TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KHU VỰC ASEAN ĐẾN THƯƠNG MẠI NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM: CÁCH TIẾP CẬN SỬ DỤNG MÔ HÌNH TRỌNG LỰC

77 253 0
TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KHU VỰC ASEAN  ĐẾN THƯƠNG MẠI NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM:  CÁCH TIẾP CẬN SỬ DỤNG MÔ HÌNH TRỌNG LỰC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KHU VỰC ASEAN ĐẾN THƯƠNG MẠI NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM: CÁCH TIẾP CẬN SỬ DỤNG MÔ HÌNH TRỌNG LỰC Trong những năm gần đây, Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với các nền kinh tế trong khu vực. Các nước trong khối ASEAN đã thành lập khu vực thương mại tự do ASEANFTA và đang có những bước đi mạnh mẽ để tiến đến thành lập Cộng đồng ASEAN vào năm 2015. Bên cạnh đó, ASEAN cũng đạt được nhiều thỏa thuận về hợp tác kinh tế và tự do hóa thương mại với các nền kinh tế trong khu vực, bao gồm Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản. Các hàng rào thuế quan đối với hàng hóa đang nói chung đã được cắt giảm đáng kể, trong đó có hàng hóa nông nghiệp. Về cơ bản, thuế quan đối với các mặt hàng nông nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam với các nước trong khu vực thấp hơn nhiều so với mức thuế MFN của WTO, ngoại trừ với Hàn Quốc, mức cắt giảm chưa cao. Điều này đã tạo nhiều cơ hội để phát triển thương mại hàng hóa trong nông nghiệp. Mô hình trọng lực ngày là mô hình ngày càng được sử dụng rộng rãi trong phân tích tác động của hội nhập. Hai mô hình hồi quy xem xét các yếu tố tác động đến xuất nhập khẩu hàng nông nghiệp của Việt Nam đã được tiến hành, với dữ liệu bảng của 43 nước trong giai đoạn 20012012, sử dụng phương pháp ước lượng các tác động ngẫu nhiên. Các yếu tố được xem xét trong mô hình bao gồm: quy mô nền kinh tế của Việt Nam và nước đối tác, thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam và nước đối tác, tỉ giá hối đoái thực giữa đồng Việt Nam và đồng tiền của nước đối tác, diện tích đất nông nghiệp, khoảng cách giữa Việt Nam và nước đối tác, nước đối tác có chung đường biên giới với Việt Nam, nước đối tác không có biển, và các biến giả đại diện cho các khu vực thương mại tự do AFTA, ACFTA, AKFTA, hiệp định VJEPA.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -oOo - HOÀNG XUÂN DIỄM TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KHU VỰC ASEAN ĐẾN THƯƠNG MẠI NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM: CÁCH TIẾP CẬN SỬ DỤNG MÔ HÌNH TRỌNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -oOo - HOÀNG XUÂN DIỄM TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KHU VỰC ASEAN ĐẾN THƯƠNG MẠI NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM: CÁCH TIẾP CẬN SỬ DỤNG MƠ HÌNH TRỌNG LỰC Chun ngành: KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ Mã số: 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ANH THU Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ động viên trình thực Xin gửi lời cảm ơn chân thành đặc biệt tới TS Nguyễn Anh Thu – giảng viên hướng dẫn trực tiếp luận văn Cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình, đầy trách nhiệm, góp ý gợi mở q báu từ bắt đầu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế, trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHKT-ĐHQGHN), Phòng Đào tạo trường ĐHKT-ĐHQGHN, thầy cô trực tiếp tham gia giảng dạy chương trình cao học Kinh tế Thế giới Quan hệ Kinh tế Quốc tế, khóa K19, năm học 2011-2014, cán Khoa Phòng tham gia quản lý hỗ trợ khóa học Xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, thành viên lớp Cao học K19, năm học 2011-2014, ĐHKT, ĐHQGHN động viên tơi q trình thực MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC i ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT vii viii CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .2 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những đóng góp luận văn 1.6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan số vấn đề lý luận hội nhập kinh tế 2.1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế .6 2.1.2 Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế .6 2.1.3 Tác động hội nhập kinh tế .7 2.1.4 Các vấn đề nông nghiệp đàm phán thương mại .9 2.2 Tình hình nghiên cứu .11 2.2.1 Một số phương pháp phổ biến sử dụng phân tích tác động hội nhập kinh tế 11 2.2.2 Các nghiên cứu liên quan 13 2.2.3 Nhận xét 20 CHƯƠNG III: HỘI NHẬP VÙNG CỦA ASEAN VÀ THƯƠNG MẠI NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM 22 ii 3.1 Các cam kết hội nhập ASEAN 22 3.1.1 Khu vực thương mại tự ASEAN-FTA 22 3.1.2 Hiệp định thương mại tự ASEAN-Trung Quốc 26 3.1.3 Hiệp định ASEAN – Hàn Quốc 27 3.1.4 Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản 30 3.2 Thương mại hàng hóa nơng nghiệp Việt Nam 33 CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG 41 4.1 Mơ hình Trọng lực 41 4.2 Số liệu 46 4.3 Tính tốn cho Việt Nam 46 4.3.1 Kết ước lượng mơ hình xuất 49 4.3.2 Kết ước lượng phương trình nhập 52 4.4 Một số hạn chế mơ hình 53 CHƯƠNG V KẾT LUẬN 55 5.1 Kết luận số hàm ý 55 5.2 Gợi ý nghiên cứu 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 64 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACFTA ASEAN-China Free Trade Agreement (Hiệp định Thương mại Tự ASEAN-Trung Quốc) AEC ASEAN Economic Community (Cộng đồng Kinh tế ASEAN) AFTA ASEAN Free Trade Area (Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN) AJCEP ASEAN-Japan Comprehensive Economic Partnership (Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản) AKFTA ASEAN-Korea Free Trade Agreement (Hiệp định Thương mại Tự ASEAN-Hàn Quốc) ASEAN Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á) ASEAN+3 ASEAN Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản ASEAN-6 nước thành viên ASEAN, bao gồm Singapore, Phillipines, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Brunei ATIGA ASEAN Trade in Goods Agreement (Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN) CEPT Common Effective Preferential Tariff (Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung) CGE Computable General Equilibrium (Mơ hình cân tổng thể khả tính) CLMV nước thành viên ASEAN, bao gồm Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam EHP Early Harvest Program (Chương trình Thu hoạch sớm) EL Exclusion List (danh mục loại trừ) EU European Union (Cộng động chung châu Âu) FE Fixed Effects (các tác động cố định) FTA Free Trade Agreement (Hiệp định Thương mại Tự do) iv GDP Gross Domestic Products (tổng sản phẩm quốc nội) GEL General Exclusion List (danh mục hàng loại trừ tổng quát) HSL Highly Sensitive List (danh mục hàng nhạy cảm cao) IL Inclusion List (danh mục bao gồm) MERCUSUR Mercado Común del Sur (Khối thị trường chung Nam Mỹ) MFN Most Favoured Nation (Nguyên tắc tối huệ quốc) MFN tariff – thuế quan tối huệ quốc áp dụng với nước thành viên WTO NAFTA North America Free Trade Agreement (Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ) NT Normal Track (danh mục hàng thông thường) OLS Ordinary Least Square (bình phương tối thiểu) RE Random Effects (các tác động ngẫu nhiên) RTA Regional Trade Agreement (Các hiệp định thương mại khu vực) SL Sensitive List (danh mục hàng nhạy cảm) VJEPA Vietnam-Japan Economic Partnership Agreement (Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam-Nhật Bản) v DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Cán cân thương mại Việt Nam, 2000-2012 33 Hình 3.2: Cơ cấu xuất nhập nơng nghiệp, 2000-2012 35 Hình 3.3: Kim ngạch thương mại Việt Nam – ASEAN, 2001-2012 Bookmark not defined Error! Hình 3.4a: Cơ cấu xuất sản phẩm nơng nghiệp Việt Nam sang ASEAN (%), 2012 36 Hình 3.4b: Cơ cấu nhập sản phẩm nông nghiệp Việt Nam từ ASEANs (%), 2012 36 Hình 3.5: Giá trị xuất nhập Việt Nam Trung Quốc, 2001-2012 37 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Chênh lệch thuế suất MFN CEPT nước ASEAN 25 Bảng 3.2 Thuế suất trung bình Hàn Quốc AKFTA 29 Bảng 3.3 Thuế suất trung bình Việt Nam AKFTA 30 Bảng 3.4: Mức thuế suất trung bình (%) Việt Nam VJEPA 32 Bảng 3.5 Thuế suất trung bình (%) Nhật Bản hiệp định VJEPA 32 Bảng 3.6: Kim ngạch thương mại Việt Nam – Hàn Quốc, 2001, 2008, 2012 38 Bảng 3.7: Kim ngạch thương mại Việt Nam – Nhật Bản 39 Bảng 3.8: Mức thuế nhập thấp hàng nông nghiệp Việt Nam áp dụng nước đối tác 40 Bảng 3.9: Mức thuế nhập thấp hàng nông nghiệp nước đối tác áp dụng Việt Nam 40 Bảng A.1 Giá trị xuất nhập sản phẩm nông nghiệp 64 Việt Nam với nước ASEAN, 2012 64 Bảng A.2 Giá trị xuất nhập sản phẩm nông nghiệp 65 Việt Nam với Trung Quốc, 2012 65 Bảng A.3 Giá trị xuất nhập sản phẩm nông nghiệp 66 Việt Nam với Hàn Quốc, 2012 66 Bảng A.4 Giá trị xuất nhập sản phẩm nông nghiệp 67 Việt Nam với Nhật Bản, 2012 67 vii TĨM TẮT Nơng nghiệp ngành có vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam, tỷ trọng đóng góp vào GDP giảm dần xuống chưa đến 20%/năm Tuy nhiên, ngành chiếm đến gần 50% lực lượng lao động nước, có vai trò quan trọng an ninh lương thực ổn định xã hội.1 Trong khoảng thập kỷ trở lại đây, Việt Nam tham gia ngày sâu rộng vào liên kết kinh tế khu vực Các hội nhập vùng quan trọng mà Việt Nam tham gia bao gồm: khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA), khu vực thương mại tự ASEAN-Trung Quốc (ACFTA), hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN-Hàn Quốc (AKFTA), hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) Các hiệp định mang lại bước tự hóa thương mại mạnh mẽ nước thành viên so với Tổ chức thương mại giới (WTO), nhiều rào cản hàng nơng nghiệp xóa bỏ, mức độ bảo hộ hàng nông nghiệp cao Đây hội tốt để thúc đẩy nơng nghiệp hàng hóa Việt Nam Đã có nhiều nghiên cứu đánh giá tác động trước sau hội nhập Việt Nam, sử dụng phương pháp khác nhau, xem xét số thương mại, sử dụng mơ hình cân tổng thể, mơ hình cân phận, mơ hình trọng lực Tuy nhiên, nghiên cứu đánh giá định lượng thương mại nông nghiệp sau hội nhập chưa nhiều Do vậy, đề tài muốn đóng góp thêm góc nhìn đánh giá sử dụng mơ hình trọng lực, mơ hình ngày sử dụng phổ biến phân tích tác động sau hội nhập Hai mơ hình hồi quy xuất nhập nông sản Việt Nam thực hiện, sử dụng cách ước lượng tác động ngẫu nhiên Các yếu tố mơ hình xem xét để đánh giá tác động lên thương mại hàng nông nghiệp Việt Nam bao gồm: quy mô kinh tế, thu nhập bình quân đầu người, khoảng cách, tỉ giá hối đối thực, diện tích đất nơng nghiệp, biến giả đại diện cho AFTA, ACFTA, AKFTA VJEPA Số liệu lấy từ GSO (2014) viii GDP lớn Tuy nhiên, khác với phương trình nhập khẩu, biến GDP bình qn đầu người Việt Nam lại có ý nghĩa giải thích với độ tin cậy khoảng 10% Dấu dương biến cho thấy thu nhập bình quân đầu người Việt Nam tăng tăng nhập hàng nông sản Các biến lndistw, landlock border có dấu âm có ý nghĩa giải thích mức 10% Điều cho thấy chi phí vận chuyển (thể khoảng cách việc nước đường biển) rào cản nhập nông sản Việt Nam Cũng giống phương trình xuất khẩu, việc nước có chung đường biên giới với Việt Nam không ảnh hưởng tới nhập nông sản Việt Nam Số liệu cho thấy Việt Nam nhập hàng nông sản từ Lào Campuchia không đáng kể Các biến giả cho khu vực thương mại tự AFTA lại khơng có nhiều ý nghĩa việc giải thích biến động nhập nơng sản Việt Nam Các biến lại có ý nghĩa mơ hình Tuy nhiên, có biến giả cho ACFTA có dấu dương, cho thấy nhập nông sản Việt Nam từ Trung Quốc sau tác động cắt giảm thuế có tăng Ngược lại, biến giả cho AKFTA AJFTA lại có dấu âm Điều cho thấy, nhập mặt hàng nông nghiệp Việt Nam từ nước khối so với nước ngồi khối chí thấp thời gian bắt đầu thực cắt giảm thuế quan Như vậy, việc cắt giảm thuế quan Việt Nam mặt hàng nông nghiệp nhập từ Hàn Quốc Nhật Bản không chưa có nhiều tác động đến nhập mặt hàng vào Việt Nam Số liệu cho thấy nhập hàng hóa nơng nghiệp Việt Nam từ thị trường thấp, mức tăng không đáng kể năm vừa qua Các mặt hàng nhập Việt Nam chiếm số nhiều đầu vào cho sản xuất nông nghiệp giống, thức ăn chăn nuôi, mặt hàng nông sản chế biến 4.4 Một số hạn chế mơ hình So với phương pháp đánh giá tác động hội nhập khác, mơ hình trọng lực có số ưu điểm như: mơ hình sử dụng số liệu tương đối sẵn có, tính 53 đơn giản mặt thực hiện, việc thêm biến vào mơ hình để đánh giá tác động riêng biệt yếu tố lên thương mại Mơ hình cho phép đánh giá tác động tạo lập thương mại chuyển dịch thương mại FTAs Tuy nhiên, so với mơ hình khác, mơ hình Trọng lực có nhiều hạn chế như: - Các biến giả đưa vào mơ hình số sách hội nhập vùng Các biến không phản ánh quy mô mức độ hội nhập FTA, giải thích tồn FTA nước tham gia vào FTA Vì vậy, biến giả giải thích gia tăng thương mại FTA tương quan với biến khác mức độ liên kết sản xuất, lan tỏa công nghệ, di chuyển nội khối nỗ lực ngoại giao, xúc tiến thương mại yếu tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng thương mại nối khối - Các biến diện tích đất nơng nghiệp khơng đại diện đầy đủ cung mặt hàng nông nghiệp nước, có nhiều yếu tố khác trình độ cơng nghệ sản xuất nơng nghiệp quan trọng - Biến khoảng cách địa lý nước khơng đại diện hồn tồn cho chi phí thương mại, phụ thuộc vào yếu tố khác mức độ phát triển sở hạ tầng, thời gian nhanh hay chậm thủ tục thông quan 54 CHƯƠNG V KẾT LUẬN 5.1 Kết luận số hàm ý Trong năm gần đây, Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế khu vực Các nước khối ASEAN thành lập khu vực thương mại tự ASEAN-FTA có bước mạnh mẽ để tiến đến thành lập Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 Bên cạnh đó, ASEAN đạt nhiều thỏa thuận hợp tác kinh tế tự hóa thương mại với kinh tế khu vực, bao gồm Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản Các hàng rào thuế quan hàng hóa nói chung cắt giảm đáng kể, có hàng hóa nơng nghiệp Về bản, thuế quan mặt hàng nông nghiệp xuất nhập Việt Nam với nước khu vực thấp nhiều so với mức thuế MFN WTO, ngoại trừ với Hàn Quốc, mức cắt giảm chưa cao Điều tạo nhiều hội để phát triển thương mại hàng hóa nơng nghiệp Mơ hình trọng lực ngày mơ hình ngày sử dụng rộng rãi phân tích tác động hội nhập Hai mơ hình hồi quy xem xét yếu tố tác động đến xuất nhập hàng nông nghiệp Việt Nam tiến hành, với liệu bảng 43 nước giai đoạn 2001-2012, sử dụng phương pháp ước lượng tác động ngẫu nhiên Các yếu tố xem xét mơ hình bao gồm: quy mơ kinh tế Việt Nam nước đối tác, thu nhập bình quân đầu người Việt Nam nước đối tác, tỉ giá hối đoái thực đồng Việt Nam đồng tiền nước đối tác, diện tích đất nơng nghiệp, khoảng cách Việt Nam nước đối tác, nước đối tác có chung đường biên giới với Việt Nam, nước đối tác khơng có biển, biến giả đại diện cho khu vực thương mại tự AFTA, ACFTA, AKFTA, hiệp định VJEPA Kết hồi quy hai phương trình cho thấy, yếu tố tác động tích cực tới thương mại hàng nông nghiệp Việt Nam bao gồm: quy mô kinh tế nước đối tác, việc tham gia vào khu vực thương mại tự AFTA ACFTA Chi phí giao dịch cao có tác động tiêu cực tới thương mại, thể qua khoảng 55 cách việc nước có biển hay khơng Tỷ giá hối đối, diện tích đất nơng nghiệp, thu nhập bình quân đầu người Việt Nam nước đối tác lại khơng có nhiều ý nghĩa giải thích mơ hình Điều cho thấy mặt hàng trao đổi Việt Nam chủ yếu mặt hàng thiết yếu, bị ảnh hưởng thu nhập tỷ giá Việc tham gia khu vực thương mại tự ASEAN-Hàn Quốc hiệp định hợp tác kinh tế với Nhật Bản lại khơng có ý nghĩa giải thích mơ hình xuất khẩu, có tác động tiêu cực phương trình nhập Điều cho thấy chưa có thay đổi lớn thương mại hàng nông sản Việt Nam tham gia hiệp định Bên cạnh đó, trao đổi thương mại với nước có chung đường biên giới thấp so với nước khác Điều giải thích phần tương đồng nguồn cung sản phẩm nông nghiệp nước, mặt khác số liệu thức chưa phản ánh hết trao đổi tiểu ngạch qua đường biên giới Như vậy, Việt Nam nhiều dư địa để tận dụng ưu đãi mà hiệp định thương mại ASEAN với Hàn Quốc, Việt Nam với Nhật Bản mang lại Mặt khác, GDP nước đối tác có tác động tích cực tới xuất nhập sản phẩm nông nghiệp Việt Nam Do vậy, thị trường tiềm để Việt Nam khai thác Nâng cao chất lượng hàng nông sản, tạo thương hiệu tốt, để đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe thị trường cao cấp giải pháp tối ưu để thúc đầy thương mại ngành nông nghiệp Việt Nam Do khoảng cách yếu tố cản trở đáng kể thương mại, Việt Nam cần tận dụng thị trường khu vực, gần gũi ưu đãi thuế quan mang lại nhiều thuận lợi Tìm kiếm thị trường ngách, tạo khác biệt sản phẩm nông nghiệp Việt Nam so với nước khu vực giúp Việt Nam tận dụng tốt thị trường 5.2 Gợi ý nghiên cứu - Mơ hình trọng lực sử dụng luận văn để phân tích tác động FTAs ASEAN thương mại Việt Nam nhìn chung đơn giản Để mơ hình có mức độ phù hợp cao hơn, xem xét việc đưa thêm 56 biến vào mơ hình để xem xét tốt tác động yếu tố tới thương mại, tác động FTAs thương mại nơng nghiệp Việt Nam nói riêng Các biến xem xét tới bao gồm biến thuế quan hàng hóa xuất nhập (tính theo phương pháp trung bình đơn giản trung bình có trọng số), mức độ mở cửa thị trường, biến phản ánh sách thương mại nước, xem xét biến trễ thời gian tác động FTAs… - Do mơ hình trọng lực phát triển việc phân tích số liệu cấp vĩ mơ, để áp dụng mơ hình hiệu phân tích cấp độ ngành, cần xem xét để đưa thêm biến phù hợp ngành Ví dụ, phân tích yếu tố tác động tới thương mại hàng nơng sản, xem xét đưa thêm biến thời tiết, điều kiện sản xuất, tiến công nghệ nông nghiệp (thể cung, cầu sản phẩm nông nghiệp) Trong phân tích tác động FTAs thương mại hàng nơng sản, phân tích sâu hơn, chi tiết cấp độ tiểu ngành, ngành trồng trọt, chăn ni, thủy sản; nhóm hàng nơng sản thơ nhóm hàng nơng sản chế biến; xem xét nhóm mặt hàng cụ thể Từ kết chạy mơ hình hồi quy cho thấy, tác động số hiệp định thương mại ASEAN ASEAN với nước đối tác đến thương mại hàng nông sản Việt Nam khơng rõ ràng Do vậy, cần có nghiên cứu sâu hơn, chi tiết hơn, sử dụng phương pháp khác để đánh giá tác động thực hiệp định Bên cạnh đó, đánh giá khả tận dụng hội mà việc cắt giảm thuế quan mang lại thương mại hàng nông sản cần thiết để thúc đẩy thương mại ngành Việt Nam Sự đánh giá chi tiết cần tính đến lực cạnh tranh mặt hàng nông sản Việt Nam, lực cạnh tranh chiến lược thâm nhập thị trường doanh nghiệp xuất khẩu, đánh giá nhu cầu thị trường, sở có điều chỉnh phù hợp hoạt động sản xuất xuất nhập hàng nông sản Việt Nam Cuối cùng, có 57 thể kết luận phương pháp định lượng phương pháp nhất, tối ưu để đánh giá tác động hội nhập Sử dụng nhiều phương pháp khác cung cấp góc nhìn đa chiều vấn đề 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt David Roland-Holst cộng (2002), “Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới: Dự báo kinh tế đến năm 2020”, Đề tài thảo luận số 0204, Dự án “Nâng cao lực phân tích sách nghiên cứu phát triển”, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Viện nghiên cứu Châu Á nước Bắc Âu DANIDA tài trợ MUTRAP (2011), “Báo cáo Tác động cam kết mở cửa thị trường WTO hiệp định khu vực thương mại tự (FTA) đến hoạt động sản xuất, thương mại Việt Nam biện pháp hoàn thiện chế điều hành xuất nhập Bộ Công thương giai đoạn 2011-2015”, 09/2011, Hà Nội MUTRAP (2011), “Đánh giá tác động hiệp định thương mại tự ASEANHàn Quốc kinh tế Việt Nam”, Mã hoạt động: FTA-2, Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại Đầu tư Châu Âu MUTRAP III (2009), “Đánh giá tác động AFTA kinh tế Việt Nam”, Mã hoạt động: FTA-9A, Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại Đầu tư Châu Âu MUTRAP III (2010), “Đánh giá tác động hiệp định thương mại tự ASEAN-Trung Quốc: Phân tích định tính định lượng”, Mã hoạt động: FTA-1, Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại Đầu tư Châu Âu MUTRAP III (2011), “Tác động cam kết mở cửa thị trường WTO hiệp định khu vực thương mại tự (FTA) đến hoạt động sản xuất, thương mại Việt Nam biện pháp hoàn thiện chế điều hành xuất Bộ Công thương giai đoạn 2011-2015”, Mã hoạt động: FTA-HOR Follow-up, Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại Đầu tư Châu Âu Nguyễn Chân Trần Kim Dung (2011), “Development of CGE Model to Evaluate Tariff Policy in Vietnam”, paper presented at the Final Dissemination Seminar of the MIMAP Vietnam Modeling Project, 30/8/2011, Hanoi Nguyễn Hồng Sơn (2009), Cộng đồng Kinh tế ASEAN: Nội dung Lộ trình, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (2011), “Tác động Khu vực Thương mại Tự ASEANHàn Quốc đến thương mại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Kinh doanh, vol 27 (2011), p 219-231, ĐHQGHN 10 Từ Thúy Anh Tô Minh Thu (2010), “Thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập Đông Á”, chương Nguyễn Đức Thành (2009) Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2010: Lựa chọn để tăng trưởng bền vững, NXB Tri thức 11 Trần Công Thắng cộng (2011), “Tác động việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới đến thương mại nông sản Việt Nam – Trung Quốc”, báo 59 cáo khuôn khổ dự án hỗ trợ đánh giá tác động sau gia nhập WTO ngành nông nghiệp Tài liệu tiếng Anh A Hab, E Romstad and X Huo (2010), “Determinants of Egyptian Agricultural Exports: A Gravity Model Approach”, Modern Eonomy, vol 1, p 134-143, 2010 African Trade Policy Centre (ATPC) (2005), “The Economic and Welfare Impacts of the EU-Africa Economic Partnership Agreement”, ATPC briefing paper no 6, 2005 Albert Makochekanwa (2012), “COMESA-EAC-SADC Tripartite Free Trade Area: Implication on Welfare and Food Security”, http://sites.uom.ac.mu/wtochair/images/stories/cProceedings12/Albert_Makoche kanwa_COMESA-EAC-FTA_impacts_on_welfare_and_food_security.pdf, truy cập ngày 19/7/2013 Ali Zafar (2005), “Revenue and the Fiscal Impact of Trade Liberalization: The Case of Niger”, World Bank Policy Research Working Paper 3500, February 2005 Amr Sadek Hosny (2013), “Theories of Economic Integration: A Survey of the Economic and Political Literature”, International Journal of Economy, Management and Social Sciences, 2(5), p 133-155, May 2013 Ando Mitsuyo (2010), “Impacts of FTAs in East Asia: CGE Simulation Analysis”, RIERI Discussion Paper Series 09-E-037 Balassa (1961), The Theory of Economic Integration, Homewood, Illinois: Richard D Irwin Balassa (1965), Economic Development and Integration, Mexico: Centro De Esstudios Monetario Latinoamericanos Balassa (1975), “Economic Development among Developing Countries”, Journal of Common Market Studies 14 (1) pp 37-55 10 Balassa Bela (1987), “Economic Integration”, entry in The New Palgrave: A Dictionary of Economy, Stockton Press, New York, p 43-47 11 Baldwin r, Forsld R Haaland J (1995), “Investment Creation and Investment Diversion: Simulation Analysis of the Single Market Program”, NBER working paper no 5364, Cambridge, Massachusetts Avenue: National Bureau of Economic Research 12 Chandrima Sikdar and Biswajit Nag (2011), “Impact of India-ASEAN Free Trade Agreement: A Cross-country Analysis Using Applied General Equilibrium Modelling”, working paper series no 107, Asia Pacific Research and Training Network on Trade, 2011 13 Charles W L Hill (2009), Global Business Today, 6th edition, McGrawHill/Irwin, New York 60 14 Cooper Massel (1965), “A new look at customs union theory”, The Economic Journal 75 (300), pp 742-747 15 Cooper Massel (1965), “Toward a general theory of customs union for developing countries”, The journal of Political Economy 73 (5), pp 461-476 16 Corden (1972), “Economies of scales and customs union theory”, The Journal of Political Economy 80 (3), pp 465-475 17 Dee Gali (2003), “The trade and investment effects of preferential trading agreements”, NBER working paper no 10160 Cambridge, Massachusetts Avenue: National Bureau of Economic Research 18 Dunning and Robson (1998), Multinationals and the European community, Oxford: Basil Blackwell 19 E Erdem and S Nazlioglu (2008), “International Trade and Finance Association”, International Trade and Finance Association Working Papers, 2008 20 Economic Commission for Africa (ECA) (2004), “Assessing Regional Integration in Africa”, ECA policy research report 21 Either W (1998), “The New regionalism”, The Economic Journal 108 (449), pp 1149-1161 22 G O Pasadilla (2006), “Agricultural Liberalization in Preferential Trading Agreements: The Case of the ASEAN-FTA”, Asia-Pacific Trade and Investment Review, vol 2, no 2, December 2006 23 Gloria O Pasadilla (2006), “Preferential Trading Agreements and Agricultural Liberalization in East and Southeast Asia”, PIDS Discussion paper series no 2006-02 24 Hiro Lee and Michael G Plummer (2011), “Assessing the Impact of the ASEAN Economic Community”, OSIPP Discussion Paper: DP-2011-E-002 25 Jason H.G and Dayton M L (2005), “Regionalism in World Agricultural Trade: Lessons from Gravity Model Estimation”, presentation paper, American Agricultural Economics Association Annual Meeting, Providence, Rhode Island, July 24-27, 2005 26 Katolay K (2007), “Investment Creation and diversion in an integrating Europe”, The Future Competitiveness of the EU and Its Eastern Neighbours: Proceedings of the Conference, Pan-European Institute, Turku, Findland, 2007, ISBN: 978-9515644060, pp 49-65 27 Kenichi Kawasaki (2003), “Impact of Free Trade Agreements in Asia”, RIERI Discussion Paper Series 03-E-018 28 Lawrence Othieno Issac Shinyekwa (2011), “Trade, Revenue and Welfare Effects of the East African Community Customs Union Principle of Asymmetry on Uganda: An Application of WITS-SMART Simulation Model”, EPRX Research series no 79, 2011 61 29 Lin Sun Michael R Reed (2010), “Impacts of Free Trade Agreements on Agricultural Trade Creation and Trade Diversion”, American Journal of Agricultural Economics, 92 (5): 1351-1363; doi: 10.1093/ajae/aaq076 30 Mangabat M.C and Natividad (2007), “Agricultural trade in the ASEAN region: Challenges for Enhancing Cooperation and Integration”, The International Journal of Economic Policy Studies, vol 2, 2007 31 Mengesha Y Negasi (2009), “Trade Effects of Regional Economic Integration in Africa: The Case of SADC”, retrieved from https://www.google.com.vn/url? sa=f&rct=j&url=http://www.tips.org.za/files/13.Trade_effects_of_Regional_Eco nomic_Integration_-_SSD.pdf&q=&esrc= %20seiUsyUEomIkXZp4DIBw&usg=AFQjCNE9ifbK48VpGxaT3nonLGvp7q W" 32 Michael G Plummer, David C and Shintaro H (2010), Methodology for Impact Assessment of Free Trade Agreements, Asian Development Bank, Phillipines 33 Misa Okabe Shujiro Urata (2013), “The Impact of AFTA on Intra-AFTA Trade”, ERIA Discussion Paper Series, ERIA-DP-2013-05, http://www.eria.org/ERIA-DP-2013-05.pdf, try cập ngày 30/9/2014 34 N Malhotra A Stoyanov (2008), “Analyzing the Agricultural Trade Impacts of the Canada-Chile Free Trade Agreement”, CATPRN Working Paper 2008-08 35 Nguyễn Anh Thu (2012), “Assessing the Impact of Vietnam’s Integration under AFTA and VJEPA on Vietnam’s Trade Flows, Gravity Model Approach”, Yokohama Journal of Sciences, vol 17, no 2, p 137-148, 2012 36 Nowak L D, Herzer and Vollmer (2007), “The Free Trade Agreement between Chile and the EU: Its Potential Impact on Chile’s Export Industry”, Applied Econometrics and International Development, vol 7-1 (2007) 37 Plummer (2007), “Best Practices in Regional Trading Agreements: An Application to Asia”, World Economy Journal, vol 30, no 12, p 1771-1796, 2007 38 Rina Oktaviani et al (2008), “Impacts of ASEAN Agricultural Trade Liberalization on ASEAN-6 Economies and Income Distribution in Indonesia”, Asia-Pacific Research and Training Network on Trade, Working paper series no 51, 01/2008 39 Shams R (2003), “Regional Integration in Developing Countries: Some Lessons Based on Case Studies”, HWWA Discussion Paper no 251 Hamburg, Germany: Hamburg Institute of International Economics 40 Viner J (1950), The Customs Union Issue, Carnegie Endowment for International Peace, New York 62 PHỤ LỤC Bảng A.1 Giá trị xuất nhập sản phẩm nông nghiệp Việt Nam với nước ASEAN, 2012 Sản phẩm Ngũ cốc Cà phê, chè Giá trị xuất Sản phẩm (USD) 1,485,533,68 Mỡ dầu động vật thực vật Sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, 370,627,959 bột, tinh bột sữa; loại bánh 63 Giá trị nhập (USD) 677,101,842 329,767,982 Tôm, cá thức ăn gia súc 278,794,143 146,719,051 Đồ uống, rượu giấm 145,565,549 Dầu mỡ động thực vật Các sản phẩm xay xát, tinh bột Các loại Sản phẩm chế biến từ sữa, tinh bột Thuốc nguyên liệu Các sản phẩm chế biến ăn khác Các sản phẩm chế biến từ thịt, cá 142,364,907 Trứng, sữa, mật ong Các loại rau Đường loại mứt, kẹo có đường Sản phẩm chế biến từ rau, quả, hạt Thịt phụ phẩm Cacao sản phẩm chế biến từ cacao Hạt có dầu Cây sống loại trồng khác Sản phẩm gốc động vật Nguyên liệu thực vật Động vật sống Nhực cây, nhựa cánh kiến đỏ Tổng 127,938,212 111,717,114 Phế thải từ ngành cn thực phẩm; thức ăn gia súc chế biến Rau, củ Các sản phẩm chế biến ăn khác Quả Đường loại kẹo, mứt có đường Cà phê, chè 213,574,034 171,229,205 153,653,473 142,430,167 136,960,391 123,645,386 110,213,308 Tôm, cá 105,268,252 103,325,117 Ngũ cốc 66,181,268 86,866,119 Thuốc nguyên liệu 45,198,055 64,634,071 Đồ uống, rượu, giấm 19,060,049 Cacao sản phẩm chế biến từ cacao Hạt có dầu, loại ngũ 54,830,341 cốc, hạt khác 62,825,259 18,888,917 17,771,315 38,032,439 Trứng, sữa, mật ong 15,061,539 9,346,474 Động vật sống 12,202,342 9,244,043 Sản phẩm gốc động vật 9,149,520 8,693,562 Sản phẩm xay xát 8,693,548 5,668,730 4,187,732 2,812,190 546,622 335,746 109,450 3,370,931,823 Sản phẩm chế biến từ rau, quả, hạt Cây sống loại trồng khác Sản phẩm chế biến từ thịt, cá Nhực cây, nhựa cánh kiến đỏ Nguyên liệu thực vật Thịt phụ phẩm dạng thịt 6,613,569 5,626,052 4,160,983 4,108,880 45,115 42,937 2,286,434,821 Nguồn: WITS (2014) Bảng A.2 Giá trị xuất nhập sản phẩm nông nghiệp Việt Nam với Trung Quốc, 2012 Sản phẩm Ngũ cốc Sản phẩm xay xát Quả Rau, củ Giá trị xuất (USD) Sản phẩm Thức ăn gia súc, phế liệu từ công nghiệp thực phẩm 659,475,060 Rau, củ 632,263,069 Quả 521,857,180 Thuốc nguyên liệu 903,649,530 64 Giá trị nhập (USD) 248,177,709 87,458,895 69,477,231 56,596,094 Thủy sản Cà phê, chè Thức ăn gia súc, phế liệu từ công nghiệp thực phẩm Đường loại kẹo, mứt có đường Thuốc nguyên liệu Các sản phẩm chế biến ăn khác Đồ uống, rượu, giấm Mỡ dầu động thực vật Sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, tinh bột sữa Trứng, sữa, mật ong Sản phẩm chế biến từ rau, quả, hạt Sản phẩm gốc động vật Hạt có dầu, loại ngũ cốc, hạt khác Sản phẩm chế biến từ thịt, cá Nguyên liệu thực vật Cacao sản phẩm chế biến từ cacao Cây sống loại trồng khác Động vật sống Thịt phụ phẩm dạng thịt Nhựa cây, nhựa cánh kiến đỏ Tổng Nguồn: WITS (2014) 291,491,766 Sản phẩm xay xát 113,868,595 Ngũ cốc Đường loại kẹo, mứt có 73,458,364 đường 57,881,693 Sản phẩm gốc động vật Các sản phẩm chế biến ăn khác Hạt có dầu, loại ngũ 49,521,114 cốc, hạt khác Cây sống loại trồng 39,985,780 khác 38,901,520 Thủy sản 54,978,948 50,576,991 39,883,523 39,556,395 38,077,300 26,492,259 23,733,232 16,584,680 15,326,644 22,107,113 Nhựa cây, nhựa cánh kiến đỏ 7,330,895 18,229,528 Mỡ dầu động thực vật 5,978,390 12,533,788 Cà phê, chè 5,344,299 9,886,869 Sản phẩm chế biến từ rau, quả, hạt 5,092,483 6,180,854 Sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, tinh bột sữa 3,836,877 Cacao sản phẩm chế biến từ cacao 2,410,657 Sản phẩm chế biến từ thịt, cá 4,351,378 3,344,196 874,736 279,815 Nguyên liệu thực vật 817,677 265,791 Thịt phụ phẩm dạng thịt 241,614 194,258 Trứng, sữa, mật ong 188,901 138,212 Đồ uống, rượu, giấm 68,735 88,892 Động vật sống 3,513,999,774 18,000 745,077,756 Bảng A.3 Giá trị xuất nhập sản phẩm nông nghiệp Việt Nam với Hàn Quốc, 2012 Sản phẩm Thủy sản Sản phẩm chế biến từ thịt, cá Cà phê, chè Giá trị xuất Sản phẩm (USD) 402,940,833 Sản phẩm gốc động vật 106,423,338 Thủy sản 89,672,427 Thức ăn gia súc, phế liệu từ công nghiệp thực phẩm 65 Giá trị nhập (USD) 38,419,520 38,170,927 27,261,064 Mỡ dầu động thực vật Rau, củ Đồ uống, rượu, giấm Ngũ cốc Sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, tinh bột sữa Thức ăn gia súc, phế liệu từ công nghiệp thực phẩm Đường loại kẹo, mứt có đường Quả Sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, tinh bột sữa Các sản phẩm chế biến ăn 49,994,893 khác Đường loại kẹo, mứt có 33,235,502 đường 21,881,908 Thịt phụ phẩm dạng thịt 65,598,554 Sản phẩm gốc động vật Cacao sản phẩm chế biến từ cacao Thịt phụ phẩm dạng thịt Tổng 12,471,340 9,986,627 9,443,009 13,639,625 Mỡ dầu động thực vật 5,195,143 12,307,235 Đồ uống, rượu, giấm 2,522,058 11,864,018 Rau, củ 2,340,064 8,159,866 Sản phẩm chế biến từ rau, quả, hạt Các sản phẩm chế biến ăn khác Nguyên liệu thực vật Sản phẩm xay xát Hạt có dầu, loại ngũ cốc, hạt Nhực cây, nhựa cánh kiến đỏ Động vật sống Cây sống loại trồng khác Trứng, sữa, mật ong 13,884,357 Hạt có dầu, loại ngũ cốc, hạt khác 2,109,595 6,635,714 Sản phẩm xay xát 2,046,095 6,301,887 Trứng, sữa, mật ong 1,123,049 4,875,349 Sản phẩm chế biến từ rau, quả, hạt 3,578,989 Nhực cây, nhựa cánh kiến đỏ 862,155 745,925 3,232,239 Sản phẩm chế biến từ thịt, cá 312,183 Cacao sản phẩm chế biến từ cacao 513,750 Cà phê, chè 147,513 378,810 Quả 121,716 1,857,341 181,259 318,352 Thuốc nguyên liệu Cây sống loại trồng 254,715 khác 19,541 6,900 187,495 Nguyên liệu thực vật 3,020 1,994 Ngũ cốc 843,854,834 2,922 167,375,982 Nguồn: WITS (2014) Bảng A.4 Giá trị xuất nhập sản phẩm nông nghiệp Việt Nam với Nhật Bản, 2012 Sản phẩm Thủy sản Sản phẩm chế biến từ thịt, cá Cà phê, chè Sản phẩm chế biến từ rau, quả, hạt Giá trị xuất Sản phẩm (USD) 781,011,692 Thủy sản Các sản phẩm chế biến ăn 301,477,027 khác 183,689,458 Sản phẩm xay xát Hạt có dầu, loại ngũ 26,768,944 cốc, hạt khác 66 Giá trị nhập (USD) 51,665,486 9,086,620 7,047,407 4,652,142 Sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, tinh bột sữa Đồ uống, rượu, giấm Cây sống loại trồng khác 23,504,379 Rau, củ 20,031,566 Quả Mỡ dầu động thực vật Ngũ cốc Thức ăn gia súc, phế liệu từ công nghiệp thực phẩm Các sản phẩm chế biến ăn khác Đường loại kẹo, mứt có đường Hạt có dầu, loại ngũ cốc, hạt khác Sản phẩm gốc động vật 16,058,708 14,552,259 13,867,567 Sản phẩm xay xát Nguyên liệu thực vật Thuốc nguyên liệu Động vật sống Nhựa cây, nhựa cánh kiến đỏ Cacao sản phẩm chế biến từ cacao Trứng, sữa, mật ong Thịt phụ phẩm dạng thịt Tổng 24,226,581 23,211,505 Sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, tinh bột sữa Đồ uống, rượu, giấm Thức ăn gia súc, phế liệu từ công nghiệp thực phẩm Đường loại kẹo, mứt có đường Mỡ dầu động thực vật Nhực cây, nhựa cánh kiến đỏ Sản phẩm gốc động vật 3,104,204 2,698,925 2,397,140 764,297 751,519 741,764 605,300 11,288,760 Cà phê, chè 528,936 11,088,647 Quả 508,233 4,817,746 Cây sống loại trồng khác 380,172 3,640,592 Cacao sản phẩm chế biến từ cacao 357,701 2,840,810 Rau, củ Sản phẩm chế biến từ rau, quả, 2,823,124 hạt 790,315 Sản phẩm chế biến từ thịt, cá 662,420 Động vật sống 519,660 Nguyên liệu thực vật 191,909 174,421 164,694 150,000 76,544 421,645 Trứng, sữa, mật ong 24,440 403,770 Thịt phụ phẩm dạng thịt 14,388 335,279 Ngũ cốc 3,024 43,329 1,468,075,783 86,089,266 Nguồn: WITS (2014) 67 ... ĐẠI HỌC KINH TẾ -oOo - HOÀNG XUÂN DIỄM TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KHU VỰC ASEAN ĐẾN THƯƠNG MẠI NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM: CÁCH TIẾP CẬN SỬ DỤNG MÔ HÌNH TRỌNG LỰC Chuyên ngành: KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ QUAN... (2011) đánh giá tác động khu vực Thương mại Tự ASEAN- Hàn Quốc (AKFTA) đến thương mại Việt Nam, sử dụng mơ hình trọng lực, với số liệu thương mại Việt Nam với 18 nước đối tác thương mại từ năm 2001-2009... nhập Việt Nam với nước lân cận đến thương mại hàng hóa nơng nghiệp sử dụng mơ hình Trọng lực Do vậy, nghiên cứu tập trung đánh giá tác động hội nhập vùng ASEAN đến thương mại nông nghiệp Việt

Ngày đăng: 19/07/2019, 23:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1.1. Lý do chọn đề tài

    • 1.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

      • 1.2.1. Mục đích nghiên cứu

      • 1.2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

      • 1.5. Những đóng góp của luận văn

      • 1.6. Cấu trúc của luận văn

      • CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 2.1. Tổng quan một số vấn đề lý luận về hội nhập kinh tế

          • 2.1.1. Khái niệm về hội nhập kinh tế

          • 2.1.2. Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế

          • 2.1.3. Tác động của hội nhập kinh tế

          • 2.1.4. Các vấn đề về nông nghiệp trong đàm phán thương mại

          • 2.2. Tình hình nghiên cứu

            • 2.2.1. Một số phương pháp phổ biến được sử dụng trong phân tích tác động của hội nhập kinh tế

            • 2.2.2. Các nghiên cứu liên quan

            • 2.2.3. Nhận xét

            • CHƯƠNG III: HỘI NHẬP VÙNG CỦA ASEAN VÀ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan