dao động tắt dần chậm Lấy g = 10 m/s2, quãng đường vật chu kỳ là: A 32 cm B 34,56cm C 100cm D 29,44cm -45 190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP TDM - Bình Dƣơng Nguyễn Thiên Hà Hanguyenthien198@gmail.com 0918429983 Câu 426 Một lắc lò xo có đọ cứng k = 100 N/m, khối lượng m = 100g dao động tắt dần mặt phẳng nằm ngang ma sát, hệ số ma sát μ = 0,1 Ban đầu vật vị trí có biên độ A = 10cm cho gia tốc trọng trường g = 10m/s2 Tốc độ vật qua vị trí cân lần thứ A 3,13cm/s B 2,43cm/s C 4,13cm/s D 1,23cm/s Câu 427 Một lắc lò xo có độ cứng k = 10 N/m, khối lượng vật nặng m = 100 g, dao động mặt phẳng ngang, thả nhẹ từ vị trí lò xo dãn cm Hệ số ma sát trượt lắc mặt bàn µ = 0,1 Thời gian chuyển động thẳng vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo khơng biến dạng lần A 0,191 s B 0,157 s C 0,147 s D 0,182 s Câu 428 Một lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100g, dao động mặt phẳng ngang, thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so với vị trí cân Hệ số ma sát trượt lắc mặt bàn μ = 0,2 Thời gian chuyển động thẳng vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo khơng biến dạng A π / 25 (s) B π / 20 (s) C π /15 (s) D π / 30 (s) Câu 429 Một lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k=100N/m vật m=100g, dao động mặt phẳng ngang, hệ số ma sát vật mặt ngang µ=0,02 Kéo vật lệch khỏi vị trí cân đoạn 10cm thả nhẹ cho vật dao động Quãng đường vật từ bắt đầu dao động đến dừng A s = 50m B s = 25m C s = 50cm D s = 25cm Câu 430 Một lắc lò xo dao động mặt phẳng nghiêng góc 600 so với phương ngang Độ cứng lò xo k = 400 N/m, vật có khối lượng m = 100g, lấy g = 10m/s2 Hệ số ma sát vật sàn µ = 0,02 Lúc đầu đưa vật tới vị trí cách vị trí cân 4cm buông nhẹ Quãng đường vật từ lúc bắt đầu dao động tới dừng lại A 16cm B 32cm C 64cm D 8cm Câu 431 Một vật có m = 100g gắn với lò xo có k = 10N/m dao động mặt phẳng nằm ngang với biên độ đầu 10cm g = 10m/s2 Biết µ = 0,1 Tìm chiều dài quãng đường vật dừng lại A 0,4 m B m C 5m D 0,5m Câu 432 Một lắc lò xo đặt mặt phẳng nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 200 g lò xo có độ cứng 20 N/m Hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng ngang 0,2 Ban đầu kéo vật đoạn 10 cm thả nhẹ cho vật dao động tắt dần Lấy g = 10 m/s2 Quãng đường tổng cộng vật từ lúc thả dừng lại A 20 cm B 25 cm C 24 cm D 16 cm Câu 433 Một lắc lò xo nằm ngang gồm vật có khối lượng 200g, lò xo có độ cứng 160N/m ban đầu người ta kéo vật khỏi vị trí cân đoạn 4cm thả nhẹ cho dao động,hệ số ma sát vật mặt phẳng ngang 0,005 biết g = 10m/s2 Khi số dao động vật thực lúc dừng lại A 1600 B 160 C 160000 D Một giá trị khác Câu 434 Cho lắc lò xo nằm ngang, độ cứng lò xo k = 100N/m; khối lượng vật m = 0,4kg Lấy g=10m/s2 Kéo vật khỏi vị trí cân đoạn 4cm thả không vận tốc ban đầu Trong q trình dao động thực tế có ma sát vật mặt phẳng ngang với hệ số ma sát µ = 5.10-3 Số chu kỳ dao động lúc vật dừng lại A 50 B C 20 D Câu 435 Con lắc lò xo dao động tắt dần mặt phẳng ngang Biết k = 100N/m, m= 500g, kéo vật lệch 5cm bng tay,g=10m/s2 ,trong q trình dao động lắc chịu tác dụng lực cản = 1% lực vật Số lần vật qua vị trícân dừng lại A 60 B 50 C 35 D 20 Câu 436 Một lắc lò xo thăng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k=100N/m, đầu cố định, đầu gắn với vật nặng khối lượng m=0,5kg Ban đầu kéo vật theo phương thẳng đứng khỏi vị trí cân 5cm bng nhẹ cho vật dao động Trong trình dao động vật chiu tác dụng -46 190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP TDM - Bình Dƣơng Nguyễn Thiên Hà Hanguyenthien198@gmail.com 0918429983 lực cản có độ lớn 0,01 trọng lực tác dụng lên vật Coi biên độ vật giảm chu kì, lấy g =10m/s2 Số lần vật qua vị trí cân kể từ thả vật dừng A 25 B 50 C 75 D 100 Câu 437 Một lắc lò xo m = 100g, k = 100N/m, dao động mặt phẳng ngang với biên độ ban đầu 10cm g = π2 = 10m/s2 Biết hệ số ma sát vật mặt phẳng 0,1 Tìm thời gian dao động A 5s B 3s C 6s D 4s Câu 438 Một vật nhỏ dao động điều hòa với vmax = π m/s mặt phẳng ngang nhờ đệm từ trường Tại t = 0, tốc độ vật đệm từ trường bị Do ma sát trượt nhỏ nên vật dao động tắt dần chậm đến dừng hẳn Tốc độ trung bình vật từ lúc t = đến dừng ? A 50cm/s B 150cm/s C 200cm/s D 100cm/s Câu 439 Một lắc lò xo bố trí đặt nằm ngang, vật nặng có khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 160 N/m Lấy g = 10m/s2 Khi vật vị trí cân bằng, người ta truyền cho vật vận tốc v0 = 2m/s theo phương ngang để vật dao động Do vật mặt phẳng ngang có lực ma sát với hệ số ma sát µ = 0,01 nên dao động vật tắt dần Tốc độ trung bình vật suốt trình dao động A 63,7 cm/s B 34,6cm/s C 72,8cm/s D 54,3cm/s Câu 440 Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 200g lò xo có độ cứng 20N/m Vật nhỏ đặt giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo Hệ số ma sát trượt giá đỡ vật nhỏ 0,01 Từ vị trí lò xo khơng biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu 1m/s thấy lắc dao động tắt dần giới hạn đàn hồi lò xo Lấy g = 10m/s2 Độ lớn lực đàn hồi cực đại lò xo trình dao động A 2N B 2,98N C 1,98N D 1,5N Câu 441 Một lắc đơn có chiều dài 0,992m, cầu nhỏ có khối lượng 25g Cho dao động nơi có gia tốc trọng trường g=9,8 m/s2 với biên độ góc α0 = 40 mơi trường có lực cản tác dụng Biết lắc đơn dao động 50s ngừng hẳn Lấy π = 3,1416 Xác định độ hao hụt trung bình sau chu kì A 12.10–5 J B 2,4.10–5 J C 2,4.10–3 J D 1,2.10–5 J Câu 442 Một lắc đơn có khối lượng 200g, chiều dài 40cm dao động với biên độ góc 90, lực cản khơng khí (coi khơng đổi) nên sau 60 dao động biên độ góc 60 Lấy π = 3,14 , g = 10m/s2, để trì dao động lắc cần cung cấp lượng cho với cơng suất A 0,0725 mW B 5,47 mW C 0,0091 mW D 0,04 mW ========================HẾT========================= -47 190A Đƣờng D1 - Khu Dân Cƣ Phú Hòa - TP TDM - Bình Dƣơng ... tần số 2f Câu 69 Cơ chất điểm dao động điều hồ tỉ lệ thuận với A Chu kì dao động B Biên độ dao động C Bình phương biên độ dao động D Bình phương chu kì dao động Câu 70 Một vật dao động điều hoà... -Chuyên đề Đại cương dao động điều hòa I LÝ THUYẾT Dao động - Dao động chuyển động qua lại quanh vị trí cố định, gọi vị trí cân - Dao động tuần hồn : dao động mà sau khoảng thời gian... nói lượng hệ dao động điều hồ: A Trong suốt q trình dao động hệ bảo toàn B Trong trình dao động có chuyển hố động năng, công lực ma sát C Cơ tỷ lệ với bình phương biên độ dao động D Cơ toàn phần

Ngày đăng: 31/07/2019, 15:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan