ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, kỹ NĂNG, THÁI độ TRONG CHĂM sóc vết THƯƠNG của điều DƯỠNG tại BỆNH VIỆN đa KHOA PHỐ nối năm 2020

51 594 9
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, kỹ NĂNG, THÁI độ TRONG CHĂM sóc vết THƯƠNG của điều DƯỠNG tại BỆNH VIỆN đa KHOA PHỐ nối năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM NGỌC CƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ TRONG CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA PHỐ NỐI NĂM 2020 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM NGỌC CƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ TRONG CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA PHỐ NỐI NĂM 2020 Chuyên ngành : Điều Dưỡng Mã số : 60720501 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Bảo Long HÀ NỘI – 2019 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVĐKPN : Bệnh viện Đa khoa Phố Nối BVHNVĐ : Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức CSNB : Chăm sóc người bệnh CSVT : Chăm sóc vết thương ĐD : Điều Dưỡng KNT : Kiến thức- Kĩ năng- Thái độ NB : Người bệnh NC : Nghiên cứu PVS : Phỏng vấn sâu QUT : Queensland University of Technology ( Trường Đại Học Công Nghệ Queensland) VT : Vết thương MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chăm sóc vết thương công việc điều dưỡng thường làm hàng ngày khoa phòng bệnh viện Đây kỹ thuật chăm sóc người bệnh điều dưỡng Công việc đa dạng, phụ thuộc vào nhiều loại vết thương Việc nhận định đánh giá tình trạng vết thương, có kế hoạch thực hành góp phần thúc đẩy trình lành vết thương người bệnh CSVT tốt giúp người bệnh (NB) phục hồi sức khỏe nhanh chóng, kiểm soát nhiễm khuẩn, giảm thời gian nằm viện, giảm chi phí điều trị, tăng niềm tin NB vào sở y tế nhân viên y tế [1] Cho đến nay, sở y tế Việt Nam BVĐKPN việc đánh giá CSVT chủ yếu dựa vào bảng kiểm quy trình kỹ thuật thay băng Ưu điểm bảng kiểm thời gian đánh giá ngắn, ĐD thiếu kiến thức CSVT nên chưa xác định vai trò quản lý VT quy trình ĐD, lựa chọn phương pháp giúp giảm đau CSVT chưa phù hợp, chưa xác định quản lý tốt nguy thực biện pháp hỗ trợ chăm sóc (CS), giao tiếp chưa hiệu với NB nhóm CS, hạn chế tư vấn giáo dục sức khoẻ cho NB Năm 2012, Bộ Y tế Việt Nam phê duyệt “ Chuẩn lực điều dưỡng Việt Nam” [2] Chuẩn lực ĐD Việt Nam ban hành có ý nghĩa quan trọng, sở để xác định phạm vi hành nghề cấp, xây dựng tiêu chuẩn thực hành nghề nghiệp cho cấp, trách nhiệm nghĩa vụ nghề nghiệp người ĐD giải sai phạm đạo đức hành nghề ĐD Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức (BVHNVĐ) bệnh viện Việt Nam tiến hành đánh giá thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành ĐD bệnh viện CSVT theo chuẩn lực Bệnh viện Việt Đức xây dựng chương trình đào tạo Chuẩn lực điều dưỡng Việt Nam Sau 12 tháng đào tạo, điểm trung bình kiến thức thực hành sau đào tạo tăng có ý nghĩa thống kê (p< 0,0001) Mức độ tự tin điều dưỡng viên thực hành chăm sóc vết thương tăng có ý nghĩa 12/13 nội dung (p< 0,001) [3] [4] Theo kết nghiên cứu, sau can thiệp tỷ lệ ĐD có lực thực hành đạt tăng cao so với trước can thiệp (p< 0,001) Các số hiệu lực nhận định, lực lập kế hoạch, lực thực kế hoạch lực đánh giá 31,9%, 43,3%, 71,3% 28,3% (p< 0,001) Kết nghiên cứu cho thấy chương trình đào tạo chăm sóc vết thương theo chuẩn lực bước đầu có hiệu [5] Cần tiếp tục đào tạo nhân rộng chương trình đào tạo để nâng cao kiến thức thực hành cho đội ngũ điều dưỡng trực tiếp chăm sóc người bệnh có vết thương sở y tế khác Bệnh viện đa khoa Phố Nối bệnh viện hạng II với quy mô 400 giường bệnh, có sở hạ tầng khang trang, có thiết bị y tế đại đồng nơi khám chữa bệnh tuyến tỉnh tỉnh Hưng Yên Mỗi ngày, bệnh viện thực thực khoảng 30 ca mổ thuộc nhiều chuyên khoa Riêng ĐD cần thực chăm sóc số lượng tương đối vết thương ngày Tuy nay, chưa có khảo sát nghiên cứu CSVT BVĐKPN để làm sơ sở xây dựng chương trình đào tạo Xuất phát từ thực tế đó, đề tài nghiên cứu: “Đánh giá thực trạng kiến thức, kỹ năng, thái độ chăm sóc vết thương điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa Phố Nối năm 2020” nhằm hai mục tiêu: Đánh giá thực trạng kiến thức, kĩ năng, thái độ chăm sóc vết thương Điều dưỡng dựa theo chuẩn lực điều dưỡng Việt Nam Bệnh viện Đa khoa Phố Nối năm 2020 Mô tả số yếu tố liên quan đến thực trạng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm vết thương 1.1.1.1 Khái niệm da Làn da quan trọng sức khỏe tinh thần Bên cạnh việc đóng vai trò rào cản thể chống lại vi khuẩn vi rút, da khỏe mạnh trì cân chất giúp điều hòa nhiệt độ thể Làn da nhạy cảm, cảm nhận va chạm nhẹ nhàng tác động mạnh Vì quan rộng nhất, che phủ gần 2m nặng 1/6 trọng lượng thể, tình trạng da có tác động quan trọng lên Ngồi nhiệm vụ chở che, bảo vệ, da mang chức hấp thụ, dự trữ truyền hóa chất, tiết chất bảo vệ da (chất bã), đào thải chất độc, thu nhận cảm giác, điều hòa thân nhiệt, cân nội mơi, ngồi da có chức miễn Là quan luôn thay đổi, da bao gồm lớp chính- biểu bì, hạ bì mơ da - lớp lại bao gồm nhiều lớp thay Các phần phụ da nang tuyến mồ hơi, tuyến bã nhờn đóng vai trò khác chức tổng thể da [6] [7] Hình 1.1 Cấu tạo giải phẫu da [7] 1.1.1.2 Khái niệm vết thương Vết thương hình thành nhiều nguyên nhân như: Chấn thương (cơ học, hóa học, vật lý), có chủ đích (trong phẫu thuật), thiếu máu (vết thương loét tắc mạch) hay chèn ép Dù chấn thương hay VT có chủ đích gây tượng vỡ mạch, chảy máu hình thành cục máu đơng Đối với VT có nguyên nhân tắc mạch chèn ép, nguồn cung cấp máu bị gián đoạn tắc nghẽn vi tuần hoàn chỗ [8] [9] 1.1.1.3 Khái niệm vết thương cấp tính Vết thương cấp tính VT xảy nhanh thời gian ngắn, bao gồm VT phẫu thuật VT chấn thương Vết thương cấp tính xảy lứa tuổi liền thương nhanh mà khơng có biến chứng [9] 1.1.1.4 Khái niệm vết thương mãn tính Vết thương mãn tính VT không liền theo trật tự thời gian tương đối để mang lại toàn vẹn giải phẫu chức [10] 1.1.1.5 Khái niệm vết thương phần mềm Căn yếu tố bên tạo nên, VT phần mềm chia thành bốn loại theo mức độ tổn thương: Đụng dập (bầm tím); Mài mòn (trầy xước da); Rách (xé rách) rạch (cắt) [11] Về mặt lý thuyết VT phân loại thành mãn tính, cấp tính VT phẫu thuật [10] Tuy nhiên thực hành lâm sàng, VT phân thành: Vết thương sạch, VT nhiễm, VT nhiễm khuẩn VT bẩn [1-12] Vết thương sạch: VT vết mổ khơng liên quan đường hơ hấp, tiêu hóa tiết niệu thực điều kiện vô khuẩn, không bị nhiễm khuẩn, khơng có ống dẫn lưu Vết thương nhiễm: VT có mở qua đường hơ hấp, tiêu hóa, sinh dục, tiết niệu, có kèm ống dẫn lưu Vết thương nhiễm khuẩn: Bao gồm loại VT gây tai nạn, dập nát, vết mổ bệnh lý nhiễm khuẩn ví dụ: Viêm ruột thừa, chấn thương ruột v.v Vết thương bẩn: VT vết mổ có mủ tổ chức hoại tử có nguồn gốc bẩn từ trước, ví dụ viêm phúc mạc, áp xe…[12] 10 1.1.1.6 Các giai đoạn trình liền thương Quá trình liền thương tượng sinh lý nhằm thay mô chết mô lành tiếp tục hoạt động tăng trưởng bình thường thể Quá trình liền thương diễn biến theo chiều hướng: 1) Loại bỏ vật lạ có hại; 2) Tái tạo mơ Q trình liền vết thương trải qua giai đoạn bản: giai đoạn cầm máu, giai đoạn viêm, giai đoạn tăng sinh giai đoạn tái tạo Tùy vào mức độ nghiêm trọng vết thương địa người vị thương mà giai đoạn nhanh chậm để lại sẹo da (hình 2): Hình 1.2 Các giai đoạn liền vết thương Giai đoạn cầm máu Do tác động ngoại vật, vết thương chảy máu tác động lên collagen vết thương, có tác dụng kích thích hoạt hóa tiểu cầu yếu tố đông 37 3.1 KT: Quy tắc hình thức giao tiếp ứng xử bệnh 17 3.2 viện KT: Các phương pháp trao đổi thông tin hiệu quả, quy định 10 chuyên môn, luật khám chữa bệnh, bảo hiểm y tế… 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 KT: Nguyên tắc, quy trình CSVT KT: Nguyên tắc, quy trình CSVT nhiễm khuẩn KT: Nguyên tắc, quy trình cắt vết khâu KT: Nguyên tắc, quy trình CSVT có ống dẫn lưu KT: Ngun tắc, quy trình CSVT loét tỳ đè KN: Giới thiệu thân, giải thích cơng việc làm cho 20 14 10 10 3.9 NB, người nhà BN KN: Thực kĩ thuật CSVT/thay băng loại VT 10 3.10 khác KN: Thực nguyên tắc vô khuẩn suốt 10 3.11 trình CSVT KN: Giao tiếp hiệu với NB, gia đình NB đồng 10 3.12 nghiệp nhóm CS KN: Thực hợp lý, xác bước quy trình 10 CS 3.13 TĐ: Đảm bảo hồn thành quy trình CSNB an tồn, chất 3.14 3.15 lượng, hài lòng TĐ: Đảm bảo mơi trường làm việc kín đáo tơn trọng NB TĐ: Đảm bảo xử lý an toàn: dụng cụ, vật tư tiêu 10 10 10 hao, 161 Tổng điểm + Đánh giá xếp loại lực thực kế hoạch ĐD CSVT Bảng 3.10 Đánh giá xếp loại lực thực kế hoạch ĐD CSVT Năng lực nhận định, đánh giá Tốt Khá Trung bình Yếu Tổng số n Tỷ lệ % 38 - Năng lực đánh giá + Điểm TB lực đánh giá ĐD CSVT Bảng 3.11 Điểm TB lực đánh giá ĐD CSVT ST Nội dung Điểm chuẩn T Điểm TB ( X ± SD) Năng lực 4: Đưa định lâm sàng: đánh giá : 2.4; 14.6; 16.3 4.1 KT: Các quy định, quy chế ghi chép hồ sơ 32 4.2 KN: Thực ghi chép hồ sơ đúng, rõ ràng xác 10 4.3 TĐ: Đảm bảo VT theo dõi chảy máu đau 10 Tổng điểm 52 + Đánh giá xếp loại lực đánh giá ĐD CSVT Bảng 3.12 Đánh giá xếp loại lực đánh giá ĐD CSVT Năng lực nhận định, đánh giá Tốt Khá Trung bình Yếu Tổng số Năng lực giao tiếp, làm việc nhóm n Tỷ lệ % 39 - Điểm TB lực giao tiếp,làm việc nhóm ĐD CSVT Bảng 3.13 Điểm TB lực giao tiếp, làm việc nhóm ĐD CSVT STT Nội dung Điểm chuẩn Điểm TB ( X ± SD) Năng lực 5: Giao tiếp, làm việc nhóm: 4.9; 11.1; 11.2; 11.3; 11.4; 14.2; 14.3;14.4; 14.5 5.1 KT: Quy tắc, chuẩn đạo đức nghề nghiệp ĐD hình thức giao tiếp ứng xử bệnh viện 17 5.2 KT: Các phương pháp trao đổi thông tin hiệu quả, quy định chuyên môn, luật khám chữa bệnh, bảo hiểm Y tế… 10 5.3 KN:Giao tiếp hiệu với NB, gia đình NB đồng nghiệp 10 5.4 TĐ: Đảm bảo NB hiểu rõ tình trạng sức khỏe, hợp tác tốt tự CS nằm viện sau viện 10 Tổng điểm 47 - Đánh giá xếp loại lực giao tiếp,làm việc nhóm ĐD CSVT Bảng 3.14 Đánh giá xếp loại lực giao tiếp, làm việc nhóm ĐD CSVT Năng lực nhận định, đánh giá Tốt Khá Trung bình Yếu Tổng số n Tỷ lệ % 40 Bảng 3.15 Điểm trung bình kỹ ĐD CSVT (n= ) Nội dung Điểm TB( X ± SD) Nhận định Nhận định người bệnh Nhận định vết thương Lập kế hoạch CSVT Khả lập kế hoạch hợp lý để CSVT Thực quy trình CSVT Giới thiệu thân, giải thích cơng việc làm BN Kỹ thuật thay băng tiến hành (2 sạch, bẩn), an tồn Tn thủ ngun tắc vơ khuẩn Hồn thành quy trình đảm bảo NB thoải mái Đánh giá ghi chép hồ sơ Ghi chép hồ sơ đầy đủ, rõ ràng Bảng 3.16 Điểm trung bình thái độ ĐD CSVT (n= ) Nội dung Nhận định Dung cụ CSVT: đầy đủ, sẵn sàng, phù hợp Lập kế hoạch CSVT Đảm bảo NB chuẩn bị sẵn sàng cho thủ thuật Thực quy trình CSVT Đảm bảo NB, dụng cụ Đảm bảo môi trường làm việc an toàn, riêng tư Giao tiếp với NB trình CSVT Điểm TB( X ± SD) 41 Đảm bảo thời gian thực bước quy trình chấp nhận Đảm bảo thu gọn dụng cụ gọn gàng Đánh giá ghi chép hồ sơ Theo dõi phản ứng NB sau CSVT đau, chảy máu 3.2.2 Một số yếu tố liên quan đến lực thực hành ĐD CSVT 3.2.2.1.Mối liên quan lực thực hành ĐD thâm niên công tác Bảng 3.17 Mối liên quan lực thực hành thâm niên công tác Thâm niên Dưới năm % n Trên năm n % Tổng n % Năng lực Không đạt Đạt Tổng 3.2.2.2 Mối liên quan lực thực hành ĐD trình độ học vấn Bảng 3.18 Mối liên quan lực thực hành trình độ học vấn Trình độ Năng lực Khơng đạt Đạt Tổng Dưới Cao đẳng n % Trên CĐ trở lên n % Tổng n % 42 3.2.2.3 Mối liên quan lực thực hành ĐD giới tính Bảng 3.19 Mối liên quan lực thực hành giới tính Nam Nữ Tổng Giới tính n Năng lực % n % n % Không đạt Đạt Tổng 3.2.2.4 Mối liên quan lực thực hành ĐD việc tham gia hội thảo, hội nghị Bảng 3.20 Mối liên quan lực thực hành tham gia hội thảo, hội nghị Tham gia HT, HN Nam n Năng lực Không đạt Đạt Nữ % n Tổng % n % 43 Tổng 3.2.2.5 Mối liên quan lực thực hành ĐD việc tham gia hội thảo, hội nghị Bảng 3.21 Mối liên quan lực thực hành nhóm tuổi Nhóm tuổi Nam n Nữ % n Tổng % n % Năng lực Không đạt Đạt Tổng CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đánh giá thực trạng CSVT dựa theo chuẩn lực ĐD BVĐKPN năm 2020 - Nhận xét từ kết NC: + NC giới + NC Việt Nam + NC BVĐKPN 44 4.2 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng CSVT dựa theo chuẩn lực ĐD BVĐKPN - Thâm niên công tác - Trình độ học vấn - Khối lượng cơng việc 45 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Thực trạng điều dưỡng chăm sóc vết thương BVĐKPN Những yếu tố liên quan đến lực CSVT ĐD DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thị Huyền (2012) Đánh giá thực hành chăm sóc vết thương tìm hiểu số yếu tố liên qua bệnh viện Việt Đức năm 2012 Tạp chí y học thực hành số 1, 857 (1), p 117 Bộ Y Tế (2012) Chuẩn lực Điều Dưỡng Phan Thị Dung (2014) Đánh giá thực trạng kiến thức, thực hành, thái độ chăm sóc vết thương điều dưỡng dựa tiêu chuẩn lực số yếu tố liên quan Tạp chí Y Dược học Việt Nam, Phan Thị Dung (2018) Đánh giá kiến thức Điều Dưỡn sau 6,9,12 tháng đào tạo chăm sóc vết thương theo chuẩn lực Bệnh viện Việt Đức Tạp chí Y học Thảm họa & Bỏng, (2018), Phan Thị Dung (2017) Effectiveness of Tranining Programme on Nurses Wound Care Competencies after One Year of Implementation The Thai Journal of SURGERY, 38 (4), Đặng Hanh Đệ (2010) Cấp cứu Ngoại Khoa Nhà Xuất Bản Giáo Dục, Hà Nội Wiley Blackwel (2014) Fundamentals of Medical - Surgical Nursing, A systems Approach, Nguyễn Tấn Cường (2008) Điều Dưỡng Ngoại, Nhà Xuất Bản Giáo Dục, C Dealey (2012) The care of wounds, a guide for nurses, WileyBlackwell, UK 10 F Werdin, H Grussinger, P Jaminet et al (2009) An improved electrophysiological method to study peripheral nerve regeneration in rats J Neurosci Methods, 182 (1), 71-77 11 Lisa Dougherty and S Lister (2015) The Royal Marsden Manual of Clinical Nursing Procedures, Wiley- Blackwell, 12 D R Childs and A S Murthy (2017) Overview of Wound Healing and Management Surg Clin North Am, 97 (1), 189-207 13 A Gosain and L A DiPietro (2004) Aging and wound healing World J Surg, 28 (3), 321-326 14 A C Campos, A K Groth and A B Branco (2008) Assessment and nutritional aspects of wound healing Curr Opin Clin Nutr Metab Care, 11 (3), 281-288 15 G Broughton, 2nd, J E Janis and C E Attinger (2006) The basic science of wound healing Plast Reconstr Surg, 117 (7 Suppl), 12s-34s 16 J Cha and V Falanga (2007) Stem cells in cutaneous wound healing Clin Dermatol, 25 (1), 73-78 17 S Rea, N L Giles, S Webb et al (2009) Bone marrow-derived cells in the healing burn wound more than just inflammation Burns, 35 (3), 356-364 18 S Guo and L.A DiPietro (2010) Factors Affecting Wound Healing J Dent Res, 89 (3), page 219-229 19 Trần Bình Giang (2014) Tài liệu đào tạo "điều dưỡng ngoại khoa" Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội 20 T Young; (2007) Assessment of wound pain: overview and a new initiative Br J Nurs, 16 (8), p 456-461 21 S Coulling; (2007) Fundamentals of pain management in wound care Br J Nurs, 16 (11), p 04-10 22 T Huynh and C Forget-Falcicchio (2005) Assessing the primary nurse role in the wound healing process J Wound Care, 14 (9), 407-409 23 Lê Thị Bình (2008) Đánh giá thực trạng lực chăm sóc người bệnh điều dưỡng viên bệnh viện đề xuất giải pháp can thiệp, Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương 24 Macdonald JM and Ryan TJ (2010) Global impact of the chronic wound and lymphoedema, Wound and Lymphedema Management, World Health Organization, Geneva 25 Bertram Katzung and A Trevor (2014) Basic and Clinical Pharmacology, Mc Graw Hill LANGE, 26 P J de Pablo1, I A T Schaap and C F Schmidt (2003).), Observation of microtubules with scanning force microscopy in liquid Nanotechnology, 14, , p.143-146 27 V Patel, M Romano, M R Corkins et al (2014) Nutrition Screening and Assessment in Hospitalized Patients: A Survey of Current Practice in the United States Nutr Clin Pract, 29 (4), 483-490 28 Sorenson C, Drummond M and K P (2008) Ensuring value for money in health care: the role of health technology assessment in the European Union, WHO Regional Office for Europe, Copenhagen 29 Y Guigoz et al (2002) Effects of oligosaccharide on the fecal flora and non-speciffic immune system in elderly people Nutrition Research, 22 (1-2), p.13-25 30 R H Demling (2009) Nutrition, anabolism, and the wound healing process: an overview Eplasty, 9, e9 31 Miller J T and Btaiche I F (2009) Oxandrolone treatment in adults with sever thermal injury PHARMACOTHERAPY, 29, p 213- 226 32 Kramer RW et al (2007) Yeast Functional Genomic Screens Lead to Identification of a Role for a Bacterial Effector in Innate Immunity Regulation PLoS Pathogens, (2), p 0179-0190 33 Nagwa Younes Abou El Enein and Ashraf Ahmad Zaghloul (2011) Nurses' knowledge of prevention and management of pressure ulcer at a Health Insurance Hospital in Alexandria, Int J Nurs Pract, 17, 262-268 34 Geraldine Mccarthy (2012) Nurse's knowledge and competence in wound management Wound UK, 8, p 37-47 35 Muna Suleman Abdel Rahman Al Kharabsheh (2014) Exploring Nurses' Knowledge and Perceived Barriers to Carry Out Pressure Ulcer Prevention and Treatment, Documentation, and Risk Assessment American International Journal of Contemporary Research., 4, p.112119 36 A B Altranais (2009) Professional guidance for nurses working with older people, An Bord Altranais (ABA), 37 R Meretoja, H Isoaho and H Leino-Kilpi (2004) Nurse competence scale: development and psychometric testing J Adv Nurs, 47 (2), 124133 38 Mohammad YN Saleh (2012) An interventional study on the effects of pressure ulcer education on Jordanian registered nurses’ knowledge and practice Procedia - Social and Behavioral Sciences, p 2196-2206 39 Sally Sutherland-Fraser, Elizabeth McInnes, Elizabeth Maher et al (2012) Peri-operative nurses’ knowledge and reported practice of pressure injury risk assessment and prevention: A before-after intervention study BMC Nursing, 11 (25), 40 Đỗ Hương Thu (2005) Đánh giá thực trạng quy trình kỹ thuật thay băng khoa làm điểm chăm sóc người bệnh tồn diện bệnh viện Bắc Thăng Long Hội nghị khoa học Điều dưỡng nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh ngoại khoa lần thứ I, p 243-252 41 Phan Thị Dung (2016) Đánh giá kết chương trình đào tạo chăm sóc vết thương theo chuẩn lực cho điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức năm 2013-2015, Đại Học Y Tế Công Cộng 42 Phan Thị Dung công (2018) Đánh giá thực trạng kiến thức, kĩ năng, thái độ chăm sóc vết thương điều dưỡng dựa chuẩn lực điều dưỡng Việt Nam Bệnh viện Đa khoa Nông Nghiệp năm 2018 Điều Dưỡng Việt Nam, 24, p 3-8 43 Labeau S.O et al (2010) Nurses's knowledge of evidence - based guidelines for the prevetion of surgical site infection Worldviews on Evidence Based Nursing, (1), p.16-24 44 I F Angelillo, A Mazziotta and G Nicotera (1999) Nurses and hospital infection control: knowledge, attitudes and behaviour of Italian operating theatre staff J Hosp Infect, 42 (2), 105-112 45 Wound UK (2012) Nurse's knowledge and competence in wound management Wound UK, (2), p.37-47 46 H Hassan, S Das, H Se et al (2009) A study on nurses' perception on the medication error at one of the hospitals in East Malaysia Clin Ter, 160 (6),p 477-479 47 J I Westbrook, M I Rob, A Woods et al (2011) Errors in the administration of intravenous medications in hospital and the role of correct procedures and nurse experience BMJ Qual Saf, 20 (12), p 10271034 48 Imad Fashafsheh, Ahmad Ayed, Faeda Eqtait et al (2015) Knowledge and Practice of Nursing Staff towards Infection Control Measures in the Palestinian Hospitals Journal of Education and Practice, 6, p.79-90 49 T E J Almut G Winterstein, Eric I Rosenberg et al, (2004) Nature and causes of clinically significant medication errors in a tertiary care hospital, p 1908-1916 50 A Steele and V Melby (1995) Nurses' knowledge and beliefs about AIDS: comparing nurses in hospital, community and hospice settings J Adv Nurs, 22 (5), p 879-887 51 C Blake-Mowatt, J L Lindo and J Bennett (2013) Evaluation of registered nurses' knowledge and practice of documentation at a Jamaican hospital Int Nurs Rev, 60 (3), 328-334 52 D A Anaya and E P Dellinger (2006) The obese surgical patient: a susceptible host for infection Surg Infect (Larchmt), (5), 473-480 53 J A Greco, 3rd, E T Castaldo, L B Nanney et al (2008) The effect of weight loss surgery and body mass index on wound complications after abdominal contouring operations Ann Plast Surg, 61 (3), 235-242 54 S E Wozniak, L L Gee, M S Wachtel et al (2009) Adipose tissue: the new endocrine organ? A review article Dig Dis Sci, 54 (9), 1847-1856 55 M G Franz, D L Steed and M C Robson (2007) Optimizing healing of the acute wound by minimizing complications Curr Probl Surg, 44 (11), 691-763 56 A Bishop (2008) Role of oxygen in wound healing J Wound Care, 17 (9), 399-402 57 P G Rodriguez, F N Felix, D T Woodley et al (2008) The role of oxygen in wound healing: a review of the literature Dermatol Surg, 34 (9), 1159-1169 58 Helen Edwards, Dr Kathleen Finlayson, Dr Patricia Shuter et al (2015) Improving Wound Management for Residents in Residential Aged Care Facilities: National Dissemination and Implementation of the Evidence Based Champions for Skin Integrity Program, Queensland University of Technology, Australia, 59 Edwards H, Gibb M, Finlayson K et al (2013) Champions for Skin Integrity: Wound Dressing Guide, Queensland University of Technology, Australia, ... từ thực tế đó, đề tài nghiên cứu: Đánh giá thực trạng kiến thức, kỹ năng, thái độ chăm sóc vết thương điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa Phố Nối năm 2020 nhằm hai mục tiêu: Đánh giá thực trạng kiến. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM NGỌC CƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ TRONG CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA PHỐ NỐI NĂM... thực trạng kiến thức, kĩ năng, thái độ chăm sóc vết thương Điều dưỡng dựa theo chuẩn lực điều dưỡng Việt Nam Bệnh viện Đa khoa Phố Nối năm 2020 Mô tả số yếu tố liên quan đến thực trạng 8 CHƯƠNG

Ngày đăng: 24/07/2019, 11:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan