SÁCH DẠY THÊM HÓA HỌC 10

52 143 0
SÁCH DẠY THÊM HÓA HỌC 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tóm tắc lý thuyết, phân loại các dạng bài tập cả lý thuyết và bài toán. Có phương pháp giải cụ thể cho các dạng bài tập, có bài tập làm mẫu và bài tập tương tự. Thích hợp cho giáo viên làm tài liệu giảng dạy, học sinh làm tài liệu tham khảo và luyện tập để cũng cố kiến thức, kỹ năng luyện thi đại học.

Tài liệu tham khảo Lí thuyết phương pháp giải tập hố 10 PHẦN 1: TỔNG HỢP LÍ THUYẾT Chương 1: NGUYÊN TỬ Bài: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I CẤU TẠO NGUYÊN TỬ: Nguyên tử Vỏ nguyên tử Electron (e) -19 q = -1,602.10 C m = 9,1094.10-31Kg = 1≈ 0,00055u Hạt nhân q= 1,602.10 = 1+ -19 Proton (p) C m = 1,6726.10-27Kg ≈ 1u q=0 Nơtron (n) m= 1,6748.10-27Kg ≈ 1u II KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ: Kích thước: Nếu xem loại hạt ngun tử có dạng hình cầu Đường kính Electron ≈ 10-8 nm Proton ≈ 10-8 nm Notron ≈ 10-6 nm Hạt nhân ≈ 10-5 nm o  LƯU Ý: A o = 10-10m; A 1nm = 10-9m; Nguyên tử nguyên tố khác có kích thước khác Ngun tử nhỏ hiđro có bán kính khoảng 0,053nm Ngun tử ≈ 10-1 nm 1nm = 10 Khối lượng: - Đơn vị khối lượng nguyên tử kí hiệu u (hay gọi đvC) 12 - Ta có: + Một nguyên tử đồng vị 12C có m = 19,9265.10-27Kg  1u = VD: + Vậy: 1u = 1,6605.10-27Kg Khối lượng nguyên tử hiđro 1,6738.10-27Kg ≈ 1,008u ≈1u (hay đvC) Khối lượng nguyên tử cacbon 19,9265.10-27Kg ≈ 12u (hay 12 đvC)  LƯU Ý: m Nguyên tử 12C Nguyên tử ngun tố khác có khối lượng khác Khối lượng nguyên tử tổng khối lượng hạt nguyên tử, hạt (e) có khối lượng bé so với hạt proton hay notron nên: mNguyên tử ≈ mHạt nhân = Σ mProton + Σ mNotron Bài: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC – ĐỒNG VỊ I HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ: Điện tích hạt nhân: - Nếu hạt nhân ngun tử có Z hạt proton điện tích hạt nhân Z+ - Vì nguyên tử trung hoà điện nên nguyên tử: Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số (p) = số (e) Số khối: - Số khối tổng số hạt proton (Z) tổng số hạt notron (N): Trang A=Z+N Tài liệu tham khảo Lí thuyết phương pháp giải tập hố 10 II NGUN TỐ HỐ HỌC: Nguyên tố hoá học: Là nguyên tử có điện tích hạt nhân (có thể khác số khối) Số hiệu nguyên tử: Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố gọi số hiệu nguyên tử nguyên tố đó, kí hiệu Z Kí hiệu ngun tử: nguyển tử Số đơn vị điện tích hạt nhân số khối coi đặc trưng cho A Z X + Kí hiệu nguyên tử : III ĐỒNG VỊ: Định nghĩa: Các đồng vị ngun tố hố học ngun tử có số proton khác số nơtron, số khối chúng khác 1 Thí dụ: H - Ngun tố hiđro có ba đồng vị: (Proti); 16 - Nguyên tố oxi có đồng vị: 17 O ; H (Đơteri); 18 O ; H (Triti) O IV NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC: Nguyên tử khối: Là khối lượng tương đối nguyên tử (tính theo u hay đvC) Nguyên tử khối trung bình: Giả sử nguyên tố A có hai đồng vị: Đồng vị A1 có nguyên tử khối A1 chiếm a1% số nguyên tử Đồng vị A2 có nguyên tử khối A2 chiếm a2% số nguyên tử A= A1 a + A a A a + A2 a = 1 a1 + a 100 Ta có ngun tử khối trung bình: Bài: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ - OBITAN NGUYÊN TỬ: Sự chuyển động electron nguyên tử: Các electron chuyển động nhanh khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử Obitan nguyên tử: Là khu vực khơng gian xung quanh hạt nhân mà xác suất có mặt electron khoảng 90% II LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP ELECTRON: Trang Phân lớp electron Tài liệu tham khảo  LƯU Ý: Lí thuyết phương pháp giải tập hố 10 Kí hiệu phân lớp 1s Số (e) tố đa phân lớp: Số obitan phân lớp: 2s, 2p 3s, 3p, 3d 4s, 4p, 4d, 4f … … s tối đa 2(e); p tối đa 6(e); d tối đa 10(e); f tối đa 14(e) s ; p ; d ; f Các electron lớp có mức lượng gần Các electron phân lớp có mức lượng nahu Bài: CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ I TRẬT TỰ MỨC NĂNG LƯỢNG OBITAN VÀ CẤU HÌNH ELECTRON VỎ NGUYÊN TỬ: Thứ tự mức lượng obitan: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d Cấu hình electron vỏ nguyên tử: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 5s 5p 5d 5f 6s 6p 6d II CÁC NGUYÊN LÍ VÀ QUY TẮC PHÂN BỐ ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ Nguyên lí Pau-li: Trên obitan có nhiều hai electron hai electron chuyển động tự quay khác chiều xung quanh trục riêng electron Nguyên lí vững bền: Ở trạng thái bản, nguyên tử electron chiếm obitan có mức lượng từ thấp đến cao Quy tắc Hund: Trong phân lớp, electron phân bố obitan cho số electron độc thân tối đa electron phải có chiều tự quay giống III CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ: VD: Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p3 7N: Phân bố ô lượng tử:  LƯU Ý: K: 19 Cấu hình electron: Phân bố ô lượng tử: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 Nguyên tố s: Nguyên tố p: Nguyên tố d: Nguyên tố f: Nguyên tử có electron cuối rơi vào phân lớp s Nguyên tử có electron cuối rơi vào phân lớp p Nguyên tử có electron cuối rơi vào phân lớp d Nguyên tử có electron cuối rơi vào phân lớp f Đặc điểm electron lớp cùng: Số electron lớp - Nếu có: electron lớp ngồi He (1s2) ngun tử ngun tố khí - Nếu có: 1, 2, electron lớp nguyên tử nguyên tố kim loại (trừ H, He B) Trang Tài liệu tham khảo nguyên tử tối đa Lí thuyết phương pháp giải tập hố 10 - Nếu có: 5, 6, electron lớp thường nguyên tử nguyên tố phi kim - Nếu có: electron lớp ngồi nguyên tử nguyên tố phi kim phi kim Chương 2: BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN TỐ HỐ HỌC Bài: BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC I NGUYÊN TẮC SẮP XẾP: Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử Các nguyên tố số lớp electron nguyên tử xếp thành hàng Các ngun tố có số electron hố trị nguyên tử xếp thành cột II CẤU TẠO BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC: Ơ ngun tố: Số thứ tự ngun tố bảng tuần hoàn số hiệu nguyên tử nguyên tố Chu kỳ: Là dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp electron, xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần Chu kỳ nhỏ Chu kỳ lớn - Chu kỳ 1: - Chu kỳ 2: - Chu kỳ 3: - Chu kỳ 4: - Chu kỳ 5: - Chu kỳ 6: - Chu kỳ 7: gồm nguyên tố: gồm nguyên tố: gồm nguyên tố: gồm 18 nguyên tố: gồm 18 nguyên tố: gồm 32 nguyên tố: Chưa hoàn thành H (Z=1) Li (Z=3) Na (Z=11) K (Z=19) Rb (Z=37) Li (Z=55) … … … … … He (Z=2) Ne (Z=10) Ar (Z=18) Kr (Z=36) Xe (Z=54) Rn (Z=86) Nhóm nguyên tố: Là tập hợp nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron trươn tự nhau, có tính chất hoá học gần giống xếp thành cột nhóm A (nhóm chính) nhóm B (nhóm phụ) - Khối nguyên tố s: - Khối nguyên tố p: - Khối nguyên tố d: - Khối nguyên tố f: gồm: gồm: gồm: gồm: IA IIA IIIA … VIIIA IB … VIIIB (10 cột) họ Lantan họ Atini (hai hàng cuối bảng) Trang Tài liệu tham khảo Lí thuyết phương pháp giải tập hố 10 Bài: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ I SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ VÀ TÍNH CHẤT NGUN TỐ: Tăng: Tính phi kim, axit (của oxit hay hiđroxit), lượng ion hóa, độ âm điện ( χ); Giảm: Tính kim loại, bazơ (của oxit hay hiđroxit), bán kính ngun tử Ng ược lại Nhóm Số (e) lớp ngồi ngun tử Cơng thức oxit bậc cao Cơng thức hợp chất khí với hiđro IA R2O Cơng thức hợp chất hiđroxit ROH Tính chất hoá học nguyên tố IIA RO R(OH)2 IIIA R2O3 R(OH)3 Có tính kim loại (trừ H B) IVA RO2 RH4 H2RO3 VA VIA VIIA R2O5 RO3 R2O7 RH3 H2R HR HROn HRO3 H2RO4 H3RO4 n=14 Có tính phi kim (trừ At, Bi Po) VIIIA χ=0 Khí  LƯU Ý: Tính kim loại: tính chất nguyên tố mà nguyên tử dễ electron để tạo thành ion dương Tính phi kim: tính chất nguyên tố mà nguyên tử dễ thu electron để tạo thành ion âm Năng lượng ion hoá thứ (I1): lượng tối thiểu cần để tách electron thứ khỏi nguyên tử trạng thái Độ âm điện (χ ): đại lượng đặc trưng cho khả hút electron nguyên tử tạo thành liên kết hố học II MỐI QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ: VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ ♥ Số thứ tự nguyên tố ♥ Số thứ tự chu kỳ ♥ Số thứ tự nhóm A ⇄ Trang CẤU TẠO NGUYÊN TỬ ♥ Số proton, số electron ♥ Số lớp electron ♥ Số electron lớp Tài liệu tham khảo Lí thuyết phương pháp giải tập hố 10 Chương 3: LIÊN KẾT HỐ HỌC Hợp chất ion Đơn chất cộng hoá trị CTPT ∆χ Loại liên kết NaCl 2,23 Ion CaCl2 2,16 Ion K2O 2,62 Ion H2 CHT khơng cực H có cộng hố trị O2 CHT khơng cực O có cộng hố trị Cl2 CHT khơng cực Cl có cộng hố trị N2 CHT khơng cực N có cộng hố trị Sự hình thành liên kết Na Ca 2K 1e + 2e + 2e + Trang Cl 2Cl O + Hoá trị - Na + Cl  NaCl Ca 2+ + - + 2Cl CaCl2 2- 2K + O  K2O Na có điện hố trị 1+ Cl có điện hố trị 1Ca có điện hố trị 2+ Cl có điện hố trị 1K có điện hố trị 1+ O có điện hố trị 2- Tài liệu tham khảo Lí thuyết phương pháp giải tập hoá 10 Hợp chất cộng hoá trị H2O 1,24 CHT có cực H có cộng hố trị O có cộng hố trị CO2 0,89 CHT có cực C có cộng hố trị O có cộng hố trị NH3 0,84 CHT có cực N có cộng hố trị H có cộng hố trị CH4 0,35 CHT khơng cực C có cộng hố trị H có cộng hố trị C2H4 0,35 CHT khơng cực C có cộng hố trị H có cộng hố trị CHT có cực H có cộng hố trị O có cộng hố trị N có cộng hố trị HNO3  GHI NHỚ: Loại liên kết Liên kết ion Định nghĩa Được hình thành lực hút tĩnh điện ion mang điện tích trái dấu Bản chất liên kết Cho nhận (e) Hiệu độ âm điện ∆χ ≥ 1,7 Bền Đặc tính  LƯU Ý: Liên kết cộng hóa trị Khơng cực Có cực Được tạo nên nguyên tử hay nhiều cặp (e) chung Đôi (e) chung không Đôi (e) chung lệnh lệch nguyên tử nguyên tử có χ lớn ∆χ = < 0,4 ∆χ= 0,4à x = -2 * SO2: x + (-2) = => x = +4 * SO3: x + (-2) = => x = +6 * Na2SO4: + x + (-2) = => x = +6 * SO2: x + (-2) = -2 => x = +6 VD 2: Xác định chất oxi hoá, chất khử, oxi hoá, khử cân theo phương pháp thăng electron phản ứng sau: a/ Fe2O3 + CO  FeO + CO2 b/ Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O GIẢI: +3 +2 Fe a/ +2 C O O3 + +4 Fe C O+ O +2 +4 C C  Sự oxi hoá: + 2e x1 (Chất khử) +3 +2 Fe Fe + 1e  (Chất oxi hoá) PTPƯ: Fe2O3 + CO  2FeO + CO2 Sự khử: +5 Cu b/ +2 N +2 Cu O3  +H N (NO3)2 + O + H2O +2 Cu Cu  Sự oxi hoá: x2 + 2e x3 (Chất khử) +5 N +2 N + 3e  x2 (Chất oxi hoá) PTPƯ: 3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Bài tập tương tự: Câu 1: Xác định chất oxi hoá, chất khử, oxi hoá, khử cân theo phương pháp thăng electron phản ứng sau: Sự khử: Trang 39 Tài liệu tham khảo a/ P + H2 SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O c/ Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O e/ Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O H2O h/ Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O k/ Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Lí thuyết phương pháp giải tập hoá 10 b/ S + HNO3 → H2SO4 + NO d/ Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O g/ Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + i/ Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O l/ FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O Bài tập nhà: Xác định chất oxi hoá, chất khử, oxi hoá, khử cân theo phương pháp thăng electron phản ứng: Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2 + H2O Bài làm: Chương 5: NHÓM HALOGEN I VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC: Bài tập áp dụng: Câu Viết PTPƯ chứng a/ Cl2 có tính oxi hố có tính khử? b/ HCl có tính khử tính axit? c/ Cl2 có tính oxi hoá mạnh Br2 Câu 2: Viết PTPƯ cho chuỗi chuyển hoá sau: a/ KMnO4 →Cl2→ HCl → Cl2 → FeCl3 → NaCl → HCl → CuCl2 → AgCl Trang 40 Tài liệu tham khảo Lí thuyết phương pháp giải tập hoá 10 b/ MnO2 → Cl2 → HCl →FeCl2 → AgCl → Ag c/ Cl2 → KClO3 → KCl → Cl2→ Ca(ClO)2 → CaCl2 → Cl2 d/ KMnO4 → Cl2 → KClO3 → KCl → Cl2 → HCl → FeCl3 → Fe(OH)3 e/ CaCl2 → NaCl → HCl →Cl2 → CaOCl2 → CaCO3 → CaCl2 →NaCl →NaClO Bài tập nhà: Viết PTPƯ cho chuỗi: KMnO4 → Cl2 → HCl → FeCl3  AgCl Bài làm: II BÀI TOÁN VỀ AXIT HCl: Bài tập áp dụng: VD 1: Hòa tan hoàn toàn 9,3 gam hỗn hợp Zn Fe dung dịch HCl dư, thu 3,36 lít khí đktc Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp đầu? GIẢI: VH2 3,36 = 22, 22, Ta có: nH2 = 0,15 mol Gọi: x = nZn; y = nFe * Cách 1: Ta có: * Cách 2: PTPƯ: Zn x mol Fe y mol mhh = 65x + 56y +  +  = 9,3 nH2 = = 0,15 x + y 2HCl  ZnCl2 + 2HCl  FeCl2 + => y = 0,05 +2 Fe +1 Zn H2 H  + 2e x mol  2x mol + 2e  0,3 mol  0,15 mol +2 Fe  + 2e y mol  2y mol mhh = 65x + 56y = 9,3 BT (e): 2x + 2y => mZn = 0,1 65 = 6,5 gam %m Zn = x = 0,1 PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON Zn Ta có: H2↑ x mol H2↑ y mol => = 0,15 x = 0,1 y = 0,05 6,5 100% 9,3 => = 69,9% => %mFe = 100% - %mZn = 100% - 69,9% = 30,1% Bài tập tương tự: Trang 41 Tài liệu tham khảo Lí thuyết phương pháp giải tập hoá 10 Câu 1: Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với 8,775 gam NaCl Khối lượng kết tủa tạo thành bao nhiêu? Câu 2: Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm Mg Zn tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy 2,24 lít khí H2 (đktc) Tính khối lượng muối khan thu được? Câu 3: Cho hỗn hợp MgO MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl 20% thu 6,72 lít khí (đktc) 38 gam muối Tính thành phần phần trăm MgO MgCO3 hỗn hợp ban đầu? Câu 4: Cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng hồn tồn với HCl đặc, dư Tính thể tích khí thu (đktc)? Bài tập nhà: Hòa tan 12,8 gam hỗn hợp Fe, FeO dung dịch HCl 0,1M vừa đủ, thu 2,24 lít (đktc) Tính % khối lượng chất hỗn hợp ban đầu? Bài làm: Chương 6: NHĨM OXI – LƯU HUỲNH I VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG: Bài tập: Câu 1: Viết phương trình phản ứng chứng minh: a/ O3 có tính có tính oxi hố mạnh O2 b/ H2S vừa có tính axit vừa có tính khử c/ SO2 vủa có tính oxi hố vừa có tính khử d/ H2SO4 vừa có tính axit vừa có tính oxi hố mạnh Câu 2: Viết phương trình phản ứng theo chuỗi: a/ KClO3 → O2 → SO2→ H2SO4 → SO2 → S → H2S → H2SO4→ H2O→ O2 b/ FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → SO2 → H2SO4 → CuSO4 → BaSO4 c/ FeS → H2S → S → SO2 → NaHSO3 → Na2SO3 → NaHSO3 → SO2→ Na2SO3 →SO2 → H2SO4 → Na2SO4→ NaCl→ NaOH Bài tập nhà: Viết phương trình phản ứng theo chuỗi: FeS2 → SO2 → S → H2S → H2SO4 → K2SO4→ KCl → KNO3 Bài làm: II PHÂN BIỆT MỘT SỐ GỐC ANION: Phương pháp: BẢNG GỢI Ý NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION STT Anion Thuốc thử SO321 Dung dịch HCl 2- CO3 H+ OHSO42- Quỳ tím Dung dịch BaCl2 Hiện tượng Sủi bọt khí ↑ làm đục nước vơi Giải thích 2HCl + Na2SO3  2NaCl + SO2↑ + H2O SO2 + 2H2O + Br22HBr + H2SO4 2HCl + Na2CO3  2NaCl + CO2↑ + H2O CO2 + Ca(OH)2  CaCO3↓ + H2O Hoá đỏ Hoá xanh ↓ Trắng Na2SO4 + BaCl2  BaSO4↓ + 2NaCl Sủi bọt khí ↑ làm màu nước brom Trang 42 Tài liệu tham khảo Lí thuyết phương pháp giải tập hố 10 - Cl BrDung dịch AgNO3 I S2Dung dịch Pb(NO3)2 Bài tập áp dụng: AgNO3 + NaCl  AgCl↓ + NaNO3 AgNO3 + NaBr  AgBr↓ + NaNO3 AgNO3 + NaI  AgI↓ + NaNO3 S2- + Pb2+  PbS↓ ↓Trắng ↓Vàng nhạt ↓Vàng đậm ↓ Đen VD 1: Trình phương pháp hố học phân biệt chất lỏng không màu chứa lọ nhãn, lọ chứa chất chất: NaCl; Na2SO4; Na2SO3; H2SO4 NaBr GIẢI: Trích lọ để làm mẫu thử tiến hành phân biệt bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Dung dịch HCl Quỳ tím Dung dịch BaCl2 Dung dịch AgNO3 PTPƯ: NaCl Na2SO4 Na2SO3 H2SO4 NaBr - - ↑ làm quỳ tím ẩm hố đỏ - - Đỏ quỳ ↓ trắng ↓ trắng 2HCl + H2SO3  2NaCl + SO2↑ + H2O Na2SO4 + BaCl2  BaSO4↓ + 2NaCl AgNO3 + NaCl  AgCl↓ + NaNO3 AgNO3 + NaBr  AgBr↓ + NaNO3 ↓ vàng nhạt Bài tập tương tự: Câu 1: Trình bày phương pháp hoá học phân biệt chất lỏng a/ Na2CO3; Na2SO4; NaCl NaNO3 b/ K2SO4; NaOH; Na2SO3 NaBr Bài tập nhà: K2SO4 Trình bày phương pháp hoá học phân biệt chất lỏng: NaCl; NaNO 3; Na2SO3 Bài làm: III BÀI TOÁN SO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH NaOH: Phương pháp: n NaOH n SO2 Đặt T = PTPƯ tạo muối: T= (1) SO2 dư SO2 + NaOH  NaHSO3 (1) (1) (2) SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O (2) Trang 43 Tài liệu tham khảo Lí thuyết phương pháp giải tập hoá 10 (2) NaOHdư Bài tập áp dụng: VD 1: Hấp thụ hết 12,8 gam SO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M Hỏi sau phản ứng thu muối nào? khối lượng bao nhiêu? GIẢI: mSO2 12,8 = M SO 64 Ta có: nSO2 = = 0,2 mol nNaOH = V CM = 0,25 = 0,25 mol n NaOH 0, 25 = n SO2 0, Đặt: Na2SO3 PTPƯ: T= = 1,25 Vì < T = 1,25 < nên phản ứng tạo hai muối: NaHSO SO2 + NaOH  x mol x mol  SO2 + 2NaOH  y mol 2y mol  Gọi: x = nNaHSO3; y = nNa2SO3 NaHSO3 x mol Na2SO3 + H2O y mol Ta có: x + y nSO2 = nNaOH = mNaHSO3 = x + 2y (1) (2) = 0,2 = 0,25 => x = 0,15 y = 0,05 0,15 104 = 15,6 gam mNa2SO3 = 0,05 126 = 6,3 gam VD 2: Sục 2,24 lít SO2 (đktc) từ từ đến hết vào 400 ml dung dịch KOH 0,75M, sau kết thúc phản ứng thu dung dịch X Tính nồng độ mol/l chất tan có dung dịch X? GIẢI: VSO2 2, 24 = 22, 22, Ta có: nSO2 = = 0,1 mol nKOH = V CM = 0,4 0,75 = 0,3 mol n KOH 0,3 = n SO2 0,1 Đặt: PTPƯ: T= = Vì T > nên phản ứng tạo muối: Na2SO3 KOH dư SO2 + 2KOH  K2SO3 + H2O 0,1 mol  0,2 mol 0,1 mol Vậy dung dịch X sau phản ứng chứa: K2SO3 KOH dư n K 2SO3 0,1 = Vdd 0, * CM K2SO3 = = 0,25M * nKOH dư = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol Trang 44 Tài liệu tham khảo Lí thuyết phương pháp giải tập hoá 10 n KOH 0,1 = Vdd 0, CM KOH = = 0,25M Bài tập tương tự: Câu 1: Hấp thụ hết 3,36 lít SO (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 1M Hỏi sau phản ứng thu muối nào? khối lượng bao nhiêu? Câu 2: Hấp thụ hết 896 ml SO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,12M Hỏi sau phản ứng thu muối nào? Tính nồng độ mol/l chất tan có dung dịch sau phản ứng? Câu 3: Hấp thụ hết 2,24 lít H2S (ở đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 0,5M Hỏi sau phản ứng thu muối nào? khối lượng bao nhiêu? Câu 4: Đốt cháy hồn tồn 3,6 gam FeS dẫn khí sinh vào 13,95 ml dung dịch KOH 28% (D=1,147g/ml) Tính C% chất sau phản ứng? Bài tập nhà: Hấp thụ hết 5,6 lít SO2 (đktc) vào 350 ml dung dịch NaOH 1M Hỏi sau phản ứng thu muối nào? Tính nồng độ mol/l chất tan có dung dịch sau phản ứng? Bài làm: IV BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT H2SO4: Phương pháp: a/ Tính chất hố học: * Tác dụng với H2SO4 loãng: * Gồm kim loại trước H dãy hoạt động hoá học * PTPƯ tổng quát: 2R + xH2SO4  R2(SO4)x + x H2↑ * Tác dụng với H2SO4 đặc: * Gồm kim loại trước H dãy hoạt động hoá học * PTPƯ tổng quát: R + H2SO4  R2(SO4)x + H2O + SO2; S; H2S b/ Định luật bảo toàn electron: * Trong phản ứng oxi hoá – khử: Σ(e) nhường = Σ(e) nhận Bài tập áp dụng: VD 1: Hoà tan hoàn toàn 1,48 gam hỗn hợp X gồm Fe Cu dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư sau kết thúc phản ứng thấy có 728 ml khí SO2 bay đktc Tính % theo khối lượng kim loại hỗn hợp X? GIẢI: VSO2 0, 728 = 22, 22, Ta có: nSO2 = = 0,0325 mol Gọi: x = nFe; y = nCu * Cách 1: PTPƯ: 2Fe + 6H2SO4  Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 x x mol  mol Cu + 2H2SO4  CuSO4 + 2H2O + SO2 y mol  y mol Trang 45 Tài liệu tham khảo Lí thuyết phương pháp giải tập hố 10 x Ta có: nSO2 = + y mhhX = * Cách 2: 56x + = 0,0325 => 64y = 1,48 x = 0,015 y = 0,01 PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON Fe +3 +6 Fe  + 3e x mol  3x mol Cu  0,0325 mol +2 => BT (e): 3x + 2y = 0,065 => mFe = 0,015 56 = 0,84 gam %m Fe = S + 2e 0,065 mol  Cu  + 2e y mol  2y mol mhh = 56x + 64y = 1,48 Ta có: +4 S x = 0,015 y = 0,01 0,84 100% 1,48 => = 56,8% => %mCu = 100% - %mFe = 100% - 56,8% = 43,2% VD 2: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, dư thu 2,24 lít SO2 Mặc khác hoà tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch H 2SO4 lỗng dư thấy có 2,016 lít H2 bay (các khí đo đktc) Tính % theo khối lượng kim loại hỗn hợp X? GIẢI: VSO2 2, 24 = 22, 22, Ta có: nSO2 = = 0,1 mol VH2 22, = 2, 016 22, nH2 = = 0,09 mol Gọi: x = nFe; y = nCu * Cách 1: PTPƯ: + Tác dụng với H2SO4 đặc: + Tác dụng với H2SO4 loãng: 2Al + 6H2SO4  Al2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2↑ x x mol  mol Cu + 2H2SO4  CuSO4 + 2H2O + SO2 y mol  y mol 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2↑ x x mol  mol Trang 46 Tài liệu tham khảo Lí thuyết phương pháp giải tập hố 10 x Ta có: nSO2 = + y = 0,1 => x = 0,06 x nH2 * Cách 2: = = 0,09 PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON + Tác dụng với H2SO4 đặc: Al Al +2  Theo ĐLBT electron: 3x = 0,18 Giải hệ phương trình (1) (2) => = 0,06 27 = 1,62 gam = 0,01 64 = 0,64 gam 0,1 mol (1) +3 Al S + 2e  0,2 mol  Cu  + 2e y mol  2y mol 3x + 2y = 0,2 + Tác dụng với H2SO4 loãng: +4 S  + 3e x mol  3x mol Cu Theo ĐLBT electron: +6 +3 => mAl => mCu y = 0,01 +1 Al 2H + 3e x mol  3x mol H2 + 2e  0,18 mol  0,09 mol (2) x = 0,06 y = 0,01 => mhhX = 1,62 + 0,64 = 2,26 gam 1,62 %m Al = 100% 2,26 => = 71,7% => %mCu = 100% - %mAl = 100% - 71,7% = 28,3% Bài tập tương tự: Câu 1: Hòa tan hồn tồn a gam hỗn hợp Fe Al dung dịch HCl (dư), sau kết thúc phản ứng thu 12,585 gam hỗn hợp muối 3,024 lít khí hiđro (đktc) Tính giá trị a? Câu 2: Cho 12 gam hỗn hợp Fe FeO tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư, thu 5,6 lit khí SO2 (sản phẩm khử đo đktc) Tính phần trăm khối lượng Fe hỗn hợp ban đầu? Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 0,96 gam kim loại hoá trị II dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, dư thấy có 336 ml khí SO2 bay (là sản phẩm khử đktc) Tìm kim loại đó? Câu 4: Chia a (gam) hỗn hợp Y gồm Mg Cu làm hai phần nhau: Phần 1: Cho phản ứng hết với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng 98%, dư, sau phản ứng thu 10,08 lít sản phẩm khử khí SO2 (đktc) Phần 2: Cho tác dụng hết với dung dịch axit HCl 2M, dư, thu 5,6 lít khí H2 (đktc) a Tìm giá trị a? b Biết dung dịch HCl 2M dùng dư 10% so với lượng phản ứng có d=1,047g/ml Tính khối lượng dung dịch HCl ban đầu? Câu 5: Hòa tan hồn tồn 20,95 gam hỗn hợp gồm Fe Zn dung dịch H 2SO4 98%, đun nóng Kết thúc phản ứng thu 10,08 lít khí SO2 (sản phẩm khử đktc) Trang 47 Tài liệu tham khảo Lí thuyết phương pháp giải tập hoá 10 a Viết phương trình phản ứng xảy tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp đầu? b Tính nồng độ phần trăm chất dung dịch thu Biết dung dịch H 2SO4 98% đem dùng dư 10% so với lượng phản ứng? Câu 6: Cho 19,75 gam hỗn hợp Zn Al tác dụng hết với dung dịch H2SO4 98% nóng thu 12,88 lit khí SO2 (sản phẩm khử đkc) a Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp? b Tính khối lượng dung dịch H2SO4 98% dung, biết người ta dung dư 15% so với lượng phản ứng? c Tính thể tích khí thu cho 3,95 gam hỗn hợp kim loại tác dụng lượng vừa đủ dung dịch HCl? Câu 7: Chia hỗn hợp Zn Fe làm phần nhau: - Phần I: Cho tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu 5,6 lit khí SO (sản phẩm khử đkc) - Phần II: Cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng 20% thu 4,48 lít khí (đkc) a Tính khối lượng kim loại hỗn hợp đầu? b Tính khối lượng dung dịch H2SO4 20% dùng, biết người ta dùng dư 10% so với lượng phản ứng? c Tính thể tích khí Cl2 cần dùng để phản ứng hết với 3,035 gam hỗn hợp kim loại trên? Bài tập nhà: Chia m gam hỗn hợp X (gồm Fe Cu) làm phần nhau: - Phần 1: tác dụng với dung dịch HCl lỗng thu 3,36 lít khí (đktc) - Phần 2: tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng 98% (D=1,84g/ml) (dư 10% so với lượng phản ứng) thu 7,728 lít khí SO2 (sản phẩm khử đkc) a Tìm m? b Tính thể tích dung dịch H2SO4 ban đầu? Bài làm: Chương 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HĨA HỌC I TÍNH TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG: Phương pháp: Trang 48 Tài liệu tham khảo Ta có: VTB = Lí thuyết phương pháp giải tập hoá 10 ∆C ∆t C A(1) - CA(2) t - t1 = (mol/l.s) c KC = * LƯU Ý: d [C] [D] [A]a [B]b v2 = γ t - t1 10 v1 Với � hệ số nhiệt tốc độ phản ứng (� =  4) CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG: - Nồng độ: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng - Áp suất: Đối với phản ứng có chất khí, tăng áp suất tốc độ phản ứng tăng - Nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng - Diện tích bề mặt: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng - Chất xúc tác: Là chất làm tăng tốc độ phản ứng lại sau phản ứng kết thúc Bài tập áp dụng: VD 1: Xét phản ứng: 3O2 → 2O3 Nồng độ ban đầu oxi 0,024 mol/lít Sau giây nồng độ oxi 0,02 mol/lít Hãy tính vận tốc trung bình phản ứng thời gian đó? GIẢI: Ta có: VTB = ∆C ∆t CO2 (1) - CO2 (2) t - t1 = 0, 024 - 0,02 = 8.10-4 (mol/l.s) = Bài tập tương tự: Câu 1: Cho phản ứng: Br2 + HCOOH  2HBr + CO2 Lúc đầu nồng độ Br2 0,008 mol/l, sau phút 30 giây thù nồng độ Br2 lại 0,002 mol/l Tính tốc độ trung bình phản ứng khoản thời gian đó? Câu 2: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H 2O2, sau 60 giây thu 3,36 ml khí O (ở đktc) Tính tốc độ trung bình phản ứng (tính theo H2O2) 60 giây trên? II SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HOÁ HỌC: Phương pháp: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học: a/ Nồng độ (C): + Khi tăng nồng độ chất phản ứng (trừ chất rắn) cân chuyển dịch theo chiều thuận ngược lại + Khi tăng nồng độ chất sản phẩm (trừ chất rắn) cân chuyển dịch theo chiều nghịch ngược lại b/ Nhiệt độ (t0): * Nếu phản ứng tỏa nhiệt (∆H0): + Tăng nhiệt độ ……thuận; + Giảm nhiệt độ ……nghịch c/ Áp suất (p): + Khi tăng áp suất, phản ứng chuyển dịch theo chiều giảm số mol chất khí ngược lại Bài tập áp dụng: ƒ VD 1: Cho hệ cân bằng: 2SO2 + O2 theo chiều thuận? 2SO3 ∆ H < Hãy nêu điều kiện để hệ cân chuyển dịch GIẢI: Phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận ta thay đổi yếu tố sau: * Nồng độ: Để phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận ta phải tăng nồng độ chất tham gia phản ứng: SO2 hay O2 ∆ * Nhiệt độ: Vì H < 0, nên để phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận ta phải hạ nhiệt độ phản ứng * Áp suất: Vì chiều thuận chiều giảm số mol chất khí nên để phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận ta phải tăng áp suất chung hệ ƒ ∆ VD 2: Cho hệ cân bằng: CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) H > Hãy xác định chiều chuyển dịch cần ta thay đổi yếu tố sau: a/ Thêm bột CaCO3 vào hệ b/ Thổi thêm khí CO2 vào hệ c/ Tăng áp suất chung hệ d/ Hạ nhiệt độ chung hệ GIẢI: a/ Vì CaCO3 chất rắn nên thêm CaCO3 hệ cân khơng chuyển dịch b/ Vì CO2 chất sản phẩm nên thổi thêm CO2 vào hệ cân hoá học chuyển dịch theo chiều nghịch c/ Vì phản ứng thuận chiều tăng số mol chất khí nên tăng áp suất chung hệ cân hoá học chuyển dịch theo chiều nghịch d/ Vì nên hạ nhiệt độ phản ứng hố học chuyển dịch theo chiều nghịch Bài tập tương tự: ƒ Câu 1: Cho hệ cân bằng: N2 + 3H2 thay đổi yếu tố sau: a/ Thêm khí NH3 vào hệ c/ Hạ áp suất chung hệ 2NH3 ∆ H < Hãy xác định chiều chuyển dịch cần ta b/ Thổi thêm khí H2 vào hệ d/ Tăng nhiệt độ chung hệ ∆H = 51,8 kJ Hãy xác định chiều chuyển dịch cần Câu 2: Cho hệ cân bằng: H2(k) + I2(r)  2HI(k) ta thay đổi yếu tố sau: a/ Phun thêm dung dịch NaOH vào hệ b/ Thổi thêm khí H2 vào hệ c/ Tăng áp suất chung hệ d/ Tăng nhiệt độ chung hệ Câu 3: Cho hệ cân bằng: Fe 2O3(r) + 3CO (k)  2Fe (r) + 3CO2 (k) ∆H > Hãy xác định chiều chuyển dịch cần ta thay đổi yếu tố sau: Trang 50 Tài liệu tham khảo a/ Phun thêm dung dịch NaOH vào hệ c/ Tăng áp suất chung hệ Lí thuyết phương pháp giải tập hố 10 b/ Thổi thêm khí CO2 vào hệ d/ Tăng nhiệt độ chung hệ PHỤ LỤC ĐỀ MỤC Trang PHẦN I: TỔNG HỌP LÍ THUYẾT HỐ HỌC 10 Chương 1: NGUYÊN TỬ -Chương 2: BẢNG TUẦN HỒN NGUN TỐ HỐ HỌC -Chương 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC Chương 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ -Chương 5: NHÓM HALOGEN Chương 6: NHÓM OXI – LƯU HUỲNH Chương 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP TỰ LUẬN -Chương 1: NGUYÊN TỬ I XÁC ĐỊNH SỐ HẠT TRONG NGUYÊN TỬ II TÍNH KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ -III TÍNH NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH IV VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ Chương 2: BẢNG TUẦN HỒN NGUN TỐ HỐ HỌC I XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN II SO SÁNH TÍNH CHẤT HỐ HỌC CÁC NGUYÊN TỐ VÀ HỢP CHẤT -III XÁC ĐỊNH CƠNG THỨC OXIT VÀ HỢP CHẤT KHÍ VỚI HIĐRO -IV BÀI TỐN TÌM KIM LOẠI VÀ TÍNH % KHỐI LƯỢNG -Chương 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC - Trang 51 Tài liệu tham khảo Lí thuyết phương pháp giải tập hố 10 I XÁC ĐỊNH , BIỂU DIỄN SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT TRONG PHÂN TỬ -Chương 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ I XÁC ĐỊNH CHẤT OXI HOÁ, CHẤT KHỬ VÀ CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ Chương 5: NHÓM HALOGEN I VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC II BÀI TOÁN VỀ AXIT HCl -Chương 6: NHÓM OXI – LƯU HUỲNH I VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG II PHÂN BIỆT MỘT SỐ GỐC ANION III BÀI TOÁN SO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH NaOH -IV BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT H2SO4 Chương 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC -I TÍNH TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG -II SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HOÁ HỌC - Trang 52 ...Tài liệu tham khảo Lí thuyết phương pháp giải tập hố 10 II NGUN TỐ HỐ HỌC: Ngun tố hố học: Là ngun tử có điện... mặt electron khoảng 90% II LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP ELECTRON: Trang Phân lớp electron Tài liệu tham khảo  LƯU Ý: Lí thuyết phương pháp giải tập hố 10 Kí hiệu phân lớp 1s Số (e) tố đa phân lớp:... tố khí - Nếu có: 1, 2, electron lớp nguyên tử nguyên tố kim loại (trừ H, He B) Trang Tài liệu tham khảo nguyên tử tối đa Lí thuyết phương pháp giải tập hố 10 - Nếu có: 5, 6, electron lớp thường

Ngày đăng: 19/07/2019, 15:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan