một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo học tốt môn khám phá môi trường xung quanh

25 349 3
một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo học tốt môn khám phá môi trường xung quanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN MANG YANG TRƯỜNG MẪU GIÁO KON THỤP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ -6 TUỔI HỌC TỐT HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Tác giả: Nguyễn Thị Mộng Thìn Chức vụ: Giáo viên Năm học: 2018 - 2019 A.ĐẶT VẤN ĐỀ: “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” Thật vậy, muốn ngày mai có nhân tài, người có đầy đủ tri thức, hiểu biết để cống hiến cho xã hội lúc giáo dục lứa tuổi mầm non điều thiết yếu cho đặc biệt giáo viên mầm non Chúng ta phải có trách nhiện với mầm non tương lai đất nước Như biết phát triển trẻ không dừng lại việc chăm sóc vui chơi mà đường tích lũy kiến thức Bằng phương pháp đổi hình thức tổ chức giáo dục nay, nhằm phát huy tính tích cực trẻ áp dụng vào thực tế nhận thấy hoạt động “khám phá khoa học” hoạt động đóng vị trí quan trọng hình thành phát triển nhân cách trẻ Khám phá khoa học trình tiếp xúc, tìm tòi tích cực từ phía trẻ nhằm phát mới, ẩn dấu vật, tượng xung quanh So với “Làm quen” “Khám phá” bao gồm hoạt động đa dạng, tích cực hơn; nội dung khám phá phong phú sâu sắc Mục tiêu khám phá khoa học là: Giúp trẻ có hiểu biết đơn giản, xác, cần thiết vật, tượng xung quanh; phát triển kỹ nhận thức, kỹ xã hội hình thành cho trẻ thái độ sống tích cực mơi trường Hoạt động “Khám phá khoa học” nhằm thể thích thú đam mê khám phá ni dưỡng tình u thiên nhiên trẻ Đồng thời thông qua hoạt động khám phá khoa học giúp cho trẻ dần hình thành phát triển kỹ quan sát, kỹ tư duy, phân tích, tổng hợp, khái quát đam mê tìm hiểu khoa học Việc vừa mang lại niềm vui quan tâm khoa học cách tự nhiên, vừa chuẩn bị tảng suy nghĩ khoa học trở thành mục tiêu lớn ngành giáo dục khoa học mầm non Hơn nữa, điều giúp ích cho trẻ hình thành thái độ sống khoa học tự tìm phương pháp giải vấn đề cách sáng tạo Thực tiễn đổi giáo dục mầm non theo hướng phù hợp với bối cảnh địa phương cho thấy, thực hành trải nghiệm, trò chơi, thí nghiệm đơn giản dần sử dụng phương pháp, phương tiện hữu hiệu trình tổ chức cho trẻ khám phá, tìm hiểu mơi trường xung quanh Nhưng thực tế tồn vấn đề khác, kiến thức trẻ nắm bắt chưa chắn, trẻ hay quên, hay nhầm lẫn vật, tượng, kĩ trẻ chưa rèn luyện dẫn tới hiệu giáo dục chưa cao Điều có nghĩa chưa hình thành thói quen chủ động, thích tự trải nghiệm, tự khám phá giới xung quanh Đó điều tơi ln trăn trở q trình giảng dạy Từ thân tơi suy nghĩ tìm biện pháp phù hợp với trẻ để thực có kết cao nữa, nắm vững nội dung nâng cao kiến thức hoạt động khám phá khoa học cách nhẹ nhàng thoải mái có hiệu Vì tơi chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ học tốt hoạt động khám phá khoa học” để nâng cao chất lượng cho trẻ tuổi A trường Mẫu Giáo Kon Thụp làm đề tài nghiên cứu cho năm học B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: Năm học 2018- 2019 nhà trường phân công chủ nhiệm lớp mẫu giáo tuổi A trung tâm với tổng số trẻ 29 nữ: 15 cháu - dân tộc: 8/4 cháu nữ Trong trình nghiên cứu đề tài tơi gặp thuận lợi khó khăn sau: Thuận lợi: - Bản thân tơi giáo viên có tâm huyết với nghề, ham học hỏi, ln cố gắng tìm tòi, sáng tạo giảng dạy để tìm biện pháp gây hứng thú cho trẻ hoạt động - Lớp có giáo viên chủ nhiệm, có trình độ đạt chuẩn trở lên nên có điều kiện thời gian nghiên cứu bài, chuẩn bị đồ dùng việc chăm sóc giáo dục trẻ - Được quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên thăm lớp dự đóng góp ý kiến Tổ chức tiết dạy sinh hoạt chuyên môn để chị em học hỏi rút kinh nghiệm nâng cao chuyên môn Bên cạnh quan tâm ngành giáo dục tổ chức học chuyên đề, tổ chức sinh hoạt cụm giúp thân học hỏi nhiều kinh nghiệm - BGH nhà trường quan tâm, giúp đỡ lớp mặt, trang bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học tối thiểu trường mầm non Lớp học khang trang, đẹp, trang trí đẹp mắt, khn viên nhà trường rộng rãi thống mát có xanh, vườn hoa, vườn rau góp phần lớn việc làm giàu biểu tượng giàu cảm xúc khám phá cho trẻ - Trẻ độ tuổi, đa số trẻ học qua lớp tuổi nên đa số trẻ nhanh nhẹn, có nề nếp học tập - Phụ huynh nhiệt tình ủng hộ lớp nguyên vật liệu theo thông báo giáo viên Khó khăn: - Giáo viên gặp khó khăn việc tìm hoạt động phù hợp để trẻ tích cực khám phá lĩnh hội kiến thức - Tài liệu, sách báo, đồ dùng, đồ chơi thí nghiệm khám phá khoa học cho trẻ hạn chế - Một số góc chơi để tổ chức cho trẻ chơi, thí nghiệm, cố, mở rộng kiến thức mơi trường xung quanh cho trẻ hạn chế đơn điệu - Phương pháp mà giáo viên sử dụng để tổ chức cho trẻ khám phá khoa học chủ yếu phương pháp trực quan dùng lời nên việc truyền thụ kiến thức khoa học trừu tượng cho trẻ gặp nhiều khó khăn - Giáo viên lúng túng việc thiết kế tổ chức thực hành trải nghiệm, thí nghiệm linh hoạt, mang tính phát triển, phù hợp với đặc điểm cá nhân trẻ điều kiện thực tiễn trường lớp, địa phương - Vốn hiểu biết môi trường xã hội trẻ hạn chế Trẻ mẫu giáo dễ tiếp thu thường dễ quên kiến thức vừa học - Một số phụ huynh chưa quan tâm mức đến việc học tập, vui chơi trẻ nng chiều tạo cho trẻ số thói quen xấu xem tivi, điện thoại, chơi trò chơi điện tử nhiều dẫn đến việc trẻ lười nhát vận động, trẻ không hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động khám phá vật tượng môi trường xung quanh Cụ thể, kết khảo sát đầu năm trẻ đạt mức độ sau: Bảng tổng hợp đánh giá tiêu chí chưa có biện pháp thực STT Các tiêu chí kiểm tra Số trẻ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động 19 Trẻ có kỹ quan sát, so sánh, phân loại, 15 Tỉ lệ % 65,52 51,73 phán đoán, suy luận Trẻ có kỹ thực hành trải nghiệm 31,03 Để phát huy thuận lợi khắc phục khó khăn với ý chí tâm thân tơi sâu tìm tòi, nghiên cứu áp dụng số biện pháp sau: II CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Xây dựng kế hoạch thực nội dung trẻ khám phá khoa học theo chủ đề Trong nhiều năm công tác giảng dạy lớp mẫu giáo tuổi tơi ln tìm tòi tài liệu, sách báo, nguồn kiến thức từ internet, từ mạng xã hội,… khám phá khoa học để tìm hiểu nghiên cứu thật kỹ nội dung khám phá khoa học mẫu giáo tuổi Nhằm giúp trẻ mẫu giáo yêu thích khám phá khoa học cách hiệu Bên cạnh đó, tơi sưu tầm sáng tạo trò chơi, thí nghiệm thiết thực nhất, hiệu trẻ Các trò chơi, thí nghiệm mà xây dựng, sáng tạo cung cấp cho trẻ kiến thức khoa học đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với khả nhận thức trẻ, đồng thời kích thích tính ham hiểu biết tìm tòi trẻ Từ hứng thú trẻ, kết hợp với tượng xảy trò chơi thử nghiệm, trẻ cảm nhận vẻ đẹp giới xung quanh Từ đó, trẻ nảy sinh tình yêu thiên nhiên, có hành động tốt để bảo vệ vật nuôi, trồng Dựa vào đặc điểm khả nhận thức trẻ mẫu giáo tuổi kết khảo sát đầu đầu năm tiến hành lựa chọn chủ đề, đối tượng cho trẻ khám phá phù hợp với tình hình thực tế, bối cạnh địa phương Bên cạnh tơi xây dựng bảng kế hoạch dự kiến trò chơi thí nghiệm theo chủ đề sau: Bảng kế hoạch xây dựng thí nghiệm theo chủ đề Stt Tên chủ đề - Cái mũi - Cái ly - Qủa trứng gà - Con mèo - Cây xà cừ - Hoa hồng - Rau cải thảo - Nước - Sắc màu kỳ diệu 10 - Cồng chiêng Các thí nghiệm - Khơng khí có khắp nơi - Nam châm hút gì? - Soi trứng - Trứng chìm – Trứng - Bóng hình vật - Sự phát triển cây? - Sự đổi màu nước hoa hồng - Đổi màu cải thảo - Nước đá biến đâu? - Nước chảy theo chiều - Sự biến đổi màu sắc - Sự chuyển động âm Việc nắm bắt nội dung, yêu cầu, cách tiến hành trò chơi thực nghiệm giúp tơi sáng tạo thêm trò chơi thử nghiệm khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo tuổi lớp phù hợp với nội dung giáo dục, linh hoạt việc lồng ghép vào chủ đề tương ứng giúp trẻ đạt yêu cầu trình học môn khám phá khoa học Tạo môi trường học tập, tích hợp vào hoạt động khác Mơi trường lớp học đẹp sáng tạo người giáo viên thứ tổ chức hướng dẫn trẻ chơi, trẻ hoạt động Bởi môi trường hoạt động vừa để thoả mãn nhu cầu vui chơi, giao tiếp, nhận thức, nhu cầu hoạt động trẻ, vừa tạo hội cho trẻ chơi hoạt động theo sở thích tích cực, độc lập, sáng tạo vận dụng kỹ học vào hoạt động khác, tình trình hoạt động Việc xây dựng môi trường học vui chơi cho trẻ phương tiện, điều kiện giúp trẻ hình thành kỹ quan sát, phân tích, đam mê tìm hiểu khám phá Chính vậy, vào đầu năm học tơi ý đến việc xây dựng môi trường lớp học Để tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên khám phá môi trường xung quanh vật thật thông qua hoạt động thực tiễn điều kiện khn viên ngồi lớp cần đảm bảo đủ yêu tố cho trẻ trải nghiệm khám phá thực tế theo yêu cầu cho phép Nếu mơi trường khơng có trẻ khơng thể có điều kiện tham gia thực tế Ví dụ: Trẻ tìm hiểu xà cừ vườn trường trẻ tham quan, quan sát tìm hiểu (đặc điểm, công dụng, môi trường sống…) xà cừ Sau trẻ thực hành nhổ cỏ, sới đất, tưới nước… cho trẻ hứng thú qua hoạt động thực tiễn Chính dựa vào đề tài theo chủ đề thiết kế hoạt động khám phá môi trường xung quanh ln có tham mưu với Ban giám hiệu, đồng nghiệp để trang bị yếu tố cần thiết cho trường mầm non có cảnh quan, sở vật chất cho trẻ khám phá giới xung quanh vật thật từ trẻ trực tiếp trải nghiệm góp phần phát huy nhận thức cho trẻ Mơi trường học tập có vai trò to lớn việc phát triển lực nhận thức trẻ Đó nơi đáp ứng tốt cho mục đích chăm sóc giáo dục trẻ Vì tơi tạo môi trường cho trẻ khám phá khoa học thông qua hoạt động góc Ở trẻ sống môi trường xã hội, học tập làm người lớn, trẻ chơi tất góc, làm tất công việc thường ngày người lớn như: chợ, bán hàng, thợ xây, nấu cơm, chăm sóc cối, Góc thiên nhiên nơi dành cho hoạt động chăm sóc cơi: nhặt cỏ, tưới nước, sới đất, ngồi nơi trẻ trải nghiệm số thí nghiệm khoa học đơn giản như: phát triển cây, nam châm hút gì, vật chìm vật nổi, chất tan khơng tan nước, nhuộm màu hoa cúc trắng, nhuộm màu cải thảo, Góc sách tơi bố trí giá sách vừa tầm với trẻ để trẻ xem ‘‘đọc’’ sách chủ đề vật, hoa, rau, củ, quả, Thông qua việc xem sách tranh chủ đề giúp trẻ củng cố, khắc sâu thêm kiến thức cho trẻ Bên cạnh giúp mở rộng thêm kiến thức cho trẻ đối tượng loại không loại, giúp phát triển kỹ so sánh phân loại Ví dụ chủ đề bưởi cô chuẩn bị sách chủ đề số loại trẻ xem sách trao đổi xem loại có vỏ nhăn, loại có vỏ sần xùi, loại có nhiều hạt loại hạt, Các tranh sách chủ đề có từ tương ứng tranh, cô chuẩn bị que cho việc đọc sách Với góc học tập trẻ tham gia hoạt động với tranh lô tô giúp củng cố kiến thức học tham gia chơi số trò chơi học tập : trò chơi ‘‘khơng loại’’ ( loại tranh lô tô không loại với 4-5 tranh lơ tơ lại), trò chơi ‘‘xếp theo thứ tự’’ ( ví dụ chọn tranh lơ tơ xếp theo q trình phát triển cây, trình tự cơng việc nghề trồng lúa), Không dừng lại việc cho trẻ khám phá vật, tượng xung quanh sống phương pháp thực tiết học mà tơi tận dụng tất hình thức, lúc nơi mà tơi cảm thấy hợp lí để giúp trẻ khắc sâu hơn, hiểu sâu vật tượng mà trẻ chưa khám phá trải nghiệm cụ thể : * Hoạt động trời: Trong hoạt động trời trẻ tìm hiểu, khám phá vật tượng xung quanh mà tiết học lớp trẻ chưa khám phá trải nghiệm Qua hoạt động khám phá ngồi trời tạo cho trẻ khơng khí thoải mái hứng thú thêm vật tượng, ngồi kiến thức trẻ biết tiết học khám phá trải nghiệm ngồi trời sử dụng cách có hiệu Ví dụ: Khi trẻ tham quan quan sát vườn rau bé trẻ trực tiếp nhìn thấy loại rau, qua trẻ biết đặc điểm số loại rau có vườn rau bé, vai trò loại rau bữa ăn có bữa ăn ngày trường, nhà trẻ, trẻ giáo dục vệ sinh ăn uống Qua buổi dạo chơi, hoạt động trời, … trẻ quan sát hướng trẻ sử dụng giác quan để trẻ chọn vẹn đối tượng Qua hoạt động cho trẻ quan sát cô đưa câu hỏi đàm thoại trẻ so sánh phân loại từ phát huy khả sáng tạo tư cho trẻ Ví dụ : Cơ trẻ quan sát bồn hoa sân trường có nhiều loại hoa khác nhau, hướng trẻ nhận biết màu sắc cánh hoa Cho trẻ sờ cánh hoa thấy mịn nhẵn Đưa hoa lên ngửi có mùi thơm Với đối tượng trẻ quan sát kỹ, trẻ biết đưa ý kiến nhận xét mình, với câu hỏi gợi mở từ trẻ biết đầy đủ đặc điểm đối tượng nên trẻ so sánh tốt phân loại nhanh Tổ chức số trò hoạt động ngồi trời nhằm giúp trẻ củng cố thêm kiếm thức trẻ học, ví dụ như: Trò chơi: Cây thiếu gì? * Mục đích : Củng cố biểu tượng trẻ phận Rèn luyện kĩ vẽ, tô màu cho trẻ * Chuẩn bị: Các tranh vẽ mơ hình thiếu phận Bút chì bút sáp màu * Cách chơi : Chơi theo nhóm, lớp cá nhân Cách 1: Tranh vẽ thiếu phận phận vẽ rời Trẻ xem tranh nối tranh với phận thiếu vị trí phận Sau đó, trẻ tơ màu tranh vẽ Cách 2: Tranh vẽ thiếu phận Trẻ quan sát, phát phận thiếu Trẻ vẽ (hoặc cắt, dán) thêm phận thiếu Tô màu vẽ thêm chi tiết khác để tạo tranh đẹp Trò chơi: Cây cần để sống * Mục đích: Củng cố hiểu biết trẻ nhu cầu cần thiết để lớn lên phát triển Phát triển phản xạ nhanh, nhạy trẻ * Chuẩn bị: Tờ giấy to có gắn hình cây, xung quanh có băng dính gai; tranh rời, đằng sau có băng dính (các tranh rời vẽ hình mặt trời, bình tưới nước, phân bón, hình ảnh người chăm sóc cối…) * Cách chơi: Chơi theo nhóm cá nhân Cơ phát cho trẻ (nhóm trẻ) rổ đựng tranh rời Trẻ chọn tranh mô tả việc cần làm cây, dán vào băng dính gai kể tranh vừa dính Trò chơi: Hãy kể nhanh * Mục đích: Củng cố hiểu biết trẻ thái độ việc người cần làm cối Rèn phản xạ nhanh Cung cấp hiểu biết trẻ vấn đề lúc, nơi, tình 10 * Chuẩn bị: Một bóng *Cách chơi: Cơ trẻ ngồi theo vòng tròn Cơ nói tượng ném bóng đến trẻ trẻ nói hành động, cơng việc thái độ cần thể cối Ví dụ, nói: Cây héo – trẻ nói: Tưới nước cho cây; nói: Cây có sâu bọ phá hoại – trẻ nói: Bắt sâu,… Tương tự vậy, trò chơi sử dụng để củng cố hiểu biết trẻ lợi ích, sản phẩm làm từ cối, hoa, * Trong ăn: Giờ ăn thời điểm trẻ không củng cố kiến thức hoạt động khám phá khoa học mà củng cố nhiều mơn khác như: Âm nhạc, văn học, tốn Thơng qua thức ăn ngày trẻ bữa ăn giúp trẻ nhận biết chất dinh dưỡng, giáo dục trẻ thói quen ăn uống Đổi hình thức phương pháp cho trẻ khám phá, ý đến đặc điểm cá nhân trẻ Khả nhận thức trẻ phát triển thơng qua việc tiếp xúc tìm hiểu, khám phá quan tâm đến môi trường xung quanh Điều tạo nên tò mò, ham hiểu biết tự nhiên trẻ Thông qua câu hỏi môi trường xung quanh trẻ lĩnh hội kỹ tư duy, quan sát, so sánh, phân loại, dự đoán… Từ hình thành khái niệm biết cách giải vấn đề Với nhiệm vụ đòi hỏi giáo viên phải hiểu nắm đặc điểm tâm sinh lý trẻ, biết trẻ khám phá môi trường xung quanh cách nào? Bằng kinh nghiệm sống, giác quan, tư độc lập hay khai thác gợi mở giáo viên Và đặc biệt giáo viên phải nắm phương pháp môn như: Phương pháp quan sát, đàm thoại, lun tập trò chơi hay làm thí nghiệm Đối với chương trình mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương việc khám phá vật tượng không đơn tổ chức khám phá khám phá khoa học mà chuỗi liên kết chặt chẽ xuyên suốt từ trò chuyện mở chủ đề đến chuẩn bị chủ đề tiến hành tổ chức 11 khám phá khám phá khoa học Trước cho trẻ tìm hiểu vật tượng tơi xác định - Nội dung đề tài gì? - Mục đích yêu cầu đề tài - Với đề tài cần phải chuẩn bị gì? - Sử dụng phương pháp, biện pháp phù hợp để tiến hành Ví dụ: với đề tài “Qủa trứng gà” để tổ chức tốt cho tiết học này, trước vào “trò chuyện mở chủ” đề tơi trò chuyện trẻ: - Hôm qua cô chợ mua nhiều trứng gà Các có biết trứng gà có từ đâu khơng? - Vậy gà đẻ trứng? - Nhà bạn có ni gà mái có trúng gà? - Các ăn trúng gà chưa? - Các ăn ăn làm từ trứng gà? - Khi ăn ăn cảm thấy nào? - Các biết trứng gà nào? - Còn nhiều điều thú vị trứng gà Các nhà tìm hiểu thêm trứng gà Hôm sau cô cháu khám phá “quả trúng gà” Ở phần trò chuyện mở chủ đề trẻ khơi gợi cảm xúc khích thích trí tò mò câu hỏi phần chuẩn bị chủ đề trẻ nhận “nhiệm vụ” mình: - Ngày mai cháu tìm hiểu chủ đề “Qủa trứng gà” - Nhà bạn có ni gà? Con gà để trứng? - Ai mang trúng gà đến lớp? - Trong khám phá mai trứng gà cần thêm số thứ như: ly thủy tinh, muối, thìa, tơ, đĩa, đũa, bếp ga mini, chảo, số 12 gia vị đường, nước mắm, dầu ăn Ngày mai cô mang bếp ga, chảo loại gia vị đồ dùng khác bạn giúp cô mang đến lớp? - Ngày mai bạn mang đến lớp tranh ảnh ăn chế biến từ trứng gà - Cô trẻ lập bảng phân cô nhiệm vụ: cột tên trẻ cột tương ứng đồ dùng trẻ phân công mang đến lớp vào ngày mai Phụ huynh thường khơng biết trẻ trường học học để nhà chia sẻ với trẻ Lúc trẻ sợi dây liên hệ quan trọng giáo viên gia đình Việc giao nhiệm vụ cho trẻ nhà tìm hiểu trước vấn đề khám phá tạo cho trẻ hứng thú định tạo thói quen hàng ngày chia sẻ với bố mẹ điều vừa học lớp Trước sau hoạt động khám phá yêu cầu trẻ nhà tìm hiểu trước cách hỏi bố mẹ, xem tivi Lặp lại nhiều lần cách tạo thành thói quen tốt kết hợp tuyệt vời gia đình, nhà trường thân trẻ Làm trẻ háo hức trở nhà kể với bố mẹ điều vừa khám phá Trong khám phá khoa học đa số sử dụng vật thật cho trẻ khám phá, cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với vật thật cách nhìn, sờ, nếm cảm nhận, qua trẻ trải nghiệm thân giúp trẻ hứng thú, ham tìm hiểu ghi nhớ cách có chủ định Tùy tiết học theo chủ đề phù hợp chuẩn bị đồ dùng trực quan sinh động, thực tế trẻ quan sát, trải nghiệm hứng thú Bằng vật thật dễ tìm kiếm, sưu tầm, sẵn có thực tế tơi tận dụng tối đa sử dụng tiết học dạy trẻ chủ đề : bảng điện, ly, khăn mặt, liềm, trứng gà, hoa hồng,… giúp trẻ tham gia khám phá môi trường xung quanh đạt hiệu cao Ví dụ : Cho trẻ “khám phá trứng gà” * Mục tiêu : 13 Trẻ biết đặc điểm trứng gà: Quả trứng gà tròn, có vỏ màu trắng, vỏ mỏng giòn, bên có lòng đỏ lòng trắng Biết nhận xét, so sánh khác trứng sống trứng chín Biết điều kỳ diệu trứng qua thí nghiệm Biết ích lợi trứng đời sống người Biết số ăn làm từ trứng gà * Chuẩn bị: 10 trứng gà sống, trứng gà chín hộp kín có đèn pin bên cốc thủy tinh Nước, muối Tô, đũa, bếp ga mini Tranh số ăn làm từ trứng: Trứng rán, trứng kho thịt, trứng sốt cà chua, trứng ôpla, trứng luộc … * Cách tiến hành a Ổn định: Cơ đọc câu đố: Quả lòng đỏ/ Khơng kết từ hoa/ Mẹ gà/ Cho ta nhiều đạm/ Là nào? b Nội dung : - Chúng giỏi mang đến tặng giỏ quà đếm 1-2-3 cô mở nào! - Cô mở giỏ quà ra: Cơ mang đế cho lớp đây? - Bây nhìn xem làm thí nghiệm với hai trứng điều xảy cô bỏ hai trứng vào ly nước muối (Ký hiệu màu đỏ) vào ly nước tinh khiết (Ký hiệu màu vàng) - Cơ làm thí nghiệm cho trẻ xem - Thế kỳ diệu xảy con? (Quả trứng ly nước muối lên, trứng ly nước tinh khiết chìm xuống) Vì lại xảy điều kỳ diệu ? - Các thử dự đoán xem trứng gà nở thành gì? - Cơ cho trẻ xem video gà nở từ trứng - Hôm cô cho tìm hiểu, khám phá thêm trứng gà - Cô cho cầm trứng chuyền tay nhau quan sát 14 - Các biết trứng gà, nói cho bạn nghe nào? - Qủa trứng có dạng ? (Dạng hình tròn) - Phần bên ngồi trứng gọi ? - Cơ cho trẻ đọc từ : vỏ trứng - Quả trứng có vỏ màu gì? ( Vỏ có màu trắng) - Khi cầm trứng thấy nào? ( Khi cầm thấy vỏ trứng láng nhẵn) - Không biết bên trứng có nhỉ? Ai biết nói cho bạn nghe nào? - Muốn biết trứng có có nhìn lên nhé! - Thử đốn xem dùng đũa đập vào trứng điều xảy ra? ( Cho trẻ phán đốn) - Vì đập vào trứng lại dễ vỡ thế? ( Vỏ mỏng, giòn) - Cho trẻ cẩm vỏ trứng bẻ ( Cô chuẩn bị vỏ trứng sạch) - Con thấy vỏ trứng nào? - Bên trứng có gì? ( có lòng đỏ lòng trắng) - Cơ cho trẻ đọc từ: lòng đỏ, lòng trắng - Bạn có nhận xét lòng đỏ, lòng trắng trứng? ( Lòng đỏ có màu vàng, tròn, long trắng trong) => Cơ khái qt: Quả trứng có dạng hình tròn, vỏ màu trắng, vỏ trứng láng nhẵn, vỏ trứng mỏng giòn, bên có lòng đỏ lòng trắng va đập dễ bị vỡ - Các nhìn xem có trứng trứng chín 1quả trứng sống Theo đâu trứng chín, đâu trứng sống ? Làm để phân biệt? Cơ đặt trứng (sống, chín) lên hộp có chứa đèn pin cho trẻ quan sát nhận xét trứng… - Trẻ đưa nhận xét: có màu hồng, trong, khơng nhìn thấy 15 - Cơ đánh dấu trúng sau đập cho trẻ quan sát: Quả trứng sống ( chưa luộc chín) có màu hồng, Quả trứng khơng nhìn thấy trứng chín ( luộc) - Cơ hỏi trẻ đập vỏ trứng sống thấy lòng đỏ lòng trắng nào? Còn trứng chín bóc lòng đỏ lòng trắng nào? - Cơ bổ đơi trứng chín bóc cho trẻ quan sát lòng trắng lòng đỏ cho trẻ nêu nhận xét - Thử ngửi trứng sống ntn? - Cho trẻ ngửi mùi trứng chín đưa nhận xét? - Các thử đốn xem điều xảy cô đánh rơi trứng sống xuống đất? => GD kỹ sống: cầm trứng phải cầm thật nhẹ nhàng cẩn thận, tránh làm rơi vỡ - Cơ hát đối đáp nhé! + Cơ hát: Quả mà da cứng cứng + Trẻ hát đáp: Xin thưa trứng + Cơ hát: Ăn vào + Trẻ hát đáp: Không sao! Ăn vào người thêm cao - Trứng cung cấp cho ta chất dinh dưỡng mà ăn vào người thêm cao? - Ở nhà mẹ nấu cho ăn làm từ trứng? => Có nhiều ăn ngon làm từ trứng bổ dưỡng cho thể: Món trứng rán, trứng chưng cà chua, trứng kho thịt, trứng nấu canh hẹ, trứng làm nem cô kết hợp cho trẻ xem tranh * Thực hành làm trứng rán - Cơ hướng dẫn trẻ thực trứng rán vừa nói vừa làm động tác mơ phỏng: Đập trứng vào tơ-> thêm mắm, hành tím thái nhỏ -> Lấy đũa đánh tan-> Bắc chảo đổ dầu-> lật qua lật lại-> mùi hương thơm quá-> ngon ngon 16 - Cho trẻ nêu lại quy trình làm trứng rán - Cho trẻ bàn thực hiện, cô giúp trẻ rán trúng - Cho trẻ mời bạn thưởng thức rán trúng, trẻ ăn rán trúng c Kết thúc: Cô cho trẻ hát “ Đàn gà con” Tuỳ vào yêu cầu dạy tổ chức dạy tiết học hình thức khác Với chủ đề như: mẹ, đội tơi tổ chức với hình thức mời khách đến lớp trò chuyện với trẻ Các chủ đề như: nhà cấp 4, cồng chiêng, trường tiểu học, … tổ chức với hình thức tham quan, tổ chức học với hình thức tham quan tơi tham mưu với ban giám hiệu xin ý kiến đạo kế hoạch tổ chức cho trẻ tham quan nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ đảm bảo nội dung kiến thức, chất lượng tham quan, khả tiếp thu hứng thú tích cực trẻ tham quan Như với đề tài: khám phá khăn mặt, bàn chải đánh răng, xà cừ, hoa hồng,… tơi chuẩn bị vật thật lồng ghép tổ chức dạng trò chơi để trẻ vừa chơi vừa quan sát tri giác vật tượng cách tôt Hay tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm tơi chia trẻ nhóm để trẻ làm tiến hành làm thí nghiệm tơi cho trẻ dự đốn tượng xảy trước, sau làm thí nghiệm Như phát huy tính mò, chủ động, khả tích cực hoạt động lòng ham hiểu biết trẻ Chẳng hạn: Cho trẻ làm thí nghiệm “Sự đổi màu nước hoa hồng” * Mục đích : Trau dồi kĩ quan sát khả dự đốn Kích thích tính tò mò, ham hiểu biết trẻ * Chuẩn bị : Thau inox, vá, sẵn chai nhựa khác đựng giấm, bột giặt, nước rửa tay, ly nhựa trong, thìa * Cách tiến hành: Đầu tiên, phát cho nhóm rổ cánh hoa hồng Cho trẻ vò nát cánh hoa, thả vào thau inox Tiếp theo, đổ 17 chút nước nóng vào thau quan sát Cho trẻ nhận xét điều xảy ra? (nước hoa hồng có màu đỏ) Ngồi chuẩn bị sẵn chai nhựa khác đựng giấm, bột giặt, nước rửa tay Cơ cho trẻ múc nước hoa hồng cho vào cốc nhựa mình, trẻ chọn chất vào cốc nước hoa hồng đốn xem điều xảy ra? (Cốc nước hoa hồng cho giấm vào đổi thành màu hồng nhạt, cốc cho nước bột giặt vào đổi thành màu xanh nhạt, cốc cho nước rửa tay vào đổi thành màu vàng nâu) Cho trẻ làm thí nghiệm “Sự biến đổi màu sắc” * Mục đích : Trẻ biết kết hợp hai màu để tạo thành màu Phát triển khả quan sát, phán đoán suy luận * Chuẩn bị : Ba màu xanh cây, đỏ, vàng (có thể thay màu sắc khác) khay màu bút lông khăn lau tay Các mẩu vải vụn, khăn mặt màu trắng, vỏ chai nhựa… * Cách tiến hành : Đặt ba hộp màu nơi trẻ lấy Mỗi trẻ khay màu bút lông Cho trẻ nhóm phán đốn kết hợp hai màu màu tạo thành Cho trẻ thực hành pha màu tạo màu nêu kết * Kết : + Màu xanh + Màu đỏ = Màu Nâu + Màu vàng + Màu đỏ = Màu Cam + Màu xanh + Màu vàng = Màu Xanh Lá Non - Trẻ ứng dụng kiến thức vào nhuộm vải, vẽ tranh, thổi màu nước giấy Hoặc cho trẻ làm thí nghiệm “Đổi màu cải thảo” * Mục đích : Giúp trẻ nhận biết hút nước 18 * Chuẩn bị: cải thảo trắng cốc thủy tinh cao có chứa nước lọ màu tùy thích * Cách tiến hành: Đổ màu tùy thích vào cốc thủy tinh tương ứng, sau nhúng chân cải thảo vào màu để qua đêm Sau đêm cho trẻ quan sát, so sánh nhận xét kết * Kết quả: Sáng hôm sau kiểm tra kết thấy ngạc nhiên cải thảo đồng loạt nhuộm giống màu cốc thủy tinh * Giải thích: Lý xảy tượng trên: Phần gốc hút nước thức ăn để ni dưỡng lá, nhúng chân vào cốc xảy hiệu ứng mao mạch, thẩm thấu nước có pha màu dẫn đến đổi màu Hay hiểu theo nghĩa khác hút nước nước màu thân cải thảo vận chuyển lên nhuộm màu cho thân Ngày khoa học kỹ thuật có bước tiến quan trọng trẻ mầm non cần trang bị cho kiến thức bao qt xác lĩnh vực tự nhiên người cần thiết Những thí nghiệm nhỏ, đơn giản, dễ tiến hành lại hiệu quả, tạo cho trẻ hứng thú, kích thích trẻ tích cực hoạt động, phát triển trẻ tính tò mò, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi, phát triển óc quan sát, phán đốn lực hoạt động trí tuệ, mà việc sử dụng trò chơi thí nghiệm ln đạt kết cao hoạt động khám phá khoa học Trong tiết học khám phá môi trường xung quanh thay đổi thủ thuật để đưa đối tượng cho trẻ quan sát mối tuỳ thuộc vào đối tượng cho trẻ làm quen, tơi tìm cách vào khác có cho trẻ quan sát tri giác vật thật, băng hình, dùng câu đố để đưa giúp trẻ không bị nhàm chán lại dễ tiếp thu để trẻ ghi nhớ xác hố biểu tượng 19 Ví dụ: Khi tổ chức cho trẻ “khám phá bưởi” tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “chiếc túi kỳ lạ” tơi chuẩn bị túi bên có chứa na, chuối bưởi, mời trẻ lên sờ đoán xem sau đưa cho bạn kiểm tra kết Sau trẻ đoán đặt ba loại bàn cô cho chơi trò chơi “quả biến mất” cất na chuối để lại bưởi giới thiệu trẻ khám phá bưởi Thông qua việc thay đổi hình thức tổ chức tiết học tơi thấy tiết học có hiệu tiết học trở nên sôi trẻ hứng thú học Để nâng cao chất lượng khám phá khoa học thân tơi ln tìm tòi biện pháp nhằm giúp phát triển niềm đam mê khoa học trẻ, tơi thường xun khuyến khích trẻ quan sát vật (hiện tượng) xung quanh, hay để trẻ tự đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ tìm tòi câu trả lời Đặc biệt tơi thường xuyên quan tâm bồi dưỡng giúp đỡ trẻ yếu trẻ cá biệt Đối với trẻ yếu bồi dưỡng thêm cho cháu hoạt động góc, hoạt động lúc nơi, thường xuyên trao đổi với phụ huynh tình hình học tập khả tiếp thu trẻ phụ huynh đưa biện pháp phù hợp với khả trẻ Sắp xếp vị trí ngồi cho trẻ yếu xen kẽ với trẻ để trẻ học hỏi kinh nghiệm từ bạn, ban đầu trẻ nhìn “bắt chước” theo bạn sau với hướng dẫn cô kiến thức kinh nghệm mà trẻ lĩnh hội trẻ hứng thú tham gia khám phá tự tin thực trải nghiệm mà cô tổ chức Với trẻ yếu thường xuyên quan tâm, ý, động viên khuyến khích trẻ học Ví dụ: Với đề tài “Cây xà cừ” Tơi trò chuyện với trẻ: Trong lớp có nhà bạn có vườn khơng ? Vườn nhà có ? - Ngồi ra, biết ? 20 - Ở sân trường có loại gì? Tơi thường dành câu hỏi dễ cho trẻ yếu để khuyến khích trẻ tham gia hoạt động cô bạn Đối với trẻ cá biệt tơi thường xun trò chuyện, gần gủi tạo niềm tin cho trẻ, động viên trẻ tham gia khám phá trải nghiệm bạn lời động viên kịp thời có tác dụng nhiều khuyến khích trẻ hứng thú tham gia vào học sau Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng Trong thời đại công nghệ thông tin nay, phát triển hệ thống mạng với tiện ích, ứng dụng phong phú tạo nên cách mạng người, ngành đặc biệt giáo dục Không với người lớn mà trẻ em mầm non cơng nghệ thơng tin ln mang lại nhiều điều kì thú hữu ích việc tiếp thu kinh nghiệm sống Tùy vào nội dung học mà tơi xem, tìm download hình ảnh, video clip ứng dụng vào dạy trẻ Trẻ xác hố biểu tượng, hấp dẫn, hút trẻ vào hoạt động Hơn việc giáo dục, truyền đạt kiết thức cho trẻ vật tượng có sẵn để trẻ trực tiếp tri giác, với hoạt động khám phá khoa học tìm hiểu động vật sống nước di chuyển vận động nào, tượng tự nhiên vòng tuần hoàn nước, xuất cầu vồng, … , hay khơng thể có thời gian để chứng kiến tượng tự nhiên xảy tìm hiểu cách sinh sản số loại vật ni, q trình phát triển cây…chính để trẻ tìm hiểu giới xung quanh cách bao qt ứng dụng cơng nghệ thông tin vào tiết học việc cần thiết Ví dụ: khám phá “quả trứng gà” tơi cho trẻ xem trình trứng nở thành gà con, “khám phá hoa hồng” cho trẻ xem trình hoa hồng nở trẻ hứng thú chăm xem 21 Công tác phối kết hợp với phụ huynh: Để giúp trẻ phát triển toàn diện việc phối kết hợp giáo viên gia đình vơ quan trọng Chính giáo viên cần phải trao đổi thường xuyên việc học tập vui chơi trẻ tới bậc phụ huynh, để việc học trẻ tốt đến trường nhà Ngay từ đầu năm học tơi xây dựng nội dung tun truyền tới bậc phụ huynh giúp thực hành thí nghiệm khám phá đạt kết cao nội dung thể sau: * Nội dung: - Lên kế hoạch trước nội dung khám phá chủ đề Thông báo chủ đề học để bậc phụ huynh nắm - Vận động phụ huynh đóng góp nguyên liệu: vỏ hộp, chai lọ, hạt giống… để thí nghiệm trẻ phong phú Tuyên truyền phụ huynh cần quan tâm, giải thích trẻ thực thí nghiệm nhà: bóng hình vật, khám phá vật chìm - - Tun truyền phụ huynh ni dạy theo khoa học, hạn chế cho trẻ chơi game, trò chơi điện tử, nên cho trẻ xem tivi, điện thoại có chừng mực Tuyên truyền đến bậc phụ huynh khuyến kích em tham gia trò chơi vận động để phát triển thể lực chơi trò chơi mang tính trải nghiệm * Hình thức: - Thơng báo qua góc tun truyền lớp Gửi nội dung kế hoạch khám phá khoa học qua tin nhắn tới phụ huynh viết giấy thông báo cho trẻ mang để bậc phụ huynh nắm bắt - Trao đổi trực tiếp với bậc phụ huynh đón, trả trẻ để phụ huynh hiểu nội dung yêu cầu thực chủ đề Khuyến khích phụ huynh mua cho trẻ truyện, tranh vật, cỏ … phù hợp với lứa tuổi để trẻ có vốn kiến thức 22 III KẾT QUẢ: Sau thực biện pháp lớp tơi thấy khám phá mơi trường xung quanh trở nên thoải mái hơn, sinh động, trẻ học hứng thú Cô trẻ gần gũi hơn, trẻ mạnh dạn, tự tin, nhanh nhẹn Chất lượng giáo dục tăng lên rõ rệt: Bảng kết đáng giá tiêu chí sau thực biện pháp STT Các tiêu chí kiểm tra Số trẻ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động 26 Trẻ có kỹ quan sát, so sánh, phân loại, 24 Tỉ lệ % 89,66 82,76 phán đoán, suy luận Trẻ có kỹ thực hành trải nghiệm 68,97 20 IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Qua trình thực đề tài thân rút kinh nghiệm sau: - Xây dụng môi trường học tập vui chơi cho trẻ lớp học đẹp mắt phong phú nhằm tạo điều kiện tốt giúp trẻ hình thành rèn luyện kỹ bồi đắp thêm đam mê tìm hiểu khám phá giới xung quanh trẻ - Tổ chức nhiều hoạt động tạo hội để trẻ khám phá khoa học tích lũy kiến thức mơi trường xung quanh - Ln tìm tòi, đầu tư thời gian nghiên cứu, sưu tầm thêm trò chơi áp dụng ngồi tiết học, thí nghiệm đơn giản thú vị - Các trò chơi cần nghiên cứu trước để dễ thực hiện, việc chuẩn bị dụng cụ đơn giản, tốn kém, đảm bảo vệ sinh, an tồn cho trẻ - Các trò chơi thí nghiệm cần có tính gợi mở, hấp dẫn, phù hợp với lứa tuổi để kích thích tìm tòi khám phá trẻ, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, thao tác tư như: so sánh, phân tích - tổng hợp, óc phán đốn khả 23 suy luận trẻ phát triển Qua hoạt động trẻ trải nghiệm tự phát đặc điểm, mối quan hệ vật tượng xung quanh, tiếp thu kiến thức khoa học dễ dàng C KẾT LUẬN: Khám phá khoa học giúp trẻ trải nghiệm, thực hành kỹ năng, hiểu biết thơng qua trò chơi, thí nghiệm khoa học Từ trẻ lĩnh hội vốn kiến thức, kỹ cho thân Khơng có vậy, thông qua trải nghiệm, khám phá khoa học tư trẻ kích thích nhiều hơn, trí tưởng tượng phong phú thơng qua giúp trẻ phát triển trí tuệ Các chun gia Tâm lý Nga cho “Tư xuất có tình có vấn đề” Nhận thức rõ tầm quan trọng môn khám phá khoa học nên tơi mạnh dạn tìm hiểu, trải nghiệm đưa số biện pháp giúp trẻ hứng thú học khám phá môi trường xung quanh Qua mong môn khám phá mơi trường xung quanh khơng mơn khó nữa, mà mơn hấp dẫn, phong phú cô giáo trẻ khơng có trẻ trải nghiệm mà giáo viên tăng thêm hiểu biết nhiều Chính tơi mong muốn biện pháp nhân rộng, phát triển để tiến tới môn khoa học lý tưởng hấp dẫn với trẻ mầm non Trên số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo học tốt khám phá môi trường xung quanh vận dụng mà đúc kết trình thực giảng dạy thu kết khả quan Tôi mong góp ý Ban giám hiệu hội đồng khoa học cho kinh nghiệm sáng tạo Tôi xin chân thành cảm ơn Kon Thụp, ngày 14 tháng 01 năm 2019 Người báo cáo 24 Nguyễn Thị Mộng Thìn Kết đánh giá, xếp loại hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiện cấp trường …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kết đánh giá, xếp loại hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiện cấp huyện …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 25 ... Tôi xin chân thành cảm ơn Kon Thụp, ngày 14 tháng 01 năm 2019 Người báo cáo 24 Nguyễn Thị Mộng Thìn Kết đánh giá, xếp loại hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiện cấp trường ……………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 22/07/2019, 00:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:

  • I. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ:

  • 1. Thuận lợi:

  • 2. Khó khăn:

  • Bảng tổng hợp đánh giá các tiêu chí khi chưa có các biện pháp thực hiện

  • II. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:

  • 1. Xây dựng kế hoạch thực hiện nội dung trẻ khám phá khoa học theo chủ đề

  • Trong nhiều năm công tác giảng dạy lớp mẫu giáo 5 tuổi tôi luôn tìm tòi các tài liệu, sách báo, các nguồn kiến thức từ internet, từ mạng xã hội,….. về khám phá khoa học để tìm hiểu và nghiên cứu thật kỹ những nội dung khám phá khoa học của mẫu giáo 5 tuổi. Nhằm giúp trẻ mẫu giáo yêu thích và khám phá khoa học một cách hiệu quả nhất. Bên cạnh đó, tôi sưu tầm và sáng tạo các trò chơi, thí nghiệm thiết thực nhất, hiệu quả nhất đối với trẻ. Các trò chơi, thí nghiệm mà tôi xây dựng, sáng tạo cung cấp cho trẻ những kiến thức khoa học đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ, đồng thời nó cũng kích thích tính ham hiểu biết và tìm tòi của trẻ. Từ sự hứng thú của trẻ, kết hợp với các hiện tượng xảy ra trong các trò chơi thử nghiệm, trẻ cảm nhận về vẻ đẹp về thế giới xung quanh. Từ đó, trẻ nảy sinh tình yêu thiên nhiên, có hành động tốt để bảo vệ vật nuôi, cây trồng.

  • Bảng kế hoạch xây dựng các thí nghiệm theo chủ đề

  • 2. Tạo môi trường học tập, tích hợp vào các hoạt động khác.

  • 3. Đổi mới hình thức phương pháp cho trẻ khám phá, chú ý đến đặc điểm cá nhân trẻ.

  • Cho trẻ làm thí nghiệm “Sự biến đổi của màu sắc”

  • Hoặc cho trẻ làm thí nghiệm “Đổi màu lá cải thảo”

  • 4. Ứng dụng công nghệ thông tin vào bài giảng.

  • 5. Công tác phối kết hợp với phụ huynh:

  • III. KẾT QUẢ:

  • Bảng kết quả đáng giá các tiêu chí sau khi thực hiện các biện pháp

  • IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:

  • C. KẾT LUẬN:

  • Người báo cáo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan