ĐÁNH GIÁ tác DỤNG hỗ TRỢ điều TRỊ của tập KHÍ CÔNG DƯỠNG SINH SAU rửa PHỔI TRÊN BỆNH NHÂN bụi PHỔI SILIC

105 203 0
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG hỗ TRỢ điều TRỊ của tập KHÍ CÔNG DƯỠNG SINH SAU rửa PHỔI TRÊN BỆNH NHÂN bụi PHỔI SILIC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM ĐINH KHÁNH HƯỜNG ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ CỦA TẬP KHÍ CƠNG DƯỠNG SINH SAU RỬA PHỔI TRÊN BỆNH NHÂN BỤI PHỔI SILIC Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số : 60720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM THÚC HẠNH Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân thành, xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Học viện YDHCT Việt Nam; Phòng Sau Đại học Học viện YDHCT Việt Nam; Bệnh viện Than Khoáng Sản Việt Nam khoa, phòng giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Cho phép bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS PhạmThúc Hạnh, trưởng phòng Sau Đại học; trưởng mơn Khí CơngDưỡng sinh - Học viện YDHCT Việt Nam, người thầy định hướng, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin tỏ lòng biết ơn chân thành tới BS.Trần Quang Lương- Giám đốc Bệnh viện Than Khoáng Sản BS.Đỗ Tiến Sỹ - Trưởng khoa Bệnh nghề nghiệp - Bệnh viện Than Khống Sản Các Thầy Cơ, đồng nghiệp đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn Cuối xin cảm ơn tồn thể gia đình giành nhiều tình cảm, vật chất cho tơi, động viên, cổ vũ khích lệ tơi hồn thành luận văn Hà Nợi, ngày 20 tháng 12 năm 2017 Học Viên Đinh Khánh Hường LỜI CAM ĐOAN Tôi Đinh Khánh Hường, học viên cao học khóa Học viện Y Dược Học Cổ truyền Việt Nam, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Thúc Hạnh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết này./ Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2017 Học Viên Đinh Khánh Hường DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNHH CNTKP ERV FEV1 : : : : Chức hơ hấp Chức thơng khí phổi Expiratory reserve volume (Thể tích dự trữ thở ra) (Forced expiratory volume in one second) FRC FVC HCHC HCHH HCTN IC IRV IVC KCDS PEF RLTKHC RLTKHH RLTKTN RV Silicosis TKP TLC TV VC VYHLĐ&VSM : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Thể tích thở tối đa /giây Functional residual capacity (Dung tích cặn chức năng) Forced vital capacity (Dung tích sống thở mạnh) Hội chứng hạn chế Hội chứng hỗn hợp Hội chứng tắc nghẽn Inspiratory capacity (Dung tích hít vào) Inspiratory reserve volume (Thể tích dự trữ hít vào) Inspiratory vital capacity (Dung tích sống hít vào) Khí cơng Dưỡng sinh Peak expiratory flow (Lưu lượng đỉnh thở ra) Rối loạn thơng khí hạn chế Rối loạn thơng khí hỗn hợp Rối loạn thơng khí tắc nghẽn Residual volume (Thể tích cặn) Bệnh bụi phổi-silic Thơng khí phổi Total lung capacity (Dung tích tồn phổi) Tidal volume (Thể tích lưu thơng, ký hiệu Vt) Vital capacity (Dung tích sống (tức dung tích thở chậm)) Viện y học lao động vệ sinh môi trường T YHCT : Y học cổ truyền MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh bụi phổi-silic 1.2 Thăm dò chức thơng khí phổi 15 1.3 Chức sinh lý số hội chứng bệnh lý phế 22 1.4 Phương pháp khí cơng 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Địa điểm nghiên cứu 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.3.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 32 2.3.3 Phương pháp công cụ thu thập thông tin 33 2.3.4 Biến số/Chỉ số 34 2.3.5 Sai số khống chế sai số 35 2.4 Xử lý phân tích số liệu 35 2.5 Thời gian nghiên cứu 36 2.6 Đạo đức nghiên cứu 36 2.7 Quy trình nghiên cứu 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Thông tin chung bệnh nhân 38 3.2 Tác dụng hỗ trợ điều trị tập khí cơng dưỡng sinh sau rửa phổi điều trị bệnh nhân siliciosis 41 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tác dụng hỗ trợ điều trị tập khí cng dưỡng sinh sau rửa phổi điều trị bệnh nhân siliciosis 62 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 65 4.2 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 65 4.2 Tác dụng hỗ trợ điều trị tập khí cơng dưỡng sinh sau rửa phổi điều trị bệnh nhân siliciosis 67 4.3 Một số yếu tố liên quan đến tác dụng hỗ trợ điều trị tập khí cơng dưỡng sinh sau rửa phổi điều trị bệnh nhân siliciosis 76 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 38 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 39 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo thời gian tiếp xúc với bụi 40 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo thể bệnh 40 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo chứng bệnh y học cổ truyền 41 Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân theo dấu hiệu lâm sàng sau điều trị nhóm nghiên cứu .41 Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân theo dấu hiệu sinh tồn nhóm nghiên cứu thời điểm 42 Bảng 3.8 CNTKP bệnh nhân nhóm trước sau điều trị .43 Bảng 3.9 CNTKP bệnh nhân nhóm trước sau điều trị .44 Bảng 3.10 CNTKP bệnh nhân nhóm thể p trước sau điều trị .45 Bảng 3.11 Chức thông khí phổi bệnh nhân nhóm thể p trước sau điều trị .46 Bảng 3.12 Chức thơng khí phổi bệnh nhân nhóm thể q trước sau điều trị .47 Bảng 3.13 Chức thơng khí phổi bệnh nhân nhóm thể q trước sau tập KCDS 48 Bảng 3.14 Chức thơng khí phổi bệnh nhân nhóm thể r trước sau tập KCDS 49 Bảng 3.15 Chức thơng khí phổi bệnh nhân nhóm thể r trước Sau điều trị KCDS 50 Bảng 3.16 CNTKP BN nhóm có RLTKTN trước sau điều trị 51 Bảng 3.17 CNTKP BN nhóm có RLTKTN trước sau điều trị 52 Bảng 3.18 CNTKP BN nhóm có RLTKHH trước sau điều trị 53 Bảng 3.19 CNTKP BN nhóm có RLTKHH trước sau điều trị 54 Bảng 3.20 So sánh mức tăng thơng khí phổi nhóm nghiên cứu 55 Bảng 3.21 So sánh mức tăng CNTKP bệnh nhân thể p nhóm .56 Bảng 3.22 So sánh mức tăng CNTKP bệnh nhân thể q nhóm .57 Bảng 3.23 So sánh mức tăng CNTKP bệnh nhân thể r nhóm .58 Bảng 3.24 So sánh mức tăng CNTKP bệnh nhân có RLTKTN nhóm .59 Bảng 3.25 So sánh mức tăng CNTKP bệnh nhân có RLTKHH nhóm 60 Bảng 3.26 Một số tác dụng phụ phương pháp 61 Bảng 3.27 Mối liên quan hiệu điều trị tập khí cơng 62 Bảng 3.28 Mối liên quan hiệu điều trị tập khí cơng giới tính 62 Bảng 3.29 Mối liên quan hiệu điều trị tập khí cơng thời gian tiếp xúc bụi 63 Bảng 3.30 Mối liên quan hiệu điều trị tập khí cơng BMI 63 Bảng 3.31 Mối liên quan hiệu điều trị tập khí cơng hỗ trợ người khác 64 Bảng 3.32 Mối liên quan hiệu điều trị tập công nghề nghiệp 64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 38 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo BMI 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh bụi phổi Silic (Silicosis) người lao động khai thác, chế biến than, đá, quặng, hít phải bụi thời gian dài có biểu triệu chứng hô hấp ho, tức ngực, khạc đờm nhiều [22] Các triệu chứng bệnh bụi phổi silic (Silicosis) mô tả từ kỷ thứ trước công nguyên song tới đầu kỷ 20, năm 1915, SiO khẳng định nguyên nhân gây Silicosis [26] Ở nước phát triển, bảo hộ lao động tốt Silicosis có xu hướng giảm dần, Mỹ năm 1986 số người tiếp xúc với bụi silic ngành khai thác kim loại 300.000 người Thuỵ Điển theo dõi từ năm (1950-1975) Silicosis từ 120 người/năm giảm xuống 70 người/năm[37] Tại nước phát triển, theo nhận xét hội nghị tư vấn Silicosis, Geneve 1989: nước phát triển, bịên pháp ngăn chặn bụi không hiệu quả, nồng độ bụi hô hấp cao, công nhân thường phải làm việc gắng sức, nguy mắc Silicosis tăng cao [19], [35] Ở Việt Nam, bệnh bụi phổi - silic nghề nghiệp bệnh chiếm tỷ lệ cao 28 bệnh nghề nghiệp bảo hiểm nay, tính đến cuối năm 2011 tổng số bệnh nghề nghiệp mắc Việt Nam 27.246 trường hợp bệnh bụi phổi - silic chiếm tới 74,40% [8] Ở nước ta, ngành khai thác than ngành đóng góp nhiều cho ngân sách nhà nước với khoảng 90.000 lao động, có 40.000 lao động trực tiếp [25] Silicosis bệnh xơ hóa phổi khơng hồi phục, khơng có thuốc điều trị đặc hiệu Chỉ có loại thuốc chữa triệu chứng nâng cao thể trạng, giúp làm giảm, ngừng tiến triển bệnh [19] Hình ảnh phim X quang phổi Silicosis nốt mờ tròn có kích thước lớn 1mm thường tập trung phần phổi, gặp hình ảnh đám mờ lớn hình ảnh khí phế thũng thường đáy phổi hay xung quanh đám mờ 23 Hoàng Xuân Thảo Đỗ Quyết cộng (1994), "Góp phần nghiên cứu bệnh cảnh lâm sàng BBPSi - Lao", Nội sin Lao và Bệnh phổi Tổng Hội Y dược học Việt Nam 15, tr 126 - 127 24 Lê Bá Thúc (1996), Nghiên cứu thơng khí phổi người bình thường và bệnh nhân mắc mợt số bệnh phổi phế quản, Luận án Phó tiến sỹ khoa học y dược, Trường Đại học Y Hà Nội 25 Lê Trung (1994), Bệnh nghề nghiệp, Nhà xuất y học 26 Trường Đại học Y Hà Nội (2011), Điều trị nội khoa, Nhà xuất Y học TIẾNG ANH 27 Cavalli G and Fallanca F (2015), "Treating pulmonary silicosis by blocking interleukin 1", Am J Respir Crit Care Med 191(5), pp 596198 28 Chang K.C and Chow Y.C (1999), "The risk of tuberculosis among silicotic patients ", In:20th Eastern Region conference of the IUATLD, Hong Kong, pp 202 29 Chen J and Yao Y (2018), "Comparative RNA-Seq transcriptome analysis on silica induced pulmonary inflammation and fibrosis in mice silicosis model.", J Appl Toxicol 134(1), pp 10-16 30 Cruz FF and Horta LF (2016), "Dasatinib Reduces Lung Inflammation and Fibrosis in Acute Experimental Silicosis", PLoS One 11(1), pp 167-169 31 Ding M and Chen F (2002), "Diseases caused by silica: mechanisms of injury and disease development.", Int Immunopharmacol 2(2), pp 2-3 32 Franzblau A and TeWaterNaude J (2017), "Comparison of digital and film chest radiography for detection and medical surveillance of silicosis in a setting with a high burden of tuberculosis.", Am J Ind Med 134(32), pp 1002-1006 33 Hoy RF and Brims F (2017), "Occupational lung diseases in Australia", Med J Aust 207(10), pp 443-448 34 Lopes-Pacheco M and Xisto DG (2013), "Repeated administration of bone marrow-derived cells prevents disease progression in experimental silicosis", Cell Physiol Biochem 32(6), pp 1681-1694 35 Minelli G and Zona A (2017), "Silicosis mortality in Italy: temporal trends 1990-2012 and spatial patterns 2000-2012", Ann Ist Super Sanita 53(4), pp 275-282 36 Miquéias Lopes-Pacheco (2017), "Current situation and progression in the drug therapy for silicosis", Zhonghua Lao Dong Wei Sheng Zhi Ye Bing Za Zhi 35(9), pp 716-718 37 Souza PVS and Bortholin T (2018), "Proximal limb weakness and amyotrophy in a man with silicosis.", Arq Neuropsiquiatr 76(1), tr 59 38 Stafford M and Cappa A (2013), "Treatment of acute silicoproteinosis by whole-lung lavage", Semin Cardiothorac Vasc Anesth 17(2), pp 152-159 39 Vanhée D and Gosset P (1985), "Cytokines and cytokine network in silicosis and coal workers' pneumoconiosis", Eur Respir J 8(5), pp 834-842 40 Yao SQ and Rojanasakul LW (2011), "Fas/FasL pathway-mediated alveolar macrophage apoptosis involved in human silicosis", Apoptosis 16(12), pp 1195-1204 PHỤ LỤC I Mã phiếu: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I Thông tin chung bệnh nhân Họ tên: Giới: Địa chỉ: Tuổi: Chiều cao: m Cân nặng: kg Nghề nghiệp: a Thợ lò b Lái xe c Sàng, xúc than d Khai thác than e Thợ đúc f Nghề khác Số năm tiếp xúc với bụi: năm Thời điểm phát bệnh: 10 Phương pháp điều trị dùng trước: 11 Tiền sử thân 11.1 Hút thuốc a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không 11.2 Uống rượu a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không 11.3 Các bệnh khác a Rối loạn lipid máu b Đái tháo đường c Tăng huyết áp d Bệnh khác: 12 Anh/chị có biết phương pháp tập khí cơng dưỡng sinh khơng? a Có b Khơng 13 Anh/chị biết cách tập luyện theo tập khí cơng dưỡng sinh chưa? a Có b Không 14 Mỗi ngày tập lần: 15 Thời gian tập anh/chị bao lâu? 16 Các tập khí cơng dưỡng sinh thực khơng? 17 Anh/chị có cần trợ giúp người khác khơng? 18 Nếu có, trợ giúp anh/chị? a Gia đình b Nhân viên y tế II Thơng tin lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân A Trước điều trị Mạch: HATĐ: HATT: Các triệu chứng: 3.1 Hô hấp 3.1.1.Ho đờm a Đờm b Đờm nhiều c Đờm trung bình 3.1.2 Ho máu a Có b Khơng 3.1.3 Đau ngực a Không đau b Thỉnh thoảng đau c Đau thường xuyên Thể bệnh: a P b Q c R Các số thơng khí phổi 5.1 VC: 5.2 FVC: 5.3 FEV1: 5.4 Tiff: 5.5 MMEF: 5.6 PEF: 5.7 MEF75: 5.8 MEF50: 5.9 MEF25: 5.10 MVV: 5.11 MV: B Sau rửa phổi Mạch: HATĐ: Các triệu chứng: 3.1 Hô hấp 3.1.1 Ho đờm HATT: a Đờm b Đờm nhiều c Đờm trung bình 3.1.2 Ho máu a Có b Khơng 3.1.3 Đau ngực a Không đau b Thỉnh thoảng đau c Đau thường xuyên Thể bệnh: a P b Q c R Các số thơng khí phổi 5.1 VC: 5.2 FVC: 5.3 FEV1: 5.4 Tiff: 5.5 MMEF: 5.6 PEF: 5.7 MEF75: 5.8 MEF50: 5.9 MEF25: 5.10 MVV: 5.11 MV: C Sau tập dưỡng sinh (Dành cho nhóm nghiên cứu) Mạch: HATĐ: HATT: Các triệu chứng: 3.1.Hô hấp 3.1.1 Ho đờm a Đờm b Đờm nhiều c Đờm trung bình 3.1.2 Ho máu a Có b Không 3.1.3 Đau ngực a Không đau b Thỉnh thoảng đau c Đau thường xuyên Thể bệnh: a P b Q c R Các số thơng khí phổi 5.1 VC: 5.7 MEF75: 5.2 FVC: 5.8 MEF50: 5.3 FEV1: 5.9 MEF25: 5.4 Tiff: 5.10 MVV: 5.5 MMEF: 5.11 MV: 5.6 PEF: PHỤ LỤC Bài tập khí cơng dưỡng sinh 2.2.1.1 Phần chuẩn bị a) Chuẩn bị hoàn cảnh: ánh sáng vừa phải, khơng có gió lùa, n tĩnh chỗ nằm ngồi đứng thích hợp b) Chuẩn bị thân: xếp thời gian tập, đại tiểu tiện, nới rộng quần áo (uống cốc nước ấm có) 2.2.1.2 Bài tập Động tác 1: Thư giãn Trước tập để phút làm thư giãn cho thể làm chủ lấy mình, điều khiển thư giãn thể luôn trở thư giãn sau động tác, có thư giãn thể lấy lại sức lực, lấy lại quân bình thể Phải tự kiểm tra ngày thư giãn cách đưa tay thẳng lên (hưng phấn) bng xi cho rớt xuống theo quy luật sức nặng (ức chế) Động tác 2: Thở có kê mơng giơ chân Đưa chân lên 20 cm dao động chân ấy, đưa qua đưa lại, đưa lên đưa xuống, đưa giây Tùy theo sức mình, thời giữ hai, bốn, sáu giây, để chân xuống thở (thì 3) nghỉ (thì 4) Ta kết thúc động tác thở có kê mông giơ chân động tác vươn vai: tư kê mông ta vươn tay hai bên, gồng cứng, ưỡn cổ lưng, đưa hai chân khép lại mặt giường độ 20cm, hít vơ tối đa, giữ lúc dao động đưa hai chân qua lại, đạp chân bơi lội, để hai chân xuống, thở nghỉ Động tác 3: Ưỡn cổ Chuẩn bị: Hai tay để xuôi giường lấy điểm tựa xương chẩm mông Động tác: Ưỡn cổ lưng hổng giường đồng thời hít vơ tối đa; thời hai giữ hơi, dao động lưng qua lại từ - (không cho thiếu ôxy); thở triệt để có ép bụng (nếu khơng đủ sức khơng làm dao động) Làm từ 13 thở, không hạ lưng xuống giường Chừng xong động tác hạ lưng xuống nghỉ Tác dụng: Tập phía sau lưng, tập cột sống vùng ngoan cố không co cứng, dao động qua lại để tăng công hiệu động tác, làm cho khí huyết lưu thơng, làm cho ấm vùng cổ, gáy, lưng trên, làm cho mồ hôi ra, chống thấp khớp, chữa cảm cúm Động tác 4: Ưỡn mông Chuẩn bị: Lấy điểm tựa lưng hai gót chân Động tác: Ưỡn mơng làm cho thắt lưng, mông chân lên khỏi giường, đồng thời hít vơ tối đa; giữ dao động qua lại, lần dao động cố gắng hít vô thêm, dao động từ - cái; thở ép bụng thật mạnh, thở triệt để Thở giao động từ -3 thở Tác dụng: Co thắt thắt lưng, mơng phía sau hai chân làm cho ấm vùng ấy; trị đau lưng, đau thần kinh toạ thấp khớp; đổ mồ hôi trị cảm cúm Động tác 5: Động tác ba góc hay tam giác Chuẩn bị: Nằm ngửa, lót hai bàn tay úp xuống kế bên mông, hai chân chống lên kéo bàn chân vào gần đụng mơng Động tác: Hít vơ tối đa, giữ Trong lúc dao động ngả hai chân qua bên bên cho chân bên ngả đụng giường; lần ngả giây cố gắng hít vơ thêm nữa, từ -6 : thở cách co chân ép đùi vào bụng để đuổi triệt để; song duỗi chân hợp với mặt giường góc 60 độ từ từ hạ chân xuống chân xuống Làm từ -3 thở Động tác gọi động tác “ ba góc” đầu gối vẽ hình ba góc Tác dụng: Ép ruột lên hồnh để đẩy hết dung tích khí cặn khỏi phổi Vận động tất tạng phủ bụng, khí huyết đẩy tới nơi hiểm hóc gan, lách, dày, ruột, phận sinh dục phụ nữ, vận động vùng thân thắt lưng, giúp trị bệnh gan, lách, tỳ, vị, bệnh phụ nữ bệnh đau lưng Biến thể: Chuẩn bị để hai tay mông trên, chống hai chân dạng xa độ 40 cm cho chân khơng vướng Động tác: Hít vơ tối đa, giữ đồng thời giao động cách hạ đầu gối vào phía xuống sát giường thay phiên hạ đầu gối bên từ - cái; thở làm từ -3 thở Tác dụng: Tác dụng động tác ba góc theo kinh nghiệm học viện dưỡng sinh, lại có thêm tác dụng làm bớt tiểu đêm Động tác 6: Cái cày Chuẩn bị: Đầu không kê gối, hai tay xuôi, chân duỗi Động tác: Chân thẳng cất chân lên phía đầu, bàn chân thấp tốt, đụng giường, đồng thời hít vơ tối đa; giữ hơi, hai tay co lại vịn mào chậu để giữ cho vững dao động hai chân dạng khép vào đánh chân trước sau, từ -6 tuỳ sức; thở có ép bụng Làm từ - thở Tác dụng: Vận động vai, cổ, vùng ngoan cố phía trước thân, khí huyết dồn lên đầu, huyết áp tối đa tối thiểu tăng từ - 20 mm thuỷ ngân, có trở ngại tuần hồn Động tác dao động vận động hông, làm cho tạng phủ bị xoa bóp Tác dụng tốt người có tuần hồn đầu người có huyết áp thấp, hay chóng mặt, nhức đầu Thận trọng người huyết áp cao Động tác 7: Vặn cột sống cổ ngược chiều Chuẩn bị: Nằm nghiêng, co chân lại, chân để phía sau tay nắm bàn chân dưới, bàn chân để lên đầu gối chân đầu gối sát giường, tay nắm đầu gối chân Động tác: Vận động cột sống ngược chiều, hít vơ tối đa, thời giữ dao động cổ qua lại từ - hơi, thở triệt để có ép bụng Làm từ 1-3 thở đổi bên Tác dụng: Vận động cột sống xung quanh đường trục cách tối đa “ vắt áo cho hết nước”, dao động cổ qua lại làm cho đốt xương cổ dây chằng, mạch máu, thần kinh, khí quản, thực quản, quản xoa bóp mạnh, khí huyết lưu thông tối đa, khớp xương hoạt động tối đa không xơ cứng, giải bệnh đau khớp cổ hay trặc cổ Bệnh quản Thở có trở ngại đẩy khí huyết vào vùng gan lách mạnh, phòng chữa bệnh lách gan Động tác 8: Chào mặt trời Chuẩn bị: Ngồi chân co bụng, chân duỗi phía sau, hai tay chống xuống giường Động tác: Đưa hai tay lên trời, thân ưỡn sau tối đa, hít vơ thuận chiều; lúc giữ hơi, dao động thân đầu theo chiều trước sau từ 26 cái; hạ tay xuống chống giường, thở tối đa thuận chiều có ép bụng Làm từ - thở Đổi chân tập bên Tác dụng: Vận động khớp xương sống phía thân sau làm cho khí huyết vận hành phía sau lưng phòng trị bệnh đau lưng Động tác 9: Rắn hổ mang Chuẩn bị: Nằm sấp, hai bàn tay để hai bên, ngang thắt lưng ngón tay hướng Động tác: Chống tay thẳng lên, ưỡn lưng, ưỡn đầu phía sau tối đa, hít vơ tối đa thời giữ hơi, dao động thân đầu theo chiều trước sau từ -6 thở triệt để vặn mình, vẹo cổ qua bên, cố gắng nhìn cho gót chân bên kia, hít vơ tối đa có trở ngại; giữ dao động qua lại từ -6 quay sang bên thở triệt để, cố gắng nhìn gót chân đối xứng Làm động tác thở từ -4 thở Tác dụng: Vận động lưng, hơng cổ, làm cho khí huyết vùng chạy đều, thở có trở ngại đẩy khí huyết chạy đến nơi hiểm hóc gan lách phổi Phổi bên nở tối đa, chống xơ hố tượng dính màng phổi sau bị viêm Động tác 10: Quỳ gối thẳng, nắm gót chân Chuẩn bị: Quỳ gối thẳng, chống tay lên nắm gót chân Động tác: Hít vô tối đa; giữ dao động từ - theo hướng trước sau; thở triệt để Làm từ - thở Tác dụng: Động tác ưỡn thắt lưng tới mức tối đa làm cho bụng căng thẳng Chống bệnh đau lưng bụng phệ Động tác 11: Thư giãn 2- phút ... cứu Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị tập khí cơng dưỡng sinh sau rửa phổi bệnh nhân bụi phổi Silic với mục tiêu: Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị tập khí công dưỡng sinh sau rửa phổi bệnh nhân. .. chung bệnh nhân 38 3.2 Tác dụng hỗ trợ điều trị tập khí cơng dưỡng sinh sau rửa phổi điều trị bệnh nhân siliciosis 41 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tác dụng hỗ trợ điều trị tập khí. .. cơng dưỡng sinh sau rửa phổi điều trị bệnh nhân siliciosis 67 4.3 Một số yếu tố liên quan đến tác dụng hỗ trợ điều trị tập khí cơng dưỡng sinh sau rửa phổi điều trị bệnh nhân siliciosis

Ngày đăng: 28/07/2019, 17:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH BỤI PHỔI-SILIC

      • 1.1.1. Định nghĩa

      • 1.1.2. Nguyên nhân gây bệnh

      • 1.1.3. Cơ chế bệnh sinh

      • 1.1.4. Đặc điểm lâm sàng

        • a. Giai đoạn đầu

        • b. BPPQ không đặc hiệu

        • c. Xơ phổi và suy hô hấp mạn tính

        • d. Tiến triển của bệnh có 2 giai đoạn:

      • 1.1.5. Đặc điểm cận lâm sàng

        • a. Hình ảnh X quang:

        • b. Thăm dò chức năng hô hấp

        • c. Chụp cắt lớp vi tính lồng ngực

        • d. Soi phế quản ống mềm

        • e. Các xét nghiệm khác

      • 1.1.6.Chẩn đoán

        • a. Chẩn đoán xác định (tiêu chuẩn chẩn đoán của Viện Y học lao động 1992)

          • Tiền sử tiếp xúc bụi silic

          • Hình ảnh Xquang

          • Các dấu hiệu khác

        • b. Chẩn đoán phân biệt

        • c. Chẩn đoán các bệnh kết hợp (hay các biến chứng của bệnh bụi phổi silic)

      • 1.1.7. Các thể bệnh bụi phổi Silic

        • a. Bệnh bụi phổi silic cấp tính

        • b. Bệnh bụi phổi silic mạn tính

        • c.Bệnh bụi phổi silic tiến triển

        • d. Xơ hóa khối tiến triển

        • e. Thể phối hợp (bệnh bụi than)

      • 1.1.8. Biến chứng

        • a. Lao phổi

        • b. Suy hô hấp

        • c. Nhiễm khuẩn phế quản phổi

        • d. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

      • 1.1.9. Dự phòng và điều trị

        • b. Dự phòng

    • 1.2. THĂM DÒ CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ PHỔI

      • 1.2.1. Các phương pháp thăm dò chức năng thông khí phổi

      • 1.2.2. Một số chỉ số thông khí phổi thường dùng

      • 1.2.3. Các hội chứng RLCNTKP

      • 1.2.4. Phương pháp rửa phế nang toàn bộ phổi

        • 1.2.4.1 Định nghĩa

        • 1.2.4.2 Chỉ định

        • 1.2.4.3 Chống chỉ định

    • 1.3. CHỨC NĂNG SINH LÝ VÀ MỘT SỐ HỘI CHỨNG BỆNH LÝ CỦA PHẾ

      • 1.3.1. Chức năng sinh lý củaPhế

      • 1.3.2. Các hội chứng bệnh lý

    • 1.4. PHƯƠNG PHÁP KHÍ CÔNG

      • 1.4.1. Trên thế giới

      • 1.4.2. Việt Nam

      • 1.4.3. Cơ sở khoa học của khí công

      • 1.4.4. Bài tập khí công dưỡng sinh

  • Động tác 11: Thư giãn 2- 3 phút.

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

      • 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân

        • a. Tiền sử tiếp xúc bụi silic

        • b. Hình ảnh Xquang

        • c. Các dấu hiệu khác

      • 2.1.2. Tiêu chuẩn chỉ định và chống chỉ định Rửa phổi cho bệnh nhân Silicosis

        • a. Chỉ định

        • b. Chống chỉ định

      • 2.1.3. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo y học cổ truyền

      • 2.1.4. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân

    • 2.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

    • 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.3.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu

      • 2.3.3. Phương pháp và công cụ thu thập thông tin

      • 2.3.4. Biến số/Chỉ số

        • - Nhóm biến số/chỉ số về một số yếu tố liên quan đến bệnh nhân Silicosis sau điều trị

      • 2.3.5. Sai số và khống chế sai số

    • 2.4. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU

    • 2.5. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

    • 2.6. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU

    • 2.7. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. THÔNG TIN CHUNG CỦA BỆNH NHÂN

    • 3.2. TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ CỦA TẬP KHÍ CÔNG DƯỠNG SINH SAU RỬA PHỔI TRÊN BỆNH NHÂN BỤI PHỔI SILIC.

      • 3.2.1. Tác dụng điều trị của tập khí công dưỡng sinh sau rửa phổi trên bệnh nhân bụi phổi silic theo các dấu hiệu lâm sàng

      • 3.2.2. Tác dụng điều trị của Tập khí công dưỡng sinh sau rửa phổi trên bệnh nhân bụi phổi Silic theo cận lâm sàng

      • 3.2.3. So sánh mức độ thay đổi CNTKP giữa các nhóm.

  • Nhận xét:

    • 3.3. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ CỦA TẬP KHÍ CÔNG DƯỠNG SINH SAU RỬA PHỔI TRÊN BỆNH NHÂN BỤI PHỔI SILIC

  • Nhóm tuổi

  • Nhóm 1

  • Nhóm 2

  • Cải thiện tốt

  • Chưa cải thiện

  • Cải thiện tốt

  • Chưa cải thiện

  • 15

  • 3

  • 14

  • 6

  • 8

  • 4

  • 7

  • 3

  • 24

  • 7

  • 21

  • 9

  • <0,05

  • >0,05

  • 2,5

  • 1,00

  • Giới tính

  • Nhóm 1

  • Nhóm 2

  • Cải thiện tốt

  • Chưa cải thiện

  • Cải thiện tốt

  • Chưa cải thiện

  • 22

  • 6

  • 20

  • 8

  • 1

  • 1

  • 1

  • 1

  • >0,05

  • >0,05

  • 3,14

  • 2,5

  • Thời gian tiếp xúc

  • với bụi

  • Nhóm 1

  • Nhóm 2

  • Cải thiện tốt

  • Chưa cải thiện

  • Cải thiện tốt

  • Chưa cải thiện

  • 8

  • 1

  • 7

  • 3

  • 15

  • 6

  • 14

  • 6

  • 23

  • 7

  • 21

  • 9

  • <0,05

  • >0,05

  • 3,2

  • 1

  • Nhóm BMI

  • Nhóm 1

  • Nhóm 2

  • Cải thiện tốt

  • Chưa cải thiện

  • Cải thiện tốt

  • Chưa cải thiện

  • 21

  • 6

  • 18

  • 7

  • 2

  • 1

  • 3

  • 2

  • 23

  • 7

  • 21

  • 9

  • 1,75

  • 1,7

  • Trợ giúp của

  • người khác

  • Nhóm 1

  • Tổng

  • Cải thiện tốt

  • Chưa cải thiện

  • 16

  • 2

  • 18

  • 7

  • 5

  • 12

  • 23

  • 7

  • 30

  • < 0,05

  • 8,88

  • CHƯƠNG 4

  • BÀN LUẬN

    • 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    • 4.2. TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ CỦA TẬP KHÍ CÔNG DƯỠNG SINH SAU RỬA PHỔI TRÊN BỆNH NHÂN BỤI PHỔI SILIC

      • 4.2.1. Tác dụng điều trị của Tập khí công dưỡng sinh sau rửa phổi trên bệnh nhân bụi phổi silic theo các dấu hiệu lâm sàng

      • 4.2.2. Tác dụng điều trị của Tập khí công dưỡng sinh sau rửa phổi trên bệnh nhân bụi phổi silic theo cận lâm sàng

      • 4.2.3. So sánh mức độ thay đổi CNTKP giữa các nhóm.

      • 4.2.4. Một số tác dụng phụ của phương pháp

    • 4.3.MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ CỦA TẬP KHÍ CÔNG DƯỠNG SINH SAU RỬA PHỔI TRÊN BỆNH NHÂN BỤI PHỔI SILIC

  • KẾT LUẬN

  • 1. Tác dụng hỗ trợ điều trị của tập khí công dưỡng sinh sau rửa phổi trên bệnh nhân bụi phổi silic.

  • Sau khi tập KCDS chức năng thông khí phổi của bệnh nhân dược cải thiện rõ rệt

  • Tập KCDS có tác dụng làm tăng thể tích phổi, tăng lưu lượng tối đa, thông khí tối đa, KCDS cải thiện được CNTKP đối với các thể bệnh p,q,r và các chứng RLTKP khác nhau của bệnh nhân BBPSi

  • Tập KCDS gây nên đau cơ, hơi mệt mỏi ở những ngày đầu tập luyện, các biểu hiện này nhanh chóng hết sau 1 thời gian ngắn và không gây tác dụng xấu nào cho bệnh nhân.

  • Các yếu tố liên quan đến tác dụng hỗ trợ điều trị của tập KCDS sau rửa phổi của bệnh nhân BBPSi là nhóm tuổi, thời gian tiếp xúc với bụi, sự trợ giúp của người khác

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Động tác 11: Thư giãn 2- 3 phút.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan