NHẬN xét đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ PHẪU THUẬT gãy PHỨC hợp XƯƠNG gò má CUNG TIẾP BẰNG hệ THỐNG nẹp vít NHỎ tại BỆNH VIỆN RĂNG hàm mặt TRUNG ƯƠNG hà nội năm 2016 2017

79 425 6
NHẬN xét đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ PHẪU THUẬT gãy PHỨC hợp XƯƠNG gò má CUNG TIẾP BẰNG hệ THỐNG nẹp vít NHỎ tại BỆNH VIỆN RĂNG hàm mặt TRUNG ƯƠNG hà nội năm 2016   2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HUỲNH THANH TRUNG NHậN XéT ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị PHẫU THUậT GãY PHứC HợP XƯƠNG Gò Má - CUNG TIếP BằNG Hệ THốNG NẹP VíT NHỏ TạI BệNH VIệN RĂNG HàM MặT TRUNG ƯƠNG Hà NộI NĂM 2016 - 2017 CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI - 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI HUNH THANH TRUNG NHậN XéT ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị PHẫU THUậT GãY PHứC HợP XƯƠNG Gò Má - CUNG TIÕP B»NG HƯ THèNG NĐP VÝT NHá T¹I BƯNH VIƯN RĂNG HàM MặT TRUNG ƯƠNG Hà NộI NĂM 2016 - 2017 Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : CK 62720805 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Hoàng Tuấn HÀ NỘI - 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT BẢN CAM KÉT Tôi là: Huỳnh Thanh Trung Học viên lớp: Bác sĩ chuyên khoa Răng Hàm Mặt Khóa 29 Tơi xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS: Phạm Hồng Tuấn hồn tồn khơng chép, trùng lặp với nghiên cứu có trước Các thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội ngày tháng năm 2016 Người viết cam đoan Huỳnh Thanh Trung DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT BDOM : Bờ ổ mắt BNOM : Bờ ổ mắt CT : Cung tiếp CT cone beam : Computed tomography cone beam CT scan : Computed tomography scan CTHM : Chấn thương hàm mặt GM : Gò má GMCT : Gò má cung tiếp GM-HT : Gò má - hàm GM-TD : Gò má - thái dương HT : Hàm TD : Thái dương TNAĐ : Tai nạn ẩu đả TNGT : Tai nạn giao thông TNK : Tai nạn khác TNLĐ : Tai nạn lao động TNSH : Tai nạn sinh hoạt XGM : Xương gò má XHD : Xương hàm XHT : Xương hàm ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế xã hội, phương tiện tham gia giao thông ngày gia tăng mạnh mẽ, hiểu biết, ý thức chấp hành luật giao thơng người dân q kém, tình trạng sử dụng bia rượu tham gia giao thông nhiều từ dẫn đến tỉ lệ tai nạn giao thông (TNGT) ngày cao, gây nhiều chấn thương ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng người dân, chấn thương hàm mặt (CTHM) loại chấn thương thường gặp [1] Trong CTHM gãy phức hợp- xương gồ má cung tiếp (GMCT) loại chấn thương phức tạp chiếm tỉ lệ cao 40%, so với gãy xương khác vùng hàm mặt [1], [2] Xương gò má (XGM) xương quan trọng khối xương mặt, góp phần tạo dựng nên đặc điểm khn mặt người, mặt giải phẫu, chức năng, liên quan với nhiều cấu trúc giải phẫu quan trọng ổ mắt, xương hàm (XHT), xoang hàm, xương thái dương, xương bướm, lồi cầu mỏm vẹt xương hàm (XHD), cắn, thái dương, thần kinh V2 bị chấn thương có nhiều triệu chứng đa dạng, dễ bỏ sót, làm cho vấn đề điều trị khó hồn hảo tồn diện [3] Gãy phức hợp xương GMCT thường gây biến dạng mặt để lại biến chứng nghiêm trọng [4], di chứng so với loại CTHM khác [5], [6], [7] dẫn tới hậu lâu dài mặt thẩm mỹ chức không điều trị tốt [8], [9], [10] Việc chẩn đoán, điều trị gãy phức hợp xương GMCT tác giả nước nghiên cứu thực Theo lịch sử nghiên cứu điều trị trước có phương pháp điều trị gãy phức hợp xương GMCT áp dụng phẫu thuật nắn chỉnh gián tiếp, nắn chỉnh cố định xương GMCT đóng đinh Kirschner, thép [11], [12] nhiên kết điều trị nhiều hạn chế Đến năm 1970 với đời nẹp vít nhỏ cách mạng hóa q trình điều trị, việc sử dụng nẹp vít nhỏ đem lại hiệu cao cố định gãy xương GMCT, để lại biến chứng So với phương pháp khác cố định thép việc dùng nẹp vít nhỏ để cố định xương GMCT tốt nhiều [13] Hiện nay, nẹp vít nhỏ làm titanium có nhiều ưu điểm như: dễ sử dụng, chống chịu tốt với lực nén, lực kéo, lực xoay, cố định vững xương gãy theo chiều không gian, dung nạp tốt với thể, giá thành tương đối rẻ nên phương pháp phẫu thuật kết hợp xương nẹp vít nhỏ để điều trị gãy phức hợp xương GMCT áp dụng rộng rãi, phổ biến nước giới [14] Ở Việt Nam giới có cơng trình nghiên cứu chẩn đốn điều trị gãy phức hợp xương GMCT Tuy nhiên vấn đề kỹ thuật, tính hiệu quả, biến chứng sử dụng nẹp vít nhỏ đòi hỏi phải có nhiều nghiên cứu đúc kết nữa, đồng thời việc điều trị gãy xương GMCT đòi hỏi ngày hồn thiện chất lượng hiệu đáp ứng nhu cầu ngày cao bệnh nhân Vì việc nghiên cứu vấn đề cần tiến hành để có nhiều kinh nghiệm góp phần mang lại kết điều trị tốt cho bệnh nhân Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị gãy phức hợp xương gò má - cung tiếp hệ thống nẹp vít nhỏ Bệnh Viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội năm 2016-2017” nhằm mục đích: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng gãy phức hợp xương GMCT Bệnh Viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội năm 2016-2017 Đánh giá kết điều trị phẫu thuật gãy phức hợp xương GMCT hệ thống nẹp vít nhỏ bệnh nhân Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Giải phẫu xương gò má - cung tiếp 1.1.1 Giải phẫu mơ tả Hình 1.1 Xương gò má - cung tiếp nhìn thẳng nghiêng [15] - Xương gò má (XGM) xương khối xương mặt, nằm hai bên, thành phần chủ yếu tạo thành tầng mặt, xương dày, tiếp khớp với XHT phía trước, xương thái dương phía sau ngồi, xương trán phía trên, xương bướm phía sau - mặt: + Mặt ngồi: lồi tròn tạo ụ gò má (GM) có nhánh GM - mặt thuộc thần kinh GM thoát lỗ GM mặt + Mặt trong: dẹt, hướng vào sau hố thái dương, có thần kinh GM - thái dương (TD) nhánh thần kinh GM thoát lỗ GM - TD + Mặt ổ mắt: tạo nên phần thành ngồi ổ mắt, có 1-2 lỗ GM - ổ mắt, lỗ thông với lỗ GM - mặt GM - TD Thần kinh GM vào lỗ GM - ổ mắt chia nhánh xương nhánh GM - TD nhánh GM mặt - mỏm: + Mỏm trán: chạy lên dọc bờ ổ mắt tiếp khớp với mỏm gò má xương trán sát trần ổ mắt + Mỏm thái dương: dẹt, chạy sau tiếp giáp với mỏm GM xương thái dương mặt bên sọ tạo nên CT + Mỏm hàm phần tiếp khớp với XHT Hình 1.2 Xương gò má tách rời [16] - đường khớp: đường khớp GM - HT, đường khớp trán - GM, đường khớp thái dương - GM đường khớp bướm - GM - Cung tiếp (CT) hay gọi cung GM nằm xương thái dương XGM hình thành từ tiếp khớp mỏm thái dương XGM mỏm GM xương thái dương 1.1.2 Giảiphẫư chức Xương gò má: - Góp phần hình thành ổ mắt có tác dụng bảo vệ nhãn cầu - Đóng vai trò chủ yếu việc hình dạng khuôn mặt cá thể - Hấp thụ dẫn truyền lực nhai lên sọ - Là nơi bám nhiều cắn, gò má lớn, gò má bé, vòng mắt, nâng mơi 1.1.3 Mạch máu thần kinh vùng gò má - cung tiếp 1.1.3.1 Mạch máu vùng gò má - cung tiếp -Vùng GMCT phụ cận cấp máu động mạch mặt động mạch ổ mắt phía trước, động mạch thái dương nơng phía sau * Động mạch mặt: Tách từ động mạch cảnh với động mạch giáp, lưỡi tam giác cảnh, chạy theo hình cung tuyến hàm, uốn quanh bờ xương hàm tới bờ trước cắn để vào mặt Ở mặt lúc đầu động mạch chạy trước lên qua phía ngồi góc miệng chạy lên dọc theo cạnh bên mũi theo rãnh mũi má tới góc mắt tận nối với nhánh lưng mũi động mạch mắt vòng nối động mạch cảnh động mạch cảnh Trên đoạn đường mặt động mạch bị che phủ bám da cổ, cười gò má nâng môi Trên đường động mạch mặt phân nhánh cho mơi dưới, mơi trên, mũi ngồi tiếp nối với động mạch ngang mặt động mạch ổ mắt 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng gãy phức hợp xương gò má - cung tiếp 4.2 Kết điều trị gãy phức hợp xương gò má - cung tiếp hệ thống nẹp vít nhỏ DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dựa theo mục tiêu nghiên cứu DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Lâm Ngọc Ân cộng (1993), “Chấn thương hàm mặt nguyên nhân thông thường” Kỷ yếu cơng trình khoa học 1975 - 1993 Viện Răng Hàm Mặt TP Hồ Chí Minh, tr 127 - 131 Trương Mạnh Dũng (2002), Nghiên cứu lâm sàng điều trị gãy xương gò má - cung tiếp Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Fonseca R.J., Walker R.V (1991), Oral and Maxillo-facial Trauma, Philadenphia, W.B Saunders Company, pp 471-474 Ellis E., Kittidumkemg W (1996), “Analysis of Treatment for Isolated Zygoma ticomaxillary Complex Fractures”, J Oral Maxillofac Surg, 54, pp 386-400 Lê Minh Thông (2008), Nghiên cứu điều trị gãy sàn ổ mắt kết hợp lót chỗ gã chế phẩm san hơ lẩy từ vừng biển Việt Nam Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Eo S., Kim J.Y., and Azari K (2005), “Temporary orbital apex syndrome after repair of orbital wall fracture”, Plast Reconsfr Surg, 116, pp 85e- 89e Fan X., Mao Q (2002), “Life threatening oral haemorrhage of a pseudoaneursym after raising of a fracture zygoma”, Br J Oral Maxillofac Surg, 40, pp 508 - 509 Lâm Hoài Phương (2002), Di chấn thương khối xương mặt - kỹ thuật điều trị, Luận án tiến sỹ Y khoa, Trường Đại học Y - Dược TP Hồ Chí Minh Omar abubaker (1990), Use of the Coronal surgical incision for reconstruction of severe craniomaxillofacial in juries J Oral 10 Maxillofacial Surg 48-579-586 A.F.Kovacs, M.Ghahremani (2001), Minimization of zygomatic complex fracture treatment Int J Oral Maxillofac Surg; 30:380-383 11 Adams WM (1942), “Internal wiring fixation of facial fractures”, Baltimore Medical Surg, pp 4-12 12 Lâm Huyền Trân (1996), Góp phần điều trị gãy xương gò má phương pháp kết hợp xương thép, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 13 Michelet A., Deymes J (1973), “Oteosynthesis with screwed and miniplates in maxillofacial sugery: Experience with 500 satellite 14 Berman - PD; Jacobs - JB’ (1991) Miniplate Fixation of Zyogmatic Fractures Head - neck, sep - oct; 13(5) : 42-46 15 Netter F.H (2007), Atlas giải phẫu người, Vietnamese Edition, Nhà xuất Y học 16 Fonseca R.J (2013), Oral and Maxillofacial Trauma, Fourth Edition, Elsevier Saunders, pp 354 - 415 17 Paul Manson (1997), Grabb and Smith’s plastic surgery, facial fractures Lipinncott - Raven 18 https://goo.gl/reSk0n 19 Manson P.N, hoopes JE, Su C.T (1980), “Structural Pillars of the facial skeleton An appoach to the managemen of Le Fort Fractues” Plast Reconstr sưrg, 54, pp 49-54 20 Durvemey J.G (1751), “La fracture de 1’apophyse zygomatic”, Traite’ des maladies des os, pp 178- 182 21 Schjelldrap H (1950), “Fracture of the middle third of the facial skeletal”, Acta Chir Scand, 99, pp 442 - 447 22 Knight J.s.& north J.F (1961), “The classification of malar fracture”, An Analysis of displacement as the guide to treatment, British jourmal of plastic surgery, Vol.13 pp.325 - 339 23 Fujii N., Yamashiro M (1983), “Classification of malar complex fractures using computed tomography”, J Oral Maxillofac Surg, Voll 41, pp 562-567 24 Rowe, N.L, Kiley, H.C (1970), Fractures of the facial skeleton, 2nd edi Edinburgh, E&s livingstone 25 Larsen O.D., Thomsen M (1978), “Zygomatic fractures I: A simplified classification for practical use”, Scand J Plast Reconstr Surg, 12, pp.5558 26 Grus J.S and Makinnon S.E (1986), “Complex maxillary Fractue, role of buttress reconstruction and immediate bone grafts” plat Reconstr surg, pp 9-14 27 Zingg M., Laedrach K., Chen J et al (1992), “Classification and treatment of zygomatic fractures: A reyiew of 1025 cases”, J Oral Maxillofac Surg, 50, pp.778-790 28 Manson P.N Soloman G, Paskert J et al (1986), “Compression plsates in Midface Fratures", Presented at the Annual Meeting of the American Society of plastic Reconstructive surgeons, Los Angeles, califomia 29 Ozyazgan I, Gunay G.K., Eskitas T et al (2007), “A New Proposal of Classification of Zygomatic Arch Fractures”, J Oral Maxillofac Surg, 65, pp 462-469 30 Lâm Ngọc Ấn (1990), “Một số ý kiến đề nghị bổ sung cách phân loại gãy xương khối mặt”, Kỷ yếu cơng trình TP Hồ Chí Minh, tr 44-46 31 Trần Ngọc Quảng Phi (2011), Nghiên cứu phân loại điều trị gãy phức hợp gò má - cung tiếp, Luận án tiến sĩ Y học, Viện nghiên cứu khoa học y Dược lâm sàng 108 32 Ellis E and Zide M.F (2005), Surgical Approaches to the Facial Skeleton, Lippincott Willliam &Wilkins, Second edition, pp.32-56 33 Gillies H.D (1927), “Fractures of the malar - zygomatic compound”, Br.J surg vol 14, pp 651-656 34 https://goo.gl/dt06RT 35 Schultz R.C (1988), Facial Injury, Chicago, Year Book, Second Edition, pp 455-478 36 Lothrop H.A (1906), “Fractures of superior maxillary bone caused by direct Blows over the malar bone: A Method for treament of such Fractures”, Boston Medical and surgical Society, pp 132-162 37 https://goo.gl/66TOhi 38 Breasted J.H (1930), “The Edwin smith surgical papyrus”, Vol Chicago: University of Chicago press Chicago 39 Matas R (1896), “Fracture of the zygomatic Arch”, New orleans Med.surg pp 139-157 40 Keen W.W (1990), Its principles and Practice, W.B.saunders, Philadelphia 41 Baumann A and Ewers R (2001), “Use of the preseptal transconjunctival approach in orbit reconstruction surgeiy”, J Oral Maxillofac Surg, 59, pp 287-291 42 Shea J.J (1931), “The management of fractures involving the Paranasal Sinus”, Journal of the American Academy of Ophthalmology and Otolaryngology, 61, pp 602- 607 43 Limberg A (1959), “Die chirurgische Fyhbehandlung dererworbenen einseitigen mikrogenie mit oder ohne Kieferankylose”, Dtsch Zahn Kieferheilkd, Vol 31, pp 143 44 Smith, H.W & Yanagisawa E (1961), “Facture dislocation of zygoma and zygomatic arch” Archives of Otolaryngology, 73, pp 68-73 45 Ellis E III, Kittidumkemg W (1996), “Analysis of treatment for isolated zygomaticomaxillary complex fraọtures”, J Oral Maxillofac Surg, 54, pp 386-400 46 Shumrick K.A, Kersten R.C, Kulwin DR, Smith C.P (1997), “Criteria for selective management of the orbital rim and floor in zygomatic complex and midface fractures” Arch Otolaryngol HeadNeck Surg, 123, pp.378 47 Krimmel M, Comelius CP, Reinert S (2002), “Endoscopically assisted zygomatic fracture reduction and osteosynthesis revisited”, Oct: 31(5):48-58 48 Amulf Baumann (2005), “Rolf Ewers midfacial degloving: an altemative approach for traumaitic corrections in the midface” Int J Oral Maxillofac Surg 34: 635 - 638 49 Eski M, Sahin I, Deveci M, Turegun M, Isik s, Sengezer M (2006), “A retrospective analysis of 101 zygomatico-orbital fractures”, J Craniofac Surg, Nov; 17(6), pp 1059-1064 50 Başaran K, Saydam FA, Pilanci Ö, Sağir M, Güven E (2016), “Optimal treatment of zygomatic fractures: a single-center study results”, KulakBurun Bogaz Ihtis Derg, Jan-Feb; 26(1), pp 42-50 51 Nguyễn Khắc Giảng (1966), “Nhận xét sơ số chẩn thương hàm mặt hỏa khí thời bình thời chiến gây ra”, Tài liệu nghiên cứu RHM số 3,4/1966, tr 87-93 52 Mai Đình Hưng (1972), “Điều trị gãy xương tầng mặt phương pháp phẫu thuật”, Tài liệu nghiên cứu RHM 2/1972 53 Nguyễn Khắc Giảng (1978), “Nhân hai trường hợp gãy rời phần tầng mặt thuộc xương hàm theo lefort I không điển hình cấp cứu hàm mặt” Tài liệu nghiên cứu RHM, tr 73-78 54 Lâm Ngọc Ấn (1993), “Một số ý kiến đề nghị bổ sung cách phân loại gãy xương khối mặt” Kỷ yếu cơng trình khoa học 1975 - 1993 Viện hàm mặt TP Hồ Chí Minh, tr 132 - 136 55 Nguyễn Thế Dũng (2002), “Gãy xương gò má - Đánh giá kết điều trị qua 72 trường họp Bệnh viện tỉnh Khánh Hòa” Kỷ yếu cơng trình Đại học Y Hà Nội, tập 56 Lâm Huyền Trân (1996), Góp phần điều trị gãy xương gò má phương pháp hết hợp xương thép, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 57 Nguyễn Quốc Trung (1997), Hình thái lâm sàng phương pháp điều trị gãy xương gò má-cung tiếp Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Y học Đại học Y Hà Nội 58 Trần Văn Trường, Trương Mạnh Dũng (1999), “Tình hình chấn thương hàm mặt Viện RHM Hà Nội 11 năm (1988-1998)” Tạp chí Y học Việt Nam, 240-241 (10,110, tr 71-80) 59 Nguyễn Thị Quỳnh Lan (1998), Kết điều trị vỡ xoang hàm - xương gò má chấn thương trung tâm tai mũi họng thành phố Hồ Chí Minh (1991-1997), Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 60 Trần Văn Việt (2000), Nghiên cứu phẫu thuật kết hợp gãy xương hàm trên, xương gò má cung tiếp thép, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội 61 Lê Tấn Hùng (2009) Áp dụng rạch trán - thái dương điều trị gãy xương gò má-cung tiếp, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 62 Nguyễn Danh Toàn (2010), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X-quang kết điều trị gãy xương gò má cung tiếp nẹp vít tự tiêu Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội 63 Nguyễn Việt Dũng (2012), Đánh giá đặc điểm lâm sàng gãy xương gò má xử lý di lệch góc ngồi mi mắt, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 64 Nguyễn Minh Sang (2013), Đặc điểm dịch tễ lâm sàng điều trị gãy phức hợp hàm - gò má Bệnh viện khu vực Củ Chi, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Trường đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên Tuổi………….Nam □ Nữ □ Nghề nghiệp: CBCC □ HSSV □ CN □ ND □ Khác □ Địa chỉ: .Điện thoại Ngày vào viện Ngày viện Lý vào viện II BỆNH SỬ Ngày bị tai nạn Nguyên nhân: TNGT □ TNSH □ TNLĐ □ TNAĐ □ Khác □ III KHÁM BÊNH Triệu chứng lâm sàng Lõm bẹt gò má Sưng nề Bầm tím quanh mắt Xuất huyết kết mạc Đau chói ấn Gián đoạn xương Tê môi, má, cánh mũi Há miệng hạn chế Lồi/Lõm mắt Sa góc mắt ngồi Song thị Giảm thị lực Mất thị lực Hạn chế vận nhãn Sai khớp cắn Chảy máu mũi, khạc máu bầm Vết thương phần mềm vùng hàm mặt □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Tổn thương phối hợp XHT XHD Xương mũi Sọ não Tứ chi Bụng □ □ □ □ □ □ Nhãn cầu Xoang □ □ IV CẬN LÂM SÀNG Các phim sử dụng Blondeau □ Hirtz □ CT Scan □ CT cone beam □ Số lượng đường gãy đường □ đường □ đường □ > đường □ Vị trí gãy Bờ ổ mắt □ Bờ ổ mắt □ Cung tiếp □ Gò má - hàm □ Thân xương gò má □ Phân loại gãy XGMCT Gãy XGM không di lệch □ Gãy XGM di lệch tịnh tiến trước sau thể gồ □ Gãy XGM di lệch tịnh tiến trước sau thể chồng ngắn □ Gãy XGM xoay vào □ Gãy XGM xoay □ Gãy nát XGM □ Gãy CT □ Phân loại gãy cung tiếp Gãy không di lệch □ Gãy lồi □ Gãy lồi + bật rễ tiếp □ Gãy lõm □ Gãy lõm + bật rễ tiếp □ Gãy chồng mảnh □ Gãy có mảnh thứ □ Gãy nát □ Hình ảnh xoang hàm Tụ dịch xoang hàm đơn □ Tụ dịch xoang hàm + vỡ thành xoang □ V CHẨN ĐOÁN Phải □ Trái □ Hai VI ĐIỀU TRỊ Phương pháp điều trị Bảo tồn Phẫu thuật nắn chỉnh gián tiếp Phẫu thuật nắn chỉnh + cố định xương nẹp vít Thời gian tiền phẫu < ngày □ 8-14 ngày □ >15 ngày □ Thời gian điều trị < ngày □ 8-14 ngày □ >15 ngày □ Các đường rạch phẫu thuật Đuôi cung mày □ Bờ ổ mắt □ Ngách tiền đình hàm □ Thái dương □ Thái dương đỉnh □ Trực tiếp qua vết thương □ Vị trí kết họp xương Bờ ngồi ổ mắt □ Bờ ổ mắt □ Gò má-hàm ừên □ Thân xương gò má □ Cung tiếp □ Vị trí phối hợp cố định xương GMCT BNOM + BDOM BNOM + CT BNOM + GM - HT BDOM + GM - HT BNOM + BDOM + GM - HT BNOM + BDOM+ CT BNOM + BDOM + thân xương GM BNOM+ CT+ thân xương GM BNOM + BDOM GM - HT + CT BNOM + BDOM+ GM - HT + CT + thân xương GM bên □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ VII KẾT QUẢ TRƯỚC KHI RA VIỆN Lâm sàng Vết mổ lành tốt □ Vết mổ nhiễm trùng □ Mặt cân xứng □ Mặt biến dạng □ Mặt biến dạng rõ □ Há miệng >3,5 cm □ Há miệng 2,5 - 3,5 cm □ Há miệng < 2,5 cm □ Khớp cắn đứng □ Khớp cắn sai □ Song thị □ Thị lực bình thường □ Giảm/mất thị lực □ Vận nhãn bĩnh thường □ Rối loạn vận nhãn □ Cận lâm sàng (X quang, CT scan, CT beam): Xương không di lệch □ Xương di lệch □ Xương di lệch rõ □ VIII THEO DÕI SAU THÁNG Lâm sàng Triệu chứng Sau PT tháng Vết mổ lành tốt □ Vết mổ nhiễm trùng □ Sẹo mờ □ Sẹo xấu □ Mặt cân xứng □ Mặt biến dạng □ Mặt biến dạng rõ □ Há miệng > 3,5 cm □ Há miệng 2,5 -3,5 cm □ Há miệng < 2,5 cm □ Khớp cắn □ Khớp cắn sai □ Song thị □ Thị lực bình thường □ Giảm/mất thị lực □ Vận nhãn bình thường □ Rối loạn vận nhãn □ Thiếu hổng tổ chức □ Viêm xoang sau PT □ Tổn thương thần kinh □ Cận lâm sàng (X quang, CT scan, CT beam) Sau PT tháng Xương khơng di lệch □ Xương di lệch □ Xương di lệch rõ □ Liền xương tốt □ Liền xương □ IX KẾT QUẢ CHUNG Tốt □ Khá □ Kém □ Người thực Huỳnh Thanh Trung KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Năm/tháng T Thời gian thực T Năm 2016 Năm 2017 10 11 12 10 Thu thập thông tin Viêt đê cương Thông qua đê cương Thu thập sơ liệu Nhập, phân tích, xử lý sơ liệu Viêt hồn chinh luận án Trinh bày luận án Người hướng dẫn khoa học TS Phạm Hoàng Tuấn Người thực Huỳnh Thanh Trung ... sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị gãy phức hợp xương gò má - cung tiếp hệ thống nẹp vít nhỏ Bệnh Viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội năm 201 6- 2017 nhằm mục đích: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, . .. sàng, cận lâm sàng gãy phức hợp xương GMCT Bệnh Viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội năm 201 6- 2017 Đánh giá kết điều trị phẫu thuật gãy phức hợp xương GMCT hệ thống nẹp vít nhỏ bệnh nhân Chương...HÀ NỘI - 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI HUNH THANH TRUNG NHậN XéT ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị PHẫU THUậT GãY PHứC HợP XƯƠNG Gò Má - CUNG TIÕP B»NG

Ngày đăng: 21/07/2019, 13:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ Y TẾ

    • HÀ NỘI - 2016

    • BỘ Y TẾ

      • TS. Phạm Hoàng Tuấn

      • HÀ NỘI - 2016

      • - Nhóm II: Gãy di lệch

      • - Nhóm III: Gãy vụn

        • A. Đường ngách tiền đình trên

        • PHỤ LỤC

        • BỆNH ÁN NGHIÊN cứu

          • I. PHẦN HÀNH CHÍNH

          • III. KHÁM BÊNH

          • 1. Triệu chứng lâm sàng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan