CHUYEN DE TRANH CHAP KHIEU NAI TO CAO VE ĐAT ĐAI

65 107 0
CHUYEN DE TRANH CHAP KHIEU NAI TO CAO VE ĐAT ĐAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI ĐỒNG PHỐI HỢP CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CỦA CHÍNH PHỦ ĐẶC SAN TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT Số 09 CHỦ ĐỀ TRANH CHẤP, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI HÀ NỘI - NĂM 2009 CHUYÊN ĐỀ TRANH CHẤP, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI Khiếu nại, tố cáo quyền công dân, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 ghi nhận: "Cơng dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với quan nhà nước có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân cá nhân nào" Quyền khiếu nại, tố cáo công dân quy định cụ thể Luật Khiếu nại - tố cáo Quyền khiếu nại, tố cáo công dân pháp luật quy định sở pháp lý cần thiết để công dân thực tốt quyền làm chủ giám sát hoạt động quan nhà nước, góp phần làm máy nhà nước đồng thời qua phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Giải khiếu nại, tố cáo nghĩa vụ, trách nhiệm quan nhà nước Việc giải tốt khiếu nại, tố cáo góp phần ổn định tình hình trị xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển Từ trước đến nay, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến công tác giải khiếu nại, tố cáo công dân ban hành nhiều Chỉ thị, Nghị quyết, văn pháp luật quy định vấn đề này, có Pháp lệnh Khiếu nại - tố cáo công dân năm 1991, Luật Khiếu nại - tố cáo năm 1998, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khiếu nại - tố cáo năm 2004 năm 2005; Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành năm 1996 (được sửa đổi, bổ sung vào năm 2006) Như vậy, với việc ban hành văn pháp luật nêu tạo sở pháp lý vững tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực việc khiếu nại, tố cáo; làm sở cho quan nhà nước có thẩm quyền việc giải khiếu tố Khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai tượng xảy phổ biến xã hội; đặc biệt nước ta chuyển đổi sang kinh tế thị trường, Nhà nước thực chế quản lý việc trả lại đất đai giá trị vốn có tranh chấp đất đai phát sinh có xu hướng ngày tăng số lượng tính chất phức tạp mặt nội dung Tuy nhiên, tranh chấp đất đai kéo dài với số lượng ngày đông người dân tham gia lại vấn đề đáng quan tâm tìm hiểu nguyên nhân nảy sinh để đề biện pháp giải phù hợp nhằm “tháo ngòi nổ” xung đột khơng để phát sinh trở thành “điểm nóng” gây ổn định trị, tình hình trật tự an tồn xã hội Tính phức tạp tranh chấp đất đai, khiếu kiện kéo dài không bắt nguồn từ xung đột gay gắt lợi ích kinh tế, từ hệ quản lý thiếu hiệu quan công quyền, bất hợp lý thiếu đồng hệ thống sách, pháp luật đất đai…mà nguyên nhân có tính lịch sử quản lý sử dụng đất đai qua thời kỳ Việc nghiên cứu, tìm hiểu tranh chấp đất đai khiếu kiện kéo dài khía cạnh ngun nhân có tính lịch sử cần thiết giúp Nhà nước nỗ lực xác lập chế giải tranh chấp đất đai cách có hiệu mà góp phần vào việc bổ sung, hồn thiện hệ thống sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chuyên đề nhằm cung cấp cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên cán bộ, nhân dân số hiểu biết thực trạng tranh chấp đất đai, khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo đất đai theo quy định pháp luật hành, qua tạo điều kiện tốt cho việc tuyên truyền, phổ biến vận động cán bộ, nhân dân chấp hành pháp luật lĩnh vực Phần thứ TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI TRONG THỜI GIAN GIAN QUA I TRANH CHẤP, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI - THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN Tình hình tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai Từ nhiều năm nay, tình hình khiếu nại, tố cáo vấn đề bách Đảng, Nhà nước toàn xã hội quan tâm Đảng Nhà nước có nhiều Chỉ thị, Nghị vấn đề Các văn triển khai thực hiện, có tác động tích cực đến tình hình khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo Nhờ vậy, nhiều “điểm nóng”, nhiều vụ việc phức tạp giải quyết, góp phần ổn định tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội đất nước Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, thời gian gần tình hình khiếu nại, tố cáo cơng dân diễn khơng bình thường, số lượng gia tăng, tính chất phức tạp, khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai chiếm số lượng lớn, khoảng 80% so với khiếu nại, tố cáo nước, có tỉnh, thành phố riêng đất đai chiếm số lượng lớn như: thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng, Hà Tây, Thái Bình, Cần Thơ, Hải Dương, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An, Bến Tre, Đồng Tháp, An Giang, Sóc Trăng Tình hình khiếu nại, tố cáo, tranh chấp công dân lĩnh vực đất đai diễn gay gắt, phức tạp hầu hết địa phương nước, nhiều nơi trở thành điểm nóng Số lượng đơn vượt cấp gửi đến quan Trung ương nhiều, nội dung thể tính xúc gay gắt, khơng chấp nhận với cách giải quyền địa phương Số lượng công dân đến khiếu nại trực tiếp phòng tiếp cơng dân địa phương, quan Trung ương hàng năm cao Nhiều vụ việc cơng dân tụ tập thành đồn, xe, căng cờ, biểu ngữ kéo đến quan quyền, Đảng,… nhằm gây áp lực đòi giải quyền lợi theo yêu cầu Số lượng công dân tập trung đông chủ yếu kỳ họp Hội đồng nhân dân, Quốc hội, Đại hội đảng, có nơi cơng dân tập trung huy động thương binh, phụ nữ, người già, trẻ em bao vây trụ sở quyền xã, huyện, tỉnh, doanh nghiệp gây trật tự, an toàn xã hội Thời gian gần đây, có nhiều vụ việc khiếu nại liên quan đến đất đai Nhiều trường hợp khiếu nại có liên quan đến việc Nhà nước thu hồi đất để thực dự án phát triển kinh tế - xã hội, đòi bồi thường đất ở, nâng giá bồi thường, tăng tiền hỗ trợ, bố trí tái định cư, giải việc làm; đòi lại đất cũ, tranh chấp đất đai, nhà Ngồi ra, có số khiếu nại liên quan đến việc thực sách xã hội, kỷ luật cán bộ, công chức Về nội dung tố cáo, chủ yếu tố cáo cán bộ, công chức làm sai sách, tiêu cực, tham nhũng quản lý đất đai, tài chính, đầu tư, xây dựng bản, thực sách xã hội, cổ phần hóa doanh nghiệp; thiếu trách nhiệm việc giải khiếu nại, bao che người bị tố cáo, không xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật Theo báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường, hàng năm Bộ nhận gần 10.000 lượt đơn tranh chấp, khiếu nại, tố cáo thuộc lĩnh vực tài nguyên môi trường công dân 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đơn thuộc lĩnh vực đất đai chiếm 98,6% tổng số đơn Các địa phương có nhiều đơn gửi đến Bộ Tài nguyên Môi trường thành phố Hồ Chí Minh, An Giang, Cần Thơ, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An, Đồng Tháp, Bến Tre, Bình Thuận, Đồng Nai, Kiên Giang Tây Ninh (bình qn địa phương có gần 500 lượt đơn thư/năm) Tình hình khơng xử lý kịp thời phức tạp, gây tâm lý hoang mang, thiếu tin tưởng vào quyền, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân lợi ích quốc gia * Tình hình đơn thư tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai công dân gửi đến Bộ Tài nguyên Môi trường từ năm 2003 đến năm 2008: - Tổng số đơn Bộ nhận từ năm 2003-2008 47.652 lượt (bình quân gần 8.000 lượt/năm riêng năm 2008 7.005), đơn thư Bộ nhận có 63 tỉnh, thành phố Kết phân tích đơn thư sau: + Đơn thuộc thẩm quyền giải Bộ: 985 vụ việc (chiếm tỷ lệ 2,1% số đơn thư Bộ nhận được) + Đơn Thủ tướng Chính phủ giao: 139 vụ việc (chiếm tỷ lệ 0,3%) + Đơn có định giải khiếu nại cuối Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: 7.551 vụ việc (chiếm tỷ lệ 15,8%) + Đơn tố cáo: 1.125 vụ việc (chiếm tỷ lệ 2,4%) + Đơn vượt cấp: 13.812 vụ việc (chiếm tỷ lệ 29%) + Đơn trùng đơn không đủ điều kiện: 24.088 lượt đơn (chiếm tỷ lệ 50,4%) - Các vụ việc thuộc thẩm quyền Bộ tập trung nhiều vào năm 2003 2004 với tổng số 682 vụ (chiếm 69,2% số vụ việc thuộc thẩm quyền), Luật Đất đai năm 2003 chưa có hiệu lực nên vụ việc liên quan đến công tác thu hồi đất bồi thường thuộc thẩm quyền giải Bộ Sau Luật Đất đai năm 2003 có hiệu lực, thẩm quyền Bộ tập trung chủ yếu vào công tác giải vụ việc tranh chấp đất đai có yếu tố tổ chức * Trong tháng đầu năm 2009, đơn vị trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường nhận tổng số đơn khiếu nại, tố cáo thuộc lĩnh vực đất đai là: 3.470 lượt đơn Trong số lượng đơn, thư nhận số lượng đơn thư đất đai chiếm phần lớn với 3.470 đơn (chiếm 98,6%) có 1.747 đơn trùng, khơng đủ điều kiện; 1.723 đơn lại chiếm 49,65% liên quan đến vấn đề sau: Tranh chấp đất cá nhân cá nhân: 280 đơn, chiếm 16,25%; Khiếu nại giá bồi thường thu hồi đất: 508 đơn, chiếm 29,48%; Khiếu nại cấp, thu hồi Giấy chứng nhận: 214 đơn, chiếm 12,42% Trong tổng số đơn, thư nhận có 06 đơn Thủ tướng giao 05 đơn thuộc thẩm quyền Bộ Tài nguyên Môi trường Đối với 06 vụ việc Thủ tướng Chính phủ giao xử lý sau: 01 vụ việc thẩm tra làm việc với Ủy ban nhân dân tỉnh để thống giải báo cáo Thủ tướng Chính phủ; 04 vụ việc thẩm tra; 01 vụ việc tiếp nhận Đối với 05 đơn thuộc thẩm quyền: 03 đơn có văn thống với Quyết định giải tỉnh; 02 đơn thẩm tra, xác minh Còn lại đơn khơng thuộc thẩm quyền chuyển đến quan có thẩm quyền để giải Nhìn chung tháng đầu năm 2009, số lượng đơn thư Bộ nhận giảm nhiều so với kỳ tháng đầu năm 2008 Tuy nhiên, tình trạng đơn thư tập thể khiếu kiện vượt cấp nhiều gây khó khăn nhiều thời gian cho công tác giải đơn thư khiếu nại, tố cáo Bộ * Tình hình khiếu nại đông người lĩnh vực đất đai năm 2008 tháng đầu năm 2009 Bộ Tài nguyên Môi trường nhận 84 đơn khiếu nại đông người (giảm 24% so với năm 2006 năm 2007), tỉnh, thành phố phía Nam có nhiều vụ việc chiếm 85,6% tổng số vụ việc Một số địa phương phía Nam có đơn thư tập thể là: Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Cần Thơ, Long An, Đồng Nai, Cà Mau, An Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Bà Rịa - Vũng Tàu Kiên Giang Một số vụ việc khiếu nại cộm, mang tính xúc mà Bộ Tài nguyên Môi trường nhận thời gian qua như: Việc số hộ dân đồng bào dân tộc thiểu số Khmer huyện Tri Tôn Tịnh Biên (tỉnh An Giang) đòi lại đất trước hộ chiến tranh biên giới nên phải di dời người khác sử dụng; hộ dân thành phố Hồ Chí Minh khiếu nại liên quan đến việc thu hồi đất sử dụng đất dự án khu đô thị Thủ Thiêm; khiếu nại hộ dân thành phố Cần Thơ liên quan đến quy hoạch khu vực Cồn Cái Khế; việc số hộ dân đòi lại đất Cty Cao su Tân Biên, Nhà máy đường Nước Trong (tỉnh Tây Ninh) sử dụng; việc thu hồi đất trồng cao su hộ dân xã An Tây, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương … Một số vụ việc đơng người, phức tạp Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài nguyên Môi trường thẩm tra, xác minh đề xuất giải như: Vụ việc số cơng dân phường Phước Thới, quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ khiếu nại việc thu hồi đất để xây dựng trung tâm điện lực Ơ Mơn; vụ việc số doanh nghiệp hộ dân khiếu nại việc thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp Tân Phú Trung, thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh Bộ Tài nguyên Môi trường phối hợp với Văn phòng Chính phủ, Thanh tra Chính phủ, Ủy ban nhân dân số tỉnh để xem xét, giải vụ việc đông người, phức tạp như: Khiếu nại hộ dân Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh liên quan đến việc thu hồi đất để thực dự án Khu công nghệ cao; khiếu nại 684 hộ dân liên quan đến việc thu hồi đất để thực dự án mở rộng Quốc lộ 1A, dự án đuờng cao tốc Trung Lương, dự án khu công nghiệp Tân Hương dự án đường dây 500 KV Nhà Bè - Ơ Mơn (tỉnh Tiền Giang) Nội dung tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai Nội dung khiếu tố tập trung vào việc bồi thường giải phóng mặt bằng, bố trí tái định cư, đòi lại đất cũ tranh chấp quyền sử dụng đất Nhiều vụ việc khiếu nại cộm, mang tính xúc như: việc thu hồi đất để xây dựng sở hạ tầng Đà Nẵng, công dân tụ tập bao vây quan, nhà riêng đồng chí lãnh đạo tỉnh, kéo lên Trung ương, lưu lại nhiều ngày Hà Nội liên kết với hộ dân Long An, An Giang, Lâm Đồng để gây sức ép đòi giải quyền lợi Nội dung khiếu nại, tố cáo tranh chấp đất đai chủ yếu tập trung vào vấn đề sau: a) Bồi thường giải phóng mặt bằng, bố trí tái định cư: Khiếu nại việc thu hồi đất, bồi thường không thoả đáng, không làm thủ tục theo quy định pháp luật Thái Nguyên, Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh… thành đồn đơng người, thường xun kéo đến trụ sở quan Trung ương… Khiếu nại bồi thường giải phóng mặt thường gay gắt, cơng dân tụ tập đông người, xảy tập trung nơi thu hồi diện tích đất lớn để bố trí phát triển dự án, người có đất bị thu hồi khiếu nại thực không quy hoạch, không diện tích, vị trí, giá đền bù thấp, khơng đáp ứng yêu cầu ổn định sống… Ngoài ra, số khiếu nại: đòi thực sách bồi thường đất đai trước chưa thực việc trưng dụng, thu hồi đất; giải toả hành lang an tồn giao thơng - Thời gian qua, địa phương tiến hành xây dựng khu công nghiệp thu hồi chủ yếu đất sản xuất nơng nghiệp, giá đền bù thấp, quỹ đất sản xuất nơng nghiệp khơng để giao; nhiều trường hợp sau thu hồi đất nông nghiệp, giao cho Công ty để sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh, người dân khơng chấp nhận dẫn đến tình trạng hộ dân chống đối, không thực định quan nhà nước có thẩm quyền có nhiều hành vi ngăn cản, đập phá phương tiện chống người thi hành công vụ Hà Nội v.v b) Đòi lại đất cũ: - Đòi lại đất trước đưa vào Hợp tác xã nơng nghiệp hay Tập đồn sản xuất nơng nghiệp, giao khốn cho hộ khác sử dụng, Hợp tác xã, Tập đoàn sản xuất tan rã có tình trạng ruộng đất ai, người lấy lại sử dụng, phận nơng dân khơng lấy lại ruộng đất người khác sử dụng quyền sử dụng vào mục đích khác - Đòi lại đất Nhà nước thực sách “nhường cơm, sẻ áo”; đất cho người khác thuê, mượn để sản xuất, làm nhà nhờ người trông coi trước năm 1987, người sử dụng - Đòi lại đất quyền chế độ cũ lấy để sử dụng, sau giải phóng, Nhà nước tiếp quản giao cho người khác sử dụng, Tiền Giang, Bến Tre… gây nhiều xúc Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 815/QĐ8 TTg ngày 04 tháng năm 2001 phê duyệt phương án giải khiếu nại, tranh chấp đất đai số hộ nông dân tỉnh Bến Tre đến nhiều trường hợp tiếp tục khiếu nại gay gắt - Đòi lại đất có nhà khu vực thị q trình cải tạo công thương nghiệp Nhà nước quản lý khơng làm đầy đủ thủ tục - Đòi lại đất tơn giáo hiến, cho, cho mượn quyền sử dụng làm nhà trẻ, trường học, mẫu giáo, nhà văn hố - Đòi đất cũ chiến tranh biên giới xảy ra, người có đất sơ tán sau quay lại có người sử dụng Nhà nước giao cho người khác sử dụng c) Tranh chấp quyền sử dụng đất: - Tranh chấp đất hương hoả, dòng tộc, đòi chia thừa kế - Tranh chấp đồng bào dân tộc địa phương với dân di cư - Tranh chấp quyền sử dụng đất nhân dân địa phương với đơn vị Nhà nước giao đất an ninh, quốc phòng nơng, lâm trường - Tranh chấp đất cá nhân với cá nhân, hộ gia đình diện tích, ranh giới sử dụng đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất v.v d) Tố cáo cán thực sai quy định Nhà nước đất đai: Các tố cáo chủ yếu tập trung vào nội dung: - Tố cáo việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn để trục lợi việc thu hồi đất, giao đất, đấu giá quyền sử dụng đất để đầu tư xây dựng sở hạ tầng, kinh doanh nhà ở; lợi dụng sách thu hồi đất nơng dân để chia cho cán - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao chiếm ruộng đất, lập trang trại; khai tăng diện tích, sai vị trí đất để tham ô - Tố cáo quyền địa phương (chủ yếu cấp xã) giao đất trái thẩm quyền, giao đất khơng diện tích phê duyệt theo định quan nhà nước có thẩm quyền, giao sai vị trí, diện tích, khơng quy hoạch, thu tiền đất vượt nhiều lần so với quy định Nhà nước, sử dụng tiền thu từ đất không chế độ tài - Tố cáo quyền địa phương quản lý, sử dụng quỹ đất cơng ích (5%) sai mục đích, sai quy định pháp luật, cho thuê, đấu thầu lâu năm thu tiền chi tiêu riêng, để diện tích đất cơng ích vượt q 5% - Ngồi ra, có nhiều đơn tố cáo cán nhũng nhiễu, đòi hối lộ việc giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đ) Một số nội dung khác: - Có trường hợp khiếu kiện cấp, ngành địa phương, Trung ương giải phù hợp với quy định pháp luật, có lý, có tình cơng dân cố tình khiếu kiện, đeo bám quan Trung ương, Hà Nội thời gian vài ba năm v.v - Hiện bắt đầu xuất loại khiếu kiện liên quan đến việc giao đất nông nghiệp theo Nghị định số 64/CP ngày 27 tháng năm 1993 Chính phủ Người sử dụng đất nơng nghiệp bị thu hồi khiếu nại đòi quyền lợi thời gian lại thời hạn giao 20 năm Nguyên nhân chủ yếu phát sinh tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai thời gian qua Do chuyển đổi sang kinh tế thị trường, Nhà nước thực sách quản lý đất đai Đất đai trở thành tư liệu sản xuất quan trọng tài sản có giá với người dân Kết hợp với nhiều nguyên nhân khác dẫn đến việc số lượng khiếu kiện khiếu nại người dân liên quan đến ruộng đất trở nên đông đảo phức tạp số vụ khiếu kiện liên quan đến đất đai ngày đông chiếm tới 90% Lỗi quyền số địa phương “chưa làm pháp luật", chưa công khai, minh bạch, dân chủ Điều thể lực, trách nhiệm quyền cấp việc giải khiếu kiện Có nhiều nguyên nhân làm phát sinh khiếu nại đất đai nói chung, chủ yếu tập trung vào nguyên nhân sau đây: a) Có biến động lớn chủ sử dụng đất Chiến tranh khốc liệt 30 năm, chiến tranh biên giới gây nên xáo trộn lớn nơi cư trú với sách đất đai theo yêu cầu thời kỳ cách mạng dẫn đến biến động lớn chủ sử dụng đất Mặc dù pháp luật đất đai (Luật Đất đai năm 1993 Luật Đất đai năm 2003) khơng thừa nhận việc đòi lại đất giao theo quy định Nhà nước cho người khác sử dụng q trình thực sách đất đai nhiều người tranh chấp khiếu nại để đòi đất cũ 10 bên đương không đồng ý với định giải có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải Khi Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải định định giải cuối Trường hợp Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải lần đầu mà bên bên đương không đồng ý với định giải có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Quyết định giải khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường định giải cuối * Giải tranh chấp đất đai - Thủ tục giải tranh chấp đất đai Tòa án + Điều kiện khởi kiện vụ án tranh chấp đất đai Tòa án Những tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền giải Tòa án Theo quy định Điều 136 Luật Đất đai Điều 160 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP trước tranh chấp đất đai giải Tòa án, bên phải tiến hành việc giải tranh chấp thơng qua hòa giải, hòa giải khơng thành tranh chấp đất đai Tòa án giải với hai điều kiện sau: Thứ là: đương có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Theo quy định Điều 4, Luật Đất đai giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giấy chứng nhận quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho người sử dụng đất để bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất Thứ hai là: đương giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có giấy tờ quy định khoản 1, Điều 50 Luật Đất đai nói phần + Trình tự, thủ tục giải tranh chấp đất đai Việc giải tranh chấp đất đai Toà án thực theo quy định Bộ Luật Tố tụng dân sự, cụ thể có tranh chấp đất đai phát sinh cá nhân, quan, tổ chức có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp để khởi kiện vụ án tranh chấp đất đai Tồ án có thẩm quyền Điểm c khoản Điều 35 Bộ luật Tố tụng dân quy định đất đai loại bất động sản nên Toà án có thẩm quyền giải tranh chấp bất động sản Tồ án nơi có bất động sản Khi làm đơn khởi kiện, người khởi kiện phải chấp hành quy định Điều 164 Bộ luật Tố tụng dân Người khởi kiện vụ án gửi đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo đến Toà án có thẩm quyền phương thức sau: nộp trực tiếp Toà án; gửi 51 đến Toà án qua đường bưu điện Ngày khởi kiện tính từ ngày đương nộp đơn Tồ án ngày có dấu Bưu điện nơi gửi Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận giấy báo Toà án việc nộp tiền tạm ứng án phí, người khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí Tồ án thụ lý vụ án người khởi kiện nộp cho Toà án biên lai nộp tiền tạm ứng án phí Trường hợp đơn khởi kiện khơng đủ nội dung Tồ án thông báo cho người khởi kiện biết người khởi kiện phải sửa đổi, bổ sung thời hạn Tồ án quy định Nếu khơng sửa đổi, bổ sung theo u cầu Tồ án Tồ án trả lại đơn khởi kiện Trong thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo Toà án trả lại, người khởi kiện có quyền khiếu nại với Chánh án Toà án trả lại đơn khởi kiện Người khởi kiện phải gửi kèm theo đơn khởi kiện tài liệu, chứng để chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp Trường hợp đủ điều kiện thụ lý để giải Kể từ ngày thụ lý vụ án có khoảng thời gian chuẩn bị xét xử tháng, thời gian này, Toà án nhân dân tiến hành hoà giải để đương tiến hành thoả thuận với việc giải vụ án Đây giai đoạn bắt buộc trình giải vụ án dân việc hoà giải khác với việc hoà giải trước khởi kiện Hoà giải giai đoạn Toà án nhân dân chủ trì tiến hành Việc hồ giải tiến hành theo nguyên tắc sau đây: tôn trọng thoả thuận tự nguyện đương sự, không dùng vũ lực đe doạ dung vũ lực bắt buộc đương phải thoả thuận khơng theo ý chí mình; nội dung thoả thuận đương không trái với pháp luật đạo đức xã hội Nếu đương thoả thuận với Toà án lập biên hoà giải thành hết thời gian bảy ngày kể từ ngày lập biên hồ giải thành mà khơng có đương thay đổi ý kiến thoả thuận Thẩm phán chủ trì phiên hồ giải thẩm phán Chánh án phân công định công nhận thoả thuận đương Nếu hoà giải khơng thành Tồ án định đưa vụ án xét xử Ngay trình xét xử, đương thoả thuận với việc giải vụ án Trong trường hợp này, Toà án định công nhận thoả thuận đương có hiệu lực pháp luật Nếu khơng đồng ý với án thời hạn 15 ngày, bên đương kháng cáo theo trình tự phúc thẩm Việc giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Toà án tranh chấp đất đai thực theo quy định pháp luật Tố tụng dân 52 Giải tranh chấp đất đai quan hành nhà nước Theo quy định, quan hành nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp mà đương khơng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khơng có loại giấy tờ sau đây: Những giấy tờ quyền sử dụng đất trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 quan nhà nước có thẩm quyền cấp trình thực sách nhà đất Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, Chính phủ lâm thời Cộng hoà miền nam Việt Nam Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời quan nhà nước có thẩm quyền cấp có tên sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính; giấy tờ hợp pháp thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất, giấy tờ giao nhà tình nghĩa gắn liền với đất; Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua, bán nhà gắn liền với đất trước ngày 15/10/1993; giấy tờ lý, hoá giá nhà gắn liền với đất theo quy định pháp luật; Giấy tờ quan nhà nước có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp cho người sử dụng đất; Bản án Quyết định Toà án, Quyết định thi hành án quan thi hành án, định giải tranh chấp quan nhà nước có thẩm quyền quyền sử dụng đất Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giải tranh chấp đất đai hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với Trường hợp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giải khiếu nại lần đầu mà bên bên đương không đồng ý với định giải Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có quyền gửi đơn xin giải tranh chấp đất đai đến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Quyết định giải Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định giải tranh chấp cuối Đối với tranh chấp tổ chức, sở tơn giáo, người Việt Nam định cư nước ngồi, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước với tổ chức, sở tôn giáo, người Việt Nam định cư nước ngồi với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giải Trường hợp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giải lần đầu mà bên đương không đồng ý có quyền đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi 53 trường yêu cầu giải Quyết định giải cảu Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường định giải tranh chấp cuối Như vậy, tóm tắt việc giải tranh chấp đất đai sau: có tranh chấp đất đai phát sinh, trước hết bên tiến hành hồ giải (tự hồ giải thơng qua hồ giải sở, hoà giải Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn) Nếu hồ giải khơng thành đương có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giấy tờ quy định khoản 1, Điều 50 Luật Đất đai Tồ án nhân dân có thẩm quyền giải theo thủ tục tố tụng dân sư Trường hợp đương khơng có loại giấy tờ nói thẩm quyền giải thuộc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh Quyết định giải Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường định giải cuối Đối với việc giải tranh chấp liên quan đến địa giới hành giải theo quy định Điều 137 Luật Đất đai Theo đó, tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành đơn vị hành Uỷ ban nhân dân đơn vị hành phối hợp giải Trong trường hợp khơng đạt trí việc giải làm thay đổi địa giới hành thẩm quyền giải quy định sau: - Tranh chấp liên quan đến địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh có trách nhiệm cung cấp tài liệu cần thiết phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền để giải tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành - Bộ Tài nguyên Môi trường, quan quản lý đất đai tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh có trách nhiệm cung cấp tài liệu cần thiết phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền để giải tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành b) Khiếu nại giải khiếu nại đất đai * Khiếu nại đất đai Theo quy định khoản Điều Luật Khiếu nại, tố cáo cơng dân, quan, tổ chức có quyền khiếu nại đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành đất đai có cho định hành chính, hành vi hành xâm phạm trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp 54 Các định hành chính, hành vi hành bị khiếu nại (Điều 162 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai): - Quyết định hành quản lý đất đai bị khiếu nại bao gồm: + Quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, trưng dụng đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; + Quyết định bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng, tái định cư; + Quyết định gia hạn thời hạn sử dụng đất; - Hành vi hành quản lý đất đai bị khiếu nại hành vi cán bộ, công chức nhà nước giải công việc thuộc phạm vi quy định nói * Thẩm quyền giải khiếu nại Theo quy định Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khiếu nại, tố cáo năm 2004, 2005 thẩm quyền giải khiếu nại quy định sau: Chủ tịch UBND cấp xã, thủ trưởng quan thuộc UBND cấp huyện, Chủ tịch UBND cấp huyện, Thủ trưởng quan thuộc sở cấp tương đương, Giám đốc Sở cấp tương đương UBND cấp tỉnh, Chủ tịch UBND cấp tỉnh, thủ trưởng quan thuộc Bộ, thuộc quan ngang Bộ, thuộc quan thuộc Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, thủ trưởng quan thuộc Chính phủ có thẩm quyền giải khiếu nại định hành hành vi hành mình, người có trách nhiệm quản lý trực tiếp Ngoài ra, Chủ tịch UBND cấp huyện giải khiếu nại mà Chủ tịch UBND cấp xã, thủ trưởng quan chuyên môn cấp huyện giải khiếu nại, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh giải khiếu nại mà Chủ tịch UBND cấp huyện giải khiếu nại; giải khiếu nại mà Giám đốc Sở cấp tương đương thuộc UBND cấp tỉnh giải khiếu nại mà nội dung thuộc phạm vi quản lý nhà nước UBND cấp tỉnh Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ có thẩm quyền giải khiếu nại mà Thủ trưởng quan thuộc Bộ, thuộc quan ngang Bộ, thuộc quan thuộc Chính phủ giải lần đầu khiếu nại, giải khiếu nại có nội dung thuộc quyền quản lý nhà nước Bộ, ngành mà Chủ tịch UBND cấp tỉnh, giám đốc Sở 55 cấp tương đương thuộc UBND cấp tỉnh giải lần đầu khiếu nại Tổng tra có thẩm quyền giải khiếu nại mà Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ giải lần đầu khiếu nại; giúp Thủ tướng Chính phủ theo dõi, kiểm tra, đơn đốc Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, UBND cấp việc tiếp công dân, giải khiếu nại, thi hành định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền lãnh đạo công tác giải khiếu nại Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, UBND cấp; xử lý kiến nghị Tổng tra theo quy định Tuy nhiên Luật Đất đai quy định thẩm quyền giải khiếu nại Chủ tịch UBND cấp huyện UBND cấp tỉnh Cụ thể khoản Điều 138 quy định sau: - Trường hợp khiếu nại định hành chính, hành vi hành quản lý đất đai Chủ tịch UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giải lần đầu mà người khiếu nại không đồng ý với định giải có quyền khởi kiện Toà án nhân dân tiếp tục khiếu nại đến Chủ tịch UBND cấp tỉnh Trong trường hợp khiếu nại đến Chủ tịch UBND cấp tỉnh định Chủ tịch UBND cấp tỉnh định giải cuối cùng; - Trường hợp khiếu nại định hành chính, hành vi hành quản lý đất đai Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải lần đầu mà người khiếu nại khơng đồng ý với định có quyền khởi kiện Tồ án nhân dân Bên cạnh đó, Nghị định số 84/2007/NĐ-CP Chính phủ quy định bổ sung việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai đề cập đến thẩm quyền giải khiếu nại Chủ tịch UBND cấp huyện cấp tỉnh Ngoài hai trường hợp nêu trên, việc giải khiếu nại định hành chính, hành vi hành lĩnh vực đất đai dẫn chiếu áp dụng theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo Trường hợp người khiếu nại khởi kiện vụ án hành Tồ án Tồ án có thẩm quyền giải 22 loại việc theo quy định Điều 11 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành năm 2006, cụ thể: - Khiếu kiện định xử phạt vi phạm hành chính; 56 - Khiếu kiện định áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính; - Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành việc áp dụng biện pháp cưỡng chế, thi hành định xử phạt vi phạm hành chính; - Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành việc áp dụng thi hành biện pháp xử lý hành hình thức giáo dục xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào sở chữa bệnh; quản chế hành chính; - Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành việc áp dụng biện pháp buộc tháo dỡ nhà ở, cơng trình, vật kiến trúc kiên cố khác; - Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành việc cấp, thu hồi giấy phép xây dựng bản, sản xuất, kinh doanh; giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh chứng hành nghề khiếu kiện định hành chính, hành vi hành khác liên quan đến hoạt động kinh doanh, tài thương nhân; - Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành liên quan đến thương mại hàng hoá quốc tế nước; - Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành liên quan đến việc chuyển giao tài nước quốc tế, dịch vụ cung ứng dịch vụ; - Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành việc trưng dụng, trưng mua, tịch thu tài sản; - Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành việc áp dụng thuế, thu thuế, truy thu thuế; - Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành việc áp dụng phí, thu phí, lệ phí; tiền sử dụng đất; - Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ; - Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành quản lý nhà nước đầu tư; - Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành quan hải quan, công chức hải quan; - Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành quản lý hộ tịch; 57 - Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành việc từ chối công chứng, chứng thực - Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành quản lý đất đai trường hợp giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, trưng dụng đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng, tái định cư; cấp thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; gia hạn thời hạn sử dụng đất; - Khiếu kiện danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân; - Khiếu kiện định kỷ luật buộc việc cán bộ, công chức giữ chưc vụ từ Vụ trưởng tương đương trở xuống; - Khiếu kiện định Chủ tịch UBND cấp tỉnh giải khiếu nại định Ban Chủ nhiệm, Hội đồng khen thưởng, kỷ luật Đoàn Luật sư; - Khiếu kiện định giải khiếu nại định xử lý vụ việc; - Các khiếu kiện khác theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên * Thủ tục giải khiếu nại Theo quy định Điều 30, 39, 46 Luật Khiếu nại, tố cáo hành người khiếu nại lần đầu phải khiếu nại với người định hành quan có cán bộ, cơng chức có hành vi hành mà người khiếu nại có cho định hành đó, hành vi hành trái pháp luật, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết thời hạn giải quy định Điều 36 Luật Khiếu nại, tố cáo mà khiếu nại không giải kể từ ngày nhận định giải khiếu nại lần đầu mà người khiếu nại khơng đồng ý có quyền khiếu nại đến người có thẩm quyền giải khởi kiện vụ án hành Toà án theo quy định pháp luật; vùng sâu, vùng xa, lại khó khăn thời hạn nói kéo dài khơng 45 ngày Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với định giải khiếu nại lần đầu Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ có quyền khởi kiện vụ án hành Tồ án nhân dân cấp tỉnh, trừ trường hợp luật có quy định khác Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết thời hạn giải khiếu nại quy định Điều 43 Luật Khiếu nại, tố cáo mà khiếu nại không giải kể từ ngày nhận định giải khiếu 58 nại mà người khiếu nại khơng đồng ý có quyền khởi kiện vụ án hành Tồ án; vùng sâu, vùng xa, lại khó khăn thời hạn nói kéo dài khơng q 45 ngày Tuy nhiên, điểm a khoản Điều 138 Luật Đất đai năm 2003 lại quy định: Quyết định giải khiếu nại lần hai định giải khiếu nại cuối người khiếu nại có quyền khởi kiện Đồng thời điểm b khoản Luật Đất đai, khoản Điều Nghị định số 84/2007/NĐ-CP quy định: trường hợp khiếu nại định hành chính, hành vi hành quản lý đất đai Chủ tịch UBND cấp tỉnh giải lần đầu mà người khiếu nại không đồng ý với định giải khiếu nại có quyền khởi kiện Tồ án nhân dân Có thể thấy trường hợp này, người khiếu nại có lựa chọn khởi kiện Quyết định hành chính, hành vi hành Chủ tịch UBND cấp tỉnh tồ án theo quy định khoản Điều 25 Luật Khiếu nại, tố cáo người khiếu nại có quyền lựa chọn khởi kiện khiếu nại trực tiếp lên Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, đồng thời trường hợp không đồng ý với định Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Mơi trường, người khiếu nại có quyền khởi kiện tiếp Tồ án Bên cạnh đó, khoản Điều khoản 17 Điều 11 Pháp lệnh giải vụ án hành quy định: cá nhân, quan, tổ chức có quyền khởi kiện để tồ án giải khiếu kiện định hành chính, hành vi hành quản lý đất đai trường hợp: - Giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, trưng dụng đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; - Bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng, tái định cư; cấp thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; - Gia hạn thời hạn sử dụng đất trường hợp người khiếu nại không đồng ý với định giải khiếu nại lần đầu Chủ tịch UBND cấp huyện không tiếp tục khiếu nại đến Chủ tịch UBND cấp tỉnh người khiếu nại không đồng ý với định giải khiếu nại lần đầu Chủ tịch UBND cấp tỉnh Như vậy, Luật Đất đai Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành quy định việc giải khiếu nại đất đai theo hướng: người khiếu nại có quyền khởi kiện tồ án trường hợp có định giải khiếu nại lần đầu mà không đồng ý với định khơng tiếp 59 tục khiếu nại lên quan hành cấp Vấn đề khởi kiện tồ trường hợp có định giải khiếu nại lần hai không đặt 60 Thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo đất đai Theo quy định Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khiếu nại, tố cáo năm 2004, 2005 thẩm quyền giải khiếu nại quy định sau: Chủ tịch UBND cấp xã, thủ trưởng quan thuộc UBND cấp huyện, Chủ tịch UBND cấp huyện, Thủ trưởng quan thuộc sở cấp tương đương, Giám đốc sở cấp tương đương Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng quan thuộc Bộ, thuộc quan ngang Bộ, thuộc quan thuộc Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ có thẩm quyền giải khiếu nại định hành chính, hành vi hành mình, người có trách nhiệm quản lý trực tiếp Ngồi ra, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện giải khiếu nại mà Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã, Thủ trưởng quan chuyên môn cấp huyện giải khiếu nại, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh giải khiếu nại mà Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện giải khiếu nại; giải khiếu nại mà Giám đốc sở cấp tương đương thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh giải khiếu nại mà nội dung thuộc phạm vi quản lý Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ có thẩm quyền giải khiếu nại mà Thủ trưởng quan thuộc Bộ, thuộc quan ngang Bộ, thuộc quan thuộc Chính phủ giải lần đầu khiếu nại, giải khiếu nại có nội dung thuộc quyền quản lý nhà nước Bộ, ngành mà Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Giám đốc sở cấp tương đương thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh giải lần đầu có khiếu nại Tổng Thanh tra có thẩm quyền giải khiếu nại mà Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ giải lần đầu có khiếu nại; giúp Thủ tướng Chính phủ theo dõi, kiểm tra, đôn đốc bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp việc tiếp công dân, giải khiếu nại, thi hành định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền lãnh đạo công tác giải khiếu nại Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp; xử lý kiến nghị Tổng Thanh tra quy định 61 Tuy nhiên, Luật Đất đai năm 2003 quy định Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh có thẩm quyền cấp đất, Luật Đất đai quy định thẩm quyền giải khiếu nại Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cụ thể khoản Điều 138 sau: Trường hợp khiếu nại định hành chính, hành vi hành quản lý đất đai Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giải mà người khiếu nại không đồng ý với định giải có quyền khiếu kiện tới Tồ án nhân dân tiếp tục khiếu nại lên Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Trong trường hợp khiếu nại lên Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định cuả Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định giải cuối cùng; Trường hợp khiếu nại định hành chính, hành vi hành quản lý đất đai Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giải mà người khiếu nại khơng đồng ý với định giải có quyền khiếu kiện tới Toà án nhân dân Bên cạnh đó, Nghị định số 84/2007/NĐ - CP Chính phủ quy định bổ sung việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục, bồi thường, hỗ trợ, tái định Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai đề cập đến thẩm quyền giải khiếu nại Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện cấp tỉnh Ngoài trường hợp nêu trên, việc giải khiếu nại định hành chính, hành vi hành lĩnh vực đất đai dẫn chiếu áp dụng theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo Thẩm quyền, giải khiếu nại tố cáo - quy định pháp luật thực tế áp dụng Ngoài việc kế thừa văn pháp luật trước đó, Luật Khiếu nại tố cáo (KNTC) năm 1998 (được sửa đổi, bổ sung năm 2004 2005) phát triển nhiều nội dung phù hợp với trình đổi Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng địa phương, đặc biệt cấp huyện, xã cho thấy có nhiều bất cập mà chủ yếu vận dụng thiếu thống số quy định Luật Khiếu nại, tố cáo 62 Điều 34, Nghị định số 136/2006/NĐ-CP quy định Thủ trưởng quan Nhà nước có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người quản lý trực tiếp Theo Pháp lệnh cán bộ, cơng chức việc quản lý trực tiếp có nhiều nội dung (cơ quan quản lý hồ sơ, quản lý ngạch công chức, quan quản lý cán bộ, quan sử dụng cán ) Với cấp huyện, Chủ tịch huyện người định bổ nhiệm, điều động từ trưởng phòng, ban trở xuống (cả cán không chuyên trách chức danh công chức cấp xã) theo quy định người trực tiếp quản lý cán công chức lại thủ trưởng quan chuyên môn cấp huyện Chủ tịch UBND cấp xã thủ trưởng quan chun mơn lại khơng có thẩm quyền giải tố cáo, thuật ngữ “những người quản lý trực tiếp" (nêu Điều 34) trìu tượng khó xác định đối tượng để áp dụng Chính mà thực tế địa phương có hướng vận dụng theo cách hiểu Điều 43, 44 45 Nghị định số 136/2006/NĐ-CP sử dụng cụm từ “kết luận" - Người giao xác minh phải có kết luận văn bản, người giải tố cáo phải có kết luận rõ ràng gửi văn kết luận vụ việc tố cáo cho quan có thẩm quyền (cơ quan Thanh tra, quan nhà nước cấp trên) Tuy nhiên, thực tế quy định vậy, vơ tình làm khó cho quan chức trình giải vụ việc Bởi cơng đoạn, quy trình xem xét giải phải có "kết luận" song khơng có quy định nêu rõ kết luận cuối cùng, văn kết luận văn gửi đối tượng có liên quan - văn quan giao xác minh, hay người có thẩm quyền giải quyết? Do đó, quy định thiếu tính khả thi thực tế, dễ dẫn đến chồng chéo việc thực thẩm quyền nhiều “kết luận" gây nên 63 Theo quy định khoản 5, Điều 2, Luật Khiếu nại, tố cáo cơng dân có quyền tố cáo Có thể thấy, Luật Khiếu nại, tố cáo cá thể hoá trách nhiệm người tố cáo để họ tự chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi (tố cáo) tố cáo sai dễ dàng, thuận tiện cho việc xác định hành vi, khẳng định chủ thể tố cáo cơng dân - khác với chủ thể khiếu nại công dân (hoặc cán bộ, công chức), quan, tổ chức Song, thực tế nhiều trường hợp tố cáo, lúc (cùng đơn) có nhiều người ký tố cáo nội dung vấn đề; thực theo quy định pháp luật trước xem xét giải quan có thẩm quyền phải yêu cầu cá nhân viết đơn tố cáo riêng (mặc dù nội dung) Song quy định thiếu tính khả thi thực tế q trình xử lý hình có tố cáo sai (có hành vi vu khống đến mức phải xử lý hình sự), quan tố tụng xem xét khía cạnh hành vi có tổ chức, đồng phạm , tố cáo chứng tỏ hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo nhiều người biết mong muốn báo tin để quan có thẩm quyền xem xét giải quyết, vấn đề lại là: đơn phải gửi đến quan (người) có thẩm quyền giải Vì vậy, trường hợp việc cá thể hoá trách nhiệm (quy định chủ thể tố cáo) công dân thiếu tính thuyết phục mức độ có rườm rà thủ tục hành khơng cần thiết Một nội dung liên quan đến trình giải tố cáo quan có thẩm quyền việc thực quy định "giữ bí mật" Tại điểm b khoản Điều 57 - Luật Khiếu nại, tố cáo quy định người tố cáo có quyền u cầu giữ bí mật họ tên, địa bút tích Điều 72 Luật quy định quan, tổ chức, cá nhân tiếp nhận tố cáo, giải tố cáo phải giữ bí mật cho người tố cáo, khơng tiết lộ họ, tên, địa chỉ, bút tích người tố cáo thơng tin khác có hại cho người tố cáo Nếu đọc nội dung để bổ sung kiến thức khơng thấy có khúc mắc hữu, vấn đề cần phải bàn trường hợp phải giữ bí mật? Hiện văn pháp luật có liên quan (đến Luật Khiếu nại, tố cáo) chưa có hướng dẫn cụ thể 64 Một vấn đề liên quan đến trình xem xét giải khiếu nại, tố cáo cần làm rõ thuật ngữ "thụ lý để giải quyết" nêu văn pháp luật khiếu nại, tố cáo (Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998; Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Khiếu nại, tố cáo năm 2004, 2005; Nghị định số 136/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 Chính phủ ) Nhưng thực tế đến văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền chưa có hướng dẫn chi tiết nên khó tránh khỏi việc vận dụng thiếu thống Để bảo đảm cho quy định pháp luật khiếu nại tố cáo có tính khả thi, dễ hiểu dễ vận dụng trình tổ chức thực hiện, sau giai đoạn triển khai thực Luật Khiếu nại, tố cáo, chưa thể sửa đổi bổ sung Luật, Nghị định, quan có thẩm quyền cần nghiên cứu, ban hành Thông tư để hướng dẫn thực vấn đề vướng mắc, quy định mà nội dung cần phải có hướng dẫn chi tiết Bên cạnh đó, cần sớm có hướng dẫn cụ thể, chi tiết vấn đề nêu nhằm đảm bảo tính linh hoạt, tính khả thi quy định thực tế, góp phần nâng cao hiệu công tác giải khiếu nại, tố cáo 65 ... QUYẾT TRANH CHẤP, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI TRONG THỜI GIAN GIAN QUA I TRANH CHẤP, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI - THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN Tình hình tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai Từ... giải To án, kể khiếu nại án, đề nghị To án giải dứt điểm theo quy định Sớm ban hành Thông tư liên tịch To án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Bộ Tài nguyên Môi trường giải tranh. .. tố cáo, tranh chấp đất đai tượng xảy phổ biến xã hội; đặc biệt nước ta chuyển đổi sang kinh tế thị trường, Nhà nước thực chế quản lý việc trả lại đất đai giá trị vốn có tranh chấp đất đai phát

Ngày đăng: 24/07/2019, 10:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỘI ĐỒNG PHỐI HỢP CÔNG TÁC

  • PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CỦA CHÍNH PHỦ

  • ĐẶC SAN

  • TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT

  • Số 09

  • CHỦ ĐỀ

  • TRANH CHẤP, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI VÀ

  • GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI

  • HÀ NỘI - NĂM 2009

    • 3. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai.

    • Theo quy định của Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998 và các Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo năm 2004, 2005 thì thẩm quyền giải quyết khiếu nại được quy định như sau:

    • Chủ tịch UBND cấp xã, thủ trưởng cơ quan thuộc UBND cấp huyện,  Chủ tịch UBND cấp huyện, Thủ trưởng cơ quan thuộc sở và cấp tương đương, Giám đốc sở và cấp tương đương của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh,  Chủ tịch UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương,  Thủ trưởng cơ quan thuộc Bộ, thuộc cơ quan ngang Bộ, thuộc cơ quan thuộc Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ có thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình, của người có trách nhiệm do mình quản lý trực tiếp. Ngoài ra, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện giải quyết khiếu nại mà Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã, Thủ trưởng cơ quan chuyên môn cấp huyện đã giải quyết nhưng còn khiếu nại, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh giải quyết khiếu nại mà Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện đã giải quyết nhưng còn khiếu nại; giải quyết khiếu nại mà Giám đốc sở hoặc cấp tương đương thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đã giải quyết nhưng còn khiếu nại mà nội dung thuộc phạm vi quản lý của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ có thẩm quyền giải quyết khiếu nại mà Thủ trưởng cơ quan thuộc Bộ, thuộc cơ quan ngang Bộ, thuộc cơ quan thuộc Chính phủ đã giải quyết lần đầu nhưng còn khiếu nại, giải quyết khiếu nại có nội dung thuộc quyền quản lý nhà nước của Bộ, ngành mình mà Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Giám đốc sở hoặc cấp tương đương thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đã giải quyết lần đầu nhưng còn có khiếu nại.

    • Tổng Thanh tra có thẩm quyền giải quyết khiếu nại mà Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ đã giải quyết lần đầu nhưng còn có khiếu nại; giúp Thủ tướng Chính phủ theo dõi, kiểm tra, đôn đốc các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp trong việc tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, thi hành quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật.

    • Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền lãnh đạo công tác giải quyết khiếu nại của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp; xử lý các kiến nghị của Tổng Thanh tra quy định.

    • Tuy nhiên, Luật Đất đai năm 2003 quy định Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh mới có thẩm quyền cấp đất, vì vậy Luật Đất đai chỉ quy định thẩm quyền giải quyết khiếu nại của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cụ thể tại khoản 2 Điều 138 như sau:

    • Trường hợp khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính về quản lý đất đai do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giải quyết  mà người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết thì có quyền khiếu kiện tới Toà án nhân dân hoặc tiếp tục khiếu nại lên Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Trong trường hợp khiếu nại lên Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thì quyết định cuả Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là quyết định giải quyết cuối cùng;

    • Trường hợp khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính về quản lý đất đai do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giải quyết mà người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết thì có quyền khiếu kiện tới Toà án nhân dân.

    • Bên cạnh đó, Nghị định số 84/2007/NĐ - CP của Chính phủ quy định bổ sung việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục, bồi thường, hỗ trợ, tái định khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai cũng chỉ đề cập đến thẩm quyền giải quyết khiếu nại của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện và cấp tỉnh. Ngoài 2 trường hợp nêu trên, việc giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính trong lĩnh vực đất đai được dẫn chiếu áp dụng theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.

    • Thẩm quyền, giải quyết khiếu nại tố cáo - quy định của pháp luật và thực tế áp dụng Ngoài việc kế thừa các văn bản pháp luật trước đó, Luật Khiếu nại tố cáo (KNTC) năm 1998 (được sửa đổi, bổ sung năm 2004 và 2005) đã phát triển nhiều nội dung phù hợp với quá trình đổi mới hiện nay. Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng tại các địa phương, đặc biệt là ở cấp huyện, xã cho thấy vẫn còn có nhiều bất cập mà chủ yếu là do sự vận dụng thiếu thống nhất một số quy định của Luật Khiếu nại, tố cáo.

    • Điều 34, Nghị định số 136/2006/NĐ-CP quy định Thủ trưởng các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của người do mình quản lý trực tiếp. Theo Pháp lệnh cán bộ, công chức thì việc quản lý trực tiếp có nhiều nội dung (cơ quan quản lý hồ sơ, quản lý ngạch công chức, cơ quan quản lý cán bộ, cơ quan sử dụng cán bộ...). Với cấp huyện, Chủ tịch huyện là người ra quyết định bổ nhiệm, điều động từ trưởng phòng, ban trở xuống (cả cán bộ không chuyên trách và các chức danh công chức ở cấp xã) và theo quy định trên thì người trực tiếp quản lý cán bộ công chức lại là thủ trưởng cơ quan chuyên môn cấp huyện và Chủ tịch UBND cấp xã nhưng thủ trưởng cơ quan chuyên môn lại không có thẩm quyền giải quyết tố cáo, do đó thuật ngữ “những người do mình quản lý trực tiếp" (nêu tại Điều 34) rất trìu tượng và do đó rất khó xác định đối tượng nào để áp dụng. Chính vì vậy mà trong thực tế mỗi địa phương sẽ có hướng vận dụng theo cách hiểu của mình.

    •  Điều 43, 44 và 45 Nghị định số 136/2006/NĐ-CP đều sử dụng cụm từ “kết luận" - Người được giao xác minh cũng phải có kết luận bằng văn bản, người giải quyết tố cáo cũng phải có kết luận rõ ràng và gửi văn bản kết luận vụ việc tố cáo cho các cơ quan có thẩm quyền (cơ quan Thanh tra, cơ quan nhà nước cấp trên). Tuy nhiên, trên thực tế quy định như vậy, vô tình làm khó cho các cơ quan chức năng trong quá trình giải quyết một vụ việc. Bởi các công đoạn, quy trình xem xét giải quyết đều phải có "kết luận" song không có quy định nào nêu rõ kết luận nào là cuối cùng, văn bản kết luận nào là văn bản gửi các đối tượng có liên quan - văn bản của cơ quan được giao xác minh, hay người có thẩm quyền giải quyết? Do đó, các quy định trên sẽ thiếu tính khả thi trên thực tế, dễ dẫn đến sự chồng chéo trong việc thực hiện thẩm quyền do nhiều “kết luận" gây nên.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan