PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ ĐÌNH VŨCÁT HẢI, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

108 106 0
PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ ĐÌNH VŨCÁT HẢI, THÀNH PHỐ  HẢI PHÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ ĐÌNH VŨCÁT HẢI, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG (1) Kiến nghị Chính phủ nghiên cứu xây dựng và trình Quốc hội ban hành Luật Khu kinh tế. (2) Xây dựng chính sách để gây dựng các ngành công nghiệp trụ cột mới thuộc nhóm ngành kinh tế biển có lợi thế của KKT bao gồm: đóng và sửa chữa tàu, công nghiệp ô tô, cơ khí chế tạo công nghệ cao, và nhóm ngành dịch vụ hỗ trợ cho sự phát triển của các ngành này bao gồm dịch vụ ngân hàng, tài chính và bảo hiểm hàng hải. Sẵn sàng về tín dụng và dịch vụ thanh toán, chế độ hải quan thuận lợi, cho phép xây dựng cảng chuyên dùng cho các dự án, đồng thời tiếp tục duy trì chính sách thuế thấp. (3) Vận dụng cơ chế đầu tư để đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng. Một số hình thức có thể xem xét bao gồm: đổi đất lấy hạ tầng, dịch vụ hạ tầng BOT, doanh nghiệp làm trước, nhà nước trả sau BT. (4) Đưa toàn bộ phần diện tích bãi Nhà Mạc (thuộc địa phận Hải Phòng) và toàn bộ diện tích đảo Hà Nam (bao gồm các xã Nam Hòa, Yên Hải, Liên Vị, Tiền Phong, Phong Cốc, Liên Hòa, Phong Hải, Cẩm La) thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh vào KKT. (5) Kết nối các phương thức vận tải trên địa bàn KKT. Xây dựng chính sách thu hút vốn đầu tư từ các bên để thiết lập tuyến đường sắt đến các cảng thuộc KKT, tăng năng lực kết nối giữa KKT với sân bay quốc tế của thành phố, chính sách tài chính để doanh nghiệp kinh doanh cảng biển, logistic nâng cao khả năng trung chuyển hàng hóa giữa các loại phương tiện vận tải. (6) Áp dụng công nghệ thông tin để thuận tiện hóa thủ tục hành chính. Theo đó, việc ứng dụng công nghệ vào thủ tục hành chính cần hướng tới yêu cầu tăng tốc độ xử lý, giảm chi phí thực hiện các thủ tục liên quan đến thông quan hàng hóa như thủ tục hải quan, xuất nhập cảnh, kiểm dịch. (7) Củng cố năng lực quản lý điều hành KKT và tinh chỉnh chính sách đầu tư Xây dựng cơ sở dữ liệu cập nhật về doanh nghiệp đầu tư tại KKT, quản lý lao động và xúc tiến giới thiệu việc làm. Củng cố năng lực xúc tiến đầu tư vào KKT hướng tới các vấn đề sau: + Theo dõi hoạt động của các tập đoàn lớn để nắm bắt cơ hội từ định hướng đầu tư, phát triển của các tập đoàn này. + Xây dựng chính sách thu hút đầu tư và định hướng hoạt động IPA phù hợp để gây dựng chuỗi giá trị ngành trong KKT. Đưa hoạt động của IPA vào 2 hướng lớn: một mặt thu hút các công ty, tập đoàn lớn đầu tư nhằm hình thành đầu tàu dẫn dắt ngành, một mặt dành vị trí thuận lợi cho các doanh nghiệp nội địa liên kết, hỗ trợ, làm dịch vụ cho doanh nghiệp nước ngoài vào KKT nhằm tạo dựng mối liên kết theo chuỗi giữa doanh nghiệp nội địa và doanh nghiệp đầu tàu trong KKT để đưa doanh nghiệp trong nước vào chuỗi giá trị toàn cầu. + Tổ chức hệ thống thông tin hỗ trợ cho các đối tác muốn tìm hiểu về KKT. (8) Xây dựng và quảng bá chính sách ưu đãi trong thu hút đầu tư các dự án đô thị, hướng tới 2 phân khúc lớn: nhà ở cho người có thu nhập thấp hướng tới đội ngũ công nhân trong KKT, nhà ở dịch vụ, nhà cho thuê hướng tới phân khúc Thu hút và tạo điều kiện cho doanh nhân nước ngoài thường trú trong khu vực.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Thế giới ngày giới hoạt động kinh tế, hợp tác cạnh tranh quốc gia nhằm tìm kiếm thịnh vượng củng cố vị quốc gia Các nước phát triển tạo lập cho tảng kinh tế, sở vật chất kỹ thuật đại không ngừng phát triển Các nước phát triển nỗ lực vươn lên khẳng định vị riêng Trong cơng phát triển đó, nước sử dụng nhiều phương thức để huy động sử dụng hiệu nguồn lực nước để thúc đẩy phát triển nước Với mục tiêu đó, nhiều nước hình thành khu kinh tế hay đặc khu kinh tế phương thức để thu hút nguồn lực đầu tư, tạo nên khu vực có chế thơng thống, phát triển theo hướng tự do, động hơn, trở thành đòn bẩy thúc đẩy kinh tế nội địa phát triển Một số khu kinh tế sau thời gian hình thành khẳng định vị thế, vai trò kinh tế quốc gia, đóng vai trò cầu nối gắn kết kinh tế nội địa với môi trường kinh tế giới, có tác dụng lan tỏa phát triển, góp phần đáng kể vào cơng phát triển nước sở Sự thành công khu kinh tế để lại nhiều học kinh nghiệm bổ ích, thiết thực cho quốc gia Ở Việt Nam, sau trình nghiên cứu học hỏi, Chính phủ vận dụng kinh nghiệm xây dựng phát triển khu kinh tế nhiều nước giới để xây dựng khu kinh tế hướng tới mục tiêu phát triển khác Một số khu kinh tế đạt thành tựu định, đóng góp đáng kể vào phát triển địa phương nơi chúng đóng chân, số khu kinh tế hưởng nhiều ưu đãi song phát triển kỳ vọng Đến nay, Việt Nam hình thành 15 khu kinh tế ven biển hoạt động, khu kinh tế khác vào hoạt động, song đa số khu kinh tế ven biển chưa thể trở thành khu vực động lực lôi kéo phát triển vùng mà chúng đứng chân Khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải nằm địa bàn thành phố Hải Phòng khu kinh tế hội tụ đầy đủ điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm trung chuyển hàng hóa khu vực đồng sông Hồng Sự phát triển khu kinh tế này, đặc biệt phát triển chức cảng có ý nghĩa lớn lưu thơng xuất nhập hàng hóa tồn khu vực phía Bắc Tuy nhiên, phát triển Đình Vũ-Cát Hải có nhiều vấn đề tồn Câu hỏi đặt làm để khu kinh tế phát huy tối đa tiềm năng, lợi làm để thực trở thành cầu nối nước với thị trường rộng lớn giới, làm cho phát triển khu kinh tế lan tỏa lơi kéo khu vực xung quanh phát triển Vì vậy, luận văn “Phát triển khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải, thành phố Hải Phòng” thực với mục đích nghiên cứu, luận giải, chắt lọc kinh nghiệm khu kinh tế trước; phân tích, đánh giá thực trạng phát triển KKT Đình Vũ - Cát Hải, từ xác định vấn đề tồn KKT đề xuất giải pháp phát triển nhằm góp phần vào phát triển KKT nói riêng vùng kinh tế Bắc Bộ nói chung Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn góp phần tìm kiếm giải pháp phát triển khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải giai đoạn từ đến năm 2025 nhằm đóng góp cho phát triển khu kinh tế Đình Vũ–Cát Hải tương lai 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, nhiệm vụ đề với luận văn là: Tổng quan lý luận thực tiễn phát triển khu kinh tế nước giới Nghiên cứu xác định học kinh nghiệm khu kinh tế đánh giá thành công giới Đánh giá thực trạng phát triển khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải giai đoạn từ thành lập Đề xuất giải pháp phát triển khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn khu kinh tế Đình Vũ-Cát Hải thuộc thành phố Hải Phòng bao gồm: Ban Quản lý Khu kinh tế Đình Vũ-Cát Hải, doanh nghiệp địa bàn khu kinh tế bên có liên quan đến khu kinh tế Đình VũCát Hải 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu luận văn hoạt động quản lý quan quản lý KKT, hoạt động kinh tế doanh nghiệp địa bàn KKT Hoạt động kinh tế đối tượng nghiên cứu đặt tổng thể quan hệ kinh tế đối tượng bên bên ngồi KKT Phạm vi khơng gian nghiên cứu: không gian nằm ranh giới khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải có xét đến mối tương tác qua lại không gian phạm vi khu kinh tế khơng gian bên ngồi khu kinh tế Thời gian nghiên cứu: khoảng thời gian tính từ khu kinh tế Đình Vũ Cát Hải bắt đầu thành lập đến năm 2025 3.3 Cấu trúc luận văn Nội dung luận văn bố cục thành mục sau: Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận, tổng quan thực tiễn phát triển khu kinh tế nước Chương 2: Phương pháp nghiên cứu đề tài Chương 3: Thực trạng phát triển khu kinh tế Đình Vũ-Cát Hải Chương 4: Giải pháp phát triển khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải Kết luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.1 Cơ sở lý luận khu kinh tế 1.1.1 Khái niệm khu kinh tế, phát triển khu kinh tế phân loại khu kinh tế a) Khái niệm khu kinh tế Sự hình thành phát triển “khu kinh tế” giới nghiên cứu nước nước nghiên cứu tổng kết nhiều tác phẩm Theo đó, nghiên cứu dấu hiệu khu kinh tế xuất hiên Châu Âu từ kỷ XIII loạt quốc gia-thành phố hình thành khu vực ven biển Địa Trung Hải thời kỳ phục hưng thương mại đầu kỷ XIII Năm 1228, cảng tự (free port) hình thành khu vực Marseilles miền Nam nước Pháp Đến cuối kỷ XIII, nhóm thành phố vùng biển Bắc biển Bantic liên kết với hình thành nên “Liên minh Tự thương mại” gọi “Hanseatic League”, đó, cảng-thành phố tự Humburg Bremen đóng vai trò điểm trung tâm liên minh Gần hai kỷ sau đó, cảng Leyghorn (1547) Italy đời nhà nghiên cứu cho cảng thương mại tự thức giới Những thành phố-cảng xem tiền thân khu kinh tế đại ngày Mơ hình khu kinh tế sau nhiều khu vực khác châu Âu học tập áp dụng Trải qua nhiều biến đổi thời đại công nghệ, từ cảng tự đơn giản ban đầu, mơ hình khu kinh tế trở nên đa dạng phức tạp hơn, chúng phủ sử dụng phương thức để thúc đẩy kinh tế quốc gia phát triển Chính sách ưu đãi áp dụng khu kinh tế phủ thiết kế để phù hợp với điều kiện mục tiêu phát triển nước Vì vậy, có nhiều khái niệm tên gọi khác “khu kinh tế” Báo cáo nghiên cứu nhiều tổ chức sử dụng tên gọi nội hàm, ý nghĩa lại khác nhau; ví dụ ADB, FIAS sử dụng cụm từ “Special Economic Zone” (Đặc khu kinh tế) khái niệm đưa lại khác Bên cạnh đó, tổ chức sử dụng nhiều khái niệm để loại hình khu kinh tế khác nhau, Khu Kinh tế tự (Free Economic Zone-FEZ), Đặc khu kinh tế (Special Economic Zone-SEZ), Khu Thương mại tự (Free trade zone) Sau số khái niệm khu kinh tế: (1) Theo Cơ quan tư vấn tài đầu tư (FIAS), quan nghiên cứu tư vấn thuộc Tổ chức Tài quốc tế (IFC) thì: Khu kinh tế định nghĩa khu vực địa lý có ranh giới rõ ràng, quan quản lý, pháp nhân cung cấp ưu đãi định (ví dụ: ưu đãi thuế, nới lỏng hải quan) thực hoạt động kinh tế bên khu (2) Ngân hàng Thế giới (ADB) đưa khái niệm Đặc khu kinh tế (SEZ) sau: Một Đặc khu kinh tế vùng lãnh thổ quốc gia điều hành quan hành riêng biệt Các nhà đầu tư đầu tư vào Đặc khu kinh tế hưởng ưu đãi đặc biệt dịch vụ, nghĩa vụ thuế, cho phép doanh nghiệp vận hành theo chế nới lỏng so với quy định thông thường quốc gia Các nghĩa vụ xã hội, môi trường tiêu chuẩn lao động liên quan đến trình đầu tư nới lỏng so với luật quy định quốc gia (3) Nghị định 29/2008/NĐ-CP Chính phủ quy định khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế đưa khái niệm: “Khu kinh tế khu vực có khơng gian kinh tế riêng biệt với môi trường đầu tư kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho nhà đầu tư, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục quy định phủ Khu kinh tế tổ chức thành khu chức gồm: khu phi thuế quan, khu bảo thuế, khu chế xuất, khu cơng nghiệp, khu giải trí, khu du lịch, khu thị, khu dân cư, khu hành khu chức khác phù hợp với đặc điểm khu kinh tế.” Như vậy, Việt Nam thường dùng khái niệm “Khu kinh tế” để khu kinh tế Thủ tướng Chính phủ thành lập khu vực ven biển (khu kinh tế ven biển) khu kinh tế thành lập khu vực cửa biên giới đất liền (khu kinh tế cửa khẩu) Như khái niệm “khu kinh tế” Việt Nam để khu vực có diện tích rộng lớn (trên 10.000 ha) áp dụng ưu đãi thuế, chế hành chính, cho phép đầu tư kinh doanh thuận lợi so với quy định thông thường Đặc biệt, khác với khu công nghiệp hay khu công nghệ cao khu vực sản xuất nghiên cứu, khu kinh tế cho phép dân cư sinh sống thường xuyên Khái niệm khu kinh tế Việt Nam không bao gồm khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao khác biệt so với khái niệm khu kinh tế theo nghĩa rộng FIAS b) Khái niệm phát triển khu kinh tế Theo Giáo trình Kinh tế phát triển Đại học Kinh tế quốc dân (2005) “Phát triển kinh tế xem trình biến đổi lượng chất, kết hợp cách chặt chẽ q trình hồn thiện hai vấn đề kinh tế xã hội” Nội dung phát triển khái quát ba tiêu thức: (1) gia tăng tổng mức thu nhập kinh tế mức gia tăng thu nhập bình quân đầu người, (2) biến đổi theo xu cấu kinh tế, (3) biến đổi ngày tốt vấn đề xã hội Từ khái niệm “khu kinh tế” “phát triển kinh tế” trên, “phát triển khu kinh tế” hiểu trình biến đổi lượng chất khu kinh tế, kết hợp cách chặt chẽ q trình hồn thiện hai vấn đề kinh tế xã hội địa bàn KKT Song thân KKT đời vốn xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ vùng lãnh thổ, địa phương, quốc gia mà KKT đặt đó, vậy, để đánh giá phát triển khu kinh tế, việc đánh giá theo ba tiêu thức: quy mô kinh tế, cấu trúc kinh tế, tiến vấn đề xã hội cần đánh giá mức độ hoàn thành chức năng, nhiệm vụ KKT địa phương, vùng, quốc gia có KKT Trên sở lý luận trên, luận văn này, khái niệm “phát triển khu kinh tế” hiểu sau: “Phát triển khu kinh tế” gia tăng quy mô kinh tế, tiến cấu trúc kinh tế, cải thiện vấn đề xã hội khu kinh tế mức đóng góp KKT vào phát triển chung địa phương, vùng quốc gia Trong đó, cấu trúc kinh tế không đánh giá theo cấu ngành kinh tế mà đánh giá theo trình độ hoạt động kinh tế Đối với kinh tế quốc gia, cấu ngành số tiêu phản ánh trình độ phát triển kinh tế, nhiên, để đánh giá phát triển KKT có phạm vi không gian tương đối hẹp quy mô kinh tế nhỏ so với tổng thể kinh tế quốc gia KKT Đình Vũ – Cát Hải việc đánh giá phát triển kinh tế cần đánh giá theo cấu trúc trình độ sản xuất, ví dụ tỷ trọng giá trị ngành công nghệ cao tổng giá trị chung KKT, tỷ lệ lao động kỹ thuật tổng số lao động sản xuất c Phân loại khu kinh tế Có nhiều tiêu chí để phân loại khu kinh tế, song nhà nghiên cứu thường phân loại khu kinh tế dựa tiêu chí như: theo chức khu kinh tế, theo địa điểm mà khu kinh tế đặt Theo đó, phân loại khu kinh tế sau: - Theo chức phát triển khu kinh tế: Khu thương mại tự (Free Trade Zone, viết tắt FTZ): khu vực có ranh giới định, hưởng ưu đãi thuế theo hướng khuyến khích hoạt động thương mại, xây dựng tiện ích kho lưu trữ, bảo quản hàng hóa, sở hạ tầng, tiện ích phục vụ bán bn bán lẻ, phân phối, vận chuyển hàng hóa; khu vực phép thực hoạt động phục vụ cho hoạt động thương mại sơ chế, lắp ráp, đóng gói hàng hóa, tạm nhập tái xuất dịch vụ khác phục vụ hoạt động thương mại Các ưu đãi thường thấy khu thương mại tự là: miễn thuế nhập vào FTZ, hàng hóa từ nội địa vào FTZ miễn thuế VAT (nhưng hàng hóa từ FTZ vào nội địa phải đóng thuế), người lao động làm việc FTZ giảm thuế thu nhập cá nhân Cảng tự (FreePort, viết tắt FP): thường khu vực bao trùm cảng biển sân bay, hàng hóa đến lưu trữ, bảo quản chỗ mà nộp số loại thuế (thuế xuất nhập khẩu, thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt ), chế biến, đóng gói chỗ trước nhập vào nội địa (phải thực nghĩa vụ thuế hàng nhập khẩu) tái xuất nước Tùy vào quy định nước mà khu FP cho phép thực hoạt động khác dịch vụ, du lịch, bán lẻ và/hoặc cho phép dân định cư nội khu - Phân loại theo địa bàn đặt khu kinh tế Khu kinh tế ven biển: khu kinh tế nằm ven bờ biển, thường gắn với cảng biển Các khu kinh tế ven biển thành lập với nhiều mục đích khác nhau, khu kinh tế có khu thuế quan khu phi thuế quan Khu phi thuế quan gắn liền với cảng biển để thuận tiện cho hoạt động bốc dỡ hàng hóa Khu kinh tế cửa khẩu: khu kinh tế nằm khu vực giáp biên giới, gắn liền với cửa khẩu, thành lập để thúc đẩy phát triển thương mại hai nước có chung biên giới Trong khu kinh tế cửa thường có tiện ích phục vụ cho hoạt động thương mại, xuất nhập như: kho bãi, dịch vụ logistic, dịch vụ đóng gói, lắp ráp, sản xuất hàng hóa; hưởng ưu đãi thuế 1.1.2 Vai trò khu kinh tế Các khu kinh tế thành lập có mục tiêu chuyên biệt khác nhau, như: thúc đẩy phát triển thương mại (các khu thương mại tự Trung Quốc), thúc đẩy phát triển công nghiệp (khu kinh tế biển), đa mục tiêu vừa phát triển công nghiệp, vừa phát triển dịch vụ khu kinh tế có mục tiêu chung thúc đẩy phát triển địa phương mà đứng chân đóng góp vào phát triển vùng lãnh thổ lớn cấp vùng quốc gia Tùy thuộc vào yêu cầu định hướng phát triển quốc gia, phủ nước thành lập thiết kế quy chế hoạt động khu kinh tế phù hợp với mục tiêu phát triển Trên sở nghiên cứu hình thành phát triển KKT, thấy vai trò KKT sau: - Khu kinh tế có vai trò thu hút dòng vốn đầu tư từ nước nước để phát triển ngành kinh tế Cơ chế ưu đãi khu kinh tế hứa hẹn tạo lợi nhuận lớn hơn, môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp nhà đầu tư, khu kinh tế có vai trò nam châm hút vốn đầu tư Sức hấp dẫn từ ưu đãi đặc biệt cho phép khu kinh tế có ưu khu công nghiệp, khu chế xuất chọn lọc đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư đến từ quốc gia phát triển Đối với quốc gia phát triển, phủ thành lập khu kinh tế với định hướng thu hút đầu tư rõ ràng, thường hướng ưu tiên vào dự án có cơng nghệ cao, dự án thuộc ngành mà quốc gia có nhu cầu cao lực sản xuất cung ứng thấp Đối với quốc gia phát triển, khu kinh tế lập nên để thu hút dòng vốn đầu tư vào dự án thuộc ngành nổi, có ưu tiên phát triển Ở đây, khu kinh tế đóng vai trò vườn ươm cho doanh nghiệp hoạt động ngành - Khu kinh tế có vai trò trung tâm sản xuất, tạo giá trị gia tăng cho kinh tế, thúc đẩy giao dịch thương mại hoạt động xuất nhập Khu kinh tế nơi tập trung sản xuất, tạo luồng hàng hóa thơng quan lớn, qua thúc đẩy hoạt động xuất nhập phát triển Các doanh nghiệp đầu tư vào KKT hoạt động nhiều lĩnh vực khác giúp đa dạng hóa chủng loại hàng hóa cung cấp thị trường nội địa xuất Việc đa dạng hóa sản phẩm có ý nghĩa lớn: mặt đa dạng hóa danh mục hàng hóa xuất nhập giúp kinh tế quốc gia tránh bị phụ thuộc vào số chủng loại hàng định, góp phần xây dựng cấu trúc thương mại nội địa ngoại thương bền vững hơn, cho phép quốc gia chống chọi lại có biến động bất lợi xảy với nhóm mặt hàng; mặt khác, xét bình diện rộng hơn, việc đa dạng hóa chủng loại hàng hóa giúp cải thiện tổng cung kinh tế, đến lượt nó, đa dạng nguồn cung kích thích tổng cầu - Đối với kinh tế phát triển, KKT có vai trò thu hút cơng nghệ tiên tiến nước ngồi, tạo điều kiện để khu vực kinh tế nước học hỏi, hấp thu công nghệ phương thức quản lý tiên tiến nước ngoài, kết nối doanh nghiệp nước với nước Khi thành lập khu kinh tế, phủ nước phát triển thường có chế sách ưu đãi hướng đến dự án có cơng nghệ cao, có khả tạo giá trị gia tăng cao Các dự án hoạt động lãnh thổ quốc gia phát triển cho phép kỹ sư, công nhân nước sở tiếp cận với công nghệ tiên tiến vị trí quản lý tiếp thu phương thức quản lý đại Dần dần, tri thức từ dự án học hỏi lan truyền vào kinh tế quốc gia sở tại, tạo hệ doanh nghiệp địa giúp nâng cao trình độ sản xuất hiệu kinh tế quốc gia phát triển Bên cạnh đó, doanh nghiệp nước sản xuất kinh doanh địa bàn khu kinh tế sử dụng dịch vụ phụ trợ từ doanh nghiệp nội địa, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nội địa tham gia vào chuỗi cung ứng - Khu kinh tế có vai trò tạo cơng việc làm, tạo thu nhập cho lao động chỗ lao động nhập cư, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm, giúp ổn định nâng cao chất lượng sống dân cư Ở khu kinh tế, thu hút đầu tư có nghĩa nhà đầu tư rót vốn vào phát triển sản xuất kinh doanh Quá trình tạo nhiều việc làm việc thu hút số lượng lớn doanh nghiệp cho phép giải việc làm cho số lượng lớn lao động Đối với quốc gia phát triển, lao động hoạt động ngành truyền thống chiếm tỷ lệ lớn với hiệu lao động thấp thu nhập thấp, phát triển khu kinh tế hội để người lao động có cơng việc tốt hơn, đặc biệt lao động có trình độ cao tìm vị trí phù hợp với chun mơn Nguồn thu nhập có nhờ làm việc khu kinh tế người lao động sau trở thành dòng tiền chi tiêu giúp ngành kinh tế, dịch vụ dân sinh phát triển Và xét bình diện kinh tế địa phương tiểu vùng quốc gia, khu kinh tế góp phần ổn định sống bước nâng cao chất lượng sống dân cư, đặc biệt địa phương có khu kinh tế - Khu kinh tế mang lại nguồn thu ngân sách cho quốc gia Sự phát triển khu kinh tế thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, từ đây, quốc gia sở thu nguồn thuế lớn từ hoạt động xuất nhập khẩu, bù vào khoản mà phủ khơng nhận áp dụng ưu đãi khu kinh tế (như giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm thuế thu nhập cá nhân hay chi phí phải bỏ để xây dựng sở hạ tầng cho khu kinh tế) Nhiều quốc gia có lựa chọn khơn ngoan xây dựng chế để nhà đầu tư doanh nghiệp tự đầu tư phần sở hạ tầng khu kinh tế, điều cho phép phủ giảm bớt gánh nặng rủi ro từ 10 liên quan đến hoạt động tiếp nhận, điều hành tàu vào cảng để tạo thuận tiện cho chủ tàu, chủ hàng, đẩy nhanh tốc độ thơng quan Ví dụ: cho phép LG hay Samsung mở trường cao đẳng ngành điện tử, liên kết với khoa, trường cao đẳng có ngành đào tạo tương tự địa bàn thành phố Hải Phòng để tận dụng khả nhu cầu 94 KẾT LUẬN Khu kinh tế phương thức mà quốc gia áp dụng để huy động nguồn lực nhằm kích thích kinh tế nước phát triển, với mong muốn khu kinh tế trở thành cửa ngõ kết nối kinh tế nước với kinh tế giới, trở thành cực tăng trưởng vùng mà khu kinh tế đóng chân Tuy vậy, phát triển thành công khu kinh tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố quy định pháp lý, tình hình kinh tế quốc tế quốc gia, hoạt động tập đoàn doanh nghiệp nội địa, nguồn nhân lực Trên giới có số mơ hình khu kinh tế coi thành cơng, phải kể đến thành cơng Đặc khu kinh tế Thâm Quyến (Trung Quốc) gần Khu kinh tế tự Busan-Jinhae (Hàn Quốc) Nước ta xây dựng phát triển khu kinh tế ven biển Một số khu kinh tế ven biển tạo dấu ấn phát triển định, góp phần đáng kể vào phát triển địa phương nơi chúng đóng chân, số khu kinh tế khác áp dụng nhiều ưu đãi chưa thể phát triển Nhìn lại hình thành, phát triển khu kinh tế động thái mà phủ nước Chính phủ Việt Nam thực khu kinh tế rút nhiều học bổ ích cho cơng tác điều hành phát triển khu kinh tế nước Mặc dù khu kinh tế hình thành phát triển hồn cảnh lịch sử khác nhau, bối cảnh kinh tế khác nhau, khu kinh tế thành công xác định xử lý thành công vấn đề sau: lựa chọn vị trí đặt khu kinh tế; tạo sức bật chế ưu đãi đặc biệt; tầm nhìn vai trò điều hành tích cực Chính phủ quan quản lý trực tiếp khơi thông tiềm phát triển khu kinh tế; xác định động lực tăng trưởng; xác định thu hút đối tác đầu tư chiến lược Khu kinh tế Đình Vũ-Cát Hải khu kinh tế ven biển hội tụ nhiều yếu tố thuận lợi cho phát triển thịnh vượng, có tiềm trở thành khu vực động lực tăng trưởng thành phố Hải Phòng vùng đồng sơng Hồng Đình VũCát Hải tiến trình xây dựng sở hạ tầng, thu hút đầu tư đạt thành tựu phát triển định số trở ngại tồn 95 đường phát triển Trên đường phát triển mình, Đình Vũ-Cát Hải cần phải vượt qua vấn đề tồn để tạo tảng cho tăng trưởng dài hạn, gây dựng trụ cột tăng trưởng mới, trở thành đầu tàu chuỗi giá trị ngành, trở thành đầu mối thúc đẩy mối liên kết kinh tế nước với kinh tế giới, thúc đẩy vùng kinh tế phía Bắc phát triển Với mong muốn góp phần vào phát triển ấy, học viên thực luận văn để nghiên cứu thực trạng phát triển khu kinh tế Đình Vũ-Cát Hải, đưa số giải pháp nhằm đóng góp cho phát triển khu kinh tế tương lai Do thời gian thu thập tài liệu nghiên cứu có hạn, trình độ, khả kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế cá nhân học viên nên luận văn “Phát triển khu kinh tế Đình Vũ-Cát Hải, thành phố Hải Phòng” có hạn chế nội dung có sai sót định Học viên mong nhận đóng góp giúp đỡ thầy, cô giáo đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu hoàn thiện 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Nguyễn Quốc Anh, 2009 Phát triển khu kinh tế cửa Việt Nam Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Ban Quản lý khu kinh tế Hải Phòng, 2013 Báo cáo tổng kết 10 năm quán triệt thực Nghị số 32-NQ/TW Bộ Chính trị ”Xây dựng phát triển thành phố Hải Phòng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [3] Ban Quản lý khu kinh tế Hải Phòng, 2014 Báo cáo Sơ kết năm thực Nghị số 27-NQ-TU ngày 13/4/2009 [4] Ban Tổ chức hội thảo Khoa học quốc tế phát triển đặc khu kinh tế, 2014 Tài liệu hội thảo khoa học quốc tế phát triển đặc khu kinh tế, kinh nghiệm hội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2007 Kinh tế học vĩ mơ, giáo trình dùng trường đại học, cao đẳng khối kinh tế Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục [6] Bộ Lao động thương binh xã hội, 2009 Thông tư 13/2009/TT-BLĐTBXH ngày 06/5/2009 việc hướng dẫn thực nhiệm vụ quản lý nhà nước lao động khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao [7] Bộ Xây dựng, 2009 Thông tư số 19/2009/TT-BXD ngày 30/6/2009 Quy định quản lý đầu tư xây dựng khu cơng nghiệp khu kinh tế [8] Chính phủ, 2008 Nghị định 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 Quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế [9] Chính phủ, 2008 Nghị định 124/2008/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp [10] Chính phủ, 2013 Nghị định 164/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 Quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế [11] Cục thống kê thành phố Hải Phòng, 2013 Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng năm 2013 Hải Phòng: Nhà xuất Thống kê [12] Vũ Cao Đàm, 1999 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Hà Nội: Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 97 [13] Đại học Đà Nẵng, 2007 Quản trị chiến lược Đà Nẵng: Nhà xuất Đà Nẵng [14] Nguyễn Thị Thanh Hà, 2010 Đặc khu kinh tế Thâm Quyến – Hai tiến trình phát triển kinh tế từ cải cách mở cửa đến Luận văn Thạc sỹ, Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội [15] Hoàng Hồng Hiệp Nguyễn Thế Tràm, 2007 Hoàn thiện chế quản lý khu kinh tế mở Chu Lai xu hội nhập [16] Cù Chí Lợi Hồng Thế Anh, 2008 Đặc khu kinh tế Thâm Quyến, Trung Quốc: đột phá phát triển Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5, trang 318 [17] Vũ Thị Ngọc Phùng cộng sự, 2005 Giáo trình Kinh tế Phát triển Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Kế hoạch Phát triển Hà Nội: Nhà xuất Lao động Xã hội [18] Đồng Thị Thanh Phương Nguyễn Ngọc An, 2010 Phương pháp nghiên cứu khoa học Hà Nội: Nhà xuất Lao động-Xã hội [19] Thủ tướng Chính phủ, 2008 Quyết định số 1329/QĐ-TTg ngày 19/09/2008 việc Thành lập Ban Quản lý khu kinh tế Hải Phòng, thành phố Hải Phòng [20] Thủ tướng Chính phủ, 2011 Quyết định số 69/2011/QĐ-TTg việc ban hành quy chế hoạt động khu kinh tế Đình Vũ-Cát Hải, thành phố Hải Phòng [21] Thủ tướng Chính phủ, 2013 Quyết định số 39/2013/QĐ-TTg ngày 27/6/2013 Sửa đổi bổ sung khoản điều quy chế hoạt động khu kinh tế Đình Vũ-Cát Hải, thành phố Hải Phòng ban hành kèm theo định số 69/2011/QĐ-TTg việc ban hành quy chế hoạt động khu kinh tế Đình Vũ-Cát Hải, thành phố Hải Phòng [22] Tổng cục thống kê, 2013 Niên giám thống kê 2013 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê [23] Tổng cục thống kê, 2014 Niên giám thống kê tóm tắt 2014 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê [24] Ủy ban Nhân dân thành phố Hải Phòng, 2014 Báo cáo thực nhiệm vụ kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh năm 2014 Mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2015 98 [25] Ủy ban Giám sát tài quốc gia, 2014 Báo cáo tình hình kinh tế năm 2014 triển vọng năm 2015 [26] Phạm Quang Vinh, 2012 Kinh tế học vĩ mô Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Tài liệu Tiếng Anh [27] Meng Guangwen, 2003 The Theory and Practice of Free Economic Zones: A Case Study of Tianjin, People’s Republic of China Frankfurt, Peter Lang Pubisher ISBN: 3631515332 [28] FIAS, 2008 Special Economic Zones: Performance, lession learned, and implications for zone development, The Multi donor Investment climate advisory service of the World bank group [29] Douglas Zhihua Zeng, 2010 Building Engine for Growth and Competitiveness in China Experience with Special Economic Zones and Industrial Clusters Washington, the Office of the Publisher, The World Bank.ISBN 978-0-8213-8432-9 [30] Thomas Farole and Gokhan Akinci, 2011 Special Economic Zone Progress, Emerging Challengers, and Future Directions Washington, the Office of the Publisher, The World Bank ISBN 978-0-8213-8763-4 Tài liệu đăng tải Internet [31] Asia Briefing Ltd, 2014 Analysis-asias-tax-rates-part-one-corporate-incometax Avaiable at: [Accessed: 12 April 2015] [32] Ban Quản lý khu kinh tế Hải Phòng, 2010 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Ban quản lý khu kinh tế Hải Phòng [Ngày truy cập: 24 tháng 12 năm 2014] [33] FEZ Planning Office, 2014 Busan-jinhae-fez-overview Avaiable at: [Accessed: 05 April 2015] [34] ILO, 2014 Wages in Asia and the Pacific: Dynamic but uneven progress [pdf] Avaiable at: [Accessed 22 April 99 2015] [35] Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, 2008 Văn kiện WTO [Ngày truy cập: 19 tháng năm 2015] [36] Tradingeconomics, 2015 List of Countries by Personal Income Tax Rate Avaiable at: [Accessed: 16 March 2015] [37] Tradingeconomics, 2015 List of Countries by Corporate Tax Rate Avaiable at: [Accessed: 16 March 2015] 100 PHỤ LỤC Bảng 1: Các tiêu đánh giá phát triển khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải STT Chỉ tiêu I 1.1 Các tiêu phản ánh quy mô KKT Giá trị sản xuất KKT Quy mơ GTSX KKT - Quy mơ GTSX Hải Phòng - So với tổng GTSX Hải Phòng Tốc độ tăng trưởng GTSX KKT - Tốc độ tăng GTSX KKT - Tốc độ tăng GTSX Hải Phòng - Tốc độ tăng trưởng GTSX KKT so với 1.2 2.1 Hải Phòng Vốn đầu tư KKT Tổng giá trị vốn ĐT vào KKT (vốn đăng ký) - Lũy kế vốn đăng ký đầu tư Tổng giá trị vốn ĐT vào KKT (vốn thực hiện) - Lũy kế vốn thực - Tổng VĐT Hải Phòng - Vốn đầu tư KKT so với Hải Phòng - Tỷ lệ vốn đầu tư vào CNC tổng Đơn vị tính Tỷ đồng Tỷ đồng % Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 6.792 7.623 9.656 130.166 146.225 173.125 5,2 5,2 5,6 10.682 214.212 5,0 13.589 13.666 18.349 255.659 285.670 5,3 4,8 #DIV/0! 12,2 12,3 26,7 18,4 10,6 23,7 27,2 19,3 0,6 11,7 34,3 13,0 99,1 145,0 44,7 140,7 4,8 263,6 7951 662 1570 11038 27418 54410 11341 7951 8613 10184 21222 48640 103050 114390 Tỷ đồng 350 1521 2874 3453 4298 10663 9170 Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng % 350 24800 1,4 1871 27039 5,6 4745 32178 8,9 8198 35501 9,7 12496 37931 11,3 23159 40096 26,6 32329 % STT 2.2 Chỉ tiêu VĐT Tốc độ tăng vốn ĐT vào KKT - Tốc độ tăng vốn đăng ký đầu tư vào KKT - Tốc độ tăng vốn thực đầu tư vào 3.1 3.2 KKT Lao động KKT Số lao động làm việc KKT Số việc làm tạo hàng năm KKT - Tổng số LĐ địa bàn Hải Phòng - Số việc làm tạo hàng năm địa bàn Hải Phòng - KKT so với số việc làm tạo II Khối lượng HH vận chuyển qua Đơn vị tính Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 %/năm -91,7 137,2 603,0 148,4 98,4 -79,2 %/năm 335,2 89,0 20,1 24,5 148,1 -14,0 1,71 1,68 2,2 3,51 8,86 11,1 0,23 -0,03 0,52 1,31 5,35 2,24 974 1042 1059 1061 1094 1107 Nghìn người 6,4 67,6 17,2 2,2 32,4 Nghìn người 3,6 0,0 3,0 59,5 16,5 119,6 131,6 599,54 1041,05 136,6 809,49 135,2 762,45 Nghìn người 1,48 Nghìn người Nghìn người 968 cảng thuộc KKT - Tốc độ tăng kh.lượng HH qua hệ thống cảng thuộc KKT Tổng giá trị XNK KKT Thu ngân sách từ KKT Các tiêu phản ánh chất lượng phát Triệu USD Tỷ đồng 216,4 337,0 871,745 1203,46 757,4 1635,45 STT 10 11 Chỉ tiêu triển KKT Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư địa bàn KKT Tỷ lệ sử dụng đất tổng diện tích đất quy hoạch sử dụng - Đất quy hoạch sử dụng (ha) - Đất sử dụng theo quy hoạch (ha) Tỷ lệ lấp đầy Khu công nghiệp KKT (%) - DT đất KCN (tổng khu) - DT đất KCN lấp đầy (tổng khu) Giá trị XK KKT so với tổng GTSX KKT - Giá trị XK KKT - Giá trị XK Hải Phòng Tỷ lệ huy động lực xếp dỡ hệ thống Đơn vị tính %, lũy kế Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 4,4 21,7 46,6 38,6 25,7 22,5 28,3 22.140 18.300 % 19,3 5304 1026 % Triệu USD Triệu USD % cảng biển địa bàn KKT Triệu - Năng lực xếp dỡ cảng KKT - Khối lượng xếp dỡ HH KKT Năm tấn/năm Triệu 0,0 0,2 0,4 1,3 1,8 3,1 7,2 0,0 1509,7 4,1 1684,3 8,2 2024,5 30,6 2318,6 47,1 2619,6 94,1 3023,7 257,0 3570,3 STT 12 13 14 Chỉ tiêu Tỷ lệ vốn đầu tư vào ngành CNC địa bàn KKT - Vốn đầu tư vào ngành CNC địa Đơn vị tính Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 tấn/năm Triệu 55 tấn/năm bàn KKT Tỷ lệ giá trị công nghệ cao tổng GTSX địa bàn KKT Thu nhập bình quân lao động làm việc KKT - Thu nhập TB Hải Phòng/năm + So với thu nhập TB Hải 1000đ/người 30.834 38.855 Phòng - Thu nhập TB lao động ĐBSH + So với thu nhập TB vùng ĐBSH Các tiêu phản ánh vai trò KKT 38.400 44.197 50.868 45.805 52.831 60.444 84 84 84 4,8 #DIV/0! III 15 16 với vùng lãnh thổ Tỷ lệ GTSX tạo địa bàn KKT so với tổng GTSX Hải Phòng - GTSX Hải Phòng Tỷ lệ Thu NS KKT so với tổng thu NS Tỷ đồng % 5,2 5,2 5,6 5,0 5,3 130166 15,1 146225 22,4 173125 13,2 214212 10,3 255659 11,9 285670 14,3 17,3 STT Chỉ tiêu Đơn vị tính địa phương - Thu NS Hải Phòng (chỉ tính thu nội địa) Khối lượng hàng hóa xếp dỡ cảng 17 18 19 Tỷ đồng Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 3967,1 4638,7 6149,5 7392,2 7328,1 8400,0 9450,0 KKT so với tổng khối lượng HH xếp 52,6 dỡ hệ thống cảng biển Hải Phòng miền Bắc - Khối lượng xếp dỡ HH hệ thống cảng Triệu Hải Phòng - Khối lượng xếp dỡ HH hệ thống cảng tấn/năm Triệu miền Bắc (cảng nhóm 1) Tỷ lệ lao động làm việc KKT so tấn/năm với tổng số LĐ làm việc Hải Phòng Tổng giá trị giao dịch đơn vị % 63,3 120,3 0,2 0,2 0,2 0,2 0,3 0,8 1,0 KKT với đơn vị nội địa Bảng 2: Danh sách văn quy phạm pháp luật quy định riêng khu kinh tế ST T Tên, số hiệu văn Nghị định 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 Cơ quan Sơ lược nội dung quy định ban hành Chính phủ có liên quan đến KKT Đình Vũ – Cát Hải Quy định điều kiện; trình tự, hồ sơ thành lập khu kinh tế; ST Cơ quan Sơ lược nội dung quy định ban hành Quy định khu cơng nghiệp, khu chế xuất có liên quan đến KKT Đình Vũ – Cát Hải chế, sách chung khu kinh tế; quản lý nhà nước đối khu kinh tế với khu kinh tế; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Ban Quản Nghị định 164/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ lý khu kinh tế Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 29/NĐ-CP ngày Tên, số hiệu văn T Chính phủ sung số điều Nghị định số 14/3/2008 Chính phủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận đầu 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 Quy định tư để đầu tư mới, mở rộng khu công nghiệp, xuất cảnh, nhập khu công nghiệp, khu chế xuất khu cảnh, lại cư trú, tạm trú khu kinh tế, quyền hạn, kinh tế nghĩa vụ doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp, khu kinh tế nhà đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu kinh tế, phát triển nhà cho người lao động ngày Thủ tướng khu công nghiệp, khu kinh tế Xác định tư cách pháp nhân Ban Quản lý Khu kinh tế Hải 19/09/2008 việc Thành lập Ban Quản lý Chính phủ Phòng, quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ Quyết định số 1329/QĐ-TTg khu kinh tế Hải Phòng, thành phố Hải chức Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng, thành phố Hải Phòng Quyết định số 69/2011/QĐ-TTg việc ban Thủ tướng Phòng Xác định mục tiêu phát triển, công bố quan điểm khuyến khích hành quy chế hoạt động khu kinh tế Chính phủ đầu tư vào khu kinh tế, quy định đất đai, quản lý hoạt động Đình Vũ-Cát Hải, thành phố Hải Phòng Quyết định số 39/2013/QĐ-TTg ngày Thủ tướng khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải Bổ sung phần diện tích khu cơng nghiệp Tràng Duệ vào lãnh thổ ST T Cơ quan Tên, số hiệu văn Sơ lược nội dung quy định ban hành Chính phủ có liên quan đến KKT Đình Vũ – Cát Hải khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải Hải Phòng Quyết định số 100/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Ban hành quy chế hoạt động khu phi thuế quan khu Thơng tư 13/2009/TT-BLĐTBXH ngày Chính phủ Bộ Lao kinh tế, khu kinh tế cửa Hướng dẫn thực nhiệm vụ quản lý nhà nước lao động 27/6/2013 Sửa đổi bổ sung khoản điều quy chế hoạt động khu kinh tế Đình Vũ-Cát Hải, thành phố Hải Phòng ban hành kèm theo định số 69/2011/QĐ-TTg việc ban hành quy chế hoạt động khu kinh tế Đình Vũ-Cát Hải, thành phố 06/5/2009 việc hướng dẫn thực động thương khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nhiệm vụ quản lý nhà nước lao động binh xã hội nghệ cao khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao Thông tư số 19/2008/TT-BXD Hướng dẫn Bộ Xây thực lập, thẩm định, phê duyệt quản dựng Hướng dẫn việc lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch xây dựng khu kinh tế lý quy hoạch xây dựng khu công nghiệp, khu kinh tế Thông tư số 19/2009/TT-BXD ngày Bộ Xây Quy định quản lý thiết kế xây dựng, cấp phép xây dựng, quản ST T 10 Cơ quan Sơ lược nội dung quy định 30/6/2009 Quy định quản lý đầu tư xây ban hành dựng có liên quan đến KKT Đình Vũ – Cát Hải lý chất lượng xây dựng, quản lý dự án khu đô thị mới, dự án nhà dựng khu công nghiệp khu kinh tế Nghị định 124/2008/NĐ-CP quy định chi Chính phủ khu kinh tế Quy định chi tiết phương pháp tính thuế, thuế suất ưu đãi Tên, số hiệu văn tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp thuế thu nhập doanh nghiệp ... NƯỚC 1.1 Cơ sở lý luận khu kinh tế 1.1.1 Khái niệm khu kinh tế, phát triển khu kinh tế phân loại khu kinh tế a) Khái niệm khu kinh tế Sự hình thành phát triển khu kinh tế giới nghiên cứu nước... trường rộng lớn giới, làm cho phát triển khu kinh tế lan tỏa lôi kéo khu vực xung quanh phát triển Vì vậy, luận văn Phát triển khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải, thành phố Hải Phòng thực với mục đích... vào phát triển KKT Đình Vũ – Cát Hải nói riêng phát triển kinh tế Việt Nam nói chung 1.3 Thực tiễn học kinh nghiệm phát triển khu kinh tế 1.3.1 Thực tiễn học kinh nghiệm phát triển khu kinh tế

Ngày đăng: 18/07/2019, 22:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • VÀ TỔNG QUAN THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ

  • TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

    • 1.1. Cơ sở lý luận về khu kinh tế

      • 1.1.1. Khái niệm về khu kinh tế, sự phát triển khu kinh tế và phân loại khu kinh tế

      • 1.1.2. Vai trò của khu kinh tế

      • 1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của khu kinh tế

        • 1.1.4. Một số chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của khu kinh tế

        • 1.2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu về khu kinh tế

        • 1.3. Thực tiễn và bài học kinh nghiệm phát triển khu kinh tế

          • 1.3.1. Thực tiễn và bài học kinh nghiệm phát triển khu kinh tế trong nước

            • 1.3.1.1. Thực tiễn phát triển khu kinh tế trong nước

            • 1.3.1.2. Bài học kinh nghiệm phát triển khu kinh tế trong nước

              • 1.3.2. Thực tiễn và kinh nghiệm phát triển Đặc khu kinh tế Thâm Quyến

                • 1.3.2.1. Thực tiễn phát triển Đặc khu kinh tế Thâm Quyến

                • 1.3.2.2. Bài học kinh nghiệm

                • 1.3.3. Thực tiễn và kinh nghiệm phát triển khu kinh tế tự do Busan-Jinhae

                • CHƯƠNG 2

                • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

                  • 2.1. Câu hỏi nghiên cứu

                  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

                  • 2.3. Tiến trình thực hiện nghiên cứu

                    • 2.3.1. Quá trình thu thập thông tin

                    • 2.3.2. Xử lý thông tin

                    • 2.4. Độ tin cậy của nghiên cứu

                    • CHƯƠNG 3

                    • THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan