Chuong II GIỚI THIỆU GIAO THỨC MEGACO.H248.doc

20 2.1K 19
Chuong II GIỚI THIỆU GIAO THỨC MEGACO.H248.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIỚI THIỆU GIAO THỨC MEGACO.H248

Trang 1

Chơng II

Giới thiệu giao thức MEGACO/H.2482.1 Sự ra đời của MEGACO/H.248

Đầu năm 1998 nhiều nhà nghiên cứu cũng nh các nhà điều hành mạng đã đa ra một số giao thức điều khiển cổng phơng tiện khác nhau (MGCP của IETF, MDCP của ITU-T) Mặc dù nhu cầu về một giao thức điều khiển cổng phơng tiện là rất rõ ràng nh-ng khônh-ng có giao thức nào nhận đợc sự ủnh-ng hộ hoàn toàn Tới cuối năm 1998, IETF thành lập nhóm nghiên cứu về giao thức điều khiển cổng phơng tiện MEGACO (MEgaco GAteway Control working group) với nhiệm vụ xây dựng một tiêu chuẩn mở trên cơ sở IP dựa trên nguyên lý chủ/tớ để điều khiển các cổng phơng tiện, Nortel Network là tổ chức đứng đầu nhóm này.

Nhóm nghiên cứu đã lựa chọn các u điểm của hai giao thức tiền thân MGCP và MDCP, đồng thời bổ sung các tính năng tăng cờng, tới tháng 3 năm 1999, Nortel Network chính thức công bố về một giao thức điều khiển cổng phơng tiện mới MEGACO.

Song song với các nỗ lực của IETF trong việc xây dựng giao thức MEGACO, vào tháng 5 năm 1999 nhóm nghiên cứu 16 (study group 16-SG16) cũng khởi xớng một dự án mang tên: giao thức điều khiển cổng phơng tiện, sau này là H.248 Cũng vào mùa hè năm đó, hiệp định về việc xây dựng một chuẩn quốc tế MEGACO/H.248 cũng đợc ký kết giữa hai tổ chức này Tới tháng 6 năm 2000, MEGACO/H.248 chính thức đợc phê chuẩn bởi hai tổ chức này

Trong quá trình xây dựng MEGACO/H.248, những ngời ủng hộ MGCP vẫn yêu cầu IETF đa ra một RFC về giao thức MGCP Vào tháng 10 năm 1999, văn bản này đ-ợc ban hành nhng đây không phải là tiêu chuẩn chính thức của IETF, RFC này cũng không đợc SG16 của ITU thừa nhận mặc dù hiện nay ISC ủng hộ MGCP.

Vào thời điểm hiện nay H.248 là giao thức chuẩn quốc tế duy nhất dành cho điều khiển mọi loại cổng phơng tiện theo cơ chế chủ/tớ H.248 sẽ tiếp tục đợc cải tiến và phát triển hơn nữa nhờ nỗ lực không ngừng của IETF, ITU-SG16 và các tổ chức tiêu chuẩn hoá khác

2.2 Tổng quan về H.248 2.2.1 Tổng quan

H.248 là giao thức điều khiển cổng phơng tiện nói chung, bao gồm cổng nội hạt, trung kế trong mạng PSTN, giao diện ATM, giao diện thoại và dây analog, điện thoại IP, các loại server Với tính năng hỗ trợ rộng rãi các ứng dụng một cách mềm dẻo, đơn giản và hiệu quả ở mức chi phí hợp lý, H.248 sẽ là chuẩn đợc sử dụng trong mạng thế hệ sau NGN H.248 không bị ràng buộc với bất kỳ một giao thức điều khiển cuộc gọi ngang cấp nào (ví dụ nh SIP hay H323) và hoàn toàn tuỳ thuộc vào thiết kế của ngời quản trị mạng Kiến trúc của H.248 dựa trên 3 lớp: lớp MGC, lớp MG và lớp H.248

Call control (SIP, H.323 )

Media Gateway Control Layer (MGC)

Media Gateway Layer (MG)Gateway Control ProtocolSignalling Gateway Layer (SG)

Trang 2

Hình 2.1: Kiến trúc điều khiển của H.248

 Lớp MGC chứa tất cả các phần mềm điều khiển, xử lý cuộc gọi Lớp này thực hiện các đặc điểm ở mức cuộc gọi nh phát triển cuộc gọi, chuyển cuộc gọi, hội thoại hay hold Lớp MGC cũng thực hiện giao tiếp với các MGC cũng nh các thực thể ngang cấp hay cấp dới khác, MGC quản lý mọi thuộc tính trong quá trình giao tiếp.

 Lớp MG thực hiện các kết nối lu lợng đi và tới các mạng khác, tơng tác với các luồng lu lợng này qua ứng dụng báo hiệu và sự kiện Lớp MG cũng điều khiển các thuộc tính thiết bị của cổng phơng tiện (ví dụ nh giao diện với ngời dùng) Lớp này không hề biết gì về việc điều khiển các thuộc tính cuộc gọi và hoạt động theo sự điều khiển của lớp MGC.

 Lớp MEGACO/H248 quy định cách thức mà lớp MGC điều khiển lớp MG.

2.2.2 Chức năng của giao thức H.248

Giao thức MEGACO/H.248 định nghĩa giao diện điều khiển của MGC đối với MG H.248 cung cấp các chức năng sau:

Trang 3

Hình 2.2: Vị trí và chức năng của giao thức H248\MEGACO

 Điều khiển các loại MG khác nhau (TGW, RGW, AGW, MS)  Hỗ trợ đàm phán quyết định các thuộc tính cuộc gọi

 Có khả năng xử lý cuộc gọi đa ngời dùng

 Hỗ trợ QoS và đo lờng lu lợng (các thông tin thống kê sau mỗi kết nối)  Thông báo lỗi giao thức, mạng, hay các thuộc tính cuộc gọi

2.2.3 Vị trí của giao thức H.248 trong mô hình OSI

Nh chỉ ra trong hình 2.3, giao thức H.248 thực hiện chức năng của mình ở 3 lớp trên cùng trong mô hình OSI: lớp ứng dụng, lớp trình diễn và lớp phiên.

2.3 Chuẩn giao thức H.248 2.3.1 Các định nghĩa

Giao thức H.248 định nghĩa một số khái niệm về cổng và bộ điều khiển cổng nh sau:

AG (access gateway): GW truy nhập, có chức năng cung cấp giao diện UNI.

Hình 2.3: Giao thức H.248 trong mô hình OSI

Trang 4

MG: Chuyển đổi phơng tiện của mạng từ dạng này sang dạng khác Ví dụ,

MG có thể giới hạn các kênh mang từ một mạng chuyển mạch kênh và các dòng phơng tiện từ mạng chuyển mạch gói GW này có khả năng xử lý Audio, video và giao dịch phơng tiện song công MG cũng có thể chạy các bản tin audio/video, các chức năng IVR và hội thảo phơng tiện.

MGC: Điều khiển các phần trạng thái cuộc gọi để điều khiển kết nối cho các

RGW: Residential Gateway là Gateway giữa một nhóm các máy điện thoại

(nối trực tiếp vào Gateway này) và mạng IP.

NAS: Gateway cung cấp khả năng truy nhập Internet.

IVR: Interactive Voice Respone đợc MGC điều khiển để thu các digit và gửi

Mỗi loại GW có khả năng hỗ trợ các gói tin khác nhau.

2.3.2 Mô hình kết nối

Mô hình kết nối cho giao thức đợc mô tả trong các thực thể logic hay các đối tợng trong phạm vi MG đợc MGC điều khiển Các khái niệm trừu tợng đợc sử dụng trong mô hình kết nối là Termination và Context

Termination: là nguồn hay đích của một hay nhiều luồng thông tin Trong một

hội nghị multimedia, một Termination có thể là nguồn hay đích của nhiều luồng thông tin media Các tham số về dòng thông tin, modem cũng nh các tham số mang đợc đóng gói ngay trong Termination

Context: Là thuật ngữ chỉ sự kết hợp giữa một nhóm các kết cuối Có một loại

Context đặc biệt gọi là NULL Context là Context bao gồm các Termination không liên kết với bất kỳ một Termination nào Ví dụ, trong một gateway truy nhập theo kiến trúc phân bố, tất cả các đờng dây rỗi đợc đặc trng bởi các Termination trong một NULL Context.

2.3.2.1 Context

Là khái niệm mang tính đột phá của H.248 so với các giao thức cùng loại trớc nó Khái niệm này cho phép tạo ra các phiên liên lạc đa điểm Mỗi đầu cuối có thể tham gia nhiều context khác nhau với các loại lu lợng khác nhau (ví dụ khi đầu cuối tham gia một phiên truyền thông Multimedia) Đây là một phiên kết nối bao gồm nhiều Termination

Có một loại Context đặc biệt gọi là NULL Context là Context bao gồm các Termination không liên kết với bất kỳ một Termination nào Các Termination trong NULL Context có thể kiểm tra, sửa đổi các tham số của nó và có thể đ a ra các sự kiện dò tìm.

Trang 5

Nói chung, lệnh Add đợc sử dụng để đa các Termination vào các Context Nếu MGC không xác định một context cụ thể mà Termination đợc đa vào thì MG sẽ tạo một Context mới Một Termination có thể bị xoá khỏi một Context với một lệnh Subtract, và một Termination có thể chuyển từ Context này sang một Context khác với lệnh Move Một Termination sẽ chỉ tồn tại trong một Context tại một thời điểm xác định.

Mỗi context đợc GW tạo ra ban đầu chỉ có một Termination, các Termination kết nối với Termination đầu tiên sẽ lần lợt đợc thêm vào context này Context sẽ bị xoá bỏ khi termination cuối cùng đợc giải phóng Số lợng termination tối đa trong một context phụ thuộc vào khả năng của GW (những GWchỉ hỗ trợ liên lạc điểm - điểm sẽ chỉ có tối đa 2 termination trong một context)

Các đặc trng của một Context là:

 ContextID: Số nhận dạng context, đợc MG ấn định và là duy nhất trong MG  Topology: Miêu tả luồng media giữa các termination trong một context  Priority: Mức độ u tiên đợc sử dụng trong một Context nhằm cung cấp cho

MG thông tin về quyền u tiên áp dụng cho một Context MGC cũng có thể sử dụng độ u tiên để tự động điều khiển quyền u tiên lu lợng trong MG một cách trơn chu trong một vài tình huống (nh khi khởi động lại), khi nhiều Context cần đợc điều khiển đồng thời Độ u tiên 0 là thấp nhất và 15 là cao nhất.

 Emergency call indicator: Bộ chỉ định cho một cuộc gọi khẩn cấp, đợc dùng để xử lý u tiên trong một MG, chỉ ra context nào sẽ đợc lu lại và khôi phục trong trờng hợp có sự cố.

Hình 2.4: Các đặc trng của một context

Tóm lại context là một khái niệm đợc hiểu ngắn gọn nh sau:

 Một context thể hiện một mối liờn hệ giữa một số termination

 MGC và MG sử dụng context để thiết lập, duy trỡ và giải phúng cỏc cuộc gọi VoIP.

 Cỏc context được nhận dạng bởi ContextID

 ContextID được MG ấn định và là duy nhất trong MG.

Emergency call indicator Priority

Trang 6

 Một Context mụ tả cấu trỳc của một phiờn tại mức gateway Cấu trỳc này định nghĩa cỏc mối liờn hệ giữa cỏc termination liờn quan đến nhau trong context.

2.3.2.2 Termination

MGC coi GW là đại diện cho một nhóm các Termination, trong đó mỗi Termination chịu trách nhiệm xử lý cho một loại lu lợng Mỗi Termination đợc GW khởi ấn định một ID tại thời điểm nó đợc tạo ra Có hai loại Termination là:

 Termination vật lý: đại diện cho các thực thể vật lý tồn tại bán cố định Ví dụ một Termination đại diện cho một kênh TDM sẽ tồn tại khi nào nó còn đợc cung cấp trong gateway Đối với loại termination này việc sử dụng các lệnh Add hay Subtract chỉ đơn giản là việc lấy chúng ra hay thêm vào Null context.

 Termination tạm thời hay Termination logic, đại diện cho các luồng thông tin nhất thời nh các luồng RTP chỉ tồn tại trong thời gian chúng đợc sử dụng

Hình 2.5: Termination vật lý và Termination tạm thời trong một Context

Các Termination nhất thời đợc tạo bởi lệnh ADD Chúng đợc xoá bởi lệnh Subtract Ngợc lại, khi một Termination vật lý đợc đa vào hoặc xoá khỏi một Context thì tơng ứng nó đợc lấy từ hoặc chuyển đến một NULL Context.

Các Termination có thể có các tín hiệu tơng ứng Các tín hiệu là các dòng media do MG phát ra nh âm báo, thông báo hoặc các tín hiệu đờng dây nh hookswitch Các Termination có thể đợc lập trình để phát hiện ra các sự kiện mà khi các sự kiện đó xảy ra sẽ kích hoạt các bản tin thông báo tới MGC hoặc các thao tác hoạt động của MG Các thống kê đợc thông báo tới MGC theo yêu cầu (bằng lệnh AuditValue) và sẽ bắt đầu thông báo ngay khi Termination thoát khỏi cuộc gọi.

Tính động của các Termination

Có thể sử dụng giao thức để tạo các Termination mới và sửa đổi các giá trị thuộc tính của các Termination đang tồn tại bao gồm khả năng thêm và xoá các sự kiện, tín hiệu Các thuộc tính, sự kiện và tín hiệu của Termination đợc mô tả trong phần sau Một MGC chỉ có thể giải phóng/sửa đổi các Termination và các tài nguyên đặc trng cho Termination khi MGC quản lý nó từ trớc đó chẳng hạn thông qua câu lệnh Add.

Trang 7

Các TerminationID của các Termination vật lý đợc cung cấp trong MG Các TerminationID đợc lựa chọn theo kiểu có cấu trúc, chẳng hạn một TerminationID sẽ chứa một nhóm trung kế và một trung kế trong nhóm

Cơ chế thẻ wildcard sử dụng hai loại thẻ wildcard trong các TerminationID là ALL và CHOOSE Dùng thẻ ALL để đánh địa chỉ tất cả các Termination cùng lúc trong khi thẻ CHOOSE dùng để chỉ ra một MG mà MG này sẽ phải chọn một Termination có TerminationID đợc xác định một phần Cơ chế này cho phép một MGC điều khiển một MG để chọn một mạch trong một nhóm trung kế.

Khi thẻ ALL đợc sử dụng trong TerminationID của một câu lệnh, sẽ có tác dụng nh việc lặp lại lệnh đó với từng TerminationID Do mỗi câu lệnh đều tạo ra một đáp ứng nên kích thớc của toàn bộ các đáp ứng có thể lớn Nếu không chú ý đến các đáp ứng riêng lẻ thì chỉ cần một đáp ứng cho cả thẻ wildcard Trong trờng hợp nh vậy một đáp ứng đơn hợp nhất tất cả các đáp ứng riêng lẻ đợc tạo ra để loại bỏ các giá trị trùng lặp Ví dụ, cho một Termination Ta với các thuộc tính p1=a, p2=b và Termination Tb với các thuộc tính p2=c, p3=d, một đáp ứng hợp nhất (UNION) sẽ bao gồm một TerminationID theo cơ chế thẻ wildcard và chuỗi các thuộc tính p1=a, p2=b,c và p3=d Đáp ứng wildcard có thể đặc biệt hữu ích trong trờng hợp các lệnh Audit.

Việc mã hoá cơ chế wildcard đợc mô tả chi tiết trong phụ lục A và B của RFC 3015.

Các gói

Các loại gateway khác nhau có thể tạo ra các Termination có các đặc tính rất khác nhau Sự đa dạng của các Termination đợc khắc phục bằng cách cho phép các Termination có các thuộc tính, sự kiện, tín hiệu và thống kê tuỳ chọn (optional) đợc tạo ra bởi các MG.

Nhằm đẳm bảo khả năng phối hợp hoạt động MG/MGC các tham số tuỳ chọn nh vậy đợc nhóm lại thành các gói (package) và một Termination sẽ có một tập các gói nh vậy Thông tin chi tiết hơn về các gói có thể tìm thấy trong phần 12 của RFC 3015 Một MGC sẽ kiểm tra một Termination để quyết định gói nào đợc thực hiện.

Các thuộc tính, sự kiện, tín hiệu và thống kê định nghĩa trong các gói cũng nh các tham số của chúng đợc đại diện bởi các định danh (ID) Trong mỗi gói, các định danh thuộc tính (propertyId), định danh sự kiện (eventId), định danh tín hiệu (signalId), định danh thống kê (statisticsId) và định danh tham số (parameterId) có một không gian địa chỉ duy nhất và có thể sử dụng định danh giống nhau cho hai loại Hai PropertyId trong hai gói khác nhau có thể có cùng định danh.

GW đợc MGC coi nh Termination gốc, điều này có ý nghĩa khi MGC muốn làm việc với chính GW (ví dụ khi tuyên bố GW là “in” hay “out” một service nào đó) Giao thức H.248 có khả năng làm việc với một số lợng lớn các Termination là do Termination có các thuộc tính lựa chọn (event, signal, statistic) Các thuộc tính này đợc đa vào các gói và MGC có thể chỉ định Termination là nó chỉ tiếp nhận những gói nào Tại mỗi thời điểm, termination cũng đợc điều khiển ở một chế độ xác định (chế độ chỉ nhận, chỉ gửi hoặc vừa nhận vừa gửi) Termination là nơi đi và đến của các luồng lu l-ợng hay điều khiển.

Trang 8

Các thuộc tính và ký hiệu của Termination

Các Termination có các thuộc tính Các thuộc tính có các PropertyId duy nhất Hầu hết các thuộc tính đều có các giá trị mặc định đợc xác định rõ ràng trong chuẩn này hay trong một gói (xem phần 12 của RFC3015) hay do các nhà cung cấp thiết lập sẵn Nếu không đợc thiết lập sẵn tất cả các tín hiệu trừ TerminationState và LocalControl đợc mặc định lấy giá trị “0” khi Termination đợc khởi tạo lần đầu và khi đợc trả về NULL Context Các nội dung mặc định của hai trờng hợp ngoại trừ trên đợc mô tả trong các phần 7.1.5 và 7.1.7 của RFC3015.

Có một số các đặc tính chung cho các Termination và các thuộc tính riêng cho các dòng media Các thuộc tính chung còn đợc gọi là các thuộc tính trạng thái kết cuối Mỗi dòng media đều có các thuộc tính nội hạt và các thuộc tính của các luồng thu và phát.

Các thuộc tính không có trong giao thức cơ sở sẽ đợc định nghĩa trong các gói Những thuộc tính này đợc đại diện bởi một tên bao gồm một PackageName và một PropertyId Hầu hết các thuộc tính đều có các giá trị mặc định đợc mô tả trong phần mô tả gói Các thuộc tính có thể là chỉ đọc hay cả đọc/ghi Các giá trị có thể của một thuộc tính cũng nh các giá trị hiện tại của chúng sẽ đợc kiểm tra Các giá trị của các thuộc tính vừa đọc/ghi có thể đợc thiết lập bởi MGC Nếu một thuộc tính đợc khai báo là “Global” thì giá trị của nó đợc chia sẻ bởi tất cả các Termination đang thực hiện trong gói Để thuận tiện, các thuộc tính liên quan đợc nhóm thành các ký hiệu.

Khi một Termination đợc đa vào một Context, giá trị của các thuộc tính đọc/ghi của nó có thể đợc thiết lập bằng cách gộp các ký hiệu thích hợp nh là các tham số của lệnh Add Các thuộc tính không đợc nhắc đến trong câu lệnh sẽ giữ nguyên giá trị trớc đó của chúng Tơng tự, một thuộc tính của một Termination trong một Context có thể thay đổi giá trị bằng lệnh Modify Các thuộc tính không đợc nhắc đến trong câu lệnh Modify sẽ giữ nguyên giá trị trớc đó của chúng Các thuộc tính có thể thay đổi giá trị của chúng khi Termination đợc chuyển từ một Context này tới một Context khác bằng lệnh Move Trong một vài trờng hợp, các ký hiệu đợc trả về nh là đầu ra của một câu lệnh nào đó.

Bảng sau đây liệt kê tất cả các ký hiệu có thể có và cách sử dụng của chúng Không phải tất cả các ký hiệu đều là các tham số phù hợp cho đầu vào hay đầu ra của mọi câu lệnh.

Tên ký hiệuMô tả

Modem Xác định kiểu modem và các thuộc tính khi ứng dụng.

Mux Mô tả kiểu ghép kênh cho các Termination đa phơng tiện (nh H.221, H.223, H.225.0) và các Termination tạo nên đầu vào ghép kênh.

Media Một danh sách các đặc tính kỹ thuật của luồng media (xem phần 7.1.4 của FRC3015)

TerminationState

Các thuộc tính cho một Termination (có thể đợc định nghĩa trong các gói), không phải là đặc tính của dòng thông tin.

Stream Một danh sách các ký hiệu từ xa/nội hạt/điều khiển nội hạt của

Trang 9

DigitMap Xác định các mẫu tơng phản với trình tự kết hợp một tập các sự kiện vì vậy chúng có thể đợc thông báo theo nhóm thay vì đơn lẻ.

ServiceChange Có trong lệnh ServiceChange dùng để đa ra nguyên nhân thay đổi dịch vụ, thay đổi dịch vụ nào,…

ObservedEvents Có trong lệnh Notify hay AuditValue dùng để thông báo các sự kiện đợc giám sát.

Statistics Có trong lệnh Subtract và Audit dùng để thông báo các thống kê về một Termination.

Termination gốc

Đôi khi một lệnh phải tham chiếu tới toàn bộ gateway chứ không phải là chỉ tới một Termination trong nó Một TerminationID đặc biệt gọi là “Root” (gốc) đợc dành riêng cho mục đích này Các gói có thể đợc định nghĩa trong Root Vì vậy Root có thể có các thuộc tính, sự kiện và thống kê (các tín hiệu không phù hợp với Root) Do đó TerminationID gốc có thể xuất hiện trong:

Lệnh Modify-để thay đổi một thuộc tính hay một tập các sự kiện Lệnh Notify-để thông báo một sự kiện.

Lệnh AuditValue trả về- để kiểm tra các giá trị của các thuộc tính và các thống kê thực hiện trên “gốc”.

Lệnh ServiceChange- để khai báo gateway trong hoặc ngoài dịch vụ Mọi trờng hợp sử dụng khác của TerminationID gốc đều là lỗi.

2.3.3 Các câu lệnh

Giao thức cung cấp các câu lệnh để xử lý các thực thể logic trong mô hình kết nối của giao thức là Context và Termination.

Các lệnh cung cấp việc điều khiển ở mức tốt nhất sự thống nhất mà giao thức hỗ trợ Chẳng hạn, các lệnh để đa một Termination vào một Context, sửa đổi Termination, dời Termination khỏi một Context, kiểm tra các thuộc tính của Context hay Termination Các lệnh cung cấp sự điều khiển đầy đủ cho các thuộc tính của Context hay Termination Điều này bao gồm việc xác định sự kiện nào mà một Termination phải thông báo, tín hiệu/hành động nào áp dụng cho Termination và xác định topo của một Context (bên nào nghe/nhìn bên nào).

Hầu hết các lệnh đều cho mục đích sử dụng cụ thể của MGC với vai trò là bên khởi tạo lệnh trong việc điều khiển các MG với vai trò là bên đáp ứng lệnh Ngoại trừ

Trang 10

lệnh Notify và ServiceChange: Notify đợc gửi từ MG tới MGC, và ServiceChange có thể đợc gửi bởi cả hai thực thể Dới đây là tổng quan về các câu lệnh, chúng đợc mô tả chi tiết trong phần 7.2 của RFC3015.

Add Lệnh Add để đa một Termination vào một Context Lệnh Add đối với

Termination đầu tiên đợc sử dụng để tạo một Context.

Modify Lệnh Modify để điều chỉnh các thuộc tính, sự kiện và tín hiệu của một

Subtract Lệnh Subtract để ngắt một Termination khỏi Context của nó và trả về

các thống kê về hoạt động của Termination trong Context Lệnh Subtract đối với Termination cuối cùng trong một Context sẽ xoá Context đó.

Move Lệnh Move tự động chuyển một Termination tới một Context khác.

AuditValue Lệnh AuditValue trả về trạng thái hiện tại của các thuộc tính, sự

kiện, tín hiệu và thống kê vủa các Termination.

AuditCapabilities Lệnh AuditCapabilities trả về tất cả các giá trị có thể có về các

thuộc tính, sự kiện và tín hiệu của các Termination đợc MG cho phép.

Notify Lệnh Notify cho phép MG thông báo tới MGC về hoạt động của các sự

kiện trong MG.

ServiceChange Lệnh ServiceChange cho phép MG thông báo tới MGC rằng một

Termination hay một nhóm Termination bị ngừng hoạt hay vừa hoạt động trở lại ServiceChange cũng đợc sử dụng bởi MG để thông báo về độ khả dụng của nó tới MGC (đăng ký) và để thông báo cho MGC về nguy cơ khởi động lại hoặc đã khởi động lại toàn bộ của MG MGC có thể gửi lệnh ServiceChange tới MG để thông báo về việc chuyển giao điều khiển MG cho một MGC khác MGC cũng có thể sử dụng ServiceChange để yêu cầu MG điều khiển một Termination hay một nhóm Termination thôi hoạt động hoặc hoạt động trở lại.

Chi tiết về cấu trúc các câu lệnh nh sau:

Ngày đăng: 24/08/2012, 15:43

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Kiến trúc điều khiển của H.248 - Chuong II GIỚI THIỆU GIAO THỨC MEGACO.H248.doc

Hình 2.1.

Kiến trúc điều khiển của H.248 Xem tại trang 2 của tài liệu.
2.2.3 Vị trí của giao thức H.248 trong mô hình OSI - Chuong II GIỚI THIỆU GIAO THỨC MEGACO.H248.doc

2.2.3.

Vị trí của giao thức H.248 trong mô hình OSI Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 2.2: Vị trí và chức năng của giao thức H248\MEGACO - Chuong II GIỚI THIỆU GIAO THỨC MEGACO.H248.doc

Hình 2.2.

Vị trí và chức năng của giao thức H248\MEGACO Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 2.4: Các đặc trng của một context - Chuong II GIỚI THIỆU GIAO THỨC MEGACO.H248.doc

Hình 2.4.

Các đặc trng của một context Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 2.5: Termination vật lý và Termination tạm thời trong một Context - Chuong II GIỚI THIỆU GIAO THỨC MEGACO.H248.doc

Hình 2.5.

Termination vật lý và Termination tạm thời trong một Context Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 2.6: Transactions, contexts và commands - Chuong II GIỚI THIỆU GIAO THỨC MEGACO.H248.doc

Hình 2.6.

Transactions, contexts và commands Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.7: Cấu trúc bản tin H.248 - Chuong II GIỚI THIỆU GIAO THỨC MEGACO.H248.doc

Hình 2.7.

Cấu trúc bản tin H.248 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.8 Mô tả cuộc gọi H.248 - Chuong II GIỚI THIỆU GIAO THỨC MEGACO.H248.doc

Hình 2.8.

Mô tả cuộc gọi H.248 Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan