Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 11 – vấn đề trao đổi nước ở thực vật

21 452 2
Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 11 – vấn đề trao đổi nước ở thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bồi dưỡng học sinh giỏi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của giáo viên trong năm học. Là giáo viên trực tiếp giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học THPT trong nhiều năm, tôi thấy kiến thức sinh lí lớp 11 mang nặng lí thuyết, thời lượng học trên lớp lại rất ít trong khi đó nội dung các đề thi chọn học sinh giỏi lại đòi hỏi tính ứng dụng cao. Điều này gây khó khăn cho giáo viên và học sinh. Để góp phần nâng cao chất lượng đội tuyển học sinh giỏi môn Sinh học lớp 11, tôi mạnh dạn nghiên cứu chuyên đề: “Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 11 – vấn đề trao đổi nước ở thực vật”.

Trường THPT Yên Lạc Gv: Phạm Thị Mến MỤC LỤC Nội dung Trang Mục lục Giới thiệu Phần I Đặt vấn đề Phần II Nội dung I bước bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học 11 II Hệ thống kiến thức Tổng quan trao đổi nước ion khoáng Tóm tắt nội dung sơ đồ tư duy` Câu hỏi tập sách giáo khoa Câu hỏi mở rộng 11 Phần III Kết luận kiến nghị 20 GIỚI THIỆU Trường THPT Yên Lạc Gv: Phạm Thị Mến Tác giả chuyên đề Phạm Thị Mến Chức vụ Giáo viên tổ Hóa – Sinh Đơn vị công tác Trường THPT Yên Lạc Tên chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 11 – Vấn đề trao đổi nước thực vật Đối tượng học sinh bồi dưỡng Lớp 11 Số tiết dự kiến bồi dưỡng 04 tiết Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Trường THPT Yên Lạc Gv: Phạm Thị Mến Bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ trọng tâm giáo viên năm học Là giáo viên trực tiếp giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học THPT nhiều năm, thấy kiến thức sinh lí lớp 11 mang nặng lí thuyết, thời lượng học lớp lại nội dung đề thi chọn học sinh giỏi lại đòi hỏi tính ứng dụng cao Điều gây khó khăn cho giáo viên học sinh Để góp phần nâng cao chất lượng đội tuyển học sinh giỏi môn Sinh học lớp 11, mạnh dạn nghiên cứu chuyên đề: “Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 11 – vấn đề trao đổi nước thực vật” Trường THPT Yên Lạc Gv: Phạm Thị Mến Phần 2: NỘI DUNG I CƠ SỞ KHOA HỌC Trong công tác giảng dạy bồi dưỡng HSG, nhiệm vụ tối quan trọng người Thầy phải dạy cho em tiếp cận kiến thức cách tự nhiên, chủ động sáng tạo, cụ thể dạy cho em cách tìm đến kiến thức nghiên cứu nó, cách làm tập, cách đọc sách tìm tài liệu, cách mở rộng khai thác kiến thức, cách chế tác tổng qt hóa tập, cách ơn tập cho kỳ thi,… Người Thầy phải thắp sáng lửa mê say môn học mà học sinh theo đuổi, phải dạy cho em biến ước mơ thành thực, biết chấp nhận khó khăn để cố gắng vượt qua, biết rút kinh nghiệm sau thất bại hay thành cơng giai đoạn mà phấn đấu II CÁC GIAI ĐOẠN TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC 11 Giai đoạn 1: Hướng dẫn học sinh học lớp Khi giảng dạy nội dung sách giáo khoa cần ý đảm bảo yêu cầu sau: - Nội dung ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu - Hạn chế tối đa việc giáo viên đọc nội dung cho học sinh chép học sinh không hiểu bài( trường hợp gặp nội dung khó hiểu giáo viên cần chuẩn bị kĩ, giảng cho học sinh hiểu sau yêu cầu vài học sinh lên bảng trình bày lại, học sinh khác tự trình bày nháp, sau giáo viên xác hóa lại kiến thực lần yêu cầu học sinh ghi chép vào theo ý hiểu) - Tạo hứng thú học tập cho học sinh cách tổ chức hoạt động học tập sinh động hoạt động nhóm, chơi game (Phần cần chuẩn bị kĩ giáo viên thiết kế, dụng cụ,…mất nhiều thời gian)…cố gắng để học sinh tự học, tự tìm hiểu kiến thức, giáo viên người hướng dẫn, giải đáp thắc mắc học sinh - Khi kết thúc bài, vấn đề giáo viên ln cố gắng hướng dẫn học sinh tóm tắt nhanh toàn bài, toàn vấn đề yêu cầu học sinh hoàn thành tập, câu hỏi sách giáo khoa Giai đoạn 2: Hướng dẫn học sinh tự học lí thuyết Gồm giai đoạn sau: - Giáo viên yêu cầu học sinh đối chiếu sách giáo khoa sách giáo khoa nâng cao để bổ sung kiến thức mà sách khơng trình bày - Học sinh tự làm sơ đồ tóm tắt vào giấy A sau kết thúc vấn đề (Giáo viên yêu cầu vấn đề làm tối đa vào hai trang tờ A có thời gian nộp cụ thể, nghiêm cấm việc chép bạn tài liệu có sẵn) - Sau học sinh nộp giáo viên kiểm tra kĩ để hướng dẫn cụ thể học sinh: + Bài thiếu giáo viên yêu cầu học sinh bổ sung + Bài làm ẩu giáo viên yêu cầu học sinh làm lại + Bài làm chưa khoa học giáo viên cho học sinh tham khảo học sinh làm tốt sau yêu cầu học sinh nhà tự làm lại Trường THPT Yên Lạc Gv: Phạm Thị Mến + Với học sinh chưa nộp giáo viên yêu cầu học sinh trình bày lí sau hạn thời gian cần nộp cho học sinh Giai đoạn 3: Hướng dẫn học sinh làm tập SGK tập vận dụng Sau học sinh làm xong sơ đồ tư giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập vận dụng theo giai đoạn sau: - Giáo viên giới thiệu cung cấp tài liệu cho học sinh như: + SGK nâng cao + Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 11 – tác giả Phan Khắc Nghệ Trần Mạnh Hùng + Đề thi violympic truyền thống 30/4 năm + Đề thi học sinh giỏi tỉnh từ năm 2008 tới tỉnh vĩnh Phúc tỉnh khác + Với số học sinh xuất sắc cung cấp thêm đề thi học sinh giỏi quốc gia năm để em tham khảo… Theo kinh nghiệm tơi hầu hết tài liệu cần cung cấp cho học sinh photo nhiều cho học sinh mượn, thi xong yêu cầu học sinh trả lại để dùng cho khóa sau - Trong nhiều tài liệu cung cấp học sinh trọng đọc, tìm hiều vấn đề nghiên cứu, gặp câu hỏi, tập em phải tự trả lời trước sau kiểm tra đáp án ghi chép tất câu hỏi vận dụng mà em tìm vào Với câu khó hiểu cần đánh dấu lại để trao đổi với bạn giáo viên - Giáo viên kiểm tra ghi chép học sinh giải đáp thắc mắc Giai đoạn 4: Cho học sinh làm kiểm tra kết thúc chương phần lớn Giáo viên cung cấp đề cho học sinh, đề nên đảm bảo có tính để học sinh làm tự đánh giá mức độ nhận thức thân Giai đoạn 5: Giai đoạn tổng kết Giai đoạn bắt đầu cách ngày thi thức khoảng 10 - 15 ngày Lúc học sinh sử dụng sơ đồ tư ghi chép em để học Tôi thường cho học sinh làm việc cặp hai học sinh vấn đáp tất vấn đề liên quan è Với bước vận dụng cho hiệu cao( 100% học sinh tham gia thi có giải) cơng tác bồi đưỡng học sinh giỏi đỡ vất vả nhiều học sinh khơng bị rối, q áp lực kiến thức dàn đều, học từ từ III HỆ THỐNG KIẾN THỨC Tổng quan vấn đề trao đổi nước thực vật Sự hút nước rễ Trường THPT Yên Lạc Gv: Phạm Thị Mến Sự vận chuyển nước, ion khoáng chất hữu trao đổi nước thực thân vật Sự thoát nước 2.Tóm tắt nội dung sơ đồ tóm tắt Hấp thụ nước ion khống rễ Cấu tạo rễ thích nghi với chức hút nước ion khoáng Gồm nhiều loại rễ Rễ ăn sâu, lan rộng Số lượng tb lông hút lớn có thành tb mỏng, Ptt cao… Cơ chế hấp thụ nước ion khống tế bào lơng hút Nước hấp thụ theo chế thụ động Ion khoáng hấp thụ theo chế thụ động chủ động Dòng nước ion khoáng từ đất vào mạch gỗ rễ Các yếu tố mt ả/h đến qt hấp thụ nước ion khoáng Trao đổi nước thực vật Vận chuyển chất Dòng mạch gỗ Dòng mạch rây Vai trò q trình THN Thốt nước Đặc điểm thích nghi với c/n THN CácCác nhâncon tố a/h đường đến qt THNTHN cân nước trồng Con đường gian bào Con đường tế bào chất To, hàm lượng O2, nồng độ dung dịch đất Cấu tạo: gồm tb chết: quản bào mạch ống Thành phần: chủ yếu nước ion khoáng Động lực: Lực đẩy(áp suất rễ), lực hút THN, lực lk phân tử nước với thành mạch gỗ Cấu tạo: gồm tb sống: ống rây tb kèm Thành phần: chủ yếu saccarozo, VTM, aa… Động lực: chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn quan chứa Là động lực đầu dòng mạch gỗ… Giúp khí khổng mở để CO2 khuếch tán tham gia quang hợp Giúp hạ To vào ngày nắng nóng Lá có dạng bản, biểu bì có nhiều khí khổng, có lớp cutin bao phủ tồn bề mặt trừ khí khổng TB khí khổng có thành dày, thành ngồi mỏng… Các nhân tố a/h tới đóng ,mở khí khổng như: nước,qua ánhkhí sáng, to, gió, số ionvà khống … => THN khổng: tốc độ nhanh điều chỉnh 6a/h tới qtsựTHN bàng đóng,của mởcây khí khổng Cân qua bằngcutin nướctóc làvà sokhông sánh lượng nướcchỉnh THN độ chậm điều rễ hút vào lượng nước thoát Trường THPT Yên Lạc Gv: Phạm Thị Mến Câu hỏi tập SGK Câu 1(T9- SCB): Rễ thực vật cạn có đặc điểm hình thái thích nghi với chức tìm nguồn nước, hấp thụ nước hút khoáng? Trả lời Đặc điểm rễ liên quan đến chức hút nước hút khoáng: - Rễ có khả đâm sâu, lan rộng.-> tăng diện tích tiếp xúc với đất - Có khả hướng hố hướng nước - Có đỉnh sinh trưởng miền sinh trưởng dãn dài > rễ dài - Miền lông hút phát triển -> hấp thụ nhiều nước muối khoáng Câu (đề HSG 2009 – 2010= T11 - SNC): a Lơng hút có đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức hút nước? b Số lượng lông hút thay đổi điều kiện nào? Trả lời a.Cấu tạo lông hút phù hợp với chức hút nước: - Thành TB mỏng, không thấm cutin -> dễ thấm nước…………… - Không bào trung tâm lớn -> tạo áp suất thẩm thấu cao……………… - Có nhiều ti thể -> hoạt động hơ hấp mạnh -> áp suất thẩm thấu lớn… b.Số lượng lông hút thay đổi khi: Môi trường ưu trương, axit (chua), thiếu oxi…………………… Câu 3: (T9 - SCB): Hãy phân biệt chế hấp thụ nước với chế hấp thụ ion khoáng rễ Trả lời - Cơ chế hấp thụ nước: theo chế thụ động - Cơ chế hấp thụ ion khoáng: theo chế thụ động chủ động Câu 4(T9 - SCB) (đề HSG 2009 – 2010): Giải thích cạn bị ngập úng lâu ngày chết? Trả lời * Vì: Khi bị ngập úng -> rễ thiếu oxi-> ảnh hưởng đến hô hấp rễ -> tích luỹ chất độc hại tế bào làm cho lơng hút chết, khơng hình thành lơng hút mới-> không hút nước -> chết Câu 5(T11 - SNC) Nêu vị trí vai trò đai Caspari Trả lời Vị trí vai trò đai Caspari: đai nằm phần nội bì rễ, kiểm soát điều chỉnh lượng nước, kiểm tra chất khống hồ tan Trường THPT n Lạc Gv: Phạm Thị Mến Câu 6(T11- SNC): Trình bày đường vận chuyển nước thân? Trả lời Nước vận chuyển thân chủ yếu đường qua mạch gỗ từ rễ lên Tuy nhiên nước vận chuyển theo chiều từ xuống mạch rây vận chuyển ngang từ mạch gỗ sang mạch rây ngược lại Câu 7(t11 - SCB): Qua đêm ẩm ướt, vào buổi sáng thường có giọt nước xuất đầu tận lá(đặc biệt thường thấy mầm), tượng gọi ứ giọt Giải thích nguyên nhân tượng ứ giọt? Trả lời - Qua đêm ẩm ướt, độ ẩm tương đối không khí q cao đến bão hòa nước=> nước khơng ngồi khơng khí mà ứ đọng qua mạch gỗ tận đầu cuối lá, nơi có khí khổng - Các phân tử nước có lực liên kết với tạo sức căng bề mặt, hình thành giọt nước treo đầu tận Câu 8(T11 - SNC): Tại tượng ứ giọt xảy bụi thấp thân thảo? Trả lời - Cây bụi thấp, thân thảo có thân thấp nên: + dễ bị tình trạng bão hòa nước + áp suất rễ đủ mạnh để đẩy nước từ rễ lên Câu 9(T14 - SCB): Chứng minh cấu tạo mạch gỗ thích nghi với chức vận chuyển nước ion khoáng từ rễ lên lá? Trả lời Cấu tạo Chức quản bào mạch ống tế bào chết, không màng, không bào quan bên trong, thành Tạo ống rỗng -> giảm sức cản thấm lignin, mạch ống có đầu cuối có đục lỗ, quản bào có lỗ bên Bền chắc, chịu áp lực dòng Thành thấm lignin nước bên Các lỗ bên sếp xít nhau, lỗ bên thơng với Tạo dòng vận chuyển ngang bên Câu 10(T14 – SCB): Động lực giúp dòng nước ion khống di chuyển từ rễ lên gỗ cao lớn hàng chục mét? Trả lời Động lực giúp dòng nước ion khoáng di chuyển từ rễ lên gỗ cao lớn hàng chục mét là: + Lực đẩy rễ Trường THPT Yên Lạc Gv: Phạm Thị Mến + Lực hút thoát nước + Lực liên kết phân tử nước với phân tử nước với thành mạch gỗ Câu 11(T14 - SCB) Nếu ống mạch gỗ mạch bị tắc, dòng mạch gỗ ống lên khơng? Tại sao? Trả lời - Có - Vì nước muối khống vận chuyển ngang sang ống mạch gỗ khác -> chất vận chuyển lên bình thường Câu 12(T14 - SCB) Động lực đẩy dòng mạch rây từ đến rễ quan khác? Trả lời - Động lực: chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn(lá) với quan chứa(rễ, hạt, quả) Câu 13(T17 - SNC): Vì mặt đoạn khơng có khí khổng có nước? Trả lời - Vì nước qua tầng cutin( chưa bị tầng cutin dày che phủ) Hơi nước khuếch tán qua bề mặt - Cường độ thoát nước qua bề mặt giảm theo phát triển tầng cutin mạnh non( tầng cutin chưa phát triển), giảm dần trưởng thành tăng lên già( rạn nứt cutin) Câu 14(T19 - SCB): Vì bóng mát mái che vật liệu xây dựng? Trả lời Vật liệu XD hấp thụ nhiệt làm nhiệt độ tăng cao, nước hạ nhiệt độ mơi trường xung quanh -> khơng khí bóng mát Câu 15(T19 - SCB): Cây vườn đồi, có cường độ nước qua cutin mạnh hơn? Trả lời - Cây vườn tầng cutin phát triển AS vườn yếu( AS tán xạ) - Cây đồi có tầng cutin phát triển AS mạnh Câu 16(T19 - SCB): Tác nhân chủ yếu điều tiết độ đóng mở khí khổng? Trả lời - Tác nhân chủ yếu gây đóng mở khí khổng: ánh sáng Câu 17(T12- SNC) Giải thích: Tại nói nước tai họa tất yếu? = (T16 SNC)Ý nghĩa thoát nước? Trả lời Trường THPT Yên Lạc Gv: Phạm Thị Mến - THN tai họa: suốt trình sinh trưởng phát triển, TV lượng nước lớn " phải hấp thụ lượng nước lớn lượng nước " điều không dễ dàng điều kiện môi trường thay đổi - THN "Tất yếu": TV cần phải thoát lượng nước lớn " lấy nước \ - Ý nghĩa trình THN: + Tạo lực hút đầu + Làm giảm nhiệt độ bề mặt + Khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào cung cấp cho trình quang hợp Câu 18(T16 - SNC) : Hãy trình bày đường thoát nước đặc điểm chúng? Trả lời Có hai đường đường nước là: + Thốt nước qua khí khổng, có đặc điểm tốc độ thoát nước nhanh điều chỉnh đóng mở khí khổng + Thốt nước qua cutin, có đặc điểm tốc độ nước chậm không điều chỉnh Câu 18(T16 - SNC) : Hãy nêu sở khoa học việc tưới nước hợp lí cho trồng? Trả lời Để tưới nước hợp lí cho cần vào đặc điểm sau đây: - Căn vào nhu cầu sinh lí loại - Căn vào giai đoạn sinh trưởng, phát triển - Căn vào loại đất - Căn vào điều kiện thời tiết Câu 20(T16 - SNC): Hãy nêu đặc điểm cấu trúc tế bào khí khổng mối liên quan tới chế đóng mở nã? Trả lời Cấu tạo tế bào khí khổng mối liên quan tới chế đóng mở nã: + mép tế bào dày, mép ngồi mỏng => giúp thực chế đóng mở khí khổng + có chứa lục lạp => tiến hành quang hợp để tạo chênh lệch ASTT Giải thích TN t17 SGK Khi ngâm rễ vào dung dịch, phân tử xanh metilen hút bám bề mặt rễ dừng lại đó, khơng vào tế bào tính thấm chọn lọc màng tế bào không cho xanh metilen qua Khi nhúng vào dung dịch CaCl2 ion Ca2+ Cl- bị hút vào rễ đẩy phân tử xanh metilen ngồi-> dung dịch có màu xanh Câu hỏi mở rộng Câu Vai trò nước tế bào? Trả lời 10 Trường THPT Yên Lạc Gv: Phạm Thị Mến - Trong tế bào, nước phân bố chủ yếu chất nguyên sinh - Vai trò nước tế bào: + Dung môi phổ biến + Môi trường khuếch tán môi trường phản ứng thành phần hóa học tế bào + Có vai trò quan trọng q trình trao đổi nhiệt, đảm bảo cân ổn định nhiệt độ + Nước liên kết: bảo vệ cấu trúc tế bào Câu Phân biệt dạng nước cây? Trả lời Có dạng nước nước tự nước liên kết Tiêu chí Nước tự Nước liên kết - Chứa thành phần tế bào, - Bị phần tử tích điện hút khoảng gian bào, mạch dẫn liên kết hóa - Khơng bị hút phần tử tích điện hay học thành phần tế dạng liên kết hóa học (có khả chuyển bào Đặc động dung dịch) điểm - Vẫn giữ tính chất lí, hóa, sinh bình thường nước (khả hòa tan chất, - Khơng giữ tính chất lí, dẫn nhiệt, mơi trường phản ứng, nguyên liệu hóa, sinh nước tham gia phản ứng) - Dung môi - Đảm bảo độ bền vững - Điều hòa nhiệt hệ keo CNS Vai trò - Tham gia vào số trình TĐC -> tiêu đánh giá tính chịu - Đảm bảo độ nhớt chất nguyên sinh -> nóng chịu hạn trình TĐC diễn bình thường Câu Tại phân tử nước dễ dàng liên kết với phân tử hữu tế bào? Trả lời - Các phân tử hữu ln có nhóm bên tích điện (ví dụ Pr có nhóm bên NH +2 tích điện dương, nhóm bên COOH- tích điện âm) - Phân tử nước có tính phân cực " Nên phân tử nước liên kết với nhóm bên tích điện tạo lớp áo nước bao quanh phân tử hữu Trong TB, phân tử hữu không kị nước bao quanh lớp vỏ phân tử nước Câu Trong điều kiện nào, hàm lượng nước liên kết TB tăng lên? Trả lời Hàm lượng nước liên kết TB tăng lên khi: - Nhiệt độ môi trường hạ thấp (đóng băng) - Nồng độ chất tan mơi trường tăng 11 Trường THPT Yên Lạc Gv: Phạm Thị Mến Câu Cây hấp thụ nước từ đất theo chế nào? Vì nước ln có khuynh hướng thẩm thấu vào TBTV làm TB trương lên? Trả lời Cơ chế: thẩm thấu Vì - Các chất ln có khuynh hướng chuyển động từ nơi cao đến nơi thấp - Trong TBTV thường có nồng độ chất tan cao mơi trường nên có áp suất thẩm thấu lớn " Nên phân tử nước thẩm thấu từ môi trường vào TBTV làm TB trương lên Câu 6: Trình bày đường hấp thụ nước rễ? Đặc điểm chúng? Trả lời - đường: + Con đường thành TB - gian bào: nước từ đất vào lông hút => gian bào tế bào nhu mô vỏ => đai Caspari => trung trụ => mạch gỗ + Con đường tế bào chất (Qua CNS - không bào): nước từ đất vào lông hút => CNS không bào tế bào nhu mô vỏ => trung trụ => mạch gỗ - Đặc điểm: Qua thành TB – gian bào Qua CNS - không bào + Ít qua phần sống TB + Đi qua phần sống tế bào + Không chịu cản trở CNS + Qua CNS => cản trở di chuyển nước chất khoáng + Tốc độ nhanh + Tốc độ chậm + Khi đến thành TB nội bì bị vòng đai + Khơng bị cản trở đai Caspari Caspari cản trở => nước vào TB nội bì + Nhược điểm: khơng kiểm sốt lượng chất khống hòa tan vào rễ + Kiểm soát chất vào rễ Câu Tế bào nội bì có cấu tạo phù hợp với chức nào? Trả lời - Tế bào nội bì có vòng đai Caspari bao quanh tế bào nội bì giúp điều chỉnh lượng nước kiểm soát chất khoáng hòa tan - Việc có vòng đai caspari khắc phục điểm bất lợi đường vận chuyển nước khoáng theo đường thành TB - gian bào Câu 8: Tại nước vận chuyển theo chiều từ đất lên cây? Trả lời - Do TB cạnh có ASTT khác - Do q trình nước liên tục diễn làm ASTT tăng dần từ vào trong, từ rễ lên => Nước vận chuyển theo chiều Câu Tại bụi sa mạc có rễ dài? 12 Trường THPT Yên Lạc Gv: Phạm Thị Mến Trả lời Ở sa mạc nhiệt độ cao, khơ hạn, mưa -> lượng nước đất ít, mực nước ngầm sâu -> phải có rễ dài để tìm nguồn nước cung cấp cho Câu 10 Tại mùa đông nước ta có đợt rét đậm, rét hại số trồng( ví dụ mạ) thường bị chết? Cần áp dụng biện pháp để chống rét cho cây? Trả lời - Cây chết rét do: + Khi nhiệt độ hạ thấp -> độ nhớt CNS tăng -> cản trở di chuyển nước -> cản trở q trình hấp thụ nước rễ + Hơ hấp rễ giảm -> giảm hút nước + Sự bốc nước bề mặt giảm -> hút nước giảm -> thoát nước giảm + Rễ giảm khả sinh trưởng, nhiệt thấp hệ thống lông hút bị chết hồi phục chậm - Biện pháp: + Che chắn polietilen + Bón tro bếp + Gieo thời vụ Câu 11 Tại nói trao đổi nước khống xanh liên hệ mật thiết với nhau? Trả lời - Chất khoáng hòa tan nước, hút khống theo dòng nước - Các chất khoáng hút vào rễ -> tăng nồng độ chất tan tế bào lông hút -> tăng áp suất thẩm thấu tế bào -> tế bào tăng hút nước -> TĐ nước TĐ khoáng gắn liền thúc đẩy lẫn Câu 12 Sau bón phân, khả hút nước rễ thay đổi nào? Trả lời - Bón vừa phải: + Ban đầu bón phân, nồng độ chất tan dịch đất tăng cao nồng độ dịch bào tế bào lông hút -> rễ không hút nước + Về sau, rễ hút khoáng -> tăng nồng độ dịch bào -> hút nước dễ dàng - Bón nhiều: Cây khó lấy nước -> Cây bị héo Câu 13 Nêu chứng khả hút đẩy nước cách chủ động hệ rễ ? Trong biện pháp kĩ thuật cần ý để hút nước dễ dàng ? Trả lời - Bằng chứng khả hút đẩy nước cách chủ động hệ rễ : + Hiện tượng rỉ nhựa : cắt ngang thân thảo gần mặt đất, khoảng thời gian sau mặt cắt rỉ giọt nhựa chứng tỏ rễ hút đẩy nước chủ động + Hiện tượng ứ giọt : úp chuông thủy tinh lên nguyên vẹn sau tưới nước đầy đủ qua đêm mép xuất giọt nước Sự THN bị ức chế, nước tiết thành giọt mép qua lỗ khí chứng tỏ rễ hút đẩy nước chủ động - Biện pháp kĩ thuật để hút nước dễ dàng: làm cỏ, sục bùn, xới đất kĩ, bón phân tưới tiêu hợp lí 13 Trường THPT Yên Lạc Gv: Phạm Thị Mến Câu 14 Tại rêu thường có kích thước nhỏ? Trả lời Vì rêu chưa có mạch dẫn phát triển, có thân rễ giả -> không vận chuyển nước lên cao Mặc dù quãng đường di chuyển nước ngắn vận chuyển nước qua chất nguyên sinh có sức cản lớn -> khơng vận chuyển lên cao lên lá-> kích thước nhỏ Câu 15.Trình bày cấu tạo phù hợp với chức thoát nước? Trả lời - Bề mặt ngồi bao phủ lớp TB biểu bì - Các TB biểu bì biến đổi thành TB khí khổng - Các TB khí khổng có lục lạp => tiến hành quang hợp - Thành TB dày, thành mỏng - Phủ bề mặt phủ lớp cutin để chống nước Câu 16 Tại mùa lạnh thường bị rụng lá? Trả lời Vì: Khi nhiệt độ thấp + CNS trở nên đặc -> nước khó vận chuyển -> khó hút nước + Hơ hấp giảm -> ATP tổng hợp -> giảm q trình hút nước + Khơng khí ngồi mơi trường trở nên khơ hanh -> tăng trình THN => điều kiện trình hút nước nước nhiều rụng để giảm bớt trình THN Câu 17 Vào ngày nắng nóng, TB lỗ khí kiểm soát tốc độ nước (Khi bị hạn, hàm lượng axit abxixic - AAB tăng lên có ý nghĩa )? Tại tượng vừa có lợi lại vừa có hại? Trả lời - Khi nắng nóng, nước (cây bị hạn) -> lượng AAB tế bào khí khổng tăng có tác dụng kích thích bơm ion K + hoạt động để đưa ion khỏi TB khí khổng -> TB nước -> KK đóng hạn chế nước Ngồi AAB làm giảm hoạt tính enzym amilaza (biến đổi tinh bột thành đường) làm cho áp suất thẩm thấu TB khí khổng giảm " TB không hút nước " nước " khí khổng đóng - Tác dụng + Lợi: Hạn chế nước -> Cây không bị héo chết + Hại: KK đóng -> hạn chế lấy CO2 -> giảm cường độ QH KK đóng -> O2 khơng ngồi, nồng độ O2 tế bào > CO2 " hơ hấp sáng Câu 18 Vì bứng trồng nơi khác cần cắt bớt phần lá? Trả lời - Để giảm trình thoát nước chưa hút nước rễ bị tổn thương 14 Trường THPT Yên Lạc Gv: Phạm Thị Mến - Các q trình sinh lí khác TV diễn bình thường -> nước khơng cung cấp đủ cho -> héo -> chết Câu 19 Cây cạn bị ngập úng lâu ngày, sau trời nắng to bị héo chết? Trả lời - Khi bị ngập úng lâu ngày, môi trường xung quanh rễ bị thiếu oxi -> rễ không hô hấp -> bị thối -> giảm trình hút nước - Khi trời nắng to, thoát nước mạnh -> bị nước nhiều -> héo Khi lượng nước nhiều -> bị chết Câu 20 Tại trời mưa lâu ngày, đột ngột nắng to bị héo? Trả lời - Mưa lâu ngày: độ ẩm khơng khí cao -> cản trở nước tế bào xung quanh tế bào hạt đậu no nước -> đóng khí khổng bị động - Nắng to đột ngột -> bị đốt nóng nước khó khăn -> bị héo Câu 21 Tại bón nhiều phân vào gốc bị héo? Trả lời Khi bón nhiều phân vào gốc -> áp suất thẩm thấu dịch đất tăng cao, lớn áp suất thẩm thấu tế bào lông hút -> tế bào lơng hút khơng hút nước, chí nước từ đất Mặt khác q trình nước diễn -> bị nước -> héo Câu 22 Tại tưới nước vào buổi trưa nắng gắt thường dễ bị héo lá? Trả lời - Trưa nắng gắt , thoát nước mạnh -> tế bào thiếu nước - Lúc tưới, rễ hút nước mạnh -> đẩy nước lên -> thoát nước mạnh Lượng nước thoát lớn lượng nước lấy vào -> héo - Nước đọng giống thấu kính hội tụ -> hấp thụ ánh sáng -> đốt nóng - Mặt khác, mặt đất nóng, tưới nước vào đất -> nước bốc mang theo nhiệt độ đất-> làm nóng -> tế bào nước -> giảm sức trương nước -> héo Câu 23 Sự thích nghi giúp giảm nước thoát nước? Trả lời - Phần lớn thực vật điều chỉnh thoát nước việc đóng mở khí khổng - Đa số thực vật sống mơi trường khơ hạn có nhỏ phủ tần cutin dày -> đẩy nhanh thoát nhiệt đối lưu tốt bay nước Tầng cutin dày -> giúp giảm thoát nước - Khí khổng nhỏ tập trung chủ yếu mặt -> tránh tác động ánh sáng mặt trời - Khí khổng lõm bao phủ lông 15 Trường THPT Yên Lạc Gv: Phạm Thị Mến - số thực vật rụng mùa đông -> hạn chế thoát nước điều kiện hút nước khó khăn (cây rụng mùa đơng nhiệt độ hạ thấp rễ không hút nước -> rụng để tiết kiệm nước) - Cây sa mạc mọng nước hạn chế nước việc mở khí khổng ban đêm đóng vào ban ngày biến thành gai - Đa số trồng vào ban trưa nhiệt độ cao, ánh sáng mạnh khí khổng đóng, ion K+ xuất nhiều axit abxixic Câu 24 Ở ngơ, thấy số lượng khí khổng mặt 7684 lỗ/ cm 2; mặt 9300 lỗ/ cm2 tổng S trung bình mặt 6100 cm2 Kích thước KK 25.6 x 3,3 µm a Tại nhiều lồi khác KK thường tập trung mặt ngơ khơng vậy? b Tính S KK/ S c Tại tỉ lệ S KK/ S nhỏ nước bốc qua KK lớn? Trả lời a ngơ mọc đứng lồi khác mọc ngang b tổng khí khổng: ( 7684+ 9300) x 6100 = 103602400 103602400 x 25,6x 3,3 x 1000 : 6100x 100 ) x 100% = 0.14% c phân tử nước mép bốc nhanh phân tử nước vị trí khác -> hiệu mép Câu 25 Tại thoát nước liên hệ chặt chẽ với quang hợp? Trả lời - Điều hòa nhiệt độ -> hoạt tính E -> ảnh hưởng QH - Làm KK mở -> trao đổi CO2 -> nguyên liệu QH - Tạo lực hút nước khoáng -> nguyên liệu Câu 26 Con đường vận chuyển nước, chất khống hồ tan chất hữu cây? Động lực vận chuyển đường đó? Trả lời Nội dung Nước chất khống hoà tan chủ yếu đường qua mạch gỗ, nhiên nước vận chuyển từ Con đường xuống theo mạch rây vận vận chuyển: chuyển ngang từ mạch gỗ sang mạch rây ngược lại Động lực Lực đẩy rễ (áp suất rễ), vận chuyển: lực hút (do thoát nước) lực trung gian (lực liên kết phân tử nước lực bám phân tử nước với thành mạch dẫn ) Chất hữu theo dòng mạch rây Sự chênh lệch ASTT quan nguồn (nơi saccarozo tạo thành) có ASTT cao quan chứa (nơi saccarozo sử dụng hay dự trữ) có 16 Trường THPT Yên Lạc Gv: Phạm Thị Mến ASTT thấp Câu 27 Đặc điểm, đường chế trao đổi nước cây? Trả lời Nội dung QT hấp thụ nước rễ chiều, ngắn, vận Đặc điểm chuyển nước khống hòa tan + Chất nguyên sinh không bào + Thành tế bào gian Con bào với đai caspari kiểm đường soát điều chỉnh lượng nước khống hòa tan vào rễ Cơ chế QT vận chuyển nước thân chiều từ rễ -> lá, dài, vận chuyển nước khống hòa tan mạch gỗ khuếch tán động lực đảm bảo vận khuếch tán, vận chuyển chuyển nước thân nước theo chênh lệch + Lực hút lá: động lực nước( từ nơi nước cao -> thấp) + Lực đẩy rễ + Lực trung gian QT thoát nước chiều, ngắn, vận chuyển nước + Qua khí khổng + Qua tầng cutin khuếch tán điều chỉnh nhờ đóng, mở khí khổng *BÀI TẬP VỀ ÁP SUẤT THẨM THẤU VÀ SỨC HÚT NƯỚC CỦA TẾ BÀO Giáo viên cung cấp cơng thức giải thích cho học sinh P: Áp suất thẩm thấu; T: t + 273 P = RTCi R: 0,082; C: Nồng độ chất tan (M/l) I: Hệ số Van Hoff ( �1 ) Đơn vị tính: atmotphe (atm) Câu 28 Ở vùng ven biển người ta đo áp suất thẩm thấu đất 9,5 atm Cây sống vùng đất phải trì nồng độ dịch bào lông hút tối thiểu để sống mùa hè với nhiệt độ trung bình 33 0C mùa đơng với nhiệt độ 120C? Các sống vùng đất ngập mặn ven biển hấp thụ nước cách nào? Trả lời: - Dựa vào công thức P = RTCi Áp suất thẩm thấu đất p = 9,5 atm phải trì áp suất thẩm thấu dịch bào > 9,5 => RTCi>9,5 => C>9,5RTi với i , R: 0,082 Ta có 17 Trường THPT Yên Lạc Gv: Phạm Thị Mến 9,5 Chè > (273  33).0, 082  0,3786 M 9,5 Cđông > (273  12).0, 082  0, 4065M - Các ven biển hấp thụ nước tập trung ion khoáng chất tan khác tạo áp suất thẩm cao dịch tế bào lơng hút Ngồi hấp thụ thêm nước vào ban đêm qua hệ rễ khí sinh Câu 29 Một sống vùng biển có áp suất thẩm thấu dịch đất 2,8 atm Để sống bình thường, phải trì nồng độ tối thiểu dịch tế bào rễ điều kiện nhiệt độ 27 oC ? Trả lời: Cây lấy nước chất khoáng từ đất nồng độ muối tan đất nhỏ nồng độ dịch bào rễ, tức áp suất thẩm thấu sức hút nước rễ phải lớn áp suất thẩm thấu sức hút nước đất - Dựa vào công thức P = RTCi Áp suất thẩm thấu đất p = 2,8 atm phải trì áp suất thẩm thấu dịch bào > 2,8 => RTCi> 2,8 => C> 2,8.RTi với i , R: 0,082 Ta có C > 2.8/ (273 + 27) 0,082 = 0,1138 atm Câu 30 Biểu thức tính sức hút nước tế bào thực vật là: S = P – T Trong S sức hút nước tế bào, P áp suất thẩm thấu, T sức căng trương nước Khi cho tế bào thực vật phát triển đầy đủ vào dung dịch Hãy cho biết: a Khi sức căng trương nước T xuất tăng lên? b Khi giá trị T đạt cực đại? Khi giá trị T bao nhiêu? c Khi giá trị T giảm? Khi T giảm tới ? d Khi T đạt giá trị âm? Trả lời: a T xuất nước bắt đầu vào tế bào T tăng lên tế bào tiếp tục nhận nước b T đạt cực đại tế bào bão hoà nước (no nước) Khi T = P c T giảm tế bào bắt đầu nước T đạt giá trị tế bào bắt đầu chớm co nguyên sinh d T < tế bào nước đột ngột nước bốc qua bề mặt tế bào, làm cho chất nguyên sinh không tách khỏi thành kéo thành tế bào lõm vào trong, S >P Câu 31 Thế nước gì? Thế nước quan hệ với nồng độ chất tan? Trả lời: Thế nước số phân tử nước tự 1đơn vị thể tích Thế nước cao nồng độ chất tan thấp ngược lại Câu 32 Ngâm tế bào thực vật vào dung dịch đường saccarôzơ có áp suất thẩm thấu 0,8 atm 1,5 atm Cho biết áp suất trương nước tế bào trước ngâm vào dung dịch 0,6 atm áp suất thẩm thấu 1,8 atm Hãy giải thích tượng xảy tế bào thực vật 18 Trường THPT Yên Lạc Gv: Phạm Thị Mến Trả lời: - Sức hút nước tế bào: S = P – T = 1,8 – 0,6 = 1,2 atm - Đường saccarôzơ không thấm qua màng sinh chất - Khi dung dịch có áp suất thẩm thấu 0,8 atm < sức hút nước tế bào tế bào hút nước tăng thể tích khơng bị phá vỡ có thành Xenlulơzơ - Khi dung dịch có áp suất thẩm thấu 1,5 atm > sức hút nước tế bào tế bào bị nước xảy tượng co nguyên sinh 19 Trường THPT Yên Lạc Gv: Phạm Thị Mến Phần III Kết luận kiến nghị Qua chuyên đề giúp học sinh rèn luyện kĩ tự học bồi dưỡng môn Sinh học nói chung vấn đề trao đổi nước thực vật nói riêng Đồng thời với cách làm tiết kiệm nhiều thời gian giảng dạy cho học sinh Từ tơi rút số kết luận sau: + Trong bồi dưỡng học sinh giỏi, hoạt động tự học học sinh giữ vai trò chủ đạo hoạt động giáo viên việc hướng dẫn học sinh cách học giữ vai trò quan trọng + Giáo viên khơng nên làm hộ công việc học sinh làm sơ đồ tư hay in sẵn câu hỏi có câu trả lời cho học sinh + Để trình tự học học sinh đạt kết cao giáo viên cần thường xuyên kiểm tra, đôn đốc học sinh Trên số kinh nghiệm mà thân thu thập áp dụng qua năm tháng đứng bục giảng Nhìn chung đạt kết khả quan Rất mong nhận đóng góp chân tình q đồng nghiệp để kinh nghiệm hồn chỉnh Tơi hi vọng kinh nghiệm góp phần bé nhỏ vào công giảng dạy 20 Trường THPT Yên Lạc Gv: Phạm Thị Mến 21 ... viên học sinh Để góp phần nâng cao chất lượng đội tuyển học sinh giỏi môn Sinh học lớp 11, mạnh dạn nghiên cứu chuyên đề: Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 11 – vấn đề trao đổi nước thực vật ... chuyên đề Phạm Thị Mến Chức vụ Giáo viên tổ Hóa – Sinh Đơn vị cơng tác Trường THPT n Lạc Tên chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 11 – Vấn đề trao đổi nước thực vật Đối tượng học sinh bồi dưỡng. .. chuyên đề giúp học sinh rèn luyện kĩ tự học bồi dưỡng mơn Sinh học nói chung vấn đề trao đổi nước thực vật nói riêng Đồng thời với cách làm tiết kiệm nhiều thời gian giảng dạy cho học sinh Từ

Ngày đăng: 22/07/2019, 17:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan