Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, x quang và kết quả điều trị gãy kín xương đòn bằng nẹp vít khóa tại bệnh viện hữu nghị việt tiệp

116 885 28
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, x quang và kết quả điều trị gãy kín xương đòn bằng nẹp vít khóa tại bệnh viện hữu nghị việt tiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT AO : Arbeitsgemeins chaft fur Osteosynthesen fragen (Hiệp hội Chấn thương Chỉnh hình nhiều quốc BN CT CTSN GXĐ KHX gia giới) : Bệnh nhân : Chấn thương : Chấn thương sọ não : Gãy xương đòn : Kết hợp xương SLT : Số lưu trữ TNGT TNLĐ TNSH : Tai nạn giao thông : Tai nạn lao động : Tai nạn sinh hoạt MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu 1.2 Đặc điểm dịch tễ gãy xương đòn 1.3 Cơ chế chấn thương 1.4 Đặc điểm lâm sàng, X quang gãy xương đòn 1.4.1 Lâm sàng .7 1.4.2 X quang 1.5 Một số biến chứng gặp điều trị gãy xương đòn 1.5.1 Can xương phì đại, gập góc 1.5.2 Không liền xương 1.5.3 Tổn thương mạch máu đòn đám rối thần kinh cánh tay 10 1.6 Phân loại gãy xương đòn 11 1.6.1 Phân loại theo AO (James F Kellam) 11 1.6.2 Phân loại theo Craig E V .12 1.6.3 Phân loại theo Edinburgh 13 1.7 Tổng quan phương pháp điều trị gãy xương đòn 14 1.7.1 Phương pháp điều trị bảo tồn 14 1.7.2 Điều trị phẫu thuật kết hợp xương đòn giới 17 1.8 Sơ lược nẹp vít thường nẹp vít khóa .22 1.8.1 Lịch sử nghiên cứu phát triển nẹp vít thơng thường nẹp vít khóa .22 1.8.2 Đặc điểm sinh học nẹp vít 23 1.9 Tình hình điều trị phẫu thuật gãy xương đòn Việt Nam 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu .30 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 30 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .30 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu .30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu hồi cứu 31 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu tiến cứu .31 2.3 Cỡ mẫu, chọn mẫu 32 2.4 Phương pháp điều trị gãy kín xương đòn nẹp vít khóa 32 2.4.1 Thông số nẹp hãng Intercus – German 32 2.4.2 Chuẩn bị dụng cụ phương tiện kết hợp xương .33 2.4.3 Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ .34 2.4.4 Phương pháp vô cảm: Gây tê đám rối thần kinh cổ nông 34 2.4.5 Kỹ thuật mổ kết xương đòn nẹp vít khóa 34 2.4.6 Điều trị sau mổ 35 2.5 Nội dung tiêu nghiên cứu .35 2.5.1 Nghiên cứu đặc điểm chung 35 2.5.2 Nghiên cứu trước mổ 35 2.5.3 Nghiên cứu mổ 36 2.5.4 Giai đoạn hậu phẫu 36 2.5.5 Đánh giá kết gần xa 37 2.6 Xử lý số liệu 40 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 40 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .41 3.1.1.Tuổi giới 41 3.1.2 Nguyên nhân chế gãy xương .42 3.2 Triệu chứng lâm sàng .44 3.3 Tổn thương phối hợp 45 3.4 X quang xác định vị trí gãy thương tổn .45 3.4.1 Bên tổn thương 45 3.4.2 Vị trí tổn thương 46 3.4.3 Phân loại gãy theo AO 47 3.5 Thời gian từ tai nạn đến phẫu thuật 48 3.6 Phương pháp điêu trị 48 3.6.1 Điều trị trước mổ 48 3.6.2 Chỉ định mổ 49 3.6.3 Phương pháp kết xương .50 3.7 Kết điều trị .51 3.7.1 Kết gần 51 3.7.2 Kết xa 52 3.7.3 Kết chung 54 3.8 Tai biến biến chứng 55 Chương 4: BÀN LUẬN .56 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 56 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới 56 4.1.2 Bàn luận nguyên nhân chế tổn thương 57 4.2 Đặc điểm lâm sàng 59 4.2.1 Triệu chứng lâm sàng 59 4.2.2 Tổn thương kèm theo 60 4.3 Đặc điểm X quang gãy xương đòn 60 4.3.1 Theo vị trí ổ gãy 60 4.3.2 Theo phân loại AO 62 4.4 Điều trị phẫu thuật 62 4.4.1 Bệnh nhân xử trí ban đầu từ vào viện đến phẫu thuật 62 4.4.2 Thời điểm phẫu thuật 63 4.4.3 Đường mổ vị trí đặt nẹp 64 4.4.4 Các phương tiện kết hợp xương phối hợp với nẹp vít khóa 65 4.5 Kết sau phẫu thuật 65 4.5.1 Kết sau mổ (kết gần) 65 4.5.2 Kết xa 67 4.6 Bàn luận biến chứng 71 4.7 Bàn luận định .72 4.8 Ưu nhược điểm phương pháp KHX nẹp vít khóa .74 4.8.1 Ưu nhược điểm phương pháp KHX nẹp vít nói chung 74 4.8.2 Ưu nhược điểm phương pháp KHX nẹp vít khóa so với nẹp vít thường 74 KẾT LUẬN 76 Đặc điểm lâm sàng 76 X quang .76 Kết điều trị 76 Về định 77 DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuồi giới 41 Bảng 3.2: Phân bố theo nguyên nhân gãy xương 42 Bảng 3.3: Phân loại bệnh nhân theo tuổi nguyên nhân 43 Bảng 3.4: Phận loại bệnh nhân theo giới nguyên nhân 44 Bảng 3.5: Dấu hiệu lâm sàng 44 Bảng 3.6: Tổn thương phối hợp 45 Bảng 3.7: Phân loại đường gãy theo AO .47 Bảng 3.8: Liên quan tính chất đường gãy nguyên nhân tai nạn .47 Bảng 3.9: Thời gian từ tai nạn đến phẫu thuật 48 Bảng 3.10: Điều trị trước mổ 48 Bảng 3.11: Liên quan loại nẹp kiểu gãy 50 Bảng 3.12: Liên quan số lỗ vít thân nẹp kiểu gãy 51 Bảng 3.13: Diễn biến vết mổ 51 Bảng 3.14: Kết nắn chỉnh phục hồi giải phẫu xương gãy 52 Bảng 3.15 Kết sẹo mổ thời điểm khám lại .53 Bảng 3.16: Kết can xương 53 Bảng 3.17 Đánh giá chức khớp vai theo thang điểm Constant 54 Bảng 3.18: Đánh giá kết chung .55 Bảng 4.1: Độ tuổi trung bình tác giả.56Bảng 4.2: Tỷ lệ GXĐ theo giới 57 Bảng 4.3: Vị trí gãy xương đòn .61 Biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1: Phân bố theo giới 41 Biểu đồ 3.2: Cơ chế gãy xương đòn 42 Biểu đồ 3.3: Bên tổn thương 45 Biểu đồ 3.4: Vị trí tổn thương .46 Biểu đồ 3.5: Chỉ định mổ 49 Biểu đồ 3.6: Phương pháp KHX 50 Biểu đồ 3.7: Người bệnh đến kiểm tra 52 DANH MỤC HÌNH VÀ ẢNH Hình Tên hình Trang Hình 1.1 Xương đòn .3 Hình 1.2 Liên quan xương đòn (nhìn mặt trước) .4 Hình 1.3 Liên quan xương đòn (nhìn mặt sau) Hình 1.4 X – quang dạng tổn thương xương đòn Hình 1.5: Phân loại theo AO (kiểu A) 11 Hình 1.6: Phân loại theo AO (kiểu B) 11 Hình 1.7: Phân loại theo AO (kiểu C) 12 Hình 1.8: Phân loại theo Edinburgh 13 Hình 1.9: Phân loại theo Edinburgh 14 Hình 1.10: Phân loại theo Edinburgh 14 Hình 1.11: Bất động xương đòn đai số .15 Hình 1.12: Bất động xương đòn băng kiểu Desault 15 Hình 1.13: Kết xương đòn đinh nội tuỷ 19 Hình 1.14: Kết xương đòn đinh nội tủy có ren .20 Hình 1.15: Phẫu thuật kết xương néo ép số cố định ổ gãy đầu ngồi xương đòn 21 Hình 1.16 Cơ chế làm việc nẹp vít thơng thường 23 Hình 1.17 Cấu tạo hệ nẹp vít khóa .25 Hình 1.18.Cơ chế tác dụng nẹp vít khóa .25 ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy xương đòn loại gãy xương thường gặp, chiếm khoảng 10 % tổng số gãy xương chi khoảng 2,5 % tổng số gãy xương nói chung Là tổn thương gặp ở lứa tuổi, hay gặp người trẻ tuổi Nguyên nhân gãy xương đòn thường gặp: tai nạn giao thông, tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt, chế chấn thương gián tiếp ngã chống tay ngã đập vai xuống đường [21] Những năm gần tỷ lệ gãy xương đòn có xu hướng ngày tăng, hệ thống đường giao thông phát triển gia tăng số lượng, chủng loại phương tiện giao thông giới mô tô, xe đạp điện, Có nhiều phương pháp điều trị gãy xương đòn có hai phương pháp điều trị bảo tồn điều trị phẫu thuật Điều trị bảo tồn thường áp dụng với gãy xương đòn kín, ổ gãy đơn giản, di lệch dễ nắn chỉnh, hình thức cố định: đai bột số 8, cố định bó bột kiểu Desault, áo Desault,… kết liền xương tốt cố định ổ gãy không vững nên dễ xảy di lệch thứ phát gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ gây chèn ép thần kinh mạch máu, thời gian điều trị phải mang phương tiện cố định bên gây ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt, chất lượng sống Điều trị gãy xương đòn phẫu thuật khắc phục hạn chế điều trị bảo tồn là: áp dụng loại gãy xương kể gãy xương đòn phức tạp, xếp cố định xương gãy gần với chức giải phẫu, sinh lý vốn có, cố định chắn nên di lệch, gây biến chứng có hại, thời gian điều trị thường xuyên mang dụng cụ phương tiện cố định tạo cho người bệnh thỏa mái đời sống sinh hoạt, người bệnh tập luyện vận động sớm tham gia lao động nhẹ Chính điểm ưu việt mà ngày phương pháp phẫu thuật ngày áp dụng nhiều rộng rãi điều trị gãy xương đòn Phẫu thuật điều trị gãy kín xương đòn nẹp vít nói chung nhiều nơi áp dụng với ưu điểm nắn chỉnh phục hồi hoàn hảo giải phẫu, cố định ổ gãy vững sau mổ bệnh nhân tập vận động phục hồi chức sớm [2] ảnh hưởng tới chất lượng sống Tại Khoa Chấn Thương Chỉnh Hình Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp, phẫu thuật kết hợp xương đòn nẹp vít khóa áp dụng từ năm 2015 kết thu khả quan Tuy nhiên nay, tại Việt Nam chưa có nghiên cứu tổng kết cách đầy đủ có hệ thống vấn đề Để đánh giá cách khách quan, đầy đủ thực điều trị gãy kín xương đòn phẫu thuật kết hợp xương nẹp vít khóa, qua rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng điều trị Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang kết điều trị gãy kín xương đòn nẹp vít khóa Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng X quang gãy kín xương đòn điều trị phẫu thuật kết hợp xương nẹp vít khóa bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng từ tháng 4/2017 đến tháng 3/2018 Đánh giá kết phẫu thuật điều trị nhóm nghiên cứu BỆNH ÁN MINH HỌA ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG ĐỊN BẰNG NẸP VÍT KHĨA SLT: 1980 - 2017 I Hành - Họ tên: ĐINH VIẾT T Tuổi: 31 - Nghề nghiệp: Công an - Giới: Nam  Nữ  - Địa chỉ: Cát Dài – Lê Chân – Hải Phòng - Số điện thoại: 0932395486 - Vào viện hồi: 14 ngày 30 tháng năm 2017 - Ra viện hồi: 16 ngày 12 tháng năm 2017 II Bệnh sử/Tiền sử 2.3 Tiền sử Tiểu đường  , cao huyết áp  , bệnh tim mạch  2.4 Bệnh sử - Thời gian bị tai nạn 13 ngày 30 tháng năm 20 ngày 30 tháng năm 2017 - Thời gian phẫu thuật 2017 - Nguyên nhân tai nạn: TNGT  TNLĐ  - Cơ chế chấn thương: TT  GT  TNSH  NN khác  - Phương pháp sơ cứu điều trị trước mố: Đeo đai số  Áo Desault  Chưa ĐT  Treao tay tạm thời  III Triệu chứng lâm sàng - Gãy xương đòn: Phải  - Đau chói Trái   - Sưng nề  - Bầm tím da chỗ gay  - Đầu xương gãy đội da  - Dấu hiệu lạo xạo xương  - Độ dài tuyệt đối xương đòn ngắn bên lành  - Hạn chế vận động khớp vai  - Biến chứng : MM , ĐRTKCT , Đỉnh phổi ,  - Tổn thương phối hợp: CTSN  , GX khác , TTPM  IV, Hình ảnh X quang 4.1 Vị trí Gãy : 1/3  1/3  1/3  4.2 Phân loại theo AO Kiểu A: Gãy đơn giản:- A1: Gãy xoắn  - A2: Gãy chéo  - A3: gãy ngang  Kiếu B: Gãy có mảnh rời hình chêm: - Bl: Mảnh rời hình chêm xoắn  - B2: Mảnh rời hình chêm uốn cong  - B3: Mảnh rời hình chêm vụn  - C1: Có nhiều mảnh vụn  - C2: Gãy nhiều tầng  - C3: Gãy có mảnh di lệch lớn  Kiểu C: Gãy phức tạp: V Chẩn đoán: VI Điều trị 6.1 Chỉ định: - Dựa vào tổn thương  Gãy hở - Điều trị bảo tồn thất bại  - Theo nguyện vọng bệnh nhân  6.2 Phương pháp : - Nẹp vít đơn  - Nẹp vít kết hợp buộc vòng dây thép - Loại nẹp: - Số lỗ: Chữ S  Chữ C   Mắt xích thẳng  lỗ 7 lỗ 8 lỗ 9 lỗ 10 lỗ  VII Kết 7.1 Kết gần - Liền vết mổ kì đầu  - Nhiễm trùng vết mổ  - Nhiễm trùng sâu, toác vết mố lộ xương  - Hết di lệch  - Còn di lệch  - Bật nẹp  - Cong nẹp  - Gãy nẹp  - Gãy vít  7.2 Kết xa: - Liền xương: Can tốt  - Thấm mỹ: can xấu  Chậm liền, không liền  + Đạt yêu cầu thấm mỹ  + Không đạt yêu cầu thẩm mỹ  • Sẹo mổ xấu  • Nhìn rõ gồ can xương xấu  • Vai bên mổ hẹp vai bên lành  • Viêm xương  VIII Thang điểm Constant để đánh giá kết xa (> tháng) chức vận động khớp vai sau mổ gãy xương đòn Bệnh nhân ngồi khám, khám thân khơng quay Tổng số điểm 100 gồm: 8.1 Chủ quan bệnh nhân: tối đa 35 điểm Đau: tối đa 15 điểm: cho điểm bệnh nhân bắt đầu đau nâng cánh tay đo độ: 0-30° : điểm  31 - 60° : điểm  61 - 90° : điểm  91 -120° : điểm  121 - 150° 151 - 180° : 12 điểm  : 15 điểm  Ảnh hưởng tới: ngủ, lao động, giải trí, thể thao: Tổng cộng 20 điềm Khơng ảnh hưởng Có ảnh hưởng Ngủ Lao động điểm  điểm  điểm  điểm  Giải trí điểm  điểm  Thể thao điểm  điểm  8.2 Khách quan: Biên độ vận động khớp vai:tối đa 40 điểm, gồm: + Vai khép đưa trước tối đa 10 điểm: - 30° điểm  31- 60° điểm  61 - 90° 91 - 120° 121 - 150° 151-180° điểm điểm điểm 10 điểm     + Vai dạng: tối đa 10 điểm – 30° : điểm  31 -60° : điểm  61 -90° : điểm  91 -120° : điểm  121 - 150° : điểm  151 - 180° :10 điểm  + Xoay khớp vai (bàn tay không sờ lên đầu) Tổng cộng 10 điểm Không thể với tới đầu : điểm  Bàn tay phía sau đầu với khuỷu đưa Bàn tay phía sau đầu với khuỷu đưa phía sau : điểm : điểm   Bàn tay phía đỉnh đầu với khuỷu tay đưa : điểm  Bàn tay phía đỉnh đầu với khuỷu tay đưa phía : điểm  Nhấc cao tất tay phía sau đỉnh đầu : điếm  Đầu ngón chạm vào mặt đùi : điểm  Đầu ngón chạm vào mơng : điểm  Đầu ngón chạm vào cột sống thắt lưng : điểm  Đầu ngón chạm vào cột sống thắt lưng L3 : điểm  Đầu ngón chạm vào cột sống lưng TI2 : điểm  Đầu ngón chạm vào cột sống lưng T7 : 10 điểm  Được khám so sánh với bên tay lành cho diêm.Cách cho Tay không co : điểm Tay làm động tác nhẹ : điểm Nâng tay : 10 điểm    + Xoay khớp vai: tối đa 10 điểm (gian xương bả vai) 8.3 Sức mạnh tay:cho tối đa 25 điếm Nâng tay bị vít nhẹ xuống Tay đẩy sức cản nhẹ Sức mạnh tay bình thường : 15 điểm : 20 điểm : 25 điểm    - Điểm Constant khám lại ……95…… điểm (sau ……11……… tháng) - Sự hài lòng bệnh nhân: Có Khơng + kết điều trị   + phương pháp điều trị   Một số hình ảnh X quang BN vào viện X quang sau mổ X quang kiểm tra lại sau tháng X quang sau mổ lấy nẹp vít 11 tháng Một số hình ảnh BN sau mổ tháo nẹp vít 22 ngày BỆNH ÁN MINH HỌA ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG ĐỊN BẰNG NẸP VÍT KHĨA SLT: 561 - 2018 I Hành - Họ tên: NGUYỄN VĂN B Tuổi: 61 - Nghề nghiệp: Hưu trí - Giới: Nam  Nữ  - Địa chỉ: Thị trấn An Dương – Hải Phòng - Số điện thoại: 0915348911 - Vào viện hồi: 20 ngày 26 tháng 02 năm 2018 - Ra viện hồi: 16 ngày 05 tháng năm 2018 II Bệnh sử/Tiền sử 2.5 Tiền sử Tiểu đường  , cao huyết áp  , bệnh tim mạch  2.6 Bệnh sử - Thời gian bị tai nạn 18 ngày 26 tháng 02 năm ngày 27 tháng 02 năm 2018 - Thời gian phẫu thuật 2018 - Nguyên nhân tai nạn: TNGT  TNLĐ  - Cơ chế chấn thương: TT  GT  TNSH  NN khác  - Phương pháp sơ cứu điều trị trước mố: Đeo đai số  Áo Desault  Chưa ĐT  Treao tay tạm thời  III Triệu chứng lâm sàng - Gãy xương đòn: Phải  - Đau chói Trái   - Sưng nề  - Bầm tím da chỗ gay  - Đầu xương gãy đội da  - Dấu hiệu lạo xạo xương  - Độ dài tuyệt đối xương đòn ngắn bên lành  - Hạn chế vận động khớp vai  - Biến chứng : MM , ĐRTKCT , Đỉnh phổi ,  - Tổn thương phối hợp: CTSN  , GX khác , TTPM  IV, Hình ảnh X quang 4.1 Vị trí Gãy : 1/3  1/3  1/3  4.2 Phân loại theo AO Kiểu A: Gãy đơn giản:- A1: Gãy xoắn  - A2: Gãy chéo  - A3: gãy ngang  Kiếu B: Gãy có mảnh rời hình chêm: - Bl: Mảnh rời hình chêm xoắn  - B2: Mảnh rời hình chêm uốn cong  - B3: Mảnh rời hình chêm vụn  - C1: Có nhiều mảnh vụn  - C2: Gãy nhiều tầng  - C3: Gãy có mảnh di lệch lớn  Kiểu C: Gãy phức tạp: V Chẩn đoán: VI Điều trị 6.1 Chỉ định: - Dựa vào tổn thương  Gãy hở - Điều trị bảo tồn thất bại  - Theo nguyện vọng bệnh nhân  6.2 Phương pháp : - Nẹp vít đơn  - Nẹp vít kết hợp buộc vòng dây thép - Loại nẹp: - Số lỗ: Chữ S  Chữ C   Mắt xích thẳng  lỗ 7 lỗ 8 lỗ 9 lỗ 10 lỗ  VII Kết 7.1 Kết gần - Liền vết mổ kì đầu  - Nhiễm trùng vết mổ  - Nhiễm trùng sâu, toác vết mố lộ xương  - Hết di lệch  - Còn di lệch  - Bật nẹp  - Cong nẹp  - Gãy nẹp  - Gãy vít  7.2 Kết xa: - Liền xương: Can tốt  - Thấm mỹ: can xấu  Chậm liền, không liền  + Đạt yêu cầu thấm mỹ  + Không đạt yêu cầu thẩm mỹ  • Sẹo mổ xấu  • Nhìn rõ gồ can xương xấu  • Vai bên mổ hẹp vai bên lành  • Viêm xương  VIII Thang điểm Constant để đánh giá kết xa (> tháng) chức vận động khớp vai sau mổ gãy xương đòn Bệnh nhân ngồi khám, khám thân khơng quay Tổng số điểm 100 gồm: 8.1 Chủ quan bệnh nhân: tối đa 35 điểm Đau: tối đa 15 điểm: cho điểm bệnh nhân bắt đầu đau nâng cánh tay đo độ: 0-30° : điểm  31 - 60° : điểm  61 - 90° : điểm  91 -120° : điểm  121 - 150° 151 - 180° : 12 điểm  : 15 điểm  Ảnh hưởng tới: ngủ, lao động, giải trí, thể thao: Tổng cộng 20 điềm Khơng ảnh hưởng Có ảnh hưởng Ngủ Lao động điểm  điểm  điểm  điểm  Giải trí điểm  điểm  Thể thao điểm  điểm  8.2 Khách quan: Biên độ vận động khớp vai:tối đa 40 điểm, gồm: + Vai khép đưa trước tối đa 10 điểm: - 30° điểm  31- 60° điểm  61 - 90° 91 - 120° 121 - 150° 151-180° điểm điểm điểm 10 điểm     + Vai dạng: tối đa 10 điểm – 30° : điểm  31 -60° : điểm  61 -90° : điểm  91 -120° : điểm  121 - 150° : điểm  151 - 180° :10 điểm  + Xoay khớp vai (bàn tay không sờlên đầu) Tổng cộng 10 điểm Không thể với tới đầu : điểm  Bàn tay phía sau đầu với khuỷu đưa Bàn tay phía sau đầu với khuỷu đưa phía sau : điểm : điểm   Bàn tay phía đỉnh đầu với khuỷu tay đưa : điểm  Bàn tay phía đỉnh đầu với khuỷu tay đưa phía : điểm  Nhấc cao tất tay phía sau đỉnh đầu : điếm  Đầu ngón chạm vào mặt ngồi đùi : điểm  Đầu ngón chạm vào mơng : điểm  Đầu ngón chạm vào cột sống thắt lưng : điểm  Đầu ngón chạm vào cột sống thắt lưng L3 : điểm  Đầu ngón chạm vào cột sống lưng TI2 : điểm  Đầu ngón chạm vào cột sống lưng T7 : 10 điểm  Cách cho : điểm : điểm : 10 điểm    + Xoay khớp vai: tối đa 10 điểm (gian xương bả vai) 8.3 Sức mạnh tay: cho tối đa 25 điếm Được khám so sánh với bên tay lành cho diêm Tay không co Tay làm động tác nhẹ Nâng tay Nâng tay bị vít nhẹ xuống Tay đẩy sức cản nhẹ Sức mạnh tay bình thường : 15 điểm : 20 điểm : 25 điểm    - Điểm Constant khám lại ……90… điểm (sau ………6…… tháng) - Sự hài lòng bệnh nhân: Có Khơng + kết điều trị   + phương pháp điều trị   Một số hình ảnh: X quang BN trước mổ X quang BN sau mổ X quang BN sau mổ tháng Hình ảnh chụp nhà BN: ... điều trị Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi thực đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang kết điều trị gãy kín x ơng đòn nẹp vít khóa Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp với mục tiêu: Mô tả đặc điểm. .. điểm lâm sàng X quang gãy kín x ơng đòn điều trị phẫu thuật kết hợp x ơng nẹp vít khóa bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng từ tháng 4/2017 đến tháng 3/2018 Đánh giá kết phẫu thuật điều trị. .. x ơng đòn cong hình chữ S chỗ tiếp giáp 1/3 ngồi 1/3 Vì điểm chủ yếu x ơng nên dễ x y gãy x ơng bị chấn thương gãy x ơng hầu hết chế chấn thương gián tiếp 1.4 Đặc điểm lâm sàng, X quang gãy x ơng

Ngày đăng: 19/07/2019, 20:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Giải phẫu

    • 1.2. Đặc điểm dịch tễ của gãy xương đòn

    • 1.3. Cơ chế chấn thương

    • 1.5. Một số biến chứng có thể gặp trong điều trị gãy xương đòn

      • 1.5.1. Can xương phì đại, gập góc

      • 1.5.2. Không liền xương

      • 1.5.3. Tổn thương mạch máu dưới đòn và đám rối thần kinh cánh tay

      • 1.6. Phân loại gãy xương đòn

      • 1.7. Tổng quan về các phương pháp điều trị gãy xương đòn

      • 1.7.1. Phương pháp điều trị bảo tồn

      • 1.7.2. Điều trị phẫu thuật kết hợp xương đòn trên thế giới

      • 1.8. Sơ lược về nẹp vít thường và nẹp vít khóa

      • 1.8.1. Lịch sử nghiên cứu và phát triển của nẹp vít thông thường và nẹp vít khóa

      • 1.8.2. Đặc điểm cơ sinh học của nẹp vít

      • 1.8.2.1. Đặc điểm cơ học của nẹp vít [35]

        • Hình 1.16. Cơ chế làm việc của nẹp vít thông thường

        • Hình 1.17. Cấu tạo của hệ nẹp vít khóa

        • (Nguồn Christoph Sommer (2006) [35])

        • Hình 1.18. Cơ chế tác dụng của nẹp vít khóa

        • 1.8.2.2. Đặc điểm sinh học của kết xương nẹp vít

        • Hiện nay, ở nước ta có một số Bệnh viện sử dụng nẹp vít khóa như Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Việt Tiệp… Tuy nhiên, chưa có một công trình nghiên cứu về kết quả điều trị gãy kín xương đòn của loại nẹp này.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan