SỰ SẴN SÀNG TÂM LÝ ĐỐI VỚI VIỆC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ĐẦU LỚP 1

107 620 0
SỰ SẴN SÀNG TÂM LÝ ĐỐI VỚI VIỆC HỌC TẬP  CỦA HỌC SINH ĐẦU LỚP 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỰ SẴN SÀNG TÂM LÝ ĐỐI VỚI VIỆC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ĐẦU LỚP 1 Qua nghiên cứu luận văn đã hoàn thành được mục tiêu, nhiệm vụ và chứng minh được giả thuyết đề ra. 1.1. Các kết quả nghiên cứu thu được cho phép bước đầu xác định sự SSTL đối với việc HT của HS đầu lớp 1 thông qua các tiêu chí như: việc học, tư duy và ngôn ngữ 1.2. Kết quả của bài trắc nghiệm cho thấy, nhìn chung đa số trẻ tham gia nghiên cứu có sự sẵn sàng tâm lý đối với việc học tập từ mức trung bình trở lên; số lượng trẻ có được sự SSTL đối với việc học tập ở mức yếu chỉ chiếm có 5,21%. Có sự khác biệt về mức độ SSTL đối với việc học tập giữa HS nam và HS nữ. Sự SSTL đối với việc học tập của HS nam ở các mức độ cao thì cao hơn HS nữ. Có sự khác biệt về mức độ SSTL đối với việc học tập giữa địa bàn trường nghiên cứu. HS ở trường ven biển có mức SSTL thấp hơn so với học sinh học ở trường chuẩn.

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Cụm từ thay SSTL GV PHHS HS Học sinh HT Học tập TB Trung bình TH Tiểu học THQN Tiểu học Quảng Ngọc THQT Tiểu học Quảng Thạch 10 β beta 11 σ Độ lệch chuẩn 12 X Trung bình Sẵn sàng tâm lý Giáo viên Phụ huynh học sinh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu .4 Dự kiến đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ SỰ SẴN SÀNG TÂM LÝ ĐỐI VỚI VIỆC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ĐẦU LỚP .6 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Vấn đề nghiên cứu nước 1.1.2 Vấn đề nghiên cứu Việt Nam .7 1.2 Một số khái niệm cơng cụ sẵn sàng tâm lí việc học tập HS đầu lớp 1.2.1 Sự sẵn sàng tâm lý 1.2.2 Hoạt động học tập 11 1.2.3 Sự sẵn sàng tâm lý việc học tập 15 1.2.4 Học sinh đầu lớp .16 1.2.5 Sự sẵn sàng tâm lý việc học tập học sinh đầu lớp 22 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 31 2.1.1 Trường Tiểu học Quảng Ngọc: 31 2.1.2 Trường Tiểu học Quảng Thạch 32 2.2 Nội dung nghiên cứu 32 2.2.1 Xác định tiêu chí đánh giá SSTL việc học HS đầu lớp theo trắc nghiệm “Chuẩn đoán mức độ phát triển HS nhập học vào lớp 1” Vitzlack 32 2.2.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng sẵn sàng tâm lí việc học tập học sinh đầu lớp 34 2.2.3 Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng mức độ sẵn sàng tâm lí việc học tập HS đầu lớp .38 2.3 Phương pháp nghiên cứu 39 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 39 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 39 Tiểu kết chương 42 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG SỰ SẴN SÀNG TÂM LÍ ĐỐI VỚI VIỆC HỌC TẬP CỦA HS ĐẦU LỚP 43 3.1 Thực trạng mức độ SSTL việc học tập HS đầu lớp theo phương diện so sánh 43 3.1.1 Thực trạng chung SSTL việc học tập HS đầu lớp qua trắc nghiệm “Chuẩn đoán mức độ phát triển HS nhập học vào lớp 1” Vitzlack 43 3.1.2 Thực trạng mức độ SSTL việc học tập HS đầu lớp theo giới tính 46 3.1.3 Thực trạng mức độ SSTL việc học tập HS đầu lớp theo trường 50 3.2 Kết xử lý tiêu chí SSTL việc học HS đầu lớp qua trắc nghiệm Vitzlack 53 3.2.1 Biểu “việc học” HS đầu lớp thông qua trắc nghiệm tâm lý Vitzlack 53 3.2.2 Biểu “tư duy” HS đầu lớp thông qua trắc nghiệm tâm lý Vitzlack 55 3.2.3 Biểu “ngôn ngữ” HS đầu lớp thông qua trắc nghiệm tâm lý Vitzlack .57 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng mức độ SSTL việc HT HS đầu lớp 58 3.3.1 Nhận thức GV SSTL việc HT HS đầu lớp 58 3.3.2 Nhận thức PHHS SSTL việc học tập HS đầu lớp 64 3.4 Phân tích số chân dung điển hình SSTL việc học HS đầu lớp 71 3.4.1 Trường hợp thứ nhất: HS có mức SSTL việc học tập tốt 71 3.4.2 Trường hợp thứ hai: HS có mức SSTL việc học tập yếu .73 Tiểu kết chương 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO .79 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Phân bố tập trắc nghiệm lực học tập HS đầu lớp 34 Bảng 2.2 Bảng đánh giá trắc nghiệm “Chuẩn đoán mức độ phát triển HS nhập học vào lớp 1” Vitzlack 35 Bảng 3.1: Mức độ sẵn sàng tâm lí việc học tập HS đầu lớp qua trắc nghiệm Vitzlack qua trắc nghiệm Vitzlack 44 Bảng 3.2: Sự SSTL việc học tập HS đầu lớp theo giới tính qua trắc nghiệm Vitzlack .46 Bảng 3.3: Việc học HS ( theo giới tính)qua trắc nghiệm Vitzlack 48 Bảng: 3.4 Tư (theo giới tính) qua trắc nghiệm Vitzlack 48 Bảng 3.5: Ngôn ngữ HS nam HS nữ qua trắc nghiệm Vitzlack 49 Bảng 3.6: Mức độ SSTL việc học tập HS đầu lớp theo trường 50 Bảng 3.7: Việc học HS đầu lớp thông qua trắc nghiệm tâm lý Vitzlack 53 Bảng 3.8: Tư HS đầu lớp thông qua trắc nghiệm tâm lý Vitzlack 55 Bảng 3.9: Ngôn ngữ HS đầu lớp thông qua trắc nghiệm tâm lý Vitzlack 57 Bảng 3.10: Tính cần thiết việc chuẩn bị để học sinh đầu lớp có sẵn sàng tâm lý việc học tập .59 Bảng 3.11: Ý kiến GV mức độ sẵn sàng tâm lý học tập trẻ vào lớp .59 Bảng 3.12: Ý kiến giáo viên tác dụng việc học trước mơn văn hóa SSTL việc HT trẻ 60 Bảng 3.13: Các yếu tố - điều kiện thực tế để GV giáo dục trẻ bước vào lớp .61 Bảng 3.14: Ý kiến GV biểu sẵn sàng tâm lý học tập trẻ chuẩn bị vào lớp 61 Bảng 3.15: Các yếu tố ảnh hưởng đến sẵn sàng tâm lý việc học tập học sinh đầu lớp 62 Bảng 3.16: Dự báo yếu tố ảnh hưởng so sánh ý kiến đánh giá GV với PHHS .63 Bảng 3.17: Quan tâmcủa gia đình đến sẵn sàng học trẻ 64 Bảng 3.18: Nhận thức PHHS sẵn sàng học trẻ 65 Bảng 3.19: Các biểu PHHS việc quan tâm đến sẵn sàng tâm lý việc học tập .65 Bảng 3.20: Đánh giá PHHS biểu sẵn sàng học .66 Bảng 3.21 : Đánh giá PHHS biểu sẵn sàng học .67 Bảng 3.22: Các yếu tố ảnh hưởng đến SSTL việc HT HS đầu lớp .68 Bảng 3.23: Dự báo yếu tố (beta) ảnh hưởng 69 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 3.1 Sự SSTL việc học tập HS đầu lớp qua trắc nghiệm Vitzlack 44 Biểu đồ 3.2: Sự SSTL việc học tập HS đầu lớp theo giới tính qua trắc nghiệm Vitzlack 47 Biểu đồ 3.3: Sự SSTL việc học tập HS đầu lớp theo trường qua trắc nghiệm tâm lý Vitzlack 51 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận Trong sách: “Những vấn đề tâm lý sẵn sàng hoạt động” (1976) M.I Điatrencô L.A Kanđubôvich viết: “Tính sẵn sàng loại hoạt động hay hoạt động khác biểu có mục đích nhân cách bao gồm: niềm tin, quan điểm, thái độ, động cơ, tình cảm, phẩm chất ý chí trí tuệ, tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, tâm trạng hành vi định Sự sẵn sàng đạt quy trình đào tạo Về mặt tư tưởng đạo đức, trị, tâm lí, nghề nghiệp thể lực, kết phát triển tồn diện nhân cách với tính đến yêu cầu đặc điểm hoạt động ngôn ngữ đặt ra” Như vậy, “sự sẵn sàng tâm lý” nói chung “sẵn sàng tâm lý hoạt động” nói riêng có vai trò cần thiết lĩnh vực sống Giáo dục Tiểu học phận quan trọng giáo dục quốc dân, làm tảng cho phát triển giáo dục đất nước Các nhà tâm lý học coi thời điểm đầu lớp bước ngoặt quan trọng trẻ Tại thời điểm này, sống trẻ đổi khác cách với yêu cầu, đòi hỏi sống - sống nhà trường, với bước chuyển tiếp từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập Bước chuyển thuận lợi hay khó khăn chủ yếu phụ thuộc vào “độ chín muồi” học đường hay nói cách khác tâm lý sẵn sàng học Nếu việc học tập diễn tốt đẹp kéo theo phát triển tâm lý trẻ hướng, thuận lợi ngược lại, việc học diễn chưa tốt gây khó khăn phát triển tâm lý sau trẻ Đây vấn đề tâm lý quan trọng mà bậc phụ huynh nhà trường phải quan tâm để giúp trẻ em có điều kiện thuận lợi việc chuyển giai đoạn, chuyển hoạt động cách hợp quy luật, hợp tự nhiên giúp em đạt kết từ ngày đầu, tháng đầu cắp sách đến trường, xây dựng niềm tin, niềm hạnh phúc học cho học sinh 1.2 Cơ sở thực tiễn Hiện nay, nước ta bước vào giai đoạn hội nhập kinh tế giới, hướng đến phát triển kinh tế tri thức Sự sẵn sàng điều kiện cần thiết để người tham gia có hiệu vào xã hội đầy biến động Trong thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Bác Hồ viết: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em” Lời Bác Hồ dạy bao hệ học sinh ghi nhớ cố gắng thực Bác rõ cho hệ trẻ thấy rằng, việc học tập em hôm định tương lai đất nước ngày mai Chính mà hoạt động học tập hoạt động quan trọng phát triển tồn vinh quốc gia Đối với học sinh đầu lớp 1, sẵn sàng đặc điểm tâm lý quan trọng liên quan đến kết học tập em, chí chi phối hình thành thuộc tính tâm lý quan trọng cần thiết sau em Việc chuẩn bị sẵn sàng tâm lý hoạt động học tập cho học sinh đầu lớp sở tảng vững giúp em học tập tốt hơn, hiệu điều kiện cho hình thành phát triển nhân cách em Mặc dù sẵn sàng tâm lý có ý nghĩa lớn việc học tập học sinh đầu lớp 1, thực tế, nhận thức giáo viên phụ huynh học sinh tầm quan trọng, mức độ cần thiết biểu sẵn sàng tâm lý việc học trẻ đầu lớp chưa thật đắn đầy đủ, tất GV PHHS (qua điều tra địa bàn huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hóa) khẳng định việc chuẩn bị cho học sinh đầu lớp có sẵn sàng tâm lý việc học tập cần thiết Cho đến nay, nghiên cứu nước ta sẵn sàng tâm lý hoạt động học tập học sinh đầu lớp chưa nhiều Đặc biệt nghiên cứu trẻ độ tuổi tới trường huyện Quảng Xương - tỉnh Thanh Hóa chưa có Do đó, vấn đề khơng có giá trị mặt lý luận mà có giá trị quan trọng mặt thực tiễn Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Sự sẵn sàng tâm lý việc học tập học sinh đầu lớp 1” Mục đích nghiên cứu: Xác định mức độ SSTL việc học tập học sinh đầu lớp hai trường Tiểu học Quảng Ngọc trường Tiểu học Quảng Thạch - huyện Quảng Xương - tỉnh Thanh Hóa yếu tố ảnh hưởng đến SSTL việc học tập em Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Sự SSTL việc học tập học sinh đầu lớp 3.2 Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu SSTL việc học tập: 100 HS đầu lớp qua học mẫu giáo lớn Khách thể nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng SSTL việc học tập: 46 phụ huynh HS tham gia nghiên cứu 35 giáo viên dạy trường Tiểu học - địa bàn triển khai nghiên cứu Giả thuyết khoa học Sự SSTL việc học tập học sinh đầu lớp xác định tiêu chí khác biểu em cách khơng đồng Nếu tiến hành phân tích định tính, định lượng biểu phân loại xác định thực trạng tỉ lệ HS có SSTL việc học tập yếu tố ảnh hưởng đến sẵn sàng HS nghiên cứu trả lời không khơng tìm câu trả lời mở rộng cho trẻ cách: “Con đếm chúng” - Cách đánh giá: Tính mắt Có vận động mơi, tính nhẩm Nói bé, nói thầm (vẫn nghe được) lắc đầu đếm Chỉ ngón tay đếm khơng chạm vào đồ vật Chỉ ngón tay đếm có chạm vào đồ vật Không đưa đáp án Bài tập Trật tự số - Mệnh lệnh: Con đếm cho cô tiếp sau số - Công cụ: vật liệu tập số - Cách tiến hành: yêu cầu trẻ đếm từ số đến 21 dừng lại Trong trường hợp trẻ có khó khăn việc tiếp tục đếm từ số trở đi, cho trẻ đếm lại 1,2,…,9, hỏi tiếp sau ? Khi trẻ đếm lỗi, cho phép trẻ chỉnh sửa - Cách đánh giá: Đến 21 Đến 19 Đến 12 Đến Đến Đến Bài tập Phân loại - Mệnh lệnh: Ở cô có giỏ tranh mơ tả rau, hoa Bây xếp rau vào giỏ rau, vào giỏ quả, hoa vào giỏ hoa - Cơng cụ: giỏ, giỏ đựng rau, giỏ đựng quả, giỏ đựng hoa tranh mô tả đồ vật: rau,quả, hoa, - Cách tiến hành: Trẻ tự phân loại đồ vật xếp vào giỏ tương ứng - Cách đánh giá: Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng – Bài tập Tập hợp - Mệnh lệnh: Con nói cho biết giỏ có đồ vật? (khơng nói chữ hoa) - Công cụ: giỏ đựng tập số 6, khác giỏ đựng hoa (chẳng hạn) dán viết chữ HOA - Cách tiến hành: u cầu trẻ nhìn vào giỏ nói số lượng đồ vật có Trong trường hợp trẻ khơng đưa câu trả lời nghiệm viên lấy loại loại rau từ giỏ đặt cạnh hỏi số lượng bao nhiêu? Nếu phải nhắc lại lần 2: nhìn tranh rau đặt cạnh Bây dễ khơng Vậy nói có đồ vật Nếu câu trả lời chưa cho trẻ thêm mệnh lệnh: “con đếm đi” - Cách đánh giá: Tự làm Sử dụng trợ giúp Sử dụng hai trợ giúp Từ chối Bài tập So sánh tình - Mệnh lệnh: Con giải thích tranh khác tranh (theo cặp) - Công cụ: cặp tranh I II, III, IV: - Cách tiến hành: bày cặp tranh I trước mặt trẻ yêu cầu trẻ nói lên khác biệt tranh1,2 cặp tranh Trẻ làm xong nhiệm vụ với cặp tranh thứ I, thu lại bày tiếp cặp tranh thứ II, thứ III với yêu cầu cặp tranh I Nếu trẻ khó thực gợi ý cho chúng, chẳng hạn như: nhắc lại xem tranh cặp khác nhau, giống chỗ nào? tranh khác với tranh 2? Hoặc vào tranh hỏi có khác khơng? v.v… - Cách đánh giá: 17 – 20 14 – 15 11 – 12 – 10 5–7 2–4 0 Bài tập Đo tính đồng - Mệnh lệnh: Cơ có vài câu hỏi đưa cho trả lời câu hỏi - Cơng cụ: câu hỏi sau: Ban ngày trời sáng, ban đêm trời ? Con chim hót, chó làm gì? Ơ tơ đi, máy bay làm gì? Quần áo làm từ vải, giầy dép làm từ gì? Con chim bay, cá làm gi? - Cách tiến hành: Yêu cầu trẻ trả lời câu hỏi nghiệm viên theo đáp án: tối, sủa, bay da, bơi ( từ tương, kể cách gọi theo tiếng địa phương) - Cách đánh giá: 0–2 Bài tập 10 Tìm vật biệt màu sắc hình thức - Mệnh lệnh: Đây hình: hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, hình vng có mảnh khuyết Con tìm mảnh hình để ghép vào chỗ trống cho phù hợp với hình vẽ lớn (chỉ vào trống) - Cơng cụ: Các hình vẽ: hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, hình vng cỡ lớn mảnh hình riêng lẻ - Cách tiến hành: Đặt dải trước mặt học sinh hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, hình vng có chỗ khuyết yêu cầu học sinh quan sát, chọn mảnh để ghép phù hợp vào hình lớn - Cách đánh giá: 0–1 Bài tập 11 Năng lực tìm sai biệt - Mệnh lệnh: Đặt trước đứa trẻ hình vẽ bút chì Bài tập1: Con vẽ lại hình (giơ cho trẻ xem hình vẽ), cố gắng vẽ lại giống hình tốt Bài tập 2: học sinh vẽ Con chăm quan sát vẽ tiếp vẽ dở - Cơng cụ: Bút chì, giấy tranh mơ tả hình vẽ - Cách tiến hành: yêu cầu học sinh thực công việc mệnh lệnh Năng lực vẽ xem xét: + Là đường thẳng hay đường cong đại lượng hình vẽ vẽ lại + Đánh giá tính xác hình vẽ, khơng cần xem xét hình thức - Cách đánh giá: Hồn tồn không giống: Không thể nhận chi tiết hình cho Giống phần: Hình cho trước khơng thể nhận Chỉ phát vài chi tiết hình cho trước Giống hình mẫu: Các chi tiết vẽ lại tương đối đầy đủ, hình vẽ bị biến dạng Có đồng hình mẫu hình vẽ, hình có tỷ lệ phù hợp, cho phép có biến dạng, khơng nhiều Bài tập 12 Bài tập trí nhớ - Mệnh lệnh: Cô học thuộc thơ, có nhớ thơ khơng cố gắng nhớ lại thơ kể lại - Cơng cụ: Bài thơ tập - Cách thực hiện: Bước 1: Đọc lại thơ theo trí nhớ Bước Nếu mà trẻ tái thơ tập kết thúc, trẻ tái thơ có lỗi nói lại với trẻ: “con nhắc lại thơ tốt chưa hồn tồn Vì cô đọc lại thơ phải nhớ Sau đọc xong phải nhắc lại.” Sau lần tái cố cách cô giáo nhắc lại mà trẻ tái khơng đầy đủ, khơng xác thực nghiệm kết thúc - Cách đánh giá: + Tính tổng số lỗi mà trẻ mắc phải số lần trẻ tái + Xác định dạng lỗi 12a 3–4 5–8 – 10 11 12 12b Đánh giá lỗi Đúng Nhắc lại theo từ Nhắc lại theo ý Một ý Truyền đạt khơng có nghĩa Bài tập 13 đến 15 Phát triển ngôn ngữ - Mệnh lệnh : Cô với xem tranh hay Con có nhiệm vụ kể lại tranh - Công cụ: tranh: - Cách thực hiện: - Cách đánh giá: + Đánh giá tập 13: Ngôn ngữ trôi chảy Ngôn ngữ trôi chảy Ngôn ngữ tương đối trôi chảy Ngơn ngữ bị ngắt quảng Khơng nói được, không mô tả + Đánh giá tập 14: Các câu có cấu trúc sử dụng liên từ Các câu thiết lập tương đối đơn giản lặp lặp lại nhiều lần(và…và…) Chỉ câu đơn giản liên kết với từ lặp lại 4 Một câu thành phần không đầy đủ Không thiết lập câu + Đánh giá tập 15: Phát âm cách rõ ràng, khúc triết âm Phát âm cách rõ ràng Phát âm cách tương đối rõ ràng 4 Phát âm không rõ ràng Phát âm không rõ ràng Phụ lục Phiếu trưng cầu ý kiến ( Dành cho giáo viên) Chúng tơi mong muốn tìm hiểu thực trạng sẵn sàng tâm lý việc học tập học sinh đầu lớp Với kinh nghiệm hoạt động thực tiễn mình, mong q thầy/cơ giúp ích cho chúng tơi nhiều q trình tìm hiểu Xin chân thành cảm ơn Câu Theo Thầy/cô, việc chuẩn bị để học sinh đầu lớp có sẵn sàng tâm lý việc học tập là: (Khoanh tròn vào đáp án Thầy/cơ cho nhất) A Rất cần thiết B Không hẳn D Không cần thiết Câu Tất học sinh độ tuổi vào lớp có sẵn sàng tâm lý việc học tập: (Khoanh tròn vào đáp án Thầy/Cơ cho nhất) A Đúng B Không hẳn C Không Câu Mức độ sẵn sàng tâm lý việc học tập học sinh đầu lớp là: (Khoanh tròn vào đáp án Thầy/Cô cho nhất) A Đồng B Không đồng Câu Thầy/cô cho biết ý kiến việc dạy cho trẻ biết đọc làm tốn trước tới trường có phải giúp trẻ có sẵn sàng tâm lý việc học tập tốt không? (Đánh dấu + vào trống phù hợp) Có Khơng Câu Khi tổ chức hoạt động cho HS thầy/cô thường ý đến yếu tố sau sau đây: (Đánh dấu + vào ô trống phù hợp) STT Các yếu tố điều kiện Tần suất xuất Thường Thỉnh Không bao xuyên thoảng Hứng thú trẻ Khả trẻ Nhu cầu hoạt động trẻ Trình độ nhận thức có trẻ Câu Học sinh lớp thầy/cô chủ nghiệm có biểu sau mức độ ? (Đánh dấu + vào ô trống phù hợp) STT Các biểu Hứng thú đến trường Ham hiểu biết Mong muốn trở thành học sinh Nói rõ ràng, mạch lạc giao tiếp với người xung quanh Thích chơi trò chơi học tập Thường Mức độ Thỉnh Không xuyên thoảng Câu Theo thầy/ cô yếu tố ảnh hưởng đến sẵn sàng tâm lý việc học tập học sinh đầu lớp : (Đánh dấu + vào ô trống phù hợp) STT Các yếu tố Trẻ có vấn đề sức khỏe Sự quan tâm gia đình trẻ Trẻ chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học Mức độ ảnh hưởng Mạnh TB Yếu GV chưa thực hiểu hết tâm lý học sinh Khả nhận thức trẻ hạn chế Giáo dục gia đình thiếu phối hợp với giáo dục nhà trường xã hội Tác động từ phía xã hội Thay đổi phát triển tâm sinh lý trẻ Xin chân thành cảm ơn quý thầy/cô giáo! Xin thầy/ cô cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên: ………………………………………… Nam/ nữ: ………… Đơn vị công tác:………………………………………………………… Tuổi: ………… Thâm niên cơng tác: …………………………………… Trình độ đào tạo: ………………………………………………………… Phụ lục Phiếu thăm dò ý kiến (Dành cho phụ huynh học sinh) Gia đình có vai trò quan trọng phát triển trẻ Gia đình có ảnh hưởng lớn tới sẵn sàng tâm lý việc học tập học sinh đầu lớp Để biết thực trạng ảnh hưởng gia đình đến sẵn sàng việc học tập học sinh đầu lớp Từ có biện pháp giúp trẻ có sẵn sàng tâm lý việc học tập Vì vậy, mong gia đình cho ý kiến vấn đề đề cập Câu Ông/ bà có quan tâm đến sẵn sàng tâm lý việc học tập giai đoạn đầu lớp hay không?( Đánh dấu + vào trống phù hợp) Có Khơng Câu Theo Ông/bà, việc chuẩn bị để học sinh đầu lớp có sẵn sàng tâm lý việc học tập là: (Khoanh tròn vào đáp án Ơng/bà cho nhất) A Rất cần thiết B Không hẳn D Khơng cần thiết Câu Ơng/bà có dành thời gian để tâm sự, chia sẻ với mức độ nào? (Khoanh tròn vào đáp án ơng/bà cho nhất) A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Khơng Câu Ơng/ bà có trao đổi với cô giáo sẵn sàng tâm lý việc học tập học sinh đầu lớp hay khơng? (Khoanh tròn vào đáp án ơng/bà cho nhất) A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Khơng Câu Ơng/bà cho biết khả ngôn ngữ trẻ bắt đầu vào lớp 1: (Đánh dấu + vào ô trống phù hợp ) Thông thạo Trung bình Hồn tồn khơng biết Câu Khi trẻ nhà, ơng/ bà thấy trẻ có biểu sẵn sàng tâm lý việc học tập sau mức độ nào?( Đánh dấu + vào ô trống phù hợp) ST Các biểu T Thường Mức độ Thỉnh Không xuyên thoảng Hứng thú đến trường Ham hiểu biết Mong muốn trở thành học sinh Nói rõ ràng, mạch lạc giao tiếp với người xung quanh Thích chơi trò chơi đóng vai học Câu Theo ông/ bà yếu tố ảnh hưởng đến sẵn sàng tâm lý việc học tập học sinh đầu lớp là: ( Đánh dấu + vào ô trống phù hợp) STT Các yếu tố Trẻ có vấn đề sức khỏe Sự quan tâm gia đình trẻ Trẻ chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học Giáo viên chưa thực hiểu hết tâm lý học sinh Khả nhận thức trẻ hạn chế Giáo dục gia đình thiếu phối hợp với giáo dục nhà trường xã hội Tác động từ phía xã hội Thay đổi phát triển tâm sinh lý trẻ Mức độ ảnh hưởng Mạnh TB Yếu Câu Ơng/ bà có đề nghị với nhà trường giáo viên dạy lớp cháu để giúp cho sẵn sàng vào lớp trẻ tốt : (Hãy điền thêm vào chỗ trống) Với nhà trường : …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Với giáo viên: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý phụ huynh! Xin Ông/bà cho biết thơng tin gia đình mình: Họ tên bố: …………………Tuổi: ……… Nghề nghiệp: …………… Họ tên mẹ: …………………Tuổi: ……… Nghề nghiệp:…………… Phụ huynh cháu:…………………… ……………… Nam/Nữ:……… Cháu thứ……….trong gia đình ... .7 1. 2 Một số khái niệm công cụ sẵn sàng tâm lí việc học tập HS đầu lớp 1. 2 .1 Sự sẵn sàng tâm lý 1. 2.2 Hoạt động học tập 11 1. 2.3 Sự sẵn sàng tâm lý việc học tập. .. CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ SỰ SẴN SÀNG TÂM LÝ ĐỐI VỚI VIỆC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ĐẦU LỚP 1. 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề 1. 1 .1 Vấn đề nghiên cứu nước Vấn đề sẵn sàng tâm lý nói chung sẵn sàng tâm lý. .. sàng tâm lí việc học tập HS đầu lớp 1. 2 .1 Sự sẵn sàng tâm lý Để hiểu rõ khái niệm Sự sẵn sàng tâm lý trước tiên tìm hiểu hai khái niệm Sẵn sàng Tâm lý Vậy Sẵn sàng gì?” Tâm lý gì?” Theo

Ngày đăng: 18/07/2019, 23:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

      • 1.2. Cơ sở thực tiễn

      • 2. Mục đích nghiên cứu:

      • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

      • 4. Giả thuyết khoa học

      • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài

      • 7. Phương pháp nghiên cứu

      • 8. Dự kiến đóng góp của đề tài

      • 9. Cấu trúc của luận văn

      • CHƯƠNG 1

      • LÝ LUẬN VỀ SỰ SẴN SÀNG TÂM LÝ

      • ĐỐI VỚI VIỆC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ĐẦU LỚP 1

        • 1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu vấn đề

          • 1.1.1. Vấn đề nghiên cứu ở nước ngoài

          • 1.1.2. Vấn đề nghiên cứu ở Việt Nam

          • 1.2. Một số khái niệm công cụ về sự sẵn sàng tâm lí đối với việc học tập của HS đầu lớp 1

          • 1.2.1. Sự sẵn sàng tâm lý

          • 1.2.2. Hoạt động học tập

          • 1.2.2.2. Hoạt động học tập của học sinh đầu lớp 1:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan