NHẬN xét đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ NANG XƯƠNG hàm BẰNG PHƯƠNG PHÁP mở THÔNG NANG

75 157 2
NHẬN xét đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ NANG XƯƠNG hàm BẰNG PHƯƠNG PHÁP mở THÔNG NANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ HẰNG NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NANG XƯƠNG HÀM BẰNG PHƯƠNG PHÁP MỞ THÔNG NANG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI – 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ HẰNG NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NANG XƯƠNG HÀM BẰNG PHƯƠNG PHÁP MỞ THÔNG NANG Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Ngọc Tuyến TS Đặng Triệu Hùng HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Cấu tạo giải phẫu xương hàm .3 1.1.1 Xương hàm 1.1.2 Xương hàm .4 1.2 Định nghĩa, nguồn gốc, phân loại nang xương hàm .5 1.2.1 Định nghĩa .5 1.2.2 Nguồn gốc hình thành nang 1.2.3 Phân loại 1.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng dịch tễ nang xương hàm 1.3.1 Nang thân 1.3.2 Nang sừng hóa 14 1.2.3 U men thể nang .16 1.4 Điều trị phẫu thuật tổn thương nang dạng nang xương hàm 19 1.5.1 Khoét nang .19 1.5.2 Mở thông nang 20 1.5.3 Khoét nang sau mở thông .22 1.5.4 Khoét nang với nạo nang 22 1.6 Một số nghiên cứu giới Việt Nam phương pháp mở thông nang 23 1.6.1 Trên giới 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 32 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu .33 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 33 2.2.2 Kỹ thuật thu thập thông tin 33 2.2.3 Công cụ thu thập thông tin 33 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 33 2.2.5 Vật liệu trang thiết bị nghiên cứu .36 2.2.6 Các bước tiến hành nghiên cứu .36 2.3 Phân tích số liệu 38 2.4 Khía cạnh đạo đức đề tài 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng .39 3.1.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 39 3.1.3 Cận lâm sàng 45 3.2 Đánh giá kết điều trị .48 3.2.1 Kết điều trị sau phẫu thuật tuần 48 3.2.2 Kết điều trị sau phẫu thuật tháng 49 Chương : BÀN LUẬN .51 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng .51 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 53 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 55 3.2.1 Kết điều trị sau phẫu thuật tuần 58 3.2.2 Kết điều trị sau phẫu thuật tháng 58 KẾT LUẬN 61 KHUYẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố tuổi nghiên cứu .40 Bảng 3.2 Phân bố thời gian phát nang theo giới 40 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo lý đến khám 41 Bảng 3.4 Triệu chứng nhóm nghiên cứu 41 Bảng 3.5 Phân bố vị trí nang 42 Bảng 3.6 Phân bố nang gây phồng xương 42 Bảng 3.6 Tình trạng phồng xương theo loại nang .43 Bảng 3.7 Tình trạng phồng xương theo kích thước nang .44 Bảng 3.8 Phân bố dấu hiệu bóng nhựa .44 Bảng 3.9 Phân bố dấu hiệu nhiễm trùng theo kích thước nang 45 Bảng 3.10 Số lượng nang bệnh nhân 45 Bảng 3.11 Phân bố kích thước nang theo tuổi .46 Bảng 3.12 Phân bố hình dạng nang theo kích thước nang .46 Bảng 3.13 Phân bố tình trạng tiêu chân lân cận theo loại nang 47 Bảng 3.14 Phân bố hình ảnh nang phá thủng vỏ xương theo kích thước nang 47 Bảng 3.15 Phân bố nang theo đặc điểm giải phẫu bệnh 48 Bảng 3.16 Phân bố triệu chứng sau mổ tuần 48 Bảng 3.17 Tình trạng vệ sinh .49 Bảng 3.18 Biến chứng xa sau phẫu thuật 50 Bảng 3.19 Kích thước nang sau phẫu thuật 50 Bảng 4.1 So sánh tỉ lệ nam nữ với tác giả khác 51 Bảng 4.2 Bảng giá trị trung bình, thời gian mở thông tốc độ thu nhỏ nang sau mở thông nghiên cứu Park .59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 39 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo xương hàm Hình 1.2 Cấu tạo xương hàm Hình 1.3 X quang thân .12 Hình 1.4 U men thể nang 18 Hình 1.5 Mở thơng nang .22 Hình 2.1: Các dụng cụ phẫu thuật nang thân 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Nang xương hàm bệnh lý đề cập từ lâu lịch sử y văn giới Có nhiều chứng cho thấy tổn thương nang xương hàm xuất từ lâu khứ Nang xương hàm phát mẫu xác ướp từ 4500 năm trước công nguyên từ triều đại thứ Ai Cập (2800 năm trước công nguyên) Những mô tả nang xương hàm Aulus Cornelius Celsus thực vào đầu kỷ thứ nhất, Pierre Fauchar (1690-1762), John Hunter (1729-1793) nhà khoa học khác [1], [2], [3] Tại Việt Nam, nang xương hàm nghiên cứu số đề tài “Nang xương hàm lớn răng” – Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Đại học Y Hà Nội tác giả Lê Văn Sơn [4], “Nang xương hàm răng” - Luận văn thạc sỹ y học trường Đại học Y Hà Nội (1997) tác giả Nguyễn Hồng Lợi [5] Nang xương hàm đa dạng bệnh lý thường gặp vùng hàm mặt Nang xương hàm gặp lứa tuổi hai giới Tuy bệnh phổ biến việc chẩn đốn xác tổn thương nang xương hàm khơng dễ triệu chứng nhóm nang có nhiều điểm tương đồng, chồng chéo đặc biệt thường tiến triển âm thầm, không gây đau, phát nang phát triển với kích thước lớn làm biến dạng vùng mặt, ảnh hưởng đến thẩm mỹ chức [6], [7], [8], [9] Với đặc điểm lành tính nang xương hàm tiến triển chậm nhiên khơng điều trị kịp thời gây tiêu xương, phồng xương, biến dạng mặt, chí gãy xương bệnh lý Trên giới có nhiều phương pháp điều trị nang xương hàm Mỗi phương pháp có kỹ thuật ưu nhược điểm riêng Phương pháp điều trị phổ biến bóc nang nhổ bỏ ngầm với ưu điểm can thiệp lần, triệt để, thời gian điều trị ngắn Tuy nhiên với phương pháp ngầm thường lấy bỏ nguy tổn thương quan giải phẫu lân cận xương hàm, dây chằng quanh Phương pháp điều trị nang xương hàm phẫu thuật giảm áp hay mở thông nang khắc phục hạn chế phương pháp đem lại thành công nhiều ca bệnh Đây phương pháp không hiệu nang có kích thước lớn bảo tồn ngầm nang xâm lấn [10], [11], [12], [13] Ở Việt Nam có nhiều trung tâm áp dụng phương pháp để điều trị nang xương hàm Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đánh giá đầy đủ kết điều trị Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị nang xương hàm phương pháp mở thông nang” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nang xương hàm điều trị số bệnh viện Hà Nội từ 8/2013 đến 8/2018 Nhận xét kết điều trị phẫu thuật mở thông nang xương hàm nhóm bệnh nhân từ 8/2017 đến 8/2018 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Cấu tạo giải phẫu xương hàm 1.1.1 Xương hàm Xương hàm (maxilla) xương mặt có mặt, bờ góc, rỗng gọi xoang hàm Xương tham gia tạo nên thành hốc mũi, vòm miệng Xương có thân mỏm  Thân xương: + Nền quay vào tạo nên thành ổ mũi + Đỉnh quay khớp với xương gò má + Mặt ổ mắt: tạo thành phần lớn ổ mắt, có rãnh ổ mắt cho dây thần kinh ổ mắt qua + Mặt trước: có lỗ ổ mắt cho dây thần kinh ổ mắt Ngang mức phía nanh có hố nanh, phía có khuyết mũi, khuyết mũi có gai mũi trước + Mặt thái dương: phía sau có ụ hàm trên, ụ có lỗ huyệt cho dây thần kinh huyệt sau qua + Mặt mũi: có rãnh lệ, phía trước rãnh lệ có mào xoăn, phía sau có lỗ xoang hàm trên, sau lỗ có diện khớp với xương cái, diện có rãnh lớn  Các mỏm: + Mỏm trán từ góc trước thân xương lên tiếp khớp với xương trán Mặt ngồi có mào lệ, bờ sau có khuyết lệ, mặt có mào sàng + Mỏm gò má tương ứng với đỉnh thân xương, tiếp khớp với xương gò má + Mỏm nằm ngang, tiếp khớp với mỏm bên đối diện tạo thành vòm miệng + Mỏm huyệt có huyệt  Xoang hàm: Là hốc rỗng thân xương thông với ngách mũi [14], [15], [16], [17] Hình 1.1 Cấu tạo xương hàm [15] 1.1.2 Xương hàm Xương hàm (mandibular) gồm có phần:  Thân xương: Cong hình móng ngựa có mặt bờ - Mặt ngồi có lồi cắm giữa, bên có đường chéo lỗ cầm để mạch máu thần kinh cầm qua - Mặt có gai cầm: gai có cầm lưỡi bám gai có cầm móng bám - Bờ có nhiều lỗ huyệt - Bờ có hố nhị thân chỗ ngành hàm liên tiếp với thân hàm có rãnh nhỏ để động mạch mặt qua  Quai hàm (ngành lên xương hàm dưới): Hình vng có hai mặt, bốn bờ - Mặt ngồi có gờ cho cắn bám 55 bệnh nhân đa nang nằm hội chứng Gorlin-Goltz So sánh với nghiên cứu Soliman M [35] 20 bệnh nhân, tất bệnh nhân đơn nang Kích thước nang Kích thước nang yếu tố quan trọng định mở thông nang Qua bảng 3.11 thấy hầu hết nang có kích thước lớn (trên cm) trung bình (từ -5 cm), có 5,13% nang có kích thước cm Điều giải thích phương pháp mở thơng nang chủ yếu định nang lớn mà phẫu thuật có nhiều nguy tai biến tổn thương cấu trúc giải phẫu quan trọng lân cận gây gãy xương bệnh lý phẫu thuật khoét nang triệt để Kết có khác biệt với kết nghiên cứu Sarac Z [20] nang < cm chiếm 66,67% Về mối liên quan kích thước nang tuổi, khơng có khác biệt kích thước nang tuổi, nhiên tần số xuất nang lớn người trẻ tuổi cao hơn, mở thơng nang phương pháp ưu tiên thực người trẻ, đặc biệt trường hợp liên quan ngầm hướng mọc thuận lợi Hình dạng nang Qua bảng 3.12 thấy nang có hai hình dạng đơn buồng đa buồng, nang đơn buồng chiếm tỉ lệ chủ yếu với 31 nang (chiếm 79,49%), có nang đa buồng (chiếm 20,51%) Nang có kích thước lớn tỉ lệ nang đa buồng cao (nang đa buồng chiếm 42,11 nang > cm), nang đơn buồng gặp nhiều nang có kích thước nhỏ vừa Kết tương đồng với nghiên cứu Murad H [69] với 80% nang đơn buồng, có 20% nang đa buồng Tình trạng tiêu chân lân cận 56 Tỉ lệ tiêu chân lân cận nghiên cứu 56,41% Tỉ lệ tiêu chân lớn u men (chiếm 82,61%), tỉ lệ nang thân 37,5%, nang chân sừng hoá nghiên cứu không thấy tượng tiêu chân So sánh tỉ lệ tiêu chân với nghiên cứu Struthers Shear [70] thấy tỉ lệ tiêu chân hai nghiên cứu có tương đồng với nhau, nghiên cứu Struthers, tỉ lệ tiêu chân u men 81%, nang thân 55% nang chân 18% Có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỉ lệ tiêu chân loại nang, u men chiếm tỉ lệ lớn nhất, nang thân nang xương hàm khác Hiện tượng phá thủng vỏ xương Nang phát triển lớn đến mức độ định gây tiêu xương nhiều, phá thủng vỏ xương phần mềm Qua bảng 3.14 thấy có 25,64% nang gây thủng vỏ xương, nhiên khơng có khác biệt tỉ lệ phá thủng vỏ xương kích thước nang 3.1.3.2 Đặc điểm giải phẫu bệnh Dựa vào kết bảng 3.15 thấy nghiên cứu này, u men hay gặp với 23 trường hợp (chiếm 58,97%), nang thân với trường hợp (chiếm 20,51%), nang chân nang sừng hoá gặp trường hợp (chiếm 10,26%) Kết khác với nghiên cứu mở thông nang Soliman M [35] cộng 20 bệnh nhân, nang chân gặp bệnh nhân (chiếm 45%), nang thân với bệnh nhân (chiếm 35%) cuối nang sót với bệnh nhân (chiếm 20%) Nghiên cứu Rahpeyma A [32] cộng cho cho kết 57 khác biệt với 50% nang sừng hoá, 15% nang thân răng, 10% nang chân tỉ lệ nhỏ nang thể tuyến u men Nghiên cứu Park cộng [33] cho thấy nang thân nang sừng hoá chiếm tỉ lệ tương đương (40,63% 43,75%), u men thể nang chiếm 15,62% 3.2 Đánh giá kết điều trị Tất bệnh nhân tiến cứu điều trị phương pháp mở thông nang, làm nút bịt, hướng dẫn tự bơm rửa khoang mở thông hàng ngày sau ăn, sau đánh giá kết điều trị sau tuần sau phẫu thuật sau tháng 3.2.1 Kết điều trị sau phẫu thuật tuần Đánh giá kết sau tuần chúng tơi nhận thấy có bệnh nhân sưng đau nhẹ, bệnh nhân có tê bì mơi cằm bên, khơng có bệnh nhân chảy máu có nhiễm trùng Hai bệnh nhân tê bì u men, kích thước nang lớn (6 cm cm) có triệu chứng tê bì mơi cằm trước phẫu thuật, tê bì biến chứng u men 3.2.2 Kết điều trị sau phẫu thuật tháng 3.2.2.1 Tình trạng vệ sinh Nút bịt nhựa tự cứng làm sau phẫu thuật tuần Bệnh nhân hướng dẫn đeo nút bịt liên tục lúc ăn ngủ, sau bữa ăn tháo nút bịt để bơm rửa lòng nang nước muối sinh lý NaCl 0,9% Trong bệnh nhân có bệnh nhân tình trạng vệ sinh tốt, bơm rửa lần/ngày, khám tình trạng lỗ mở thơng sạch, khơng đọng thức ăn, khơng có dấu hiệu viêm nhiễm, có bệnh nhân tình trạng vệ sinh trung bình, tần suất mức độ vệ sinh khơng tốt Nhìn chung bệnh nhân tuổi có trẻ em (chỉ có bệnh nhân 33 tuổi, lại bệnh nhân 15 tuổi) khả ý thức vệ sinh lỗ mở thông nang bệnh nhân trẻ em thấp so với nguời lớn 3.2.2.2 Kích thước nang sau tháng 58 Qua đánh giá X quang sau phẫu thuật tháng nhận thấy tất bệnh nhân có hình thành xương cản quang từ ngoại vi vào trung tâm nang, tức có giảm kích thước nang có bệnh nhân giảm kích thước nang 50% bệnh nhân giảm kích thước nang 50% Nghiên cứu mở thông nang Soliman M [35] 20 bệnh nhân cho thấy có tái tạo xương sau mở thơng, sau 12 tháng có 13 bệnh nhân (chiếm 65%) nang biến hoàn toàn, thay vào tổ chức xương lành mạnh, bệnh nhân lại (chiếm 35%) diện nang kích thước giảm rõ rệt So sánh với nghiên cứu mở thông nang Park cộng [33] thấy nghiên cứu Park sau điều trị mở thông nang thân trung bình 6,9 tháng, mức độ thu nhỏ nang 39,4%, sau mở thơng nang sừng hố trung bình 7,4 tháng, mức độ thu nhỏ nang 33,6% sau mở thơng trung bình 13,4 tháng mức độ thu nhỏ u men 36,7% Tốc độ thu nhỏ nang nghiên cứu Park thấp nghiên cứu chúng tơi, tuổi trung bình nghiên cứu Park lớn chúng tơi, khả tái tạo xương chậm Bảng 4.2 Bảng giá trị trung bình, thời gian mở thông tốc độ thu nhỏ nang sau mở thông nghiên cứu Park Đặc điểm Kích thước nang ban đầu (mm2) Thời gian mở thơng (tháng) Kích thước nang sau mở thơng (%) Kích thước nang giảm (%) Tốc độ thu nhỏ nang (%/tháng) Nang thân Nang răng 1474,3 6,9 60,6 39,4 6,1 sừng hoá 2356,3 7,4 66,4 33,6 4,7 U men 2115,4 13,4 63,3 36,7 4,6 3.2.2.3 Biến chứng xa sau phẫu thuật Đánh giá kết điều trị sau tháng, có bệnh nhân tê bì mơi cằm bên, khơng có bệnh nhân có triệu chứng sưng đau hay nhiễm 59 trùng, trường hợp tê bì biến chứng nang lớn từ trước phẫu thuật, tổn thương thần kinh thường phục hồi chậm, cần theo dõi thời gian lâu dài Nhìn chung kết phẫu thuật sau tháng tốt bệnh nhân nghiên cứu 60 KẾT LUẬN Qua nghiên 39 hồ sơ bệnh án bệnh nhân khám chẩn đoán nang xương hàm điều trị phương pháp mở thông nang Khoa Phẫu thuật Hàm mặt - Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội, Khoa Răng Hàm Mặt - Bệnh viện Việt Nam - Cu Ba Khoa Răng Hàm Mặt - Bệnh viện Trường Đại học Y Hà Nội từ 8/2013 - 8/2018 rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nang xương hàm 1.1 Đặc điểm lâm sàng - Khơng có khác biệt tỉ lệ hai giới - Tuổi tập trung lứa tuổi trẻ, số bệnh nhân cao tuổi, bệnh nhân trung niên - Lý đến khám sưng nề biến dạng mặt, thời gian phát bệnh chủ yếu tháng - Triệu chứng hay gặp sưng, đau - Vị trí nang hay gặp vùng phía sau xương hàm - Phồng xương gặp hầu hết bệnh nhân, u men có xu hướng gây phồng xương ngồi trong, nang khác có xu hướng phồng xương ngồi - Dấu hiệu bóng nhựa không thường gặp 1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 1.2.1 X quang - Tất bệnh nhân đơn nang, hầu hết nang đơn buồng, nang có kích thước lớn tỉ lệ đa buồng cao - Hầu hết nang có kích thước lớn trung bình (≥ cm) - Tỉ lệ tiêu chân lân cận 56,41%, u men gây tiêu chân lân cận nhiều nhất, nang thân răng, cuối nang xương hàm khác - Khoảng 1/4 số nang gây phá thủng vỏ xương 61 1.2.2 Giải phẫu bệnh - U men chiếm tỉ lệ cao nhất, nang thân răng, cuối nang chân nang sừng hoá Kết điều trị phương pháp mở thông nang - Sau tuần, hầu hết bệnh nhân ổn định, khơng có triệu chứng sưng đau hay nhiễm trùng - Sau tháng, tình trạng vệ sinh lỗ mở thơng tốt, kích thước nang thu hẹp đáng kể 62 KHUYẾN NGHỊ Qua trình thực đề tài từ kết đạt xin đưa số khuyến nghị sau: - Mở thông nang phương pháp có hiệu điều trị nang lớn xương hàm đặc biệt trường hợp bệnh nhân trẻ tuổi, ngầm có hướng mọc thuận lợi nang lớn liên quan đến cấu trúc giải phẫu quan trọng - Mở thơng nang phương pháp điều trị kết hợp với phương pháp phẫu thuật khác hai tuỳ trường hợp bệnh - Do thời gian tiến hành nghiên cứu không dài, cỡ mẫu không đủ lớn thời gian theo dõi khơng đủ dài, cần có nghiên cứu thời gian dài hơn, cỡ mẫu lớn hơn, theo dõi bệnh nhân không nhiều tháng mà nhiều năm sau mổ để đánh giá toàn diện hiệu phương pháp mở thông nang điều trị nang xương hàm TÀI LIỆU THAM KHẢO Branley P.A (1971) Treatment of cysts of the jaws Proceedings of the Royal Society of Medicine, 64, 547-550 Fagan, Mark C, Miller et al (2008) Simultaneous augmentaion of hard and soft tissues for implant site preparation using recombinant human platelet- derived growth factor: a human case report Int J Periodontics Restorative Dent, 28(1), 37-43 Langlais R.P, Langland O.E, Nortjé C.J (1995) Diagnostic imaging of the jaws Wiliam and Wilkins, 338-347 Lê Văn Sơn (1980) Nang xương hàm lớn Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú - Trường Đại học Y Hà nội Nguyễn Hồng Lợi (1997) Nang xương hàm Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Huỳnh Lan Anh (1993) U nang xương hàm Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Khoa Răng hàm mặt Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (1978-1992) Fragiskos F.D (2007) Oral surgery, Springer-Verlag Berlin Heidenberg, Germany Shear M, Speight P (2006) Cyst of the oral and maxillofacial region, Blackwell Publishing, 59-75 Miloro M (2004) Peterson’s principles of oral and maxillofacial region Blackwell Publishing, 59-75 10 Vũ Anh Dũng (2012) Tổng quan nang xương hàm nhân trường hợp phẫu thuật nang xương hàm có sử dụng hỗn hợp bột xương huyết tương giàu tiểu cầu Tạp Chí Y học thực hành, 813(3), 86-89 11 Ramesh G, Dave A, Singh K D (2010) Dentigerous cyst involing mutiple teeth in non syndromic patients and cholesteorol granuloma - A review Int J of Oral and Max Pathology, 1(1), 13-16 12 Nguyễn Thị Thu Hà (2010) Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết phẫu thuật nang chân Bệnh viện Răng Hàm Mặt trung ương Hà Nội Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 13 Speight M, Shear M (2007) Cyst of the oral and Maxillofacial Regions Fourth edition-Blackwell Munksgaard 14 Alfred L.W, Mahmood F M (2005) Imaging of the Head and Neck 2nd, Georg Thieme Verlag, New York, 509-549 15 Anne M.R.A (2009) Grant's Atlas of Anatomy, 12th edition, Williams & Wilkins, New York 16 Antonio C (2006) Pathology of the Head and Neck Springer-Verlag, Berlin, 4-25 17 Hồng Tử Hùng (2005) Mơ phơi miệng Nhà xuất Y học, Hồ Chí Minh 18 Barnes L, Eveson W.J, Reichart P et al (2005) Pathology and genetics of head and neck tumours IARC Press, 296-300 19 Southam J.C, Soames J.V (2005) Oral pathology Oxford University Press Inc, 104 20 Sarac Z (2010), Períc B, Filipovíc-Zone I et al (2010) Follicular Jaw Cysts Coll Antropol, 34, 215-219 21 Damm D D, Allen C M, Bouquot J E et al (2002) Oral and Maxillofacial pathology, 2nd edition, Saunders Company printed in the United States of America, USA 22 Trần Văn Trường (2002) Nang u lành tính vùng miệng hàm mặt Nhà xuất Y học, Hà Nội 23 Lê Văn Sơn (2013) Bệnh lý Phẫu thuật Hàm Mặt, tập 2, Trường Đại học Y Hà Nội 24 Killey H.C, Kay L.W, Seward G,R Benign cystic lesions of the jaw, their diagnosis and treatment Edinburgh and London: Churchill living stone, 1977 25 Bodner L (1998) Osseous regeneration in the jaws using demineralized allogenic bone implants J Cananiomaxillofac Surg, 26(2), 116-20 26 Neville B.W, Damm D.D, Chi A.C et al (2002) Oral and maxilloficial Pathology Saunders, 611-619 27 Sự, P.T.H (2016) Đặc điểm lâm sàng, xquang điều trị nang xương hàm Tạp chí Y học Việt Nam, 443(2) 28 Lê Thị Lợi (2016) Nang vùng hàm mặt Bài giảng Bộ môn Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 29 Huỳnh Văn Dương (2015) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xquang, giải phẫu bệnh đánh giá kết điều trị u nguyên bào men xương hàm Luận án tiến sĩ Y học, Học Viện Quân Y 30 Isacsson G, Andersson L, Forsslund H et al (1986) Diagnosis and treatment of the unicystic ameloblastoma Int J Oral Maxillofac Surg, 15, 759-764 31 Hsu M.H, Chiang M.L, Chen J.K (2013) Unicystic Ameloblastoma Journal of Dental Sciences, XX, 1-5 32 Rahpeyma A, Khajehahmade S (2016) Marsupialization for Treatment of Jaw Cysts: Indications and Limitations Journal of International Oral Health 2016, 8(2), 158-162 33 Park H.S, Song I.S, Seo B.M (2014) The effectiveness of decompression for patients with dentigerous cysts, keratocystic odontogenic tumors, and unicystic ameloblastoma J Korean Assoc Oral Maxillofac Surg, 40, 260-265 34 Gao L, Wang X.L, Li S.M et al (2014) Decompression as a Treatment for Odontogenic Cystic Lesions of the Jaw J Oral Maxillofac Surg, 72, 327-333 35 Soliman M.M, Hassan H.A.E.D, Elgazaerly H et al (2013) Marsupialization as a Treatment Modality of Large Jaw Cysts World Applied Sciences Journal, 21(12), 1752-1759 36 Telles D.C, Castro W.H, Gomez R.S et al (2013) Morphometric evaluation of keratocystic odontogenic tumor before and after marsupialization Braz Oral Res, 27(6), 496-502 37 Sano K, Yoshimura H, Tobita T et al (2013) Spontaneous Eruption of Involved Second Molar in Unicystic Ameloblastoma of the Mandible After Marsupialization Followed by Enucleation: A Case Report J Oral Maxillofac Surg, 71, 66-71 38 Hou R, Zhou H (2013) Articles of marsupialization and decompression on cystic lesions of the jaws: A literature review Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, Medicine, and Pathology, 25, 299–304 39 Kubota Y, Imajo I, Itonaga R et al (2013) Effects of the patient’s age and the size of the primary lesion on the speed of shrinkage after marsupialisation of keratocystic odontogenic tumours, dentigerous cysts, and radicular cysts British Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, 51, 358–362 40 Manor E, Kachko L, Puterman M.B et al (2012) Cystic Lesions of the Jaws – A Clinicopathological Study of 322 Cases and Review of the Literature International Journal of Medical Sciences, 9(1), 20-26 41 Guler N, Sencift, Demirkol (2012) Conservative Management of Keratocystic Odontogenic Tumors of Jaws Journal, 2012 The Scientific World 42 Bodner L (2002) Cystic lesions of the jaws in children International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology, 62(2002), 25–29 43 Zhao Y, Liu B, Han Q.B et al (2011) Changes in Bone Density and Cyst Volume After Marsupialization of Mandibular Odontogenic Keratocysts J Oral Maxillofac Surg, 69, 1361-1366 44 Borgonovo A E, Lascia S D, Grossi G et al (2011) Two-stage treatment protocol of keratocystic odontogenic tumour in young patients with Gorlin–Goltz syndrome: Marsupialization and later enucleation with peripheral ostectomy A 5-year-follow-up experience International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology, 75(2011), 1565–1571 45 Ninomiya T, Kubota Y, Koji T et al (2002) Marsupialization inhibits interleukin-1a expression and epithelial cell proliferation in odontogenic keratocysts J Oral Pathol Med, 31, 526–33 46 Habibi A, Saghravanian N, Habibi M et al (2007) Keratocystic odontogenic tumor: a 10-year retrospective study of 83 cases in an Iranian population Journal of Oral Science, 49(3), 229-235 47 Pogrel M.A (2005) Treatment of Keratocysts: The Case for Decompression and Marsupialization J Oral Maxillofac Surg, 63, 16671673 48 Nakamura N, Mitsuyasu T, Mitsuyasu Y et al (2002) Marsupialization for odontogenic keratocysts: Long-term follow-up analysis of the effects and changes in growth characteristics Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 94(5), 43-53 49 Seintou A, Martinelli-Klay C.P, Lombardi T (2014) Unicystic ameloblastoma in children: systematic review of clinicopathological features and treatment outcomes Int J Oral Maxillofac Surg, 2014 50 Lau S L, Samman N (2006) Recurrence related to treatment modalities of unicystic ameloblastoma: a systematic review Int J Oral Maxillofac Surg, 35, 681– 690 51 Yahara Y, Kubota Y, Yamashiro T et al (2009) Eruption prediction of mandibular premolars associated with dentigerous cysts Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 108, 28-31 52 Huseyin K, Esin A, Aycan K (2009) Outcome of Dentigerous Cysts Treated with Marsupialization J Clin Pediatr Dent, 34(2), 165-168 53 Hu Y.H, Chang Y L, Tsai A et al (2011) Conservative treatment of dentigerous cyst associated with primary teeth Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 112, e5-e7 54 Fujii R, Kawakami M, Hyomoto M et al (2008) Panoramic Findings for Predicting Eruption of Mandibular Premolars Associated With Dentigerous Cyst After Marsupialization J Oral Maxillofac Surg, 66, 272-276 55 Nishide N, Hitomi Gonjiro, Miyoshi N (2003) lrrigational therapy of a dentigerous cyst in a geriatric patient: a case report Spec Care Dentist, 23(2), 70-72 56 Hyomoto M, Kawakimi M, Inoue M et al (2003) Clinical conditions for eruption of maxillary canines and mandibular premolars associated with dentigerous cysts American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 124(5) 57 Ertas U, Yavuz M S (2003) Interesting Eruption of Teeth Associated With a Large Dentigerous Cyst in Mandible by Only Marsupialization J Oral Maxillofac Surg, 61, 728-730 58 Martinez-Perez D, Varela-Morales M (2001) Conservative Treatment of Dentigerous Cysts in Children: A Report of Cases J Oral Maxillofac Surg, 59, 331-334 59 Miyawaki S, Hyomoto M, Tsubouchi J et al (1999) Eruption speed and rate of angulation change of a cyst-associated mandibular second premolar after marsupialization of a dentigerous cyst American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 578-584 60 Murakami A, Kawabata K, Suzuki A et al (1995) Eruption of an impacted second premolar after mar- supialization of a large dentigerous cyst: case report Pediatric Dentistry, 17(5) 61 Riachi F, Tabarani C (2010) Effective Management of Large Radicular Cysts Using Surgical Enucleation vs Marsupialization Chirugie orale Oral Surgery, 1(1), 44-51 62 Delbem A C B, Cunha R F, Vierira A E M et al (2003) Conservative treatment of a radicular cyst in a 5-year-old child: a case report International Journal of Paediatric Dentistry, 13, 447-450 63 Takase T, Wada M, Nagahama F et al (1996) Treatment of Large Radicular Cysts by Modified Marsupialization J Nihon Univ Sch Dent, 38(3/4), 161-168 64 Kaplan I, Gal G, Anavi Y et al (2005) Glandular Odontogenic Cyst: Treatment and Recurrence J Oral Maxillofac Surg, 63, 435-441 65 Su C Y, Chien C Y, Hwang C F (1999) A New Transnasal Approach to Endoscopic Marsupialization of the Nasolabial Cyst Laryngoscope, 109, 1116-1118 66 Baurmash H D (1992) Marsupialization for Treatment of Oral Ranula:A Second Look at the Procedure J Oral MaxillofacSurg, 50, 1274-1279 67 Đoàn Thanh Tùng (2011) Nhận xét lâm sàng, hình ảnh X-quang, giải phẫu bệnh đánh giá kết phẫu thuật nang thân Luận văn bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 68 Đoàn Thanh Tùng, Đặng Triệu Hùng, Phạm Hoàng Tuấn (2014) Hiệu điều trị bảo tồn nang thân phương pháp mở thông nang: báo cáo trường hợp ... kết điều trị Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị nang xương hàm phương pháp mở thông nang với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, . .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ HẰNG NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NANG XƯƠNG HÀM BẰNG PHƯƠNG PHÁP MỞ THÔNG NANG Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN... khơng lót biểu mơ Nang xương đơn độc Nang phình xương 1.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng dịch tễ nang xương hàm 1.3.1 Nang thân Nang thân lót lớp biểu mô nang phát triển Nang thân nang bao bọc phần

Ngày đăng: 24/07/2019, 20:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Họ tên

  • - Tuổi

  • - Phân độ tuổi: <15, 16-29, 30-50, > 50

  • - Giới tính: Nam/Nữ

  • - Nghề nghiệp: Trẻ em, học sinh-sinh viên, cán bộ viên chức, lao động tự do, làm ruộng, nghỉ hưu.

  • - Lý do vào viện: Tình cờ phát hiện qua XQ, biến dạng mặt, sưng và đau, dò mủ, khác.

  • - Thời gian từ khi có triệu chứng đầu tiên đến khi nhập viện: 0-6 tháng, 6-12 tháng, > 12 tháng.

  • Nhận xét:

  • Số lượng nang:

  • Kích thước nang:

  • Hình dạng nang:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan