Khảo sát hoạt động điều soát thuốc của dược sĩ lâm sàng trên bệnh nhân phẫu thuật có kế hoạch tại Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec Times City

80 190 2
Khảo sát hoạt động điều soát thuốc của dược sĩ lâm sàng trên bệnh nhân phẫu thuật có kế hoạch tại Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec Times City

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH HUYỀN KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG ĐIỀU SOÁT THUỐC CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT CÓ KẾ HOẠCH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ VINMEC TIMES CITY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI- 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH HUYỀN MSV: 1401286 KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG ĐIỀU SOÁT THUỐC CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT CÓ KẾ HOẠCH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ VINMEC TIMES CITY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn PGS TS Phạm Thị Thuý Vân ThS DS Nguyễn Huy Khiêm Nơi thực Bộ môn Dược lâm sàng Bệnh viện ĐKQT Vinmec Times City HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ban Giám hiệu nhà trường, thầy cô môn Dược lâm sàng nhiệt tình giúp đỡ, giảng dạy, hướng dẫn em suốt trình học tập trường Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Phạm Thị Thúy Vân – giảng viên môn Dược lâm sàng trường đại học Dược Hà Nội Ths Ds Nguyễn Huy Khiêm – phòng Dược lâm sàng – khoa Dược bệnh viện Đa khoa quốc tế Vinmec Times City người tận tình dẫn, dành nhiều thời gian, tâm huyết giúp đỡ em suốt thời gian thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh chị phòng Dược lâm sàng – khoa Dược bệnh viện Đa khoa quốc tế Vinmec Times City động viên, giúp đỡ, dẫn, chia sẻ kiến thức, hỗ trợ, tạo điều kiện cho em trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, bác sĩ, điều dưỡng khoa nội trú Ngoại bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City tạo điều kiện cho em thu thập số liệu phục vụ cho đề tài Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người chia sẻ khó khăn em suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Minh Huyền MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, DANH MỤC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………….1 Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hoạt động điều soát thuốc 1.1.1 Định nghĩa điều soát thuốc 1.1.2 Các bước tiến hành điều soát thuốc 1.1.3 Đối tượng bệnh nhân cần điều soát thuốc 1.1.4 Các thành phần tham gia vào hoạt động điều soát thuốc 1.1.5 Ý nghĩa hoạt động điều soát thuốc 1.1.6 Rào cản hoạt động điều soát thuốc cách khắc phục 11 1.2 Điểu soát thuốc bệnh nhân phẫu thuật: 13 1.2.1 Tầm quan trọng hoạt động điều soát thuốc bệnh nhân phẫu thuật 13 1.2.2 Kế hoạch sử dụng số thuốc điều trị bệnh mạn tính trước phẫu thuật 14 1.2.3 Vai trò dược sĩ lâm sàng hoạt động điều soát thuốc bệnh nhân phẫu thuật 16 1.3 Tình hình hoạt động điều soát thuốc khoa Nội trú Ngoại bệnh viện Vinmec Times City 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Nghiên cứu hoạt động điều soát thuốc 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Thiết kế nghiên cứu 21 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2 Khảo sát quan điểm nhân viên y tế hoạt động tiền sử sử dụng thuốc thực DSLS 26 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 26 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp xử lí số liệu 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Hoạt động vấn tiền sử sử dụng thuốc bệnh nhân phẫu thuật có kế hoạch DSLS 28 3.1.1 Đặc điểm nhân học bệnh nhân tham gia nghiên cứu 28 3.1.2 Đặc điểm thời gian vấn tiền sử dùng thuốc dược sĩ lâm sàng 29 3.1.3 Đặc điểm thông tin khai thác thông qua hoạt động vấn tiền sử dùng thuốc dược sĩ lâm sàng 29 3.2 Phân tích hoạt động điều sốt thuốc thực DSLS tới vấn đề điều trị bệnh lý mạn tính BN 34 3.2.1 Phân tích hoạt động điều soát thuốc thực DSLS đến chế độ dùng thuốc trước phẫu thuật 34 3.2.2 Phân tích hoạt động điều sốt thuốc thực DSLS đến chế độ dùng thuốc sau phẫu thuật 38 3.3 Khảo sát quan điểm nhân viên y tế khoa Nội trú Ngoại hoạt động vấn tiền sử sử dụng thuốc dược sĩ lâm sàng 41 Chương BÀN LUẬN 44 4.1 Bàn luận hoạt động vấn tiền sử sử dụng thuốc điều trị bệnh lý mạn tính bệnh nhân phẫu thuật có kế hoạch DSLS 44 4.1.1 Về đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 44 4.1.2 Về hoạt động khai thác tiền sử sử dụng thuốc điều trị bệnh lý mạn tính bệnh nhân phẫu thuật có kế hoạch DSLS 44 4.2 Bàn luận ảnh hưởng hoạt động điều soát thuốc thực DSLS tới vấn đề điều trị bệnh lý mạn tính bệnh nhân 46 4.2.1 Bàn luận hoạt động điều soát thuốc thực DSLS đến chế độ dùng thuốc trước phẫu thuật 46 4.2.2 Bàn luận hoạt động điều soát thuốc thực DSLS đến chế độ dùng thuốc sau phẫu thuật 48 4.3 Bàn luận ý kiến nhân viên y tế khoa Nội trú Ngoại hoạt động điều soát thuốc dược sĩ lâm sàng 49 4.4 Ưu nhược điểm nghiên cứu 50 4.4.1 Ưu điểm nghiên cứu 50 4.4.2 Hạn chế nghiên cứu 50 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ASHP Hiệp hội dược sĩ Mỹ (American Society of Health System Pharmacist) BN Bệnh nhân BPMH Tiền sử dùng thuốc khai thác đầy đủ (Best Possible Medication History) BPMHP Kế hoạch dùng thuốc xuất viện (Best Possible Medication Discharged Plan) BV ĐKQT Bệnh viện Đa khoa Quốc tế DSLS Dược sĩ lâm sàng ĐST Điều soát thuốc IHI Viện chăm sóc cải thiện sức khỏe (The Institute for Healthcare Improvement) NICE Trung tâm quốc gia chăm sóc sức khỏe (National Institute for Health and Care Excellence) TCLC Tiêu chuẩn lựa chọn TCLT Tiêu chuẩn loại trừ THA Tăng huyết áp TJC The Joint Commission WHO Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân tham gia nghiên cứu 28 Bảng 3.2 Đặc điểm thời gian vấn tiền sử sử dụng thuốc DSLS 29 Bảng 3.3 Đặc điểm thuốc bệnh nhân sử dụng trước phẫu thuật 31 Bảng 3.4 Phân loại nhóm thuốc bệnh nhân sử dụng 32 Bảng 3.5 Tiền sử dị ứng thuốc phản ứng có hại thuốc ghi nhận 34 Bảng 3.6 Số bệnh nhân DSLS thực khai thác tiền sử sử dụng thuốc phòng khám khoa Nội trú Ngoại 35 Bảng 3.7 Số lượng thuốc điều trị bệnh mạn tính DSLS khai thác thời điểm trước phẫu thuật 36 Bảng 3.8 Số lượng thuốc điều trị bệnh mạn tính sử dụng trước phẫu thuật phù hợp (phân loại theo nhóm thuốc) 37 Bảng 3.9 Mức độ tuân thủ việc sử dụng thuốc điều trị bệnh mạn tính trước phẫu thuật (phân loại theo kế hoạch dùng thuốc trước phẫu thuật) 38 Bảng 3.10 Chế độ dùng thuốc điều trị bệnh lý mạn tính sau phẫu thuật 39 Bảng 3.11 Số lượng khác biệt chế độ dùng thuốc điều trị bệnh mạn tính 40 Bảng 3.12 Quan điểm nhân viên y tế hoạt động khai thác tiền sử dùng thuốc DSLS 42 DANH MỤC HÌNH Hình 1-1 Quy trình phối hợp đánh giá sử dụng thuốc cho người bệnh trước phẫu thuật có kế hoạch 19 Hình 2-1 Sơ đồ lấy mẫu nghiên cứu 22 Hình 2-2 Số lượng bệnh nhân đánh giá sử dụng thuốc trước phẫu thuật 24 Hình 2-3 Số lượng bệnh nhân đánh giá sử dụng thuốc sau phẫu thuật 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Điều soát thuốc (Medication Reconciliation) hoạt động thu thập thơng tin xác tiền sử sử dụng thuốc bệnh nhân, tiền sử dị ứng phản ứng bất lợi thuốc, sau sử dụng thơng tin nhằm đảm bảo sử dụng thuốc an toàn hiệu bệnh nhân chuyển đổi khoa phòng, nhập viện chuyển viện Hoạt động giúp xác định khác biệt thuốc không chủ ý chứng minh giảm thiểu nguy sai sót thuốc q trình điều trị [38] Với đối tượng bệnh nhân phẫu thuật, việc khai thác tiền sử dùng thuốc xác chi tiết bệnh nhân quan trọng số thuốc người bệnh sử dụng gây rủi ro, tai biến q trình phẫu thuật làm trì hỗn phẫu thuật [29] Việc quản lý, tiếp nối điều trị bệnh lý mắc kèm bệnh nhân sau phẫu thuật gặp khó khăn với trường hợp bệnh nhân chưa thể sử dụng thuốc đường uống thời gian hậu phẫu Điều soát thuốc đánh giá nhiệm vụ trách nhiệm tất cán y tế, hoạt động thường xuyên, liên tục, có ý nghĩa nhằm đảm bảo an tồn chăm sóc bệnh nhân nâng cao chất lượng dịch vụ Hiện nay, điều soát thuốc tiến hành nhiều quốc gia có hướng dẫn quy trình thực Canada, Australia, Anh, Mỹ, New Zealand,… [43] Tại Việt Nam, khai thác tiền sử dùng thuốc nhiệm vụ thường quy bác sĩ điều dưỡng dược sĩ lâm sàng (DSLS) không tham gia vào hoạt động Nhiệm vụ dược sỹ lâm sàng quy định cụ thể thông tư 31/2012/TTBYT [1] chưa triển khai rộng rãi thiếu nhân lực Với mục tiêu nâng cao chất lượng dịch vụ điều trị đảm bảo an toàn sử dụng thuốc, đặc biệt đối tượng bệnh nhân phẫu thuật Bệnh viện đa khoa Quốc tế Vinmec Times City, khoa Dược bước đầu triển khai hoạt động điều soát thuốc thực dược sĩ lâm sàng khoa Nội trú Ngoại bệnh nhân phẫu thuật từ tháng 4/2018 Trên sở đó, định thực đề tài “Khảo sát hoạt động điều soát thuốc bệnh nhân phẫu thuật có kế hoạch Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City” bước đánh giá vai trị hoạt động điều sốt thuốc giá trị mà mang lại hệ thống y tế người bệnh Bên cạnh đó, chúng tơi tiến hành khảo sát 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 Nguyen A D., Lam A., et al (2018), "Improved Medication Management With Introduction of a Perioperative and Prescribing Pharmacist Service", J Pharm Pract, 8(897190018804961), pp 0897190018804961 NICE Medicines and Prescribing Centre (UK) NICE (2015), "Medicines optimisation: the safe and effective use of medicines to enable the best possible outcomes", NICE guideline Ono K., Hidaka H., et al (2019), "Preoperative continuation of aspirin administration in patients undergoing major abdominal malignancy surgery", J Anesth, 33(1), pp 90-95 Pharmacists American Society of Health-System (2012), "ASHP Guidelines on Preventing Medication Errors in Hospitals" Pharmacy American Journal of Health-System (2013), "ASHP statement on the pharmacist's role in medication reconciliation", Am J Health Syst Pharm, 70(5), pp 453-6 Plumer L., Seiffert M., et al (2017), "Aspirin Before Elective Surgery-Stop or Continue?", Dtsch Arztebl Int, 114(27-28), pp 473-480 Reeder T A., Mutnick A (2008), "Pharmacist- versus physician-obtained medication histories", Am J Health Syst Pharm, 65(9), pp 857-60 Spalla Luana de Rezende, Castilho Selma Rodrigues de (2016), "Medication reconciliation as a strategy for preventing medication errors", Brazilian Journal of Pharmaceutical Sciences, 52, pp 143-150 Splawski J., Minger H (2016), "Value of the Pharmacist in the Medication Reconciliation Process", P T, 41(3), pp 176-8 Steeb D., Webster L (2003), "Improving care transitions: optimizing medication reconciliation", J Am Pharm Assoc, 52(4), pp 12527 Stein G R., Yudchyts A., et al (2015), "Survey of pharmacy involvement in hospital medication reconciliation programs across the United States", SAGE Open Med, 3(2050312115615147) Sunkara T, Ofori E, et al (2016), "Perioperative Management of Direct Oral Anticoagulants (DOACs): A Systemic Review", Health Serv Insights, 9(Suppl 1), pp 25-36 WHO (2014), "Assuring Medication accurracy at Transitions in Care: Medication Reconciliation- The High 5s Project Implementation Guide" WHO (2014), "Standard Operating Protocol Assuring Medication Accuracy at Transitions in Care" Williams C D, Marrs J C, et al Addition of a clinical pharmacist to an inpatient family medicine service, Am J Health Syst Pharm 2010 Jun 15;67(12):965-6 doi: 10.2146/ajhp090608 Wong J D., Bajcar J M., et al (2008), "Medication reconciliation at hospital discharge: evaluating discrepancies", Ann Pharmacother, 42(10), pp 1373-9 Douketis James D Douketis MD, FRCPC, FACP, FCCPGregory YH Lip, MD, FRCPE, FESC, FACC (2019, 5.15.2019), "Perioperative management of patients receiving anticoagulants", Retrieved, from https://www.uptodate.com/contents/perioperative-management-of-patients- 48 receivinganticoagulants?search=perioperative%20medication%20management§ionR ank=1&usage_type=default&anchor=H31&source=machineLearning&selected Title=9~66&display_rank=9# Muluk Visala Muluk MDSteven L Cohn, MD, FACP, SFHMChristopher Whinney, MD (2019, 5.15.2019), "Perioperative medication management", Retrieved, from https://www.uptodate.com/contents/perioperative-medicationmanagement?search=perioperative%20medication%20management&source=se arch_result&selectedTitle=1~60&usage_type=default&display_rank=1 PHỤ LỤC PHIẾU KHAI THÁC TIỀN SỬ SỬ DỤNG THUỐC (bệnh nhân người lớn) PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU NGƯỜI BỆNH NGOẠI TRÚ THÔNG THƯỜNG PHỤ LỤC MẪU NHẬP LIỆU ĐIỀU SOÁT THUỐC PHỤ LỤC DỊ ỨNG VÀ ADR ĐƯỢC PHÁT HIỆN TRÊN QUẦN THỂ BỆNH NHÂN TT Tên bệnh nhân Thuốc dị ứng/ADR Biểu dị Người khai Ghi ứng/ ADR DSLS thác TT ghi lại ĐD DS Dương Công C Cloramphenicol Lê Công P Lidocain Test da Đào Thị T Coversyl Ho khan x Amlodipine Phù mắt cá chân x Penicilin/ Mẩn ngứa, dừng x Tetracilin thuốc không đỡ Nguyễn Thị D x Ngô Thị M Ultracet Nôn, buồn nôn Vũ Thị T Biseptol Mẩn ngứa nhẹ Võ Thị S Novocain Tăng HA, tăng nhịp x x Nghiêm trọng x x x x x x x tim Nguyễn Văn C KS Mẩn ngứa, lở loétnghi ngờ HC Steven- trọng johnson 10 Vũ Thị T Biseptol 11 Nguyễn Thị Erythromycin Khó thở , mệt Thu H Biseptol Mẩn đỏ, ngứa toàn x x x x thân 12 13 Nguyễn Đức H Biseptol Ibuprofen, Nghiêm Nổi mẩn nhẹ, tự khỏi x x x 14 Nguyễn Thị Rovamycin Mẩn ngứa toàn thân, x Kim H Ciprofloxacin điều trị giảm TC x Vũ Đình C Cerebrolysin Khó thở, co giật, x tăng huyết áp 15 Phạm Văn D Coveram Phù mắt cá chân Nghiêm trọng x PHỤ LỤC DANH SÁCH KHÁC BIỆT ĐIỀU TRỊ (MEDICATION DISCREPANCIES) VÀ LÍ DO KHÁC BIỆT TRÊN QUẦN THỂ BỆNH NHÂN STT Tên bệnh nhân Thay đổi Tên thuốc Lý thay đổi Vũ Thị T Bỏ thuốc Captopril Khúc Văn D Thay thuốc Xalreto Có ý kiến bác sĩ tim mạch Nguyễn Thị Q Thêm thuốc Janumet, Có ý kiến bác sĩ nội tiết Diamicron Nguyễn Đức T Bỏ thuốc Amlodipin Đinh Tất T Bỏ thuốc Enalapril Ko dùng corversyl Nguyễn Đình V Thêm thuốc Coveram, Có ý kiến bác sĩ tim mạch Nebilet, rosuvastatin Đổi liều Aspirin 80mg Bệnh viện khơng có chế phẩm aspirin 100mg Võ Khánh B Thêm Lipitor BN tự dừng thuốc khó chịu, bác sĩ kê đơn lại để đtri vấn đề Nguyễn Thị D Thay thuốc ACEI-> Amlodipin Phạm Thị L Bỏ thuốc Vytorin 10 Nguyễn Trung T Thêm thuốc Amlodipin+ Huyết áp cao 190/100 Coversyl 11 Trương Minh T Bỏ thuốc Amlodipin 12 Nguyễn Thị L Bỏ thuốc Fenofibrat Thay liều Bisoprolol Bỏ thuốc Coveram 13 Phạm Văn D Huyết áp thấp 14 Trần Hữu D Thêm thuốc Propanolol Từ vào viện kê thêm thuốc này, mục tiêu hạ nhịp tim xuống cịn 60-70 nhip/phút 15 Dương Cơng C Thay liều Diamicron MR 30 16 Lê Thị Đ Thiếu thuốc Cresto Trajenta DuO 17 Nguyễn Thị H Bỏ thuốc Ramipiril Fosamax 18 Doãn Đức C Thiếu thuốc Twynstar Cresto Lipanthyl Có ý kiến bác sĩ nội tiết PHỤ LỤC TĨM TẮT THƠNG TIN SỬ DỤNG THUỐC CHO NGƯỜI BỆNH CẦN PHẪU THUẬT PHỤ LỤC KHẢO SÁT VỀ HOẠT ĐỘNG DƯỢC SĨ LÂM SÀNG (DSLS) PHỎNG VẤN/KHAI THÁC TIỀN SỬ SỬ DỤNG THUỐC CỦA BN TẠI KHOA NGOẠI Vị ỹ ều dưỡng Xin anh/chị vui lòng trả lời câu hỏi khảo sát “Hoạt động vấn/khai thác tiền sử sử dụng thuốc thực DSLS khoa Ngoại”: Câu Anh/chị có biết hoạt động khai thác tiền sử DSLS khoa Ngoại – Bệnh viện ĐKQT Vinmec Times City? Câu Trên thực tế, anh/chị thấy hoạt động khai thác tiền sử DSLS ảnh hưởng đến kế hoạch, định điều trị, chăm sóc BN anh/chị? ỗ trợ tốt cho công việc BS/ĐD ảnh hưởng ản trở, khó khăn cho cơng việc BS/ĐD ến khác: …………………………………………………………… Câu Theo ý kiến anh/chị, hoạt động khai thác tiền sử DSLS cần thực đối tượng bệnh nhân nào? ộ bệnh nhân nhập viện điều trị ỉ số đối tượng BN định: tiền sử dị ứng, có nhiều bệnh lý mắc kèm, sử dụng nhiều thuốc, … ần ến khác: …………………………………………………………………………… Câu Theo ý kiến anh/chị, hoạt động khai thác tiền sử DSLS nên thực nào? ại phòng khám, bệnh nhân có dự kiến phẫu thuật ội trú, bệnh nhân nhập viện ời điểm được, không quan trọng ến khác: ……………………………………………………………………………… Câu Theo ý kiến anh/chị, DSLS có thơng tin cần trao đổi tiền sử sử dụng thuốc BN, DSLS nên thông tin đến BS/ĐD cách nào? ổi thông tin trực tiếp + ghi thông tin vào hồ sơ bệnh án ỉ cần ghi thông tin vào hồ sơ bệnh án ỉ cần trao đổi thông tin trực tiếp ến khác: …………………………………………………………………………… ... Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH HUYỀN MSV: 1401286 KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG ĐIỀU SOÁT THUỐC CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT CÓ KẾ HOẠCH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ VINMEC. .. trọng hoạt động điều soát thuốc bệnh nhân phẫu thuật 13 1.2.2 Kế hoạch sử dụng số thuốc điều trị bệnh mạn tính trước phẫu thuật 14 1.2.3 Vai trò dược sĩ lâm sàng hoạt động điều soát thuốc bệnh nhân. .. cho tất nhân viên y tế bệnh nhân 1.2 Điểu soát thuốc bệnh nhân phẫu thuật: 1.2.1 Tầm quan trọng hoạt động điều soát thuốc bệnh nhân phẫu thuật Hoạt động điều sốt thuốc bệnh nhân phẫu thuật nhìn

Ngày đăng: 27/07/2019, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan