KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 97 - 98

21 1.4K 5
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 97 - 98

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đầu những năm 90 của thế kỷ XX, châu Á thu hút gần một nửa tổng số vốn nước ngoài dành cho những nước đang phát triển. Trong đó các nền kinh tế Đông Nam Á có tỷ lệ lợi tức cao đặc biệt có s

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ - LUẬT BỘ MÔN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -o0o Mơn học: Tài quốc tế Đề tài: Diễn biến nguyên nhân khủng hoảng tài 1997 - 1998 GVHD: TS Lê Tuấn Lộc Nhóm thực hiện: 1.Ngơ Thị Mỹ Linh 2.Bùi Thị Hải Nhạn 3.Trần Minh Phú 4.Đặng Thị Thanh Thi 5.Đỗ Thị Ngọc Thịnh 6.Cao Thị Minh Trang K074020319 K074020340 K074020350 K074020364 K074020367 K074020373 Khủng hoảng tài Châu Á 1997 – 1998 Diễn biến nguyên nhân Mục lục MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………… I.Diễn biến khủng hoảng ………………………………………………………… Tình hình Thái Lan ……………………………………………………………… a Những năm 80 kỷ XX ……………………………………………………… b Đầu năm 1997 ……………………………………………………………………… Diễn biến cụ thể nước ……………………………………………………… 2.1 HongKong ………………………………………………………………………… 2.2 Hàn Quốc …………………………………………………………………………… 2.3 Malaysia …………………………………………………………………………… 2.4 Indonesia …………………………………………………………………………… 3.Hậu từ khủng hoảng tài đến kinh tế ………………………… II.Nguyên nhân khủng hoảng ………………………………………………… 10 Nguyên nhân chủ quan …………………………………………………………… 10 1.1 Nền kinh tế vĩ mô yếu đưa đến bùng nổ tín dụng tài khoản vãng lai thâm hụt …………………………………………………………… 10 1.2 Chế độ tỷ giá không phù hợp xu ……………………………………………… 11 Nguyên nhân khách quan ………………………………………………………… 12 2.1 Sự tăng lên cùa dịng vốn nước ngồi …………………………………………… 12 2.2 Thị truờng thuơng mại toàn cầu giảm sút thay đổi bất lợi kinh tế giới …………………………………………… 14 2.3 Hoạt động công đầu rút vốn đồng loạt ………………………………… 15 III/ Bài học kinh nghiệm ……………………………………………………………… 16 KẾT LUẬN …………………………………………………………………………… 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………… 20 Khủng hoảng tài Châu Á 1997 – 1998 Diễn biến nguyên nhân MỞ ĐẦU Đầu năm 90 kỷ XX, châu Á thu hút gần nửa tổng số vốn nước dành cho nước phát triển Trong kinh tế Đơng Nam Á có tỷ lệ lợi tức cao đặc biệt có sức hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi tìm kiếm tỷ lệ hồn vốn cao Kết nhiều kinh tế khu vực thu nhận lượng lớn "tiền nóng" (hot money) kinh qua thời kỳ giá tài sản tăng vọt mạnh mẽ Cùng lúc, nhiều kinh tế khu vực Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippines, Singapore Hàn Quốc có tỷ lệ tăng trưởng kinh tế ấn tượng, đạt mức 8–12% tổng sản lượng quốc nội (GDP) liên tục khoảng thời gian cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 kỷ XX, xem “Con hổ Đông Á” lúc Đây thành ấn tượng nhiều viện nghiên cứu kinh tế giới hoan nghênh bao gồm Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới (World Bank), đuợc biết đến phép lạ kinh tế Đông Nam Á Tuy nhiên vòng năm từ 1997 đến 1998, khủng hoảng tài Đơng Á (bắt đầu từ tháng năm 1997 Thái Lan) ảnh hưởng xấu đến kinh tế Châu Á bao gồm thị trường chứng khoán, trung tâm tiền tệ lớn, giá tài sản khác Nạn nhân khủng hoảng không khác “Con hổ Đơng Á” Vậy điểu tạo nên thương tích “Con hổ Đơng Á” ấy? KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 1997 – 1998 Khủng hoảng tài Châu Á 1997 – 1998 Diễn biến nguyên nhân I/ DIỄN BIẾN CUỘC KHỦNG HOẢNG: 1.Tình hình Thái Lan: a.Những năm 80 kỉ XX: Giai đoạn Thái Lan lên kinh tế động Châu Á Từ 1985 đến 1995, tốc độ tăng trưởng kinh tế Thái Lan đạt 8,5% hàng năm, mức độ lạm phát trung bình hàng năm 5% (so sánh thời kì kinh tế Mỹ tăng trưởng 1,3% lạm phát 3,2%) Tăng trưởng kinh tế nóng bùng nổ đầu tư vào kinh doanh nhà xưởng, bất động sản, sở hạ tầng du lịch Nhu cầu bất động sản tăng nhanh Bangkok, văn phòng làm việc tòa nhà chọc trời mọc lên khắp nơi thành phố Các tổ chức tài tiếp tục cho cơng ty kinh doanh bất động sản vay vốn giá bất động sản liên tục tăng Cuối năm 1996, báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới IMF cảnh báo kinh tế Thái Lan tăng trưởng nóng bong bóng kinh tế khơng giữ lâu Cũng thời gian này, thị trường chứng khoán Thái Lan bắt đầu có điều chỉnh, mức vốn hóa thị trường vốn lẫn số thị trường chứng khoán giảm b.Đầu năm 1997: - Sự bùng nổ xây dựng nhà văn phòng kinh doanh lên tới đỉnh điểm lượng cung vượt cầu Ước tính 365.000 hộ bỏ trống Bankok vào cuối năm 1996, với 100.000 hộ khác đưa vào sử dụng năm 1997 làm cho cung vượt xa cầu thị trường bất động sản - Trong thời gian đó, bùng nổ đầu tư Thái Lan vào sở hạ tầng, khu công nghiệp, khu thương mại làm tăng lượng hàng nhập với tỷ lệ cao chưa thấy Để xây dựng Thái Lan phải nhập thiết bị đắc tiền,vật liệu từ Mỹ, Châu Âu, Nhật Kết tài khoản vãng lai cán cân toán thâm hụt mạnh suốt năm 90 Trong giai đoạn xuất tăng nhập tăng nhanh Trong năm 1995 thâm hụt cán cân tốn 8,1% so với GDP - Lúc này, phủ định thực việc tăng lãi suất Cũng thời gian cơng ty cho vay tài tun bố phá sản khơng có khả trả nợ nước ngồi, nợ xấu thị trường bất động sản ngày tăng lên tăng 30 tỷ thời gian Trên chuyển biến từ nên kinh tế Thái Lan, điều tương tự xảy với kinh tế khác Singapore, Malaysia, Indonesia, Hàn Quốc, HongKong … Khủng hoảng tài Châu Á 1997 – 1998 Diễn biến nguyên nhân Như vấn đề kinh tế Thái Lan lúc là: - Cán cân toán thâm hụt dẫn đến việc nhà đâu tư dự kiến tình trạng phá giá đồng nội tệ diễn Tức là, tỉ giá cố định không giữ (đồng Baht giảm giá mạnh) nhiều cơng ty mua Dollar vào để trả nợ đáo hạn nhà đầu vay Baht để mua USD nhằm thu lại lợi nhuận Điều khiến cho đồng Baht bị công đầu quy mô lớn vào ngày 14/05/1997 - Sự tăng lãi suất ngân hàng làm nhiều cơng ty tài bị sụp đổ Trước sức ép trên, Chính phủ Thái Lan tuyên bố ko phá giá đồng nội tệ, ban đầu dùng dự trữ ngoại tệ để bảo vệ tỷ giá trì vịng tháng Sau đồng Baht thả vào ngày 02/07/1997 giá 10%, giá trị tiếp tục giảm xuống sau (lên tới 50%) Vào đầu năm 1997, tỷ giá đồng Baht USD 25 Baht đổi USD, đến tháng năm 1998, tỷ giá giảm xuống tới mức 56 Baht đổi USD Chỉ số thị trường chứng khoán Thái Lan tụt từ mức 1.280 cuối năm 1995 xuống 372 cuối năm 1997 Đồng thời, mức vốn hóa thị trường vốn giảm từ 141,5 tỷ USD xuống cịn 23,5 tỷ USD Finance One, cơng ty tài lớn Thái Lan bị phá sản Cuộc khủng hoảng tài xảy khiến kinh tế Thái lan suy sụp, nguy lan nước khác khu vực cao IMF tuyên bố cung cấp gói cứu trợ trị giá 16 tỷ dollar Mỹ cho Thái Lan vào ngày 11/8 Đến ngày 20/8, IMF thơng qua gói cứu trợ trị giá 3,9 tỷ dollar Tuy nhiên, khủng hoảng nhanh chóng lan Hàn Quốc, Malaysia Indonesia Đồng Ringgit (Malaysia) Rupiah (Indonesia) chịu sức ép sau bị phá giá Đồng won Hàn Quốc, chế tỷ giá linh hoạt, nên giá từ năm 1996 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa thức (nội tệ/USD) Hàn Quốc (Won) Thái Lan (Baht) Indonesia (Rupiah) Khủng hoảng tài Châu Á 1997 – 1998 Malaysia (Ringgit) Diễn biến nguyên nhân Philippines (Peso) Singapore (S-dollar) Nguồn: NHTG, “World Development Indicators”, 2002 Chỉ số tỷ giá hối USD - Dịng vốn ngắn hạn chảy vào nước Đông Á, ạt chảy Cả nhà đầu tư muốn chuyển vốn Ngân hàng đòi lại vốn cho vay, từ chối đảo nợ ngưng cho vay - Các nhà đầu tư chứng khốn bán chứng khoán, đổi ngoại tệ chuyển nước ngồi Riêng năm 1997, 20 tỷ USD rịng đưa khỏi nước Đông Á chịu khủng hoảng, trong năm 1996 nhận gần 66 tỷ USD Khủng hoảng tài Châu Á 1997 – 1998 Diễn biến nguyên nhân Dòng vốn quốc tế chảy khỏi Đông Á Đvt: Tỷ USD 1996 1997 1998 1999 Vốn tư nhân ròng 65.8 -20.4 -25.6 -24.6 Đầu tư trực tiếp ròng 8.4 10.3 8.6 10.2 Đầu tư chứng khốn rịng 20.3 12.9 -6 6.3 Vay thương mại đầu tư khác 37.1 -43.6 -28.2 -41.1 Viện trợ thức rịng -0.4 17.9 19.7 -4.7 Nguồn: NHTG, “World Economic Outlook”, 5/1998 3/2000 - Thị trường bất động sản Thái Lan, Malaysia, Indonesia sụp đổ Hình 8: Chỉ số giá cao ốc văn phòng Thái Lan Indonesia Nguồn: Marcus Miller Pongsak Luangaram (1998) - Chỉ số chứng khoán tụt giảm mạnh hầu Đông Á Chỉ số giá chứng khoán Nguồn: IMF, “World Economic Outllook”, 12/1997 2.Diễn biến cụ thể nước: 2.1 HongKong: Khủng hoảng tài Châu Á 1997 – 1998 Diễn biến nguyên nhân Tháng 10 năm 1997, Dollar Hong Kong bị công đầu Đồng tiền vốn neo vào Dollar Mỹ với tỷ giá 7,8 HKD/USD Tuy nhiên, tỷ lệ lạm phát Hong Kong lại cao Mỹ, sở giới đầu cơng - Nhờ có dự trữ ngoại tệ hùng hậu lên tới 80 tỷ USD vào thời điểm tương đương 700% lượng cung tiền M1 hay 45% lượng cung tiền M3, nên Cơ quan Tiền tệ Hong Kong dám chi tỷ USD để bảo vệ đồng tiền Các thị trường chứng khoán ngày trở nên dễ đổ vỡ - Từ ngày 20 tháng 10 đến 23 tháng 10, Chỉ số Hang Seng giảm 23% Ngày 15 tháng năm 1998, Hong Kong nâng lãi suất cho vay qua đêm từ 8% lên thành 23% nâng vọt lên 500% - Đồng thời, Cơ quan Tiền tệ Hong Kong bắt đầu mua vào loại cổ phiếu thành phần Chỉ số Hang Seng để giảm áp lực giảm giá cổ phiếu Cơ quan ơng Donald Tsang, lúc Bộ trưởng Tài sau làm Trưởng Đặc khu hành Hong Kong, công khai tuyên chiến với giới đầu - Chính quyền mua vào khoảng 120 tỷ Dollar Hong Kong (tương đương 15 tỷ Dollar Mỹ) loại chứng khốn Sau này, vào năm 2001, quyền bán số chứng khoáng thu lời khoảng 30 tỷ Dollar Hong Kong (khoảng tỷ Dollar Mỹ) - Cuộc khủng hoảng ngừng lại vào tháng năm 1998 chủ yếu nhà đầu bị thiệt hại sách điều tiết dịng vốn nước ngồi phủ HongKong sụp đổ hoạt động đầu nhằm vào Dollar Hong Kong thị trường chứng khoán nước trường trái phiếu tiền tệ Nga - Tỷ giá neo Dollar Hong Kong Dollar Mỹ bảo toàn mức 7,8 : 2.2 Hàn Quốc: Vào thời điểm khủng hoảng bùng phát Thái Lan, Hàn Quốc có gánh nặng nợ nước ngồi khổng lồ Các cơng ty, tập đồn lớn nợ ngân hàng nước, ngân hàng nước lại nợ ngân hàng nước Một vài vụ vỡ nợ xảy Khi thị trường châu Á bị khủng hoảng, tháng 11 nhà đầu tư bắt đầu bán chứng khốn Hàn Quốc quy mơ lớn - Ngày 28 tháng 11 năm 1997, tổ chức đánh giá tín dụng Moody hạ thứ hạng Hàn Quốc từ A1 xuống A3, sau vào ngày 11 tháng 12 lại hạ tiếp xuống B2 Điều góp phần làm cho giá chứng khoán Hàn Quốc thêm giảm giá Khủng hoảng tài Châu Á 1997 – 1998 - Diễn biến nguyên nhân Riêng ngày tháng 11, thị trường chứng khoán Seoul tụt 4% Ngày 24 tháng 11 lại tụt 7,2% tâm lý lo sợ IMF đòi Hàn Quốc phải áp dụng sách thắt chặc tiền tệ Trong đó, đồng Won giảm giá xuống khoảng 1700 KRW/USD từ mức 1000 KRW/USD 2.3 Malaysia: Ngay sau Thái Lan thả đồng Baht (ngày tháng năm 1997), đồng Ringgit Malaysia thị trường chứng khoán Kuala Lumpur bị sức ép giảm giá mạnh Ringgit giảm từ mức 3,75 Ringgit/Dollar Mỹ xuống 4,20 Ringgit/Dollar Phần lớn sức ép giảm giá Ringgit từ việc buôn bán đồng tiền thị trường tiền nước Những người tham gia thị trường tiền trì tài khoản đồng Ringgit trạng thái bán nhiều mua vào với dự tính giảm giá đồng Ringgit tương lai Kết lãi suất nước Malaysia giảm xuống khuyến khích dịng vốn chảy nước ngồi Lượng vốn chảy đạt tới mức 24,6 tỷ Ringgit vào quý hai quý ba năm 1997 2.4 Indonesia: - Tháng 7, Thái Lan thả đồng Baht, quan hữu trách tiền tệ Indonesia nới rộng biên độ dao động tỷ giá hối đoái Rupiah Dollar Mỹ từ 8% lên 12% - Tháng 8, đồng Rupiah bị giới đầu công đến ngày 14 chế độ tỷ giá hối đối thả có quản lý thay chế độ thả hoàn toàn Đồng Rupiah liên tục giá - IMF thu xếp gói viện trợ tài khẩn cấp cho Indonesia lên tới 23 tỷ Dollar, Rupiah tiếp tục giá đồng Rupiah bị bán ạt lượng cầu Dollar Mỹ Indonesia tăng vọt Tháng 9, giá Rupiah lẫn số thị trường chứng khoán giảm xuống mức thấp lịch sử Rupiah giá làm suy yếu bảng cân đối tài sản công ty Indonesia, đặc biệt làm cho nợ ngân hàng nước ngồi cơng ty tăng lên Trước tình hình đó, nhiều cơng ty đẩy mạnh mua Dollar vào (có nghĩa bán Rupiah ra) khiến cho nội tệ thêm giá tỷ lệ lạm phát tăng vọt Lạm phát tăng tốc với sách tài thắt chặt theo yêu cầu IMF khiến phủ phải bỏ trợ giá lương thực xăng khiến giá hai mặt hàng tăng lên Tình Khủng hoảng tài Châu Á 1997 – 1998 Diễn biến nguyên nhân trạng bạo động để tranh giành mua hàng bùng phát Riêng Jakarta có tới 500 người bị chết bạo động Theo thống kê, trước khủng hoảng, tỷ giá hối đoái Rupiah Dollar vào khoảng 2000 : Nhưng thời kỳ khủng hoảng, tỷ giá giảm xuống mức 18.000 : Do thay đổi tỷ giá hối đoái nhiều nhân tố khác, GDP theo Dollar Mỹ Indonesia giảm 3.Hậu từ khủng hoảng tài đến kinh tế:  Hàng loạt ngân hàng, cơng ty tài thua lỗ nặng nề lâm vào tình trạng phá sản, giải thể, sáp nhập khoảng thời gian từ 1/4/1997 đến 31/3/1998 Tình trạng thua lỗ phá sản hệ thống tài Tổng số NH Thái Lan Malaysia Indonesia Hàn Quốc 108 60 228 56 Số NH bị đình HĐ Số NH bị CP giám sát Số NH bị sáp nhập 56 16 16 Số NH bán cho cty NN 56 41 11 % số NH có vấn đề 59% 68% 36% 32%  Kinh tế suy thoái, tốc độ tăng trưởng giảm sút chí bị âm (-) trầm trọng  Tỷ lệ thất nghiệp tăng vọt, riêng Thái Lan, sau khủng hoảng khiến triệu người việc làm, tỷ lệ thất nghiệp Philippines từ 9,5% (năm 96) tăng lên 10,4% (năm 97), Hàn Quốc từ 2,5 (năm 97) tăng vọt lên 8,6% (tháng 7/98)  Thu nhập bình quân đầu người sụt giảm mạnh, năm 2002 chưa thể hồi phục mức năm 1996 SO SÁNH MỨC TNBQ/NGƯỜI NĂM 1996 VÀ NĂM 2002 10 Khủng hoảng tài Châu Á 1997 – 1998 Diễn biến nguyên nhân  Sự rút vốn ạt nhà đầu tư, người cho vay ngồi nước khiến nguồn vốn tín dụng cạn kiệt, thị trường chứng khoán trầm lắng xảy hầu Đông Á  Khủng hoảng tiền tệ dẫn đến khủng hoảng xã hội khủng hoảng trị Điều dẫn đến việc ơng Suharto buộc phải từ chức tổng thống Indonesia vào năm 1998 III/ NGUYÊN NHÂN CUỘC KHỦNG HOẢNG: Như nhìn vào diễn biến ta thấy nguyên nhân khủng hoảng xuất phát từ yếu tố chủ quan khách quan: 1.Nguyên nhân chủ quan: 1.1 Nền kinh tế vĩ mô yếu đưa đến bùng nổ tín dụng, tài khoản vãng lai thâm hụt: Chính sách tiền tệ nới lỏng việc tự hóa tài Mỹ, châu Âu Nhật Bản cuối thập niên 1980 khiến cho tính khoản toàn cầu trở nên cao mức Các nhà đầu tư trung tâm tiền tệ nói giới tìm cách thay đổi danh mục tài sản cách chuyển vốn đầu tư nước ngồi Q trình tồn cầu hóa thị trường tài diễn với tốc độ chóng mặt Chỉ riêng giai đoạn từ 1990-1997 , vốn tư nhân đưa vào nước phát triển tăng lần, từ 42 triệu USD năm 1990 tới 256 triệu USD năm 1997 Trong thương mại giới tăng gần 5%/năm dịng vốn tư nhân tăng gần 30%/năm Những hình thức huy động vốn nhanh chóng vay nợ từ ngân 11 Khủng hoảng tài Châu Á 1997 – 1998 Diễn biến nguyên nhân hàng thương mại đầu tư gián tiếp yếu tố tạo nên tốc độ tăng trưởng cao luồng vốn Khu vực Đông Á với thành công năm 70, 80 kỷ trở thành địa điểm lý tưởng với kết hợp yếu tố mức tăng trưởng nhanh, tỷ lệ nợ thấp quản lý tốt kinh tế vĩ mô thu hút vốn đầu tư nước tựa nam châm Tuy nhiên, tăng trưởng nhanh, thị hóa cơng nghiệp hóa khối lượng vốn ạc đổ vào làm xuất nhiều vấn đề khó khăn phát triển nước Tình trạng tăng trưởng nhanh điều kiện thiếu thị trường tài thị trường vốn đủ mạnh có tham gia rộng rãi phủ, làm cho khu vực tài tập đồn thường phải đầu tư dài hạn nguồn vốn vay nợ ngắn hạn Điều đưa đến tích tụ khoản nợ ngắn hạn nước phải trả Trước tình hình phủ nước đưa sách thắt chặt tiền tệ nhằm loại bỏ ảnh hưởng dòng vốn vào mở rộng tín dụng làm tăng lãi suất nước tạo chênh lệch lãi suất nước ngồi nước vơ tình khuyến khích nhà đầu tư vay vốn từ nước ngồi để đầu tư vào nước dẫn đến bùng nổ tín dụng nước góp phần làm thâm hụt tài khoản vãng lai tăng lên Thêm vào cần xem xét thấy rõ quy chế cần thiết để quản lý hòa nhập tài tồn cầu khơng bắt kịp với luồng vốn vào Như biết dịng vốn vào vai trị trung gian tài quốc tế ngày quan trọng Đầu tư vào lĩnh vực có tỷ suất hồn vốn cao người vay có độ tín nhiệm cao dịng vốn đầu tư có tiềm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đông Á Thực tế lại đem đến điều ngược lại Các doanh nghiệp tiếp nhận vốn nước ngồi thơng qua hệ thống ngân hàng thương mại Các ngân hàng không đưa quy định rõ ràng nghiêm khắc cho doanh nghiệp vay vốn nước Hầu hết luồng vốn đầu tư nước ngắn hạn doanh nghiệp lại dùng vào dự án dài hạn tỷ suất sinh lời thập rủi ro cao Thêm vào tâm lý ỷ lại vào bảo trợ ngầm phủ (mặc dù phủ không tuyên bố) nên ngân hàng tiếp tục cho vay vốn tin bảo hiểm rủi ro không cần thiết thời kỳ 1.2 Chế độ tỷ giá không phù hợp xu thế: Nếu yếu vĩ mô nguyên nhân sâu xa dẫn đến khủng hoảng sách “neo giá” đồng tiền khu vực với đồng USD, tạo nên hệ thống tỷ giá khiên cưỡng nguyên nhân chủ yếu dẫn tới việc phá giá hàng loạt đồng tiền khu vực Mặc dù khởi phát từ việc thả đồng baht Thái Lan dấn đến hiệu ứng lan tỏa sang đồng Peso, Ringgit Rupiah, thực tế chừng mực đó,các đồng nội tệ bị giảm giá trước xu hướng ngày tăng đồng USD 12 Khủng hoảng tài Châu Á 1997 – 1998 Diễn biến nguyên nhân Xét phương diện lý thuyết, chế độ tỷ giá hối đối cố định theo hệ thống Bretton Woods, có ý nghĩa tích cực việc ổn định hóa đồng tiền nội tệ hỗ trợ cho trình tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, lạm dụng nhiều vào tỷ giá cố định điều kiện đồng nội tệ thực tế bị giảm giá so với đồng tiền mạnh khác cấu kinh tế cân đối lớn dẫn đến nguy khủng hoảng Đáng lẽ từ năm 1996, triệu chứng thâm hụt tài khoản vãng lai xuất hiện, Thái Lan nước Đơng Nam Á khác phải thực sách thả đồng nội tệ, trả lại giá đích thực nó, kết hợp với sách thắt chặt tài chính, chắn nguy khủng hoảng bị dập Thay chính sách kìm giữ cách giả tạo đồng nội tệ để thu hút vốn nước ngồi Đơng Nam Á tăng trưởng nhanh thập niên 1980 nửa đầu thập niên 1990 tạo sức ép tăng giá nội tệ Để bảo vệ tỷ giá cố định, ngân hàng trung ương Đông Nam Á thực sách tiền tệ nới lỏng Kết cung tiền tăng gây sức ép lạm phát nhằm bù đắp lỗ hỏng tài khoản vãng lai kiềm chế lạm phát Thái Lan số nước Đông Nam Á cố gắng thực mà nhà kinh tế gọi Bộ ba sách khơng thể đồng thời Họ vừa cố định giá trị đồng tiền vào Dollar Mỹ, vừa cho phép tự lưu chuyển vốn (tự hóa tài khoản vốn) Kinh tế phát Chính sách vơ hiệu hóa (sterilization policy) áp dụng để chống lạm phát vơ hình chung đẩy mạnh dịng vốn chảy vào kinh tế Vào thập niên 1990, Hàn Quốc có tảng kinh tế vĩ mơ tương đối tốt ngoại trừ việc đồng Won Hàn Quốc không ngừng lên giá với Dollar Mỹ thời kỳ từ sau năm 1987 Điều làm cho tài khoản vãng lai Hàn Quốc suy yếu giá hàng xuất Hàn Quốc thị trường hàng hóa quốc tế tăng Trong hồn cảnh đó, Hàn Quốc lại theo đuổi chế độ tỷ giá hối đoái neo lỏng lẻo sách tự hóa tài khoản vốn Vì thế, thâm hụt tài khoản vãng lai bù đắp lại việc ngân hàng nước vay nước mà phần lớn vay nợ ngắn hạn nợ không tự bảo hiểm rủi ro 2.Nguyên nhân khách quan: 2.1 Sự tăng lên cùa dòng vốn nước ngoài: Từ năm 1994 đến 1997, lượng vốn tư nhân chảy vào nuớc phát triển tăng lần từ 42 tỷ USD lên 256 tỷ USD Đơng Á nơi thu hút luợng lớn dịng vốn này, chiếm khỏang 60% nửa đầu thập niên 1990.( theo NHTG 1998) Bảng số liệu: Vốn tư nhân nuớc ngồi đầu tư vào năm nuớc Đơng Á (Hàn Quốc, Thái lan, Indonesia, Malaysia Philippines) từ 1991 - 1996, đvt: tỷ USD Vốn tư nhân ròng 1991 24.8 1992 29.0 13 1993 31.8 1994 36.1 1995 74.2 1996 65.8 Khủng hoảng tài Châu Á 1997 – 1998 Đầu tư trực tiếp rịng Đầu tư chứng khốn rịng Vay thương mại đầu tư khác Viện trợ thức ròng Diễn biến nguyên nhân 6.2 3.2 15.4 4.4 7.3 6.4 15.3 2.0 7.6 17.2 7.0 0.6 8.8 9.9 17.4 0.3 7.5 17.4 49.2 0.7 8.4 20.3 37.1 -0.4 Suất sinh lợi thấp kinh tế phát triển thần kỳ tăng truởng kinh tế Đông Á động lực thúc đẩy dòng vốn chảy từ Hoa Kỳ, Nhật Bản EU tới nuớc Đông Á Vào thập niên 90, sách tiền tệ mở rộng Hoa Kỳ, nới lỏng kiểm sốt tài Châu Âu tình trạng bong bóng đồng yên Nhật làm cho tính khoản tồn cầu trở nên cao q mức Chênh lệch lãi suất kinh tế Đông Á trung tâm tiền tệ quốc tế mức duơng Bên cạnh đó, xúc tiến đầu tư phủ bảo hộ ngầm phủ cho thể chế tài góp phần làm công ty châu Á bất chấp mạo hiểm để vay ngân hàng ngân hàng bắt chấp mạo hiểm để vay nước mà phần lớn vay nợ ngắn hạn nợ khơng tự bảo hiểm rủi ro Cụ thể, sách Hàn Quốc hạn chế đầu tư nuớc dài hạn duới dạn FDI hay đầu tư chứng khoán, cho phép ngân hàng vay ngắn hạn nuớc ngồi Tỷ giá hối đối cố định mà nhiều phủ Đơng Á trì yếu tố khuyến khích dịng vốn nuớc ngồi rủi ro tỷ giá đuợc loại bỏ Dịng vốn nuớc ngồi taọ nên bùng nổ tín dụng khu vực Trong thập niên 1990,tín dụng ngân hàng cấp cho khu vực tư nhân tăng lên nhanh chóng Từ cuối năm 1996, tổng giá trị nợ tài khu vực tư nhân GDP lên tới 140% Hàn Quốc Thái Lan Mức cung tiền M2 Hàn Quốc, Thái Lan, Phillippines, Malaysia Indonesia tăng gần 20%/năm năm 96-97 Bảng số liệu:Nợ tài khu vực tư nhân so với GDP (%) 1991 1992 1993 1994 1995 1996 Korea 103.1 110.7 121.3 128.8 133.5 140.9 Thailand 88.6 98.4 110.8 128.1 142.0 141.9 Nguồn: Radelet Sachs (1998) Một điểm đáng lưu ý hầu hết khoảng vay nứơc ngắn hạn đầu tư dài hạn Nợ ngắn hạn nuớc ngồi ln ln lớn so với dự trữ ngoại tệ nuớc Đông Á vào thời điểm truớc xảy khủng hoảng, có nghĩa ngắn hạn kinh tế khơng có khả chi trả Chỉ có nuớc Malaysia Phillipines số nuớc bị khủng hoảng có nợ ngắn hạn thấp dự trữ ngoại tệ 14 Khủng hoảng tài Châu Á 1997 – 1998 Diễn biến nguyên nhân Bảng số liệu: Nợ ngắn hạn vào quý II năm 1997 Hàn Quốc Thái Lan Indonesia Malaysia Philippines Nợ ngắn hạn nước 70.18 45.57 34.66 16.27 8.29 Dự trữ ngoại tệ 34.07 31.36 20.34 26.59 9.78 Tỷ lệ nợ ngắn hạn 2.06 1.45 1.7 0.61 0.85 Nguồn: ADB, Asian Development Outlook., 1999 2.2 Thị truờng thuơng mại toàn cầu giảm sút thay đổi bất lợi kinh tế giới: Từ năm 1995 trở lại đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước công nghiệp phát triển giảm sút dẫn đến lượng cầu suy giảm Đặc biệt, nước bạn hàng chủ yếu, đối tác kích thích q trình tăng trưởng nóng hướng xuất nước Đông Nam Á Năm 1996, tốc độ tăng truởng kinh tế nuớc Đông Á bắt đầu chựng lại, tăng truởng xuất Đơng Nam Á giảm xuống cách nhanh chóng làm cho tài khỏan vãng lai bị suy yếu, nguyên nhân bao gồm: • • • • Tăng truởng thuơng mại tòan cầu suy giảm Đồng yên giá Tỷ giá hối đối thực hiệu dụng nuớc Đơng Á lên giá Luợng cầu giá mặt hàng xuất suy giảm Cụ thể: Những sản phẩm xuất chủ lực khu vực (điện tử, sợi, dệt) đứng trước nguy bảo hòa thị trường giới Năm 1996, thị trường bán dẫn quốc tế suy thoái mạnh, giá vi mạch giảm 80% Các mặt hàng điện tử dân dụng Nhật, nước NICs Đông Nam Á giảm lượng bán 40% thị trường giới Nhật Bản thị truờng xuất lớn Châu Á bị trì trệ từ đầu thập niên 1990 Nhân dân tệ định giá thấp so với Dollar Mỹ từ năm 1994 nhiều nhân tố khác làm cho hàng xuất Trung Quốc rẻ so với hàng xuất loại Đông Nam Á Trong đó, kinh tế Mỹ khơi phục lại sau tình trạng suy thối đầu năm 1990, Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ lãnh đạo Alan Greenspan bắt đầu nâng lãi suất Mỹ lên để ngăn chặn lạm phát Việc làm cho Mỹ trở thành thị trường hấp dẫn đầu tư so với nước Đông Á, hấp 15 Khủng hoảng tài Châu Á 1997 – 1998 Diễn biến nguyên nhân dẫn luồng vốn đầu tư ngắn hạn thông qua lãi suất ngắn hạn cao làm tăng giá đồng Đô La Mỹ Và đồng tiền nước Đông Nam Á neo vào Dollar Mỹ, nên xuất nước trở nên cạnh tranh dẫn đến tài khoản vãng lai họ bị suy yếu Bảng số liệu: thâm hụt tài khoản vãng lai (%GDP) 1994 1995 1996 Hàn Quốc -0.96 -1.74 -4.42 Thái Lan -5.59 -8.05 -8.05 Malaysia -6.07 -9.73 -4.42 Indonesia -1.58 -3.18 -3.37 Philippines -4.60 -2.67 -3.77 Nguồn: NHTG; “chỉ số phát triển giới năm 2002” 2.3 Hoạt động công đầu rút vốn đồng loạt: Nguyên nhân trực tiếp khủng hoảng tài Đơng Á năm 1997 công đầu việc rút vốn đồng loạt khỏi nước châu Á Khi phát dấu hiệu suy thoái hệ thống ngân hàng- tài khu vực, nhiều nhà đầu nước ngồi tăng cường hoạt động đầu tiền tệ Theo nguồn tin nước ngồi nhiều nhà đầu tổng số 2300 quỹ tín dụng tư nhân Mỹ, với tài sản 100 tỷ USD nhảy vào thị trường khu vực tháng 7-8/1997 Ngồi quỹ Soros kiểm sốt cịn có quỹ tín dụng lớn Tiger, Orbis, Pumar, Panther Jaguar Họ mua đồng Baht sau Peso, Ringgit, Rupiah kể SGD ước tính 10-15 tỷ USD để đầu cơ, dự trữ ngoại hối nhà nước cạn kiệt làm cho công đầu thêm kéo dài Cuối thị trường bất động sản Thái Lan vỡ Một số thể chế tài bị phá sản Người ta khơng cịn tin phủ đủ khả giữ tỷ giá hối đoái cố định Khi phát thấy điểm yếu chết người kinh tế nước châu Á, số thể chế đầu vĩ mô tiến hành công tiền tệ châu Á Các nhà đầu tư nước ngồi đồng loạt rút vốn Đơng Á rơi vào tình trạng nhà đầu tư khơng cịn tin dự trữ ngoại tệ đủ để trả nợ ngắn hạn Cả nhà đầu tư nước lẫn nuớc muốn chuyển vốn ra.Ngân hàng đòi lại vốn cho vay, từ chối đảo nợ ngưng cho vay mới; cịn nhà đầu tư chứng khốn bán chứng khốn, đổi ngoại tệ chuyển ngồi Riêng năm 1997, 20 tỷ USD ròng đuợc đưa khỏi nuớc Đông Á bị khủng hoảng, trong năm 1996 nhận đuợc gần 66 tỷ USD 16 Khủng hoảng tài Châu Á 1997 – 1998 Diễn biến nguyên nhân IV/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TỪ CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CHÂU Á: Trong khủng hoảng tài - tiền tệ khu vực (bắt đầu từ Thái Lan, lan sang Indonesia, Hàn Quốc…), Việt Nam khơng bị hút vào vịng xốy độ mở cửa chưa rộng chủ động ứng phó "vượt trước ngăn chặn" Nhưng tác động khủng hoảng không nhỏ số mặt Lượng vốn đầu tư trực tiếp nước đăng ký giảm mạnh (nếu năm 1996 đạt 10.164 triệu USD, năm 1997 5.591 triệu USD, năm 1998 5.100 triệu USD, năm 1999 2.565 triệu USD); lượng vốn thực năm 1998 - 1999 bị giảm Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu, nhập bị giảm mạnh Tốc độ tăng giá GDP bị sút giảm: năm 1997 tăng 8,15%, đến năm 1998 GDP tăng 5,76%, đến năm 1999 tăng 4,77% Trong thời gian tương ứng, tăng trưởng công nghiệp - xây dựng dịch vụ bị giảm (công nghiệp xây dựng từ 12,62% xuống 8,33% 7,68%; dịch vụ từ 7,14% xuống 5,08% 2,25%) Tốc độ tăng giá tiêu dùng cao lên (năm 1997 3,6%, năm 1998 vọt lên 9,2%) Lượng khách quốc tế bị sút giảm, lượng kiều hối năm 1997 thấp 1996 Một số học cần lưu ý cho Việt Nam: • Thực chất khủng hoảng tiền tệ Châu Á khủng hoảng nợ nước ngoài, đặc biệt vốn vay tư nhân ngắn hạn, dẫn tới cầu USD tăng cao, vượt cung đồng nội tệ giá nhanh chónh dẫn đến khả trả nợ Vì vậy, học Việt Nam phải có chiến lược, qui hoạch biện pháp để quản lý sử dụng vốn vay nước ngoài( ODA, vốn vay ngắn hạn dài hạn) cách hiệu nhất, đảm bảo hoàn trả vốn vay thời hạn Việt Nam cần có khung luật pháp nghiêm minh hệ thống quản lý Nhà nước chặt chẽ nhằm kiểm soát khoản vay nước ngồi ngày gia tăng Chính sách vay vốn nước ngồi cần khuyến khích hướng vào vay vốn dài hạn, hạn chế quản lý chặt chẽ vốn ngắn hạn; cần phải thận trọng vớI luồng chu chuyển vốn ngắn hạn ạt • Trong chiến lược phát triển kinh tế điều hành vĩ mơ, cần trì cân tương đối mục tiêu kinh tế vĩ mô như: lạm phát, tăng ttrưởng , tỷ giá hối đoái, lãi suất, ngân sách, cán cân thương mạI cán cân tốn Các sách kinh tế vĩ mơ cần điều hành cách linh hoạt, đồng phói hợp chặt chẽ bổ sung cho • Lựa chọn cách tập trung phù hợp vớI mục tiêu ưu tiên trình phát triển (lựa chọn vùng, ngành, sản phẩm, thị trường, qui mô dự án 17 Khủng hoảng tài Châu Á 1997 – 1998 Diễn biến nguyên nhân nhịp độ tăng trưởng) Nhà nước phải có định hướng đầu tư toàn xã hội theo cấu hợp lý • Tiếp tục đổi mở cửa kinh tế, xây dựng kinh tế thị trường đạI, quốc tế hoá kinh tế phát huy cao độ nội lực để tăng trưởng nhanh phá triển bền vững, đối phó tốt với “cú sốc” từ bên ngồi • Sự thâm hụt cán cân vãng lai vấn đề cần quan tâm thường xun có biện pháp điều chỉnh thích hợp.Kinh nghiệm nước: Malaysia, Indonesia cho thấy, tỷ lệ thâm hụt cán cân vãng lai so với GDP thấp Thái Lan; có dự trữ ngoại tệ tương đối lớn, song không ngăn cản phản ứng dây chuyền khủng hoảng tài Thái Lan • Sự phát triển kinh tế thị trường phải liền với xây dựng hệ thống ngân hang đủ mạnh, có kinh nghiệm việc điều chỉnh sách tiền tệ knih tế thị trường Trong nỗ lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hịa nhập với thị trường tài quốc tế, việc mở rộng thị trường vốn nước điều cần thiết Song, việc mở rộng cánh cửa thị trường vốn khơng có nghĩa hồn tồn bng lỏng Mỗi quốc gia phải trì tỷ lệ hợp lí: o Quan hệ tỷ lệ vốn nước vốn vay nước o Quan hệ tỷ lệ vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn gọi vốn từ nước Nếu tỷ lệ vốn ngắn hạn lớn không ổn định mong manh vấn đề có tác động nhạy cảm thị trường tiền tệ nước có diễn biến xấu Sự rút vốn đồng loạt ạt yếu tố gây rối loạn thị trường vốn nước o Quan hệ thời hạn vay đối tượng đầu tư Nếu thời hạn vay ngắn, lại dược đầu tư vào bất động sản, thị trường bất động sản bế tắc khả trả nợ khó nợ hạn lớn, gấy ổn định hệ thống tài 18 Khủng hoảng tài Châu Á 1997 – 1998 Diễn biến nguyên nhân KẾT LUẬN Khủng hoảng tài năm 1997 để lại nhiều tổn thất nghiêm trọng cho kinh tế nước châu Á học kinh nghiệm quý báu cho kinh tế giới Khủng hoảng làm người ta nhận thức rõ cần thiết phải có hệ thống tài - ngân hàng vững mạnh, minh bạch Điều thúc Quỹ Tiền tệ Quốc tế Ngân hàng Thanh toán Quốc tế đổi quy chế ngân hàng tổ chức tín dụng nói chung Bên cạnh đó, phủ nhiều nước phát triển nhận dịng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi vốn vay ngân hàng nước ngồi đem lại tác động có lợi lẫn bất lợi với kinh tế họ Do đó, nhiều phủ ban hành quy chế nhằm điều tiết dòng vốn Thêm vào đó,những thỏa thuận cấp khu vực nhằm phát triển hệ thống phòng ngừa khủng hoảng tái diễn thúc đẩy châu Á, ví dụ 19 Khủng hoảng tài Châu Á 1997 – 1998 Diễn biến nguyên nhân Sáng kiến Chiang Mai, Tiến trình Đánh giá Đối thoại Kinh tế ASEAN+3, Sáng kiến Thị trường Trái phiếu Châu Á, Về mặt học thuật, nhà nghiên cứu kinh tế nhận thấy hạn chế mơ hình lý luận khủng hoảng tiền tệ trước việc giải thích nguồn gốc lây lan khủng hoảng tài châu Á Đã có nhiều nỗ lực nhằm đưa mơ hình khủng hoảng tiền tệ, chẳng hạn mơ hình phương pháp tiếp cận bảng cân đối tài sản, lý thuyết bong bóng, lý thuyết nguồn gốc khủng hoảng từ sách tài sách tiền tệ Việt Nam trước khủng hoảng cần rút học kinh nghiêm từ thực tiễn đưa biện pháp phòng ngừa cho kinh tế non trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguyễn Thiện Nhân, Khủng hoảng kinh tế tài Châu Á 1997 – 1999: Nguyên nhân, hậu học với Việt Nam, NXB ĐHQG TP HCM, 2002 2.Triệu Thành Nam (dịch), Đông Á phục hưng, NXB Văn Hóa Thơng Tin Hà Nội, 2007 3.http://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%E1%BB%A7ng_ho%E1%BA%A3ng_t%C3%A0i_ch %C3%ADnh_ch%C3%A2u_%C3%81_1997 http://www.saga.vn/view.aspx?id=3473 http://www.scribd.com/doc/16501724/FinancialKhng-hong-tai-chinh-ong-A-19971998 http://kinhtehoc.net/forum/showthread.php?tid=419 20 Khủng hoảng tài Châu Á 1997 – 1998 Diễn biến nguyên nhân http://dantri.com.vn/c36/s36-185815/chau-a-hoc-duoc-gi-tu-cuoc-khung-hoang-taichinh-1997.htm 8.http://ktdoingoai.com/diendan 21 ... http://kinhtehoc.net/forum/showthread.php?tid=419 20 Khủng hoảng tài Châu Á 1 997 – 1 998 Diễn biến nguyên nhân http://dantri.com.vn/c36/s3 6-1 85815/chau-a-hoc-duoc-gi-tu-cuoc-khung-hoang-taichinh-1 997. htm 8.http://ktdoingoai.com/diendan... đến tài khoản vãng lai họ bị suy yếu Bảng số liệu: thâm hụt tài khoản vãng lai (%GDP) 1994 1995 1996 Hàn Quốc -0 .96 -1 .74 -4 .42 Thái Lan -5 .59 -8 .05 -8 .05 Malaysia -6 .07 -9 .73 -4 .42 Indonesia -1 .58... %C3%ADnh_ch%C3%A2u_%C3%81_1 997 http://www.saga.vn/view.aspx?id=3473 http://www.scribd.com/doc/16501724/FinancialKhng-hong-tai-chinh-ong-A-1 9971 998 http://kinhtehoc.net/forum/showthread.php?tid=419 20 Khủng hoảng tài

Ngày đăng: 23/10/2012, 11:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan