THỰC TRẠNG và một số yếu tố LIÊN QUAN đến KIẾN THỨC – THỰC HÀNH về QUẢN lý CHẤT THẢI y tế của điều DƯỠNG VIÊN tại BỆNH VIỆN đại học y hải PHÒNG năm 2019

77 366 5
THỰC TRẠNG và một số yếu tố LIÊN QUAN đến KIẾN THỨC – THỰC HÀNH về QUẢN lý CHẤT THẢI y tế của điều DƯỠNG VIÊN tại BỆNH VIỆN đại học y  hải PHÒNG năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG ĐÀO THỊ THẮM THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC – THỰC HÀNH VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHỊNG NĂM 2019 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG KHĨA 2015 – 2019 HẢI PHỊNG – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG ĐÀO THỊ THẮM THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC – THỰC HÀNH VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHỊNG NĂM 2019 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG KHÓA 2015 – 2019 Người hướng dẫn khoa học: Ths Bùi Thị Thanh Mai HẢI PHỊNG – 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng cảm ơn: - Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo quản lý khoa học - Trường Đại học Y Dược Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn - Toàn thể cán bộ, giảng viên khoa Điều dưỡng – Trường Đại học Y Dược Hải Phòng giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn - Ban Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng, Các khoa phòng - Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng tạo điều kiện học tập, nghiên cứu giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Thạc sỹ Bùi Thị Thanh Mai - Giảng viên Bộ môn Điều dưỡng cộng đồng, Khoa Điều dưỡng, Trường Đại học Y Dược Hải Phòng, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn thầy cơ, gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ ủng hộ nhiều học tập q trình hồn thành luận văn Hải Phòng, ngày 25 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Đào Thị Thắm LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Đào Thị Thắm Sinh viên lớp: CNĐDCQK11 - Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Trong thời gian năm 2019, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Thực trạng số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành quản lý chất thải y tế điều dưỡng viên bệnh viện đại học y Hải Phòng năm 2019." Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi.Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hải Phòng, ngày 25 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Đào Thị Thắm DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT BYT BV CTR CTYT CTRYT CTRYTNH CTRYTLN HBV Bộ tài nguyên môi trường Bộ y tế Bệnh viện Chất thải rắn Chất thải y tế Chất thải rắn y tế Chất thải rắn y tế nguy hại Chất thải rắn y tế lây nhiễm Hepatitis B virus HCV (Virus viêm gan siêu vi B) Hepatitis C virus HIV (Virus viêm gan siêu vi C) Human Immunodeficiency Virus (Virut gây suy giảm miễn dịch NĐ-CP NVYT UBND TN&MT TT TTLT WHO người) Nghị định - Chính phủ Nhân viên y tế Uỷ ban nhân dân Tài nguyên môi trường Thông tư Thông tư liên tịch World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm định nghĩa .3 1.1.1.Định nghĩa CTYT .3 1.1.2 Khái niệm quản lý chất thải y tế 1.1.3 Thành phần chất thải rắn y tế .5 1.2 Phân loại chất thải y tế 1.2.1.Nguyên tắc phân lại chất thải y tế .6 1.2.2 Phân loại chất thải y tế 1.2.3 Quy đinh màu sắc thùng đựng rác thải y tế 1.3 Ảnh hưởng CTYT tới sức khỏe .9 1.3.1 Đối tượng chịu ảnh hưởng 1.3.2 Ảnh hưởng chất thải y tế với sức khoẻ .10 1.4 Ảnh hưởng chất thải y tế tới môi trường cộng đồng 12 1.4.1 Đối với môi trường đất .12 1.4.2 Đối với môi trường khơng khí 12 1.4.3 Đối với môi trường nước 13 1.4.4 Ảnh hưởng CTYT với cộng đồng 13 1.5 Thực trạng công tác quản lý CTYT 14 1.5.1.Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế Thế giới 14 1.6.2 Thực quản lý chất thải rắn y tế Việt Nam 15 1.6.3 Công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đại học y Hải Phòng 18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu: 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 20 2.1.3 Thời gian nghiên cứu .20 2.2 Phương pháp nghiên cứu .20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu cỡ mẫu 20 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.2.4 Phương pháp thu thập thông tin .21 2.2.5 Xử lý số liệu .22 2.2.6 Tiêu chuẩn đánh giá 22 2.2.7 Các sai số cách khắc phục 22 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 23 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Kiến thức - thực hành quản lý chất thải rắn y tế 24 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .24 3.1.2 Kiến thức - thực hành quản lý chất thải rắn y tế 27 3.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức - thực hành điều dưỡng viên Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2019 .35 CHƯƠNG BÀN LUẬN 43 4.1 Kiến thức - thực hành quản lý chất thải rắn y tế 43 4.1.1 Đặc diểm đối tượng nghiên cứu 43 4.1.2 Thực trạng kiến thức thực hành quản lý chất thải rắn y tế điều dưỡng viên 44 4.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành quản lý chất thải điều dưỡng viên 50 4.2.1 Mối liên quan nhóm tuổi kiến thức thực hành quản lý chất thải điều dưỡng viên 50 4.2.2 Mối liên quan giới với kiến thức thực hành QLCTYT điều dưỡng viên .51 4.2.3 Mối liên quan khối công tác kiến thức thực hành điều dưỡng viên .51 4.2.4 Mối liên quan trình độ chuyên môn với kiến thức thực hành 51 4.2.5 Mối liên quan thâm niên công tác kiến thức thực hành điều dưỡng viên 52 4.2.6 Mối liên quan kiến thức kiến thức thực hành điều dưỡng viên 52 KẾT LUẬN 53 Kiến thức thực hành quản lý CTYT điều dưỡng viên bệnh viện đại học y Hải Phòng 53 Các yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành quản lý chất thải điều dưỡng viên 54 KIẾN NGHỊ .55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Lượng chất thải phát sinh tuyến bệnh viện giới [8] 14 Bảng 3.1 Phân bố điều dưỡng viên theo tuổi 24 Bảng 3.2 Phân bố điều dưỡng viên theo trình độ học vấn 25 Bảng 3.3 Phân công điều dưỡng viên theo khối công tác 27 Bảng 3.4 Kiến thức phân loại CTYT, CTYT nguy hại, CTYT lây nhiễm 27 Bảng 3.5.Kiến thức phân loại CTYT vào loại thùng, túi 29 Bảng 3.6: Thời điểm, đối tượng vị trí đặt túi, thùng để phân loại CTYT .30 Bảng 3.7.Kiến thức thu gom CTYT 31 Bảng 3.8.Kiến thứcvề quản lý chất thải rắn điều dưỡng viên .32 Bảng 3.9.Kiến thức thực hành phân loại CTYT điều dưỡng viên 32 Bảng 3.10 Kết kiến thức thực hành phân loại CTYT điều dưỡng viên .34 Bảng 3.11 Mối liên quan tuổi với kiến thức quản lý CTYT điều dưỡng viên 35 Bảng 3.12 Mối liên quan giới với kiến thức quản lý CTYT điều dưỡng viên .36 Bảng 3.13 Mối liên quan khối công tác với kiến thức quản lý chất thải điều dưỡng viên 36 Bảng 3.14.Mối liên quan trình độ chuyên môn với kiến thức quản lý chất thải y tế điều dưỡng viên .37 Bảng 3.15 Mối liên quan thâm niên công tác với kiến thức quản lý chất thải y tế điều dưỡng viên .38 Bảng 3.16: Mối liên quan tuổi với kiến thức - thực hành phân loại CTYT điều dưỡng viên 39 51 nhọn Do đó, chuyển chất thải để tái chế, tiêu huỷ, “vô hình chung” làm phân tán chất nguy hại (kim loại nặng, chất gây độc tế bào, ) ngồi mơi trường đến tay người tiếp nhận dụng cụ tái chế gây hại cho họ.Kết nghiên cứu Nguyễn Thị Hương bệnh viện đa khoa Xanh Pơn năm 2015 [19] có kết phân loại cao nghiên cứu chúng tôi, nhiên nghiên cứu cô tỷ lệ khơng nhỏ điều dưỡng viên phân loại sai, để lẫn lộn chất thải gây độc hại cho người thu gom người xung quanh 4.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành quản lý chất thải điều dưỡng viên 4.2.1 Mối liên quan nhóm tuổi kiến thức thực hành quản lý chất thải điều dưỡng viên Theo kết bảng 3.11: Kiến thức chưa quản lý CTYT nhóm điều dưỡng 30 tuổi (91,9%) có xu hướng cao nhóm tuổi từ 20-29 tuổi (90,2%) với p>0,05 Nhóm người có độ tuổi 30 tuổi thâm niên cơng tác từ 5- năm trở lên (nếu điều dưỡng viên có trình độ đại học trường năm 23-24 tuổi) kiến thức học trường nhiều bị mai khơng đào tạo lại Ngồi ra, người trường, nhiệt huyết, trẻ trung nắm bắt thông tin nhanh nhạy nên trả lời tốt Về kiến thức thực hành phân loại chất thải y tế vậy, nhóm tuổi 30 tuổi có kiến thức thực hành chưa phân loại chất thải y tế cao nhóm tuổi từ 20-29 tuổi với p>0,05 4.2.2 Mối liên quan giới với kiến thức thực hành QLCTYT điều dưỡng viên 52 Qua bảng 3.13 ta thấy 18 nam điều dưỡng viên tham gia nghiêncứu 100% số có kiến thức chưa quản lý CTYT cao điều dưỡng nữ giới (88,3%) với p>0,05 Tỷ lệ điều dưỡng nam có kiến thức thực hành phân loại chất thải y tế (55,6%) thấp so với điều dưỡng nữ Khơng có mối liên quan giới thực hành phân loại CTYT củađiều dưỡng viên với p>0,05 4.2.3 Mối liên quan khối công tác kiến thức thực hành điều dưỡng viên Tỷ lệ điều dưỡng viên có kiến thức QLCTYT khối thấp, nhiên khối ngoại (14,3%) chuyên khoa lẻ (15,6%) có tỷ lệ trả lời cao khối nội với p>0,05 Kiến thức thực hành phân loại CTYT khối ngoại (71,4%) cao nhiều so với khối chuyên khoa lẻ (40,6%) khối nội (38,5%) với p >0,05 Bảng 3.16 cho thấy, tỷ lệ điều dưỡng viên thuộc khối ngoại có kiến thức thực hành phân loại CTYT (71,4%) cao so với nhóm lại, cụ thể: tỷ lệ điều dưỡng viên thuộc khối nội có kiến thức thực hành 38,5% khối chuyên khoa lẻ có 40,6% điều dưỡng viên có kiến thức thực hành Khơng có mối liên quan kiến thức thực hành phân loại CTYT với khối công tác, p>0,05 4.2.4 Mối liên quan trình độ chun mơn với kiến thức thực hành Trong 78 điều dưỡng viên tham gia nghiên cứu, điều dưỡng có trình độđại học có tỷ lệ kiến thức 28,6% cao nhiều so với điều dưỡng viên có trình độtrung cấp (4,4%), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p0,05 4.2.5 Mối liên quan thâm niên công tác kiến thức thực hành điều dưỡng viên Qua bảng 3.19 ta thấy kiến thức điều dưỡng viên có thâm niên cơng tác 5-10 năm cao 15,0% lại tỷ lệ trả lời điều dưỡng viên có thâm niên cơng tác năm 10 năm thấp(3,4% 0,0%) Khơng có mối liên quan kiến quản lý CTYT điều dưỡng viên với thâm niên cơng tác Điều dưỡng viên có thâm niên cơng tác 10 năm có kiến thức thực hành chưa cao so với điều dưỡng có thâm niên từ đến 10 năm, điều có ý nghĩa thống kê với p0.05 54 KẾT LUẬN Kiến thức thực hành quản lý CTYT điều dưỡng viên bệnh viện đại học y Hải Phòng Kiến thức điều dưỡng viên quản lý chất thải kém, có 8,97% điều dưỡng có kiến thức tốt (trả lời 12/15 câu hỏi lý thuyết đạt 80%).Trong đó, kiến thức loại CTYT đạt 3,8%, loại CTYT nguy hại không lây nhiễm đạt 20,5%, loại chất thải lây nhiễm đạt 51,3% Vẫn 35,9% điều dưỡng chưa biết có kiến thức chưa màu sắc túi thùng đựng CTYT 85,6% điều dưỡng viên có kiến thức khơng mã vạch túi đựng chất thải y tế Kiến thức phân loại chất thải không đồng loại chất thải Kiến thức phân loại chất thải y tế giảm dần theo mức độ phổ biến khoa lâm sàng, cụ thể: Chất thải lây nhiễm sắc nhọn (87,2%), chất thải tái chế (87,2%) chất thải sinh hoạt (83,1%), chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (69,2%), chất thải nguy hại không lây nhiễm (41,0%) chất thải giải phẫu (25,6%) Kiến thức thực hành phân loại chất thải y tế điều dưỡng viên chưa cao, 42,3% điều dưỡng viên có kiến thức thực hành tốt(trả lời 17/22 câu >77,0%) Điều đáng lo ngại nhiều điều dưỡng viên phân loại sai chất thải lây nhiễm sắc nhọn chất thải nguy hại như: bơm kim tiêm có 6,4%, bơm liền kim có 24,4%, ống xét nghiệm thuỷ tinh có 75,6%, nhiệt kế thuỷ ngân bị hỏng 48,7% 55 Các yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành quản lý chất thải điều dưỡng viên Khơng có mối tương quan kiến thức kiến thức thực hành điều dưỡng quản lý CTYT Người có trình độ đại học có kiến thức quản lý CTYT cao so với điều dưỡng có trình độ trung cấp.Có mối tương quan kiến thức quản lý CTYT với trình độ chun mơn Khơng có mối tương quan kiến thức với độ tuổi, giới, thâm niên khoa cơng tác Nhóm điều dưỡng có thâm niên cơng tác 10 năm có kiến thức thực hành thấp so với nhóm có thâm niên cơng tác từ đến 10 năm Có mối tương quan kiến thức thực hành phân loại chất thải y tế thâm niên cơng tác Khơng có mối tương quan kiến thức thực hành với nhóm tuổi, giới, trình độ, khoa công tác 56 KIẾN NGHỊ Đối với điều dưỡng lâm sàng Qua nghiên cứu cho thấy kiến thức thực hành quản lý CTYT điều dưỡng viên khoa lâm sàng thấp Do đó, điều dưỡng cần tăng cường học tập, kiểm tra lại thực hành theo quy chuẩn Đới với đào tạo điều dưỡng Cần có khố đào tạo quản lý chất thải y tế cho điều dưỡng viên kiến thức thực hành, có kiểm tra sau khoá học nhằm nâng cao kiến thức quản lý CTYT Đối với nhà quản lý Thường xuyên đến khoa lâm sàng để kiểm tra, giám sát chặt chẽ, có thưởng phạt rõ ràng người thực tốt người vi phạm Quan tâm đến công tác quản lý CTYT, đầu tư sở vật chất theo quy chuẩn thùng đựng chất thải sắc nhọn, túi đựng chất thải có vạch chia, TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y Tế - Viện sức khoẻ nghề nghiệp môi trường (2017), “Yếu tố nguy cở tổn thương vật sắt nhọn nhân viên y tế biện pháp dự phòng”, Khoa vệ sinh an tồn lao động Nguyễn Thị Bình (2017), Thực trạng kiến thức thực hành cán y tế quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện lao bệnh phổi tỉnh Hải Dương năm 2017, Luận văn Thạc sỹ y tế cộng đồng, Trường đại học y dược Hải Phòng Bộ tài nguyên môi trường (2011), “Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011”, Nhà xuất Bộ tài nguyên môi trường Bộ Y Tế (2003), Tài liệu hướng dẫn quy trình chống nhiễm khuẩn bệnh viện , tập 1, Nhà xuất y học, Hà Nội Bộ Y tế (1999)Quy chế quản lý chất thải y tế” Bộ Y tế (2017), “Thực trạng số giải pháp quản lý chất thải ngành y tế”, Báo Tài nguyên môi trường Bộ Y Tế (2008), “Quy chế quản lý chất thải y tế”, Quyết định số 43/2007/QĐ -BYT/BYT-KCB ngày 10/10/2008, Hà Nội Bộ Y Tế (2009), Vệ sinh môi trường dịch tễ (tập 1), Nhà xuất y học, Hà Nội Bộ Y tế(2014),Quyết định số 108/QĐ-K2ĐT ngày 22/7/2014 việc ban hành chương trình tài liệu "Quản lý chất thải y tế, Hà Nội 10 Bộ y tế-Bộ tài nguyên môi trường (2015), Thông tư liên tịch quy định chất thải rắn y tế số 58/2015 TTLT-BYT-BTNMT, Hà Nội 11 Đặng Ngọc Chánh cộng sự(2012),Kiến thức thực hành quản lý xử lý chất thải y tế nhân viên y tế số bệnh viện tỉnh năm 2012, 12 Nguyễn Văn Quản Châu (2014), Mô tả kiến thức, thực hành quản lý chất thải rắn y tế nhân viên y tế yếu tố liên quan bệnh viện đa khoa lấp vò, đồng tháp năm 2014, Luận Văn Thạc sỹ quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội 13 Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường, Tổng cục Môi trường (2017) 14 Nguyễn Thị Hồng Điệp (2013), Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành nhân viên y tế bệnh viện đa khoa thanhg phố Vinh năm 2013, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường đại học Y tế Cơng cộng, Hà Nội 15 Hồng Giang (2011), Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chất thải rắn y tế khoa lâm sàng bệnh viện hữu nghị Việt Đức năm 2011, Luận án Thạc sỹ, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Như Hà (2018), Thực trạng phòng xử trí phản vệ cho người bệnh điều dưỡng viên bệnh viện đại học y Hải Phòng năm 2018, Luận văn tốt nghiệp, Trường đại học y dược Hải Phòng 17 Nguyễn Thượng Hiền (2017), “Ðánh giá trạng công tác quản lý chất thải y tế nguy hại đề xuất giải pháp”, Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường, Tổng cục Môi trường 18 Đinh Tấn Hùng (2013), Thực trạng số yếu tố liên quan đến việc quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hoà, năm 2013, Thạc sỹ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Hương (2015),Thực trạng kiến thức thực hành phân loại Chất thải rắn y tế điều dưỡng khoa lâm sàng bệnh viện đa khoa Xanh Pôn năm 2015, Luận văn tốt nghiệp, Trường Kỹ thuật Y tế Hải Dương 20 Nguyễn Thị Thu Hương (2014), Thực trạng số yếu tố liên quan kiến thức thực hành điều dưỡng kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện Việt Tiệp-Hải Phòng năm 2014, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Y Dược Hải Phòng 21 Hồng Thị Liên (2009), Nghiên cứu thực trạng số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Thái Nguyên 22 định số 12/2018/QĐ-UBND 23 Đỗ Thị Kim Tạo (2017),Thực trạng kiến thức thực hành phân loại Chất thải rắn y tế điều dưỡng khoa lâm sàng bệnh viện đa khoa Xanh Pôn năm 2017,Luận văn tốt nghiệp, Trường Kỹ thuật Y tế Hải Dương 24 Châu Võ Thụy Diễm Thuý, Nguyễn Hằng Nguyệt Vân, Đinh Hùng Lực, Trần Thị Hồng, Nguyễn Thị Việt Anh (2015),Thực trạng kiến thức, thực hành nhân viên y tế phân loại, thu gom chất thải rắn y tế Bệnh viện đa khoa Đồng Tháp năm 2015 25 Bùi Thị Thu Thuỷ cộng (2012), Đánh giá nhận thức, thái độ nhân viên y tế việc thu gom , phân loại chất thải y tế khoa lâm sàng bệnh viện Thống nhất, nghiên cứu y học 26 Hoàng Thị Thúy (2011), Thực trạng chất thải rắn kiến thức thực hành nhân viên y tế Bệnh viện Đa khoa Đông Anh năm 2011, Luận văn thạc sỹ, Đại học y tế công cộng, Hà Nội 27 Lại Thu Trang (2012), Thực trạng số yếu tố liên quan đến công tác quản lý chất thải y tế bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp hải Phòng năm 2012, Luận văn thạc sỹ cộng đồng, Trường Đại học Y Dược Hải Phòng 28 Dương Khánh Vân (2012),Nghiên cứu tổn thương nghề nghiệp vật sắc nhọn nhân viên y tế giải pháp can thiệp số bệnh viện khu vực Hà Nội, Luận văn tiến sỹ, Hà Nội 29 WHO (2003) ( theo chí mơi trường10/2017) 30 A.Pruss, E.Giroult, P.Rushrook (1999), “Safe management of wastes from health- care activities”, WHO Geneva, p20-180) 31 Health Servives Advsory committee (1990), Safe disposal of clinical waste, Sudbury: HS E Books, Great Britain 32 Hendarto H (1998), Med cal waste treatment options in Indonesia, California Polytechnic State university 33 Masrouji, (2001), Medical waste and health workery in Gaza govemorates, astem Mediterranean Health Journal, Volume 7, No, 6, Nonember 2001, pp,1017-1024 34 Saini S, Nagarajan S.S, Sarma R.K, (2015), Knowledge, attitude and practices of Bio – Medical waste management amongst staff of a Teriary level hospital in India, Journal of the Academy of Hospital Administration.Vol 17, No (2005-01 – 2005-12) 35 Sultan Habibullah, Salahuddin Afsar, (2007), Waste Disposal of Govemt Health-Care Facilities in Urban Area of Karachi - A KAP Survey, Pak J Med Res, Vol.46, No 1, 2007 36 Southeast University Transportation Shool, Si Pai Lou 2, Nanjing, Jiangsu 210096, China,(2008), Medical waste management in China: A case study of Nanjing, truy cập ngày 25/12/2015, trang web http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0956053X08004121 37 UNDP (2001), Fast Facts of Waste Management, New York 38 Basu Debashi, Ramokate Tuduetso, (2009), Health care waste management at an academic hospital: Knowledge and practices of doctors and nurses, South African Medical Journal, SAMJ, S, Afr.med j vol.99 no.6 Cape Town June 2009 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT KIẾN THỨCTHỰC HÀNH VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ RẮN CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN TẠI BỆNH VIỆN Y HẢI PHÒNG NĂM 2019 ST A(c) khoanh vào đáp án T Tuổi: Trình độ học vấn: Giới: A Đại học B Cao đẳng C Trung cấp Khoa làm: Thâm niên công tác: năm Chất thải y tế bao gồm loại chất thải nào: A Chất thải y tế nguy hại B Chất thải lây nhiễm C Chất thải nguy hại không lây nhiễm D Chất thải sinh hoạt E Chất thải thông thường Chất thải y tế nguy hại bao gồm loại chất thải nào? A Chất thải lây nhiễm B Chất thải nguy hại không lây nhiễm C Chất thải giải phẫu Chất thải lây nhiễm bao gồm loại chất thải nào? A Chất thải lây nhiễm sắc nhọn B Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn MH C Chất thải giải phẫu Có màu túi để phân loại chất thải y tế: màu.Kể tên màu đó: Phân loại CTYT vào thời điểm nào? A Ngay thời điểm phát sinh B Sau làm xong thủ thuật cho người bệnh C Cuối buổi làm việc 10 D Khi thu gom Chất thải y tế chứa đầy khoảng thu gom: A 1/2 thùng/thùng có lót túi bóng B 1/3 thùng/thùng có lót túi bóng C 2/3 thùng/thùng có lót túi bóng 11 D 3/4 thùng/thùng có lót túi bóng Tần suất thu gom rác thải y tế từ nơi phát sinh nơi lưu giữ chất thải bệnh viện lần? A lần/ ngày B lần/ngày C lần/ tuần D lần/ tuần 12 Khác Hãy lựa chọn màu sắc túi/thùng để phân loại CTYT sau: (A(c) nối số với chữ cho phù hợp) Chất thải lây nhiễm sắc A Thùng lót lần túi màu vàng nhọn Chất thải giải phẫu B Thùng kháng thủng màu Chất thải nguy hại vàng/thùng sắt lót túi màu vàng C Thùng màu đen/thùng lót không lây nhiễm Chất thải lây nhiễm túi màu đen D Thùng lót lần túi màu vàng khơng sắc nhọn Chất thải rắn sinh hoạt E Thùng màu vàng/thùng lót túi Chất thải tái chế màu vàng F Thùng lót lần túi màu trắng G Thùng màu xanh/thùng lót túi màu xanh H Thùng màu trắng/thùng lót 13 túi màu trắng Những người thực việc phân loại rác thải? A Bệnh nhân, người nhà bệnh nhân B Bác sĩ, điều dưỡng, KTV 14 C Hộ lý Các túi, thùng đựng CTYT đặt đâu bệnh viện: A Xe tiêm, phòng tiêm, phòng khám chữa bệnh B Phòng bệnh, hành lang C Nhà vệ sinh D Phòng hành 15 Khác Dụng cụ lưu trữ, chất thải y tế lây nhiễm bệnh viện có yêu cầu nào? A Có nắp đậy, buộc kín, khơng bị dò rỉ q trình vận chuyển B Có thành cao C Khơng dễ thủng, khơng dễ bị ăn mòn 16 A(C) đánh X vào lựa chọn sau: ST Loại chất thải T Kim tiêm/kim châm cứu Lưỡi dao mổ Bơm liền kim Pipets, ống mao dẫn, lam kính Ống xét nghiệm thủy tinh Mọi chất thải thấm máu dịch sinh học khác bệnh nhân Mọi chất thải phát sinh 10 11 từ buồng cách ly túi đựng máu plasma Bông băng thấm máu Giẻ lau thấm máu Ống hút đờm, ống thông tiểu, ống thông 12 13 dày Các ống dẫn lưu Bộ phận thể người 14 cắt bỏ sau phẫu thuật Giẻ lau bàn làm việc 15 16 17 NV Lá bệnh viện Túi đựng bơm tiêm Nhiệt kế thủy ngân bị Thùng Túi Túi Túi Túi Mã kháng màu màu màu màu hóa thủng vàng đen xanh trắng 18 hỏng Dược phẩm thải bỏ thuộc nhóm gây độc tế 19 bào Vỏ chai nhựa dịch 20 truyền Chất hàm 21 amalgam thải bỏ Vỏ lọ thuốc kháng sinh thủy tinh Xin chân thành cảm ơnA(C)! ... hành quản lý chất thải rắn y tế điều dưỡng viên bệnh viện đại học y Hải Phòng Xác định số y u tố liên quan đến kiến thức - thực hành quản lý chất thải rắn y tế điều dưỡng viên bệnh viện đại học y. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG ĐÀO THỊ THẮM THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ Y U TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC – THỰC HÀNH VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI... 43 4.1.2 Thực trạng kiến thức thực hành quản lý chất thải rắn y tế điều dưỡng viên 44 4.2 Một số y u tố liên quan đến kiến thức thực hành quản lý chất thải điều dưỡng viên

Ngày đăng: 19/07/2019, 20:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

  • 1.1.2. Khái niệm quản lý chất thải y tế

  • 1.1.3. Thành phần chất thải rắn y tế

  • Hình 1.1.Thành phần CTRYT dựa trên đặc tính ly hoá( Nguồn: Báo cáo môi trường quốc gia, 2011) [3]

  • 1.2. Phân loại chất thải y tế

  • 1.2.1.Nguyên tắc phân lại chất thải y tế

  • 1.2.2. Phân loại chất thải y tế gồm 3 nhóm:

    • 1.2.2.1. Chất thải lây nhiễm bao gồm

    • 1.2.2.2. Chất thải nguy hại không lây nhiễm bao gồm:

    • 1.2.2.3. Chất thải y tế thông thường bao gồm:

    • 1.2.3 Quy đinh về màu sắc thùng đựng rác thải y tế

      • Thùng, túi đựng CTYT gồm 4 màu:

      • Hình 1.2. Hướng dẫn phân loại, thu gom chất thải y tế

      • 1.3 Ảnh hưởng của CTYT tới sức khỏe

      • 1.3.1 Đối tượng chịu ảnh hưởng

      • 1.3.2 Ảnh hưởng của chất thải y tế với sức khoẻ

      • 1.4. Ảnh hưởng của chất thải y tế tới môi trường và cộng đồng

      • 1.4.1. Đối với môi trường đất

      • 1.4.2 Đối với môi trường không khí

      • 1.4.3 Đối với môi trường nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan