MỘT SỐ QUY LUẬT KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA

38 516 2
MỘT SỐ QUY LUẬT KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Định hướng phát triển năng lực Năng lực chung được hình thành trong bài học: Năng lực tìm kiếm thông tin, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực chuyên biệt được hình thành trong bài học: năng lực tự nhận thức, năng lực tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………… TRƯỜNG THPT ………………… CHỦ ĐỀ DẠY HỌC MỘT SỐ QUY LUẬT KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THƠNG HÀNG HĨA Giáo viên: ………… Tổ ………… : Năm học: 2018 – 2019 Tác giả chủ đề Chức vụ Đơn vị công tác Một số quy luật kinh tế Tên chủ đề sản xuất lưu thơng hàng hóa Đối tượng học sinh bồi dưỡng Lớp 11 Số tiết dự kiến bồi dưỡng 04 tiết PHẦN 1: NỘI DUNG CHỦ ĐỀ MỘT SỐ QUY LUẬT KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THƠNG HÀNG HĨA I Lí chọn chủ đề Trong chương trình Giáo dục cơng dân lớp 11 trung học phổ thông, Quy luật giá trị sản xuất lưu thơng hàng hóa; Cạnh tranh sản xuất lưu thơng hàng hóa; Cung – cầu sản xuất lưu thông hàng hóa Nội dung ba giải vấn đề chung sản xuất lưu thông hàng hóa với chủ thể kinh tế: người mua, người bán, người sản xuất kinh doanh Do vậy, cấu trúc lại nội dung ba chủ đề “Một số quy luật kinh tế sản xuất lưu thơng hàng hóa” có nhiều hội phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh việc vận dụng kiến thức kinh tế vào tình thực tiễn lĩnh vực đời sống xã hội Chủ đề dạy cho học sinh lớp 11, số tiết: tiết, với ba nội dung sau: Nội dung 1: Quy luật giá trị sản xuất lưu thông hàng hóa (2 tiết) Nội dung 2: Cạnh tranh sản xuất lưu thơng hàng hóa (1 tiết) Nội dung 3: Cung - cầu sản xuất lưu thông hàng hóa (1 tiết) II Mục tiêu Học xong chủ đề này, học sinh: Kiến thức - Trình bày nội dung tác động quy luật kinh tế sản xuất Học sinh nhận thức quy luật kinh tế phản ánh mối quan hệ nhân quả, khách quan, bền vững, lặp lặp lại tượng q trình kinh tế Kinh tế hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế xã hội, sản phẩm sản xuất dùng để bán, để trao đổi thị trường, vận động chịu tác động quy luật kinh tế riêng nó: Quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật canh tranh Đồng thời, học sinh vận dụng quy luật vào thực tiễn sống Kĩ - Học sinh vận dụng kiến thức học để giải thích phân tích tượng kinh tế sản xuất lưu thơng hàng hóa Thái độ - Tôn trọng quy luật kinh tế Biết phê phán tượng, tư tưởng không lành mạnh sản xuất lưu thơng hàng hóa Định hướng phát triển lực - Năng lực chung hình thành học: Năng lực tìm kiếm thơng tin, lực sáng tạo, lực giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt hình thành học: lực tự nhận thức, lực tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật Bảng mô tả mục tiêu Nội dung Mức độ nhận thức Nhận biết Quy luật giá Nêu được: Thông hiểu - Phân biệt - trị - Nội dung sản Vận dụng cặp Phân Vận dụng cao tích - Vận dụng khái ba tác quy luật giải quy niệm: thời gian động quy thích số xuất lưu luật giá trị lao động cá biệt luật giá trị thấy tượng thông hàng tác động thời gian lao mặt hạn kinh tế thực tế hóa quy luật giá trị động xã hội cần chế mặt tích như: sản xuất thiết; giá trị cá cực giá lưu thông biệt, giá trị xã - Phân tích xuống hàng hóa hội hàng vận dụng nội - Nêu số ví hóa dung tác dụ vận - Giải thích động quy dụng quy số tượng luật giá trị vào luật giá trị kinh tế gần gũi hai đối tượng: sản xuất lưu sống Nhà nước thơng hàng hóa - Lấy ví cơng dân nước ta dụ: + Điều tiết sản xuất lưu thơng hàng hóa thơng qua biến động giá thị trường + Kích thích lực lượng sản xuất phát triển suất lao động tăng lên + Phân hóa giàu lên - nghèo người sản xuất hàng hóa + Sự vận dụng quy luật giá trị qua hai đối tượng: Nhà nước công dân Cạnh - Nêu khái - Phân tích - tranh Nhận xét - Đưa cách niệm cạnh tranh mục đích, mặt vài nét ứng xử phù sản sản xuất tích xuất lưu tình hình hơp để ủng hộ lưu thơng cạnh tranh cạnh thơng hàng hàng hóa cực hóa tranh biểu mặt hạn chế sản xuất tích cực, phê nguyên nhân cạnh tranh lưu thông phán biểu dẫn đến cạnh sản xuất lưu hàng hóa địa tiêu cực tranh - thơng hàng hóa Hiểu phương cạnh tranh sản xuất mục đích lưu thơng cạnh tranh, tính hàng hóa hai mặt cạnh tranh Cung - - Nêu khái - Phân biệt cầu niệm cung, cầu sản xuất - Hiểu lưu thông mối hàng hóa khác Nhận xét, - Đưa đánh giá vận dụng phù cầu với nhu biểu hợp quan hệ cầu; cung với quan hệ cung - quan hệ cung - cung - cầu sản xuất cầu vận cầu sản - Nêu ví dụ cụ dụng quan hệ xuất vận dụng quan thể hệ cung - cầu cung - cầu thông - Xác định sản xuất hóa mối quan hệ lưu thơng cung - cầu hàng hóa rõ biểu nội dung quan lưu hàng hệ cung - cầu thị trường: + Cung - cầu tác động lẫn + Cung - cầu ảnh hưởng tới giá + Giá ảnh hưởng tới cung cầu - Phân tích vận dụng quan hệ cung - cầu - Giải thích ảnh hưởng giá thị trường đến cung - cầu loại sản địa phẩm phương III CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: - Sách giáo khoa Giáo dục công dân lớp 11 - Sách giáo viên Giáo dục công dân lớp 11 - Sách “Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ môn Giáo dục cơng dân 11” - Hình ảnh, tư liệu liên quan đến nội dung học - Bản mềm Pownpoin dạy - Máy tính, máy chiếu Chuẩn bị học sinh: - Tìm hiểu nội dung chủ đề “Một số quy luật kinh tế sản xuất lưu thơng hàng hóa” cấu trúc từ ba có nội dung liên quan đến sản xuất lưu thông với chủ thể kinh tế như: người mua, người tiêu dùng, người sản xuất kinh doanh Đó là: + Bài 3: Quy luật giá trị sản xuất lưu thơng hàng hóa + Bài 4: Cạnh tranh sản xuất lưu thơng hàng hóa + Bài 5: Cung - cầu sản xuất lưu thơng hàng hóa PHẦN 2: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 2.1 TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT Mục tiêu: HS có hiểu biết ban đầu điều tiết lưu thơng hàng hóa, tính chất cạnh tranh nhu cầu tiêu dùng khối lượng hàng hóa thị trường từ muốn tìm hiểu nội dung quy luật giá trị, cạnh tranh, cung - cầu sản xuất lưu thơng hàng hóa Nội dung: GV cho tình sau: Do bán gạo nơng thơn có lãi thấp nên cơng ti L chuyển gạo từ nông thôn thành thị bán chạy thu nhiều lãi Công ti Q thấy liền tung tin công ti L bán hàng chất lượng, không đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng định bán phá giá để thu hút khách hàng Công ti P nhiều người tiêu dùng, người mua công nhận gạo đảm bảo chất lượng Bởi vậy, công ti P nhập thêm khối lượng gạo phân phối rộng rãi thị trường, đặc biệt nhận thấy nhu cầu tích lũy lương thực trước mùa mưa bão người dân tăng cao Thực nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi sau: - Mục đích cơng ti L chuyển bán gạo từ nơng thơn thành phố? Vì bán thành phố lãi cao nông thôn? - Nhận xét việc cơng ti Q tung tin xấu? Nhằm mục đích gì? - Vì cơng ti P bán nhiều hàng hóa? Theo em, điều xảy sản xuất lưu thơng hàng hóa khơng tồn chủ sở hữu, doanh nghiệp, nhu cầu người tiêu dùng nhà sản xuất hàng hóa với cạnh tranh họ? Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: - Học sinh nêu nội dung tình trên: chuyển bán gạo từ nơi lãi thấp đến nơi lãi cao, hành vi cạnh tranh không lành mạnh chủ cơng ti, đáp ứng hàng hóa thị trường cho người tiêu dùng thời kì mưa bão - Học sinh trả lời câu hỏi: kinh tế không phát triển, xã hội trở nên lạc hậu, đời sống nhân dân nghèo nàn - Xuất vấn đề cần tìm hiểu: Một số quy luật kinh tế sản xuất lưu thơng hàng hóa thể cụ thể qua: quy luật giá trị, cạnh tranh, cung cầu? Nội dung, tác động? Nguyên nhân? Mục đích tính chất? Mối quan hệ vận dụng nào? Phương thức tổ chức hoạt động: GV giới thiệu tên chủ đề, mục tiêu cần đạt chủ đề Bước 1: GV hướng dẫn HS đọc tình huống, yêu cầu HS ghi giấy/vở nội dung chi tiết, phản ánh nội dung trả lời câu hỏi Bước 2: GV hướng dẫn HS trao đổi cặp đôi kết sau đọc tình huống, hướng dẫn HS ghi điều thắc mắc trình thảo luận để chia sẻ trước lớp Bước 3: Tổ chức cho HS thảo luận báo cáo kết trước lớp 2.2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC TIẾT NỘI DUNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THƠNG HÀNG HĨA I Mục tiêu học Kiến thức - Nêu nội dung quy luật giá trị - Nêu tác động quy luật giá trị sản xuất lưu thơng hàng hóa Kĩ - Biết cách phân tích nội dung tác động quy luật giá trị sản xuất lưu thơng hàng hóa - Biết quan sát nhận xét tình hình sản xuất lưu thơng hàng hóa - Học sinh vận dụng quy luật giá trị để giải thích số tượng kinh tế gần gũi sống (vì có người chuyển hàng từ địa phương sang địa phương khác để bán; hướng sản xuất mặt hàng sang mặt hàng khác…) Thái độ - Tôn trọng quy luật giá trị sản xuất lưu thơng hàng hóa Định hướng phát triển lực - Năng lực chung hình thành học: Năng lực tìm kiếm thơng tin, lực sáng tạo, lực giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt hình thành học: lực tự nhận thức, lực tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: - Sách giáo khoa Giáo dục công dân lớp 11 - Sách giáo viên Giáo dục công dân lớp 11 - Sách “Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ môn Giáo dục cơng dân 11” - Hình ảnh, tư liệu liên quan đến nội dung học - Bản mềm Pownpoin dạy - Máy tính, máy chiếu Chuẩn bị học sinh: - Tìm hiểu nội dung tác động quy luật giá trị - Lấy ví dụ minh họa cho nội dung học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: không Dạy Mở đầu giáo viên nhắc lại kiến thức giá trị hàng hóa giới thiệu cho học sinh hiểu quy luật Từ rút cách hiểu chung quy luật giá trị Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung quy luật giá trị Mục tiêu: Học sinh trình bày biểu nội dung quy luật giá trị sản xuất lưu thông? Học sinh hiểu thời gian lao động cần thiết? Thời gian lao động cá biệt? Phương pháp: nêu giải vấn đề, diễn giải, đối thoại, hoạt động nhóm Nội dung hoạt động: * Giáo viên chia lớp thành nhóm nêu tình thảo luận: Có nhà sản xuất A, B, C sản xuất quạt điện Đối với nhà sản xuất A, để sản xuất quạt điện lao động Đối với nhà sản xuất B sản xuất quạt điện lao động Đối với nhà sản xuất C sản xuất quạt điện lao động Khi bán quạt điện thị trường, người tiêu dùng chấp nhận giá bán tương đương lao động Hỏi: Em có nhận xét kết hiệu kinh tế ba nhà sản xuất trên? Phương thức tổ chức hoạt động: * HS: đọc, suy ngẫm, trao đổi với bạn nhóm, thống ý kiến nội dung tình Các nhóm thống lời giải thích cho lựa chọn nhóm * Giáo viên tổ chức cho học sinh chia sẻ kết trước lớp: - Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận đại diện nhóm lên trình bày nội dung đồng thời nhận xét kết nhóm khác kết luận: + Nhà sản xuất A có lãi, nhà sản xuất B hòa vốn, nhà sản xuất C thu lỗ Lợi ích kinh tế ba nhà sản xuất A, B, C xác định tác động quy luật giá trị Vậy nội dung quy luật giá trị gì? - Học sinh phát biểu ý kiến cá nhân - Giáo viên kết luận: Như vậy, quy luật giá trị quy luật kinh tế sở tất quy luật khác sản xuất hàng hóa Cơ sở khách quan quy luật giá trị tồn sản xuất lưu thơng hàng hóa Ở đâu có sản xuất lưu thơng hàng hóa có quy luật giá trị Ghi nhớ: Nội dung quy luật giá trị + Sản xuất lưu thơng hàng hóa phải dựa sở thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa * Từ nội dung ghi nhớ giáo viên giải thích cho học sinh hiểu: - Thế thời gian lao động xã hội cần thiết? - Thế thời gian lao động cá biệt? Hoạt động 1a: Tìm hiểu nội dung quy luật giá trị sản xuất * Từ phân tích hoạt động 1, GV nêu vấn đề: - Quy luật giá trị có u cầu người sản xuất hàng hóa? - Quy luật giá trị có u cầu người lưu thơng hàng hóa? * HS suy nghĩ trả lời lên bảng vẽ sơ đồ quy luật giá trị hàng hóa sản xuất * GV nhận xét, bổ sung, kết luận giảng giải nội dung quy luật giá trị Từ nội dung quy luật giá trị rõ yêu cầu quy luật giá trị người sản xuất người lưu thơng hàng hóa + Đối với sản xuất: sơ đồ Nhận xét: - Người thứ có thời gian lao động cá biệt = thời gian lao động xã hội cần thiết, thực yêu cầu quy luật giá trị nên họ thu lợi nhuận trung bình - Người thứ hai có thời gian lao động cá biệt nhỏ thời gian lao động xã hội cần thiết hay giá trị cá biệt nhỏ giá trị xã hội nên họ thực tốt yêu cầu quy luật giá trị có nhiều lợi nhuận - Người thứ ba có thời gian lao động cá biệt lớn thời gian lao động xã hội cần thiết, nên họ vi phạm yêu cầu quy luật giá trị Ghi nhớ: * Trong sản xuất: - Đối với hàng hóa: + Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất phải đảm bảo cho thời gian lao động cá biệt - GV nêu câu hỏi: Theo em doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm kinh tế lại phải tiến hành quảng cáo sản phẩm, việc quảng cáo nhằm mục đích gì? Nếu khơng tiến hành quảng cáo có khơng? - HS 1: trả lời - HS 2: nhận xét - GV nhận xét câu trả lời HS kết luận: doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm kinh tế lại phải tiến hành quảng cáo sản phẩm, việc quảng cáo nhằm tìm kiếm thị trường tiêu thụ hàng hóa làm cho hàng hóa đến gần với người tiêu dùng - GV nêu tiếp câu hỏi: Em hiểu cạnh tranh? - HS 1: Tự đọc SGK trả lời - HS : nhận xét, sửa đổi, bổ sung - Sau HS trả lời GV kết luận: Trong sản xuất lưu thơng hàng hóa, Cạnh tranh dùng để gọi tắt cụm từ Cạnh tranh kinh tế Ghi nhớ: Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh chủ thể kinh tế sản xuất hàng hóa – kinh doanh nhằm giành điều kiện thuận lợi để thu nhiều lợi nhuận Giáo viên giải thích thêm khái niệm: Mặc dù có nhiều ý kiến khác nhau, song khái niệm cạnh tranh cho thấy, nội dung cốt lõi thể khía cạnh chủ yếu; tính chất cạnh tranh; chủ thể kinh tế tham gia cạnh tranh; mục đích cạnh tranh - Tiếp GV nêu câu hỏi: Tại nói cạnh tranh cần thiết khách quan sản xuất lưu thơng hàng hóa? - HS: trả lời, nhận xét bổ sung - GV nhận xét câu trả lời HS giải thích: Sở dĩ cạnh tranh mang tính khách quan sản xuất lưu thơng hàng hóa sản xuất lưu thơng hàng hóa; loại hàng hóa, sản phẩm tiêu dùng lại có nhiều nhà sản xuất 22 cung cấp mặt hàng đó; để bán nhiều hàng thu nhiều lợi nhuận cho nhà sản xuất phải thường xuyên cạnh tranh với thị trường - GV giải thích: Dựa vào khía cạnh: Pháp luật, tính nhân văn hệ cạnh tranh, người ta phân biệt: - Cạnh tranh lành mạnh: Là cạnh tranh pháp luật, mang tính nhân văn, có tác dụng kích thích kinh tế thị trường phát triển hướng - Cạnh tranh không lành mạnh: Là cạnh tranh vi phạm pháp luật, vi phạm chuẩn mực đạo đức, làm rối loạn kìm hãm phát triển Theo quy định pháp luật, Doanh nghiệp tự kinh doanh khuôn khổ pháp luật Nhà nước bảo hộ quyền cạnh tranh hợp pháp kinh doanh Tuy vậy, việc cạnh tranh phải thực trung thực, khơng xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp người tiêu dùng - GV yêu cầu HS đọc SGK mục b trang 24 cho biết nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh? - Nhận xét kết luận nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh: Ghi nhớ: Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh - Trong sản xuất hàng hóa, tồn nhiều chủ sở hữu khác nhau, tồn với tư cách đơn vị kinh tế độc lập trình sản xuất kinh doanh nên khơng thể cạnh tranh với nguyên nhân thứ - Do điều kiện sản xuất chủ thể kinh tế lại khác dẫn đến kết sản xuất - kinh doanh họ khơng giống ngun nhân thứ Để giành lấy điều kiện thuận lợi, tránh rủi ro, bất lợi sản xuất lưu thơng hàng hóa, dịch vụ tất yếu họ có cạnh tranh với - GV nêu câu hỏi: Theo em nguyên nhân dẫn đến chủ thể cạnh tranh gì? - HS 1: trả lời - HS 2: bổ sung, nhận xét kết luận Ghi nhớ: Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh là: điều kiện sản xuất kinh doanh khác dẫn đến lợi ích kinh tế khác nhau, để giành điều kiện thuận lợi tránh rủi ro chủ thể phải cạnh tranh với Hoạt động 5: Tìm hiểu mục đích cạnh tranh Mục đích: - Giúp HS hiểu rõ mục đích cạnh tranh - Phân biệt loại cạnh tranh lấy ví dụ để minh họa Phương thức tổ chức hoạt động: 23 Sử dụng phương pháp học tập nhóm, sử dụng phiếu học tập sở học sinh tự đọc tài liệu, sử dụng sơ đồ mơ hình hóa kết hợp với nêu vấn đề để làm rõ nội dung cần tìm hiểu Nội dung hoạt động: Đọc SGK trang 24, 25 mục a phần cho biết mục đích cạnh tranh gì? - GV nêu câu hỏi: Cạnh tranh thể mặt (hoặc người ta tham gia cạnh tranh gì?) - HS trả lời - HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung theo dẫn dắt GV - GV nhận xét đưa đáp án việc minh họa thông qua sơ đồ: Mục đích canh tranh nhằm giành lợi ích nhiều người khác Cạnh tranh thể mặt: - Giành nguồn nguyên liệu nguồn lực sản xuất khác - Giành ưu khoa học – công nghệ - Giành thị trường, nơi đầu tư, hợp đồng đơn đặt hàng - Giành ưu chất lượng, giá hàng hóa phương thức tốn Hoạt động 6: Tìm hiểu tính hai mặt cạnh tranh Mục đích: Giúp HS hiểu phân biệt tính hai mặt cạnh tranh: Tích cực tiêu cực từ hiểu số quy định pháp luật cạnh tranh sách Đảng Nhà nước ta vận dụng nhằm hạn chế tiêu cực phát huy mặt tích cực cạnh tranh Nội dung hoạt động: - GV cho tổ chức cho HS chơi trò chơi để tìm hiểu nội dung tính hai mặt cạnh tranh Sản phẩm mong đợi: - HS tích cực, chủ động tham gia trò chơi, tham gia thảo luận hoàn thành nhiệm vụ học tập xác định được: mặt tích cực mặt hạn chế cạnh tranh Phương thức tổ chức hoạt động: * GV hướng dẫn HS thực nhiệm vụ - GV chia lớp thành hai đội chơi công bố thể lệ trò chơi: Hai đội rút thăm lựa chọn vấn đề mà đội phải bảo vệ: mặt tiêu cực mặt tích cực cạnh tranh Mỗi đội đưa ý kiến để bảo vệ mặt Đội khơng bảo vệ vấn đề mà đội chọn thua 24 Trước bắt đầu trò chơi, đội có phút để thảo luận ý kiến bảo vệ nhóm * HS thực trò chơi * GV dẫn dắt để HS tự rút kết luận: Tính hai mặt cạnh tranh Mặt tích cực cạnh tranh Biểu Mặt tiêu cực cạnh tranh Ví dụ Biểu Ví dụ - Kích thích lực - Nhờ cạnh tranh - Chạy theo mục - Khai thác khoáng lượng sản xuất, hãng sản tiêu lợi nhuận mù sản bừa bãi khoa học kĩ thuật xuất thép nên lượng quáng, vi phạm quy - Ô nhiễm môi phát triển thép tăng luật tự nhiên trường suất lao động xã hội khai tăng lên ngun, mơi trường nước thác tài - Ơ nhiễm nguồn sinh thái bị cân - Khai thác tối đa - Huy động vốn - Để giành giật - Làm hàng giả, nguồn lực - Lao động có trình khách hàng lợi hàng quốc đất nước vào việc độ lận nhuận, số gian cấm, thương đầu tư xây dựng - Khoa học công người sản xuất mại, trốn thuế vi phát triển kinh tế nghệ không từ thủ đoạn phạm pháp luật phi pháp, bất lương - Thúc đẩy tăng trưởng kinh Tốc độ tăng - Đầu cơ, tích trữ - Đầu đất đai, tế, trưởng kinh tế Việt gây rối loạn thị giá đất tăng cao so nâng cao lực Nam cao trường, từ nâng với thu nhập bình cạnh tranh giá cao làm ảnh quân kinh tế, góp phần hưởng đến đời sống dân chủ động hội nhập nhân dân kinh tế quốc tế người - Đầu xi măng, xăng dầu, cổ phiếu Luyện tập, vận dụng, mở rộng Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi, giải tình huống, tập Đồng thời, học sinh vận dung kiến thức hình thành qua hoạt động để giải tình gắn với sống thực tiễn Nội dung: Giáo viên đưa câu hỏi trắc nghiệm Học sinh làm tập trắc nghiệm 25 Phương thức tổ chức hoạt động: Học sinh làm việc cá nhân Phương tiện dạy học: Giáo viên chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm Sản phẩm: tập trắc nghiệm học sinh Câu 1: Sự ganh đua đấu tranh sản xuất kinh doanh gọi A điều kiện cạnh tranh B sở thích cạnh tranh C tính chất cạnh tranh D mục đích cạnh tranh Câu 2: Trong sản xuất lưu thông hàng hóa, mặt hạn chế cạnh tranh khơng thể việc chủ thể kinh tế A gây rối thị trường B lạm dụng chất cấm C thu hẹp sản xuất D đầu tích trữ Câu 3: Cạnh tranh lành mạnh giữ vai trò động lực kinh tế sản xuất A xóa bỏ giàu – nghèo B lưu thơng hàng hóa C thúc đẩy độc quyền D san lợi nhuận Câu 4: Trong sản xuất lưu thơng hàng hóa, mặt hạn chế cạnh tranh thể việc chủ thể kinh tế mục tiêu lợi nhuận A thu hẹp quy mô sản xuất B tăng cường quan hệ trao đổi C đầu tích trữ hàng hóa D mở rộng phạm vi kinh doanh Câu 5: Sự tồn nhiều chủ sở hữu với tư cách đơn vị kinh tế độc lập, tự sản xuất kinh doanh, có điều kiện sản xuất lợi ích khác A nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh B điều kiện dẫn đến cạnh tranh C nguồn gốc cạnh tranh D cách thức cạnh tranh Câu 6: Sự ganh đua, đấu tranh chủ thể kinh tế sản xuất lưu thông hàng hóa nhằm giành điều kiện thuận lợi để thu nhiều lợi nhuận A tính hai mặt cạnh tranh B khái niệm cạnh tranh C nguyên nhân cạnh tranh D mục đích cạnh tranh Câu 7: Nội dung thể mặt hạn chế cạnh tranh? A Sử dụng thủ đoạn bất lương B Khai thác tối đa nguồn lực C Thu lợi nhuận nhiều người khác D Thúc đẩy ngành nghề phát triển Câu 8: Nội dung thể mục đích cuối cạnh tranh? A Giành nguồn nguyên liệu B Giành nhiều lợi nhuận C Giành ưu khoa học công nghệ D Giành hợp đồng kinh tế, đơn đặt hàng Câu 9: Để mặt hàng hoa bán giá cao hơn, bà C thường dán tem giả: táo Mỹ, lê Hàn Quốc, xoài Thái vào lô hàng nhập từ Trung Quốc Việc làm bà C biểu mặt trái cạnh tranh? A Dùng thủ đoạn phi pháp, bất lương B Môi trường sinh thái cân 26 C Đầu tích trữ gây rối loạn thị trường D Vi phạm quy luật tự nhiên sản xuất Câu 10: Đại lí Q thu mua tồn số quạt điện sưởi thị trường đợi nhiệt độ mùa đơng giảm sâu tự ý tăng giá lên cao để bán cho người tiêu dùng Trong trường hợp này, hành vi đại lí Q thể mặt hạn chế cạnh tranh? A Đầu tích trữ gây rối loạn thị trường B Dùng thủ đoạn phi pháp, bất lương C Triệt tiêu đại lí kinh doanh D Tư tưởng bành chướng thị trường Giao nhiệm vụ nhà: - Học sinh chuẩn bị tiết Cung – cầu sản xuất lưu thơng hàng hóa TIẾT 4: NỘI DUNG CUNG – CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THƠNG HÀNG HĨA I Mục tiêu học Kiến thức - Nêu khái niệm cung – cầu hàng hóa, dịch vụ nhân tố ảnh hưởng tới chúng - Hiểu mối quan hệ cung – cầu hàng hóa, dịch vụ sản xuất lưu thơng hàng hóa - Sự vận dụng quan hệ cung – cầu Kĩ - Học sinh biết vận dụng kiến thức học để giải thích cho người khác hiểu ảnh hưởng giá thị trường đến cung – cầu loại sản phẩm hàng hóa địa phương - Bước đầu biết đưa giải pháp để vận dụng trường hợp cung – cầu hàng hóa, dịch vụ thích ứng với đối tượng: Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng Thái độ - Học sinh có ý muốn tìm hiểu mối quan hệ cung – cầu sản xuất lưu thơng hàng hóa Định hướng phát triển lực - Năng lực chung hình thành học: Năng lực tìm kiếm thơng tin, lực sáng tạo, lực giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt hình thành học: lực tự nhận thức, lực tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: 27 - Sách giáo khoa Giáo dục công dân lớp 11 - Sách giáo viên Giáo dục công dân lớp 11 - Sách “Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ môn Giáo dục công dân 11” - Hình ảnh, tư liệu liên quan đến nội dung học - Bản mềm Pownpoin dạy - Máy tính, máy chiếu Chuẩn bị học sinh: - Tìm hiểu nội dung học lấy ví dụ minh họa cho nội dung III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: không Dạy HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Ý tưởng thiết kế hoạt động: tạo tâm hứng thú cho học sinh vào học - Nội dung hoạt động: Giáo viên trình chiếu tranh, học sinh quan sát đưa nhận xét - Phương pháp tổ chức dạy học: Học sinh quan sát đưa nhận xét Giáo viên đánh giá giới thiệu học - Phương tiện dạy học: Giáo viên chuẩn bị tranh ảnh - Sản phẩm: Lời nhận xét học sinh - Phương thức tổ chức hoạt động: + Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh, sau đốn nội dung thể ảnh Cụ thể: - Hình ảnh em học sinh bước vào năm học Sau xem hình ảnh xong, Giáo viên nêu câu hỏi: Vào đầu năm học để phục vụ cho học tập học sinh nhu cầu mua sắm mặt hàng tăng lên? Như vậy, nhà sản xuất mở rộng hay thu hẹp sản xuất? Thế cầu? Thế cung? Bài học hôm giúp chún ta tìm hiểu nội dung HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 7: Tìm hiểu khái niệm cầu Mục tiêu: giúp học sinh hiểu khái niệm cầu yếu tố ảnh hưởng tới cầu Nội dung hoạt động: - Đưa tình cầu 28 - Phân tích, tìm hiểu cầu nhu cầu, yếu tố ảnh hưởng tới cầu - Các bước tiến hành sau: + Trong lớp có bạn có nhu cầu mua hộp bút? + Có bạn muốn mua đủ tiền mua? + Có có đủ tiền mua khơng muốn mua? Sản phẩm mong đợi từ học sinh: - HS tích cực tham gia thảo luận - Phân biệt cầu với nhu cầu - HS hiểu yếu tố ảnh hưởng tới cầu Phương thức tổ chức hoạt động: GV đưa tình tổ chức cho học sinh thảo luận: Một HS đống vai trò người sản xuất hộp bút, điều tra cầu mặt hàng hộp bút thị trường + Giả định lớp học thị trường thu nhỏ Giá hộp bút định trước 50.000đ Mỗi học sinh mua tối đa hộp bút + Trong lớp có bạn có nhu cầu mua hộp bút? + Có bạn muốn mua đủ tiền mua? + Có có đủ tiền mua khơng muốn mua? Từ kết thảo luận, GV nhận xét, giải đáp thắc mắc cho HS: cầu mặt hàng hộp bút thị trường (lớp học) xác định số lượng người mua có đủ tiền mua mức giá 50.000 đồng Tình có đơn giản hóa yếu tố tác động khác thị trường, với giả định người mua bán trả tiền người mua hộp bút Trên thực tế để xác định cầu hàng hóa có chi phối nhiều yếu tố khác Nhưng yếu tố để xác định cầu khối lượng hàng hóa mà người tiêu dùng cần mua (sẵn sàng mua) có khả mua Vậy phân biệt cầu với nhu cầu: - Không phải nhu cầu cầu mà nhu cầu trở thành cầu đủ khả toán * Như nói đến cầu ý tới yếu tố sau: - Ý muốn sẵn sàng mua có khả mua thứ hàng hóa + Cầu KTTT khơng phải nhu cầu nói chung mà nhu cầu có khả tốn + Cầu hàng hóa gắn với bối cảnh không gian thời gian xác định + Cầu thị trường tổng hợp cầu cá nhân xã hội loại hàng hóa Ghi nhớ: 29 - Cầu khối lượng hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua (sẵn sàng mua) thời kỳ tương ứng với giá thu nhập xác định => Cầu cần phải hiểu tên gọi tắt nhu cầu có khả toán - Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu là: + Thu nhập, giá cả, thị hiếu, tâm lý, tập quán Trong thu nhập giá chủ yếu Hoạt động 8: Tìm hiểu khái niệm cung Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu khái niệm cung yếu tố ảnh hưởng tới cung Phương pháp kĩ thuật dạy học: GV sử dụng thuyết trình, giảng giải kết hợp đàm thoại, vấn đáp GV dẫn dắt: Cầu gắn liền với người mua, người tiêu dùng, cung gắn liền với người bán, người sản xuất Để có cầu phải có cung đáp ứng Vậy cung gì? HS phát biểu ý kiến GV nhận xét kết luận xác khái niệm: Ghi nhớ: - Cung khối lượng hàng hóa dịch vụ có thị trường chuẩn bị đưa thị trường thời kì định, tương ứng với mức giá cả, khả sản xuất chi phí sản xuất xác định * Các yếu tố ảnh hưởng tới cung: - Trình độ khoa học – công nghệ, giá yếu tố sản xuất đầu vào - Chính sách thuế nhà nước - Số lượng người mua thứ hàng hóa nhiều cung hàng hóa tăng GV giảng giải khái niệm: cầu gắn liền với hai yếu tố mong muốn mua khả mua khái niệm cung cần ý tới hai yếu tố: khả sản xuất mức giá phù hợp với ý muốn người bán Ví dụ: người nơng dân sản xuất thóc, người khơng đem bán mà để phục vụ nhu cầu tiêu dùng cá nhân ba thóc khơng tham gia vào cung mặt hàng hóa gạo thị trường Hoặc giá thị trường mặt hàng đường mía giảm, số đơn vị sản xuất kinh doanh tạm thời tích trữ hàng kho đợi giá ổn định bán thị trường Số đường mía dự trữ kho khơng xem cung thị trường thời điểm Do vậy, cần phân biệt cung với sản xuất Khái niệm sản xuất rộng khái niệm cung Nói đến cung nói đến số lượng hàng hóa có thị trường với mức giá 30 xác định, không bao gồm hàng hóa hư hỏng, tồn kho, giá khơng mong muốn người bán - Khi xem xét cung cần ý tới yếu tố sau: + Khả bán (phụ thuộc vào mức giá) ý muốn sẵng sàng bán người bán tạo thành cung Bởi vì, người sản xuất khơng muốn bán hàng hóa rẻ khơng có cung + Cung hàng hóa phải gắn với khơng gian thời gian xác định (tết, trung thu, rằm ) + Cung sản xuất định cung không đồng với sản xuất Bởi sản phẩm sản xuất không đạt chất lượng khơng mang để bán khơng gọi cung Hoạt động 9: Tìm hiểu mối quan hệ cung - cầu sản xuất lưu thông hàng hóa Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung mối quan hệ cung - cầu sản xuất lưu thơng hàng hóa Phương pháp: Sử dụng phương pháp nêu giải vấn đề, thảo luận Kĩ thuật dạy học: vấn đáp động não Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên đặt vấn đề: Nội dung vai trò quan hệ cung - cầu thể sản xuất lưu thông hàng hóa nước ta + GV: Cung thường gắn với người sản xuất, cầu thường gắn với người tiêu dùng Trên thị trường mối quan hệ người sản xuất người tiêu dùng thường biểu thành mối quan hệ cung - cầu Vậy mối quan hệ nào? Biểu nào? Thực nhiệm vụ: - GV quan sát học sinh thảo luận - Chú ý nhóm HS yếu + HS: Trình bày ý kiến cá nhân + HS: Nhận xét bổ sung Giáo viên nhận xét kết thảo luận giảng giải: người bán muốn bán hàng với mức giá cao nhất, người mua muốn mua với mức giá thấp Vì thơng qua mối quan hệ cung cầu mà giá số lượng hàng hóa xác định Trên thị trường, mối quan hệ cung - cầu tác động phức tạp theo chiều hướng mức độ khác nhau, biểu hiện: - Cung - cầu tác động lẫn 31 - Cung - cầu ảnh hưởng đến giá thị trường - Giá thị trường ảnh hưởng cung – cầu GV chia lớp thảo luận thành nhóm tổ chức cho HS tiến hành thảo luận, lấy ví dụ minh họa cho biểu quan hệ cung - cầu Sản phẩm mong đợi - HS nắm nội dung mối quan hệ cung - cầu - Rèn khả quan sát nhanh ghi nhớ Phương thức tổ chức hoạt động: - HS trình bày kết lấy ví dụ minh họa - GV nhận xét, phản biện nhóm khác muốn - HS lắng nghe, đặt câu hỏi chưa rõ Cung - cầu tác động lẫn + Khi cầu tăng -> sản xuất mở rộng -> cung tăng + Khi cầu giảm -> sản xuất thu hẹp -> cung giảm Ghi nhớ Cung - cầu ảnh hưởng tới giá thị trường + Cung > cầu -> giá giảm + Cung < cầu -> giá tăng + Cung = cầu -> giá = giá trị (giá không thay đổi) Giá ảnh hưởng tới cung - cầu + Phía cung: Giá tăng -> sản xuất mở rộng -> cung tăng ngược lại + Phía cầu: Giá giảm -> cầu tăng ngược lại Hoạt động 10: Tìm hiểu nội dung vận dụng quan hệ cung - cầu Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung vận dụng quan hệ cung - cầu Phương pháp: Sử dụng phương pháp nêu giải vấn đề, thảo luận Kĩ thuật dạy học: vấn đáp công não Nội dung hoạt động: Giáo viên tổ chức hoạt động thảo luận nhóm Chia lớp thành nhóm, phân cơng vị trí thời gian thảo luận phút Nhóm 1: Quan hệ cung - cầu Nhà nước vận dụng nào? Ví dụ? Nhóm 2: Quan hệ cung - cầu người sản xuấ, kinh doanh vận dụng nào? Ví dụ? Nhóm 3: Quan hệ cung - cầu người tiêu dùng vận dụng nào? Ví dụ? Sản phẩm mong đợi từ hoạt động: - Học sinh tích cực tham gia thảo luận hứng thú với việc lấy ví dụ minh họa cho chủ thể vận dụng mối quan hệ cung - cầu 32 - Học sinh phân biệt việc vận dụng quan hệ cung - cầu Nhà nước, người sản xuất kinh doanh người tiêu dùng - Học sinh hiểu cách vận dụng quan hệ cung – cầu chủ thể Phương thức tổ chức hoạt động: - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm phân cơng + HS: Đại diện trình bày ý kiến + HS lớp góp ý kiến trao đổi GV liệt kê ý kiến học sinh lên bảng phụ, bổ sung đưa ví dụ vận dụng quan hệ cung – cầu: Ví dụ 1: Trên thị trường có lúc: vàng, xi măng, sắt, thép, gạo, cung nhỏ cầu, Nhà nước mua nước ngồi hàng hóa bán thị trường, nhằm lập lại cân đối cung – cầu, ổn định giá Ví dụ 2: Trên thị trường hàng hóa quạt điện cung lớn cầu (do hàng Trung Quốc nhà sản xuất nước) Nhiều nhà sản xuất, kinh doanh chuyển hàng quạt sang hàng bóng điện, loại đèn tích điện (mùa hè hay điện nhu cầu hàng hóa cao) Ví dụ 3: Những ngày sau tết, thịt lợn, thịt gà khan hiếm, giá đắt người tiêu dùng chuyển sang mua tôm, cá, đậu phụ… Đối với Nhà nước Ghi nhớ Đối với người sản xuất, kinh doanh - Thông qua việc điều tiết - Nắm vững trường hợp cung cung - cầu thị trường: - cầu định: + Khi cung < cầu + Khi giá thấp giá trị, có khách quan, điều tiết thể bị thua lỗ, thu hẹp sản cách sử dụng lực lượng dự trữ giảm giá để tăng xuất – kinh doanh + Ngược lại để có lãi, chuyển cung + Khi cung < cầu tự sang sản xuất - kinh doanh mặt phát, đầu cơ, tích trữ, điều hàng khác tiết cách: xử lí vi + Hạ giá, bán chịu, trả góp, phạm pháp luật, sử dụng chí thua lỗ để thu tiền vốn lực lượng dự trữ giảm giá chuyển sang sản xuất mặt hàng để tăng cung + Khi cung > cầu cung > cầu nhiều, có biện pháp kích cầu (tăng đầu tư, tăng lương ) để tăng cầu Luyện tập, vận dụng, mở rộng 33 Đối với người tiêu dùng - Nắm vững trường hợp cung - cầu định mua hay không mua: + Giảm mua mặt hàng cung < cầu giá cao để chuyển sang mua mặt hàng cung lớn cầu có giá thấp tương ứng Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi, giải tình huống, tập Đồng thời, học sinh vận dung kiến thức hình thành qua hoạt động để giải tình gắn với sống thực tiễn Nội dung: Giáo viên đưa câu hỏi trắc nghiệm Học sinh làm tập trắc nghiệm Phương thức tổ chức hoạt động: Học sinh làm việc cá nhân Phương tiện dạy học: Giáo viên chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm Sản phẩm: tập trắc nghiệm học sinh Câu 1: Trong sản xuất lưu thơng hàng hóa, cung nhỏ cầu, giá thị trường thường cao giá trị A tuyệt đối B sử dụng C cần thiết D hàng hóa Câu 2: Khối lượng hàng hóa có thị trường chuẩn bị đưa thị trường gọi A cung B cầu C thương hiệu D thu nhập Câu 3: Theo quy luật cung - cầu, giá thị trường thường thấp giá trị hàng hóa A cung > cầu B cung giảm, cung tăng C cung < cầu D cung = cầu Câu 4: Cung nhỏ cầu lớn cầu ảnh hưởng đến A người tiêu dùng B giá thị trường C thị hiếu tiêu dùng D quy mô thị trường Câu 5: Cầu khối lượng hàng hóa dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua thời kì định tương ứng với giá A khả xác định B chi phí sản xuất xác định C nhu cầu xác định D thu nhập xác định Câu 6: Trường hợp có lợi cho người bán hàng? A Giá giảm B Cung = cầu C Cung > cầu D Cung < cầu Câu 7: Những yếu tố sau ảnh hưởng đến cung? A Chính sách thuế, kì vọng, giá hàng hóa B Số lượng người sản xuất, cơng nghệ, chi phí sản xuất, sách thuế C Chi phí sản xuất, cơng nghệ, giá cả, tâm lí, dân số, thu nhập, thị hiếu D Giá cả, thu nhập, tâm lý, thị hiếu, dân số Câu 8: Vận dụng quan hệ cung cầu Nhà nước thuộc nội dung đây? A Lựa chọn mặt hàng đem lại lãi cao để bán B Sử dụng hàng hóa phù hợp với thu nhập C Áp dụng khoa học kĩ thuật vào q trình sản xuất 34 D Thơng qua pháp luật nhằm ổn định giá đời sống nhân dân Câu 9: Vận dung quan hệ cung - cầu người tiêu dùng thuộc nội dung đây? A Bà N chuyển từ mặt hàng giá thị bò cao sang mua thịt lợn B Chị Đ mở rộng xưởng sản xuất hàng may mặc C Thanh tra thị trường xử phạt tượng tự ý tăng giá D Anh T chuyển sản xuất gỗ sang sản xuất hàng mây tre đan Câu 10: Chị D định xây nhà sớm định nhận thấy giá loại vật liệu xây dựng thị trường giảm mạnh Chị D vận dụng nội dung mối quan hệ cung – cầu đây? A Cung – cầu độc lập với giá B Giá trừ cung - cầu C Cung – cầu triệt tiêu giá D Giá ảnh hưởng tới cung - cầu Câu 11: Mẹ T nói vừa đặt mua 50 bưởi để nhà dùng dịp tết T thắc mắc ngồi chợ lúc chả có mẹ mua sớm làm Chị T giải thích: Gần tết tăng giá, mẹ mua trước rẻ Bố T kể, sang nhà bác K, thấy bác chăm cho đàn gà nhanh lớn để kịp bán tết, theo bố tết không cần mua sắm trước giá có tăng chẳng đáng bao Từ câu chuyện gia đình T, cho biết hiểu vận dụng tốt quan hệ cung - cầu? A Bác K, mẹ chị T B Mẹ chị T C Mẹ T, bố T bác K D Bác K, T mẹ T Câu 12: Trời mưa rét nên G có thời gian ngồi để kiểm hàng xem lại hình ảnh khách camera cửa hàng Tổng số điện thoại G bày tủ 100 loại, có 10 khách hàng trả tiền mua 10 điện thoại 20 khách hàng vào cửa hàng xem điện thoại sau khách hàng đến cài nhạc chờ phần mềm cho máy miễn phí Cuối nhân viên bưu điện đem điện hoa đến Những vào cửa hàng điện thoại G gọi cầu? A 20 khách hàng B Nhân viên bưu điện C 10 khách hàng D khách hàng Giao nhiệm vụ nhà: Học sinh chuẩn bị Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 35 2.3 KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG TRIỂN KHAI TIẾP THEO Ngay từ kỉ XVI, Akomexki viết : “Giáo dục có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đoán nhất, phát triển nhân cách …Hãy tìm phương pháp cho phép giáo viên dạy hơn, học sinh học nhiều hơn” Chủ đề: “Một số quy luật kinh tế sản xuất lưu thơng hàng hóa” sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực giúp đạt kết định: - Học sinh quan tâm đến hoc Giáo dục cơng dân có hứng thú q trình học - Tiết học sinh động, tạo tâm lí thoải mái cho học sinh Học sinh hứng thú học tập làm cho tiết học sơi nổi, có chiều sâu hiệu - Thời gian dành cho học sinh học lớp nhiều - Tạo thói quen tích cực học tập, sưu tầm, tìm kiến tài liệu cho học sinh phát huy tư duy, khả sáng tạo người học - Khả giao tiếp ứng xử học sinh nâng lên Có thể thấy rằng: Đổi phương pháp dạy học Giáo dục công dân công việc cần thiết cho giáo viên dạy môn Giáo dục công dân Bởi dành nhiều thời gian cho học sinh hoạt động mang đến hiệu dạy cao hơn, học sinh hứng thú học tập, nắm sâu hơn, lâu Tuy nhiên, qua thực tế triển khai dạy học Chủ đề “Một số quy luật sản xuất lưu thông hàng hóa” chương trình Giáo dục cơng dân lớp 11, học kì I theo phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, tơi nhận thấy số hạn chế như: - Mất nhiều thời gian để triển khai hoạt động nhóm cho học sinh - Một số học sinh chưa tích cực hoạt động, dựa dẫm vào bạn, gây ồn học… Những hạn chế tơi tích cực khắc phục để nâng cao hiệu việc dạy học theo chủ đề Từ kinh nghiệm thực chủ đề này, thời gian tới, tiếp tục chủ động lựa chọn nội dung sách giáo khoa hành để xây dựng học theo chủ đề, sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 36 ... vậy, quy luật giá trị quy luật kinh tế sở tất quy luật khác sản xuất hàng hóa Cơ sở khách quan quy luật giá trị tồn sản xuất lưu thơng hàng hóa Ở đâu có sản xuất lưu thơng hàng hóa có quy luật. .. người sản xuất hàng hóa C Điều tiết lưu thơng hàng hóa D Kích thích lực lượng sản xuất phát triển Câu 3: Quy luật kinh tế sản xuất lưu thông hàng hóa? A Quy luật cạnh tranh B Quy luật luu thông. .. tiết Quy luật giá trị sản xuất lưu thơng hàng hóa 12 TIẾT NỘI DUNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA I Mục tiêu học Kiến thức - Nêu tác động quy luật giá trị sản xuất lưu thơng

Ngày đăng: 22/07/2019, 17:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan