Bài thu hoạch bồi lớp bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II

28 324 1
Bài thu hoạch bồi lớp bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Trong thời kì xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HỊA Chương trình Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên tiểu học Hạng II Lớp mở Ninh Hòa, Khánh Hòa BÀI THU HOẠCH CUỐI KHĨA Học viên: Lê Thị Anh Thư Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Ninh Bình Thị xã Ninh Hòa, Tỉnh Khánh Hòa Khánh Hòa, năm 2018 Trang MỤC LỤC Trang DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ CÁC KỸ NĂNG CHUNG 1.1 Chuyên đề 1: Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 1.2 Chuyên đề 2: Xu hướng quốc tế đổi giáo dục phổ thông Việt Nam 1.3 Chuyên đề 3: Xu hướng đổi quản lí giáo dục phổ thơng quản trị nhà trường tiểu học 1.4 Chuyên đề 4: Động lực tạo động lực cho giáo viên tiểu học CHƯƠNG 2: KIẾN THỨC KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP, CHUYÊN NGÀNH ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP 2.1 Chuyên đề 5: Quản lí hoạt động dạy học phát triển chương trình giáo dục nhà trường tiểu học 2.2 Chuyên đề Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II .10 2.3 Chuyên đề 7: Dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh khiếu trường tiểu học 10 2.4 Chuyên đề 8: Đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học 11 Chuyên đề 9: Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trường tiểu học 12 2.6 Chuyên đề 10: Xây dựng mơi trường văn hóa, phát triển thương hiệu nhà trường liên kết hợp tác quốc tế 13 CHƯƠNG 3:LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC 15 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ………………………….…………26 TÀI LIỆU THAM HẢO……… ……… ……………………………………… 28 DANH MỤC VIẾT TẮT Trang TH : Tiểu học GV: Giáo viên HS: Học sinh SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm NCKHSPUD: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng KĐCLGD: Kiểm định chất lượng giáo dục BDHSG: Bồi dưỡng học sinh giỏi PPDH : Phương pháp dạy học GDPT: Giáo dục phổ thông Trang PHẦN MỞ ĐẦU Trong thời kì xã hội hóa hội nhập quốc tế nay, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trò nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Vậy để nâng cao chất lượng giáo dục bậc TH nhằm đáp ứng mục tiêu nghiệp GD đào tạo thời kỳ đổi GV phải tiến hành đổi PPDH, tổ chức tốt hoạt động dạy học GD theo định hướng phát triển lực HS trường tiểu học Như đáp ứng mục tiêu GD nâng cao hiệu dạy học Qua trình học tập nghiên cứu hướng dẫn truyền đạt tận tình thầy, giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II, nắm bắt xu hướng phát triển giáo dục, tinh thần đổi toàn diện giáo dục, mơ hình trường học Những mặt nắm bắt xu hướng phát triển giáo dục, tinh thần đổi toàn diện giáo dục, mơ hình trường học Những mặt mặt hạn chế mơ hình trường học đó.Vận dụng sáng tạo đánh giá việc vận dụng kiến thức giáo dục học tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh thân đồng nghiệp Chủ động, tích cực phối họp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh TH Nắm vững vận dụng tốt chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, quy định yêu cầu ngành, địa phương giáo dục tiểu học, chủ động tuyên truyền vận động đồng nghiệp thực tốt chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước giáo dục nói chung giáo dục tiểu học nói riêng Để viết thu hoạch này, sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp thu thập tài liệu - Phương pháp phân loại tài liệu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu Trang - Phương pháp phân tích tổng hợp Những kiến thức thể qua nội dung ba phần học: - Kiến thức trị, quản lý nhà nước kỹ chung - Kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên ngành đạo đức nghề nghiệp - Tìm hiểu thực tế trường tiểu học địa phương PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1:KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ CÁC KỸ NĂNG CHUNG 1.1 Chuyên đề 1: Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Ở Việt Nam, khái niệm “nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” lần nêu Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khoá VII (ngày 29/11/1991) tiếp tục khẳng định Hội nghị toàn quốc nhiệm kỳ Khóa VII Đảng (năm 1994) văn kiện khác Đảng Nhà nước Tại Hiến pháp năm 2013, chất đặc điểm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta thể chế hóa rõ Xuất phát từ chất Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đặc điểm sau: Một là, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Hai là, thượng tôn Hiến pháp pháp luật, chủ thể xã hội phải tôn trọng nghiêm chỉnh thực pháp luật mà Hiến pháp đạo luật tối cao, luật gốc mang tính tảng Ba là, khẳng định bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, tơn trọng bình đẳng cá nhân thể nhân thụ hưởng phát triển quyền, khơng có Trang phân biệt đối xử, trước tiên chủ yếu việc tham gia vào công tác quản lý nhà nước xã hội Bốn là, cầm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam Hiến định Hiến pháp trước tiếp tục khẳng định Điều Hiến pháp năm 2013 Năm là, bảo vệ công lý, quyền người, quyền công dân Quyền nghĩa vụ tất người, công dân người, công dân pháp luật chủ thể xã hội, đặc biệt Nhà nước thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm thực thúc đẩy khn khổ luật pháp Như vậy, nhận thấy, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vừa mang đặc điểm Nhà nước pháp quyền nói chung, tính thượng tơn Hiến pháp, pháp luật, vừa có đặc thù riêng Việt Nam 1.2 Chuyên đề 2: Xu hướng quốc tế đổi giáo dục phổ thông Việt Nam Thế kỉ XXI chứng kiến thay đổi xã hội sang hình thái mới: xã hội thơng tin, tri thức tồn cầu hóa Cơng nghệ kĩ thuật trở thành phương tiện để phát triển xã hội Sự sáng tạo hết trở thành lợi cạnh tranh cho tổ chức quốc gia Những yếu tố đòi hỏi hệ thống giáo dục quốc gia cần đào tạo người có khả phản biện, sáng tạo, giải vấn đề, người tự chủ có kĩ học tập suốt đời.Những yêu cầu khiến cải cách mục tiêu, nội dung, chương trình phương pháp tất yếu Việt Nam ngoại lệ * Đổi giáo dục phổ thông Việt Nam - Đổi cấu trúc giáo dục phổ thông theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp + Giai đoạn giáo dục bản: - Xét cấp tiểu học Trang Nội dung giáo dục: - Các môn học hoạt động giáo dục bắt buộc: Tiếng Việt; Toán, Đạo đức, Ngoại ngữ (lớp 3,4,5 ); Tự nhiên xã hội (lớp 1,2,3 ); Lịch sử Địa lí (lớp 4,5); Khoa học (lớp 4,5); Tin học Công nghệ (lớp 3,4,5); Giáo dục thể chất, Nghệ thuật, Hoạt động trải nghiệm - Các môn tự chọn: Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ (lớp 1,2) -Thời lượng giáo dục:- Thực dạy học buổi/ngày, ngày không tiết học Mỗi tiết từ 35 đến 40 phút * Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: giai đoạn giáo dục năm cuối GDPT (từ lớp 10 đến lớp 12) nhằm phát triển lực theo sở trường, nguyện vọng học sinh, đảm bảo HS tiếp cận nghề nghiệp, chuẩn bị cho giai đoạn học sau GDPT có chất lượng tham gia sống lao động 1.3 Chuyên đề 3: Xu hướng đổi quản lí giáo dục phổ thơng quản trị nhà trường tiểu học - Quản lí giáo dục: Là tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức hướng đích chủ thể quản lí cấp khác đến tất mắt xích hệ thống giáo dục nhằm mục đích đảm bảo việc hình thành nhân cách cho người học sở nhận thức vận dụng quy luật chung xã hội quy luật trình giáo dục, phát triển thể lực tâm lí người học Như vậy, quản lí giáo dục hoạt động tự giác chủ thể quản lí nhằm huy động tổ chức, điều phối, điều chỉnh,giám sát có hiệu nguồn lực giáo dục để phục vụ cho mục tiêu giáo dục - Quản trị trình hoạch định, tổ chức, điều khiển kiểm sốt cơng việc nổ lực người, đồng thời vận dụng cách có hiệu tài nguyên, để hoàn thành mục tiêu định Quản trị nhà trường tiểu học trình tác động có mục đích, có định hướng, có tính kế hoạch chủ thể quản lí ( đứng đầu hiệu trưởng nhà trường Trang tiểu học ) đến đối tượng quản lí ( GV, cán nhân viên, người học, nguồn lực ) nhằm thực sứ mệnh nhà trường hệ thống giáo dục đào tạo, với cộng đồng xã hội nhằm thực mục tiêu giáo dục xác định môi trường luôn biến đơng Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, GDPT Việt Nam nên học hỏi có chọn lọc để phát huy thành tựu, trì bảo tồn giáo dục, văn hóa, xã hội tích cực Việt nam học hỏi kinh nghiệm tiên tiến quốc gia phát triển, đặc biệt lĩnh vực quản lí giáo dục 1.4.Chuyên đề 4: Động lực tạo động lực cho giáo viên tiểu học * Khái niệm động lực Động lực yếu tố bên thúc đẩy cá nhân tiến hành hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu thân *Tạo động lực Tạo động lực công việc quan trọng người lãnh đạo, nhà quản lí người tham gia vào cơng việc dẫn dắt hoạt động tập thể Tạo động lực q trình xây dựng, triển khai sách, lựa chọn, sử dụng biện pháp, thủ thuật người quản lí để tác động đến người bị quản lí nhằm khơi dậy tính tích cực hoạt động họ * Đặc điểm nghề nghiệp vai trò việc tạo động lực cho giáo viên + Đặc điểm lao động sư phạm: lao động có tính trí tuệ cao, lao động có cơng cụ chủ yếu nhân cách người thầy giáo, lao động có sản phẩm đặc biệt- nhân cách người học, lao động có tính khoa học tính nghệ thuật, vai trò giáo viên tiểu học đặc trưng giáo viên tiểu học + Vai trò việc tạo động lực làm việc cho giáo viên: giúp cho người giáo viên có thêm sức mạnh; rèn luyện tay nghề, nâng cao trình độ chun mơn đáp ứng u cầu mới.; có tính sang tạo cơng việc; gắn bó với nghề * Một số lí thuyết tạo động lực làm việc Trang - Thuyết nhu cầu A.Maslow: Theo tháp nhu cầu, nhu cầu sinh lí nhu cầu an tồn coi nhu cầu bậc thấp Nhu cầu xã hội, nhu cầu tơn trọng, nhu cầu tự hồn thiện coi nhu cầu bậc cao - Thuyết hai yếu tố F Herzberg - Thuyết xác lập mục tiêu Edwin A Locke CHƯƠNG II KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP 2.1.Chuyên đề 5: Quản lí hoạt động dạy học phát triển chương trình giáo dục nhà trường tiểu học * Một số mơ hình nhà trường đầu kỉ XXI: 1/Mơ hình nhà trường hiệu quả; -2/Mơ hình nhà trường cộng đồng;3/ Mơ hình nhà trường tích cực ; 4/Mơ hình nhà trường chìa khóa vàng ; 5/ Mơ hình trường học a Quản lí hoạt động dạy học * Hoạt động dạy học: gồm hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh * Quản lí hoạt động dạy học: - Dạy học hoạt động trung tâm nhà trường, hoạt động giữ vai trò chủ đạo - Quản lí hoạt động dạy học điều khiển hoạt động dạy học vận hành cách có kế hoạch, có tổ chức đạo, kiểm tra, giám sát thường xuyên nhằm bước hướng vào thực nhiệm vụ dạy học để đạt mục đích dạy học - Quản lí hoạt động dạy học hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lí tới khách thể quản lí q trình dạy học nhằm đạt mục tiêu dạy học b Phát triển chương trình giáo dục nhà trường tiểu học Phát triển chương trình nhà trường trình nhà trường cụ thể hóa chương trình giáo dục quốc gia, làm cho chương trình giáo dục quốc gia phù hợp mức cao Trang với thực tiễn sở giáo dục Trên sở đảm bảo yêu cầu chung chương trình giáo dục quốc gia, nhà trường lựa chọn, xây dựng nội dung xác định cách thức thực phản ánh đặc trưng phù hợp với thực tiễn nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển người học, thực có hiệu mục tiêu giáo dục 2.2 Chuyên đề 6: Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II * Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể tháng 7/2017 nêu: - Mục tiêu bậc Tiểu học giúp HS hình thành phát triển yếu tố bản, đặt móng cho phát triển hài hòa thể chất tinh thần, phẩm chất lực, định hướng vào giáo dục giá trị thân, gia đình, cộng đồng thói quen, nề nếp cần thiết học tập sinh hoạt - Chương trình giáo dục phổ thơng đưa yêu cầu cần đạt phẩm chất lực HS là: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm - Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho HS lực cốt lõi gồm: + Năng lực chung, thể qua tất mơn học hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề hợp tác + Năng lực chuyên mơn hình thành phát triển chủ yếu thơng qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngơn ngữ, tính tốn, tìm hiểu tự nhiên xã hội, công nghệ, tin học, thẩm mĩ thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thơng góp phần phát hiện, bồi dưỡng lực đặc biệt (năng khiếu học sinh) 2.3 Chuyên đề 7: Dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh khiếu trường tiểu học Học sinh giỏi người thơng minh, có trí tuệ phát triển, có số phẩm chất bật, giàu tính sáng tạo (hoặc số) lực chuyên biệt hẳn lên Trang 10 truyền thống hình thành trình phát triển nhà trường, thành viên nhà trường thừa nhận, làm theo thể hình thái vật chất tinh thần, từ tạo nên sắc riêng cho tổ chức sư phạm - Văn hóa nhà trường liên quan đến toàn đời sống vật chất, tinh thần nhà trường * Một số khía cạnh văn hóa nhà trường: văn hóa ứng xử, văn hóa học tập, văn hóa thi cử, văn hóa chia sẻ, văn hóa giao tiếp b Cấu trúc văn hóa nhà trường - Hệ thống giá trị, niềm tin, chuẩn mực xử sự, truyền thống, mong đợi, xúc cảm, tầm nhìn c Xây dựng thương hiệu nhà trường - Về bản, thương hiệu giáo dục hình thành sở chất lượng giáo dục văn hóa nhà trường Chất lượng giáo dục yếu tố quan trọng cốt lõi thương hiệu nhà trường Mục tiêu việc xây dựng thương hiệu nhà trường làm cho chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường nâng cao, đáp ứng nhu cầu người học nhu cầu xã hội * Những yếu tố ảnh hưởng đến thương hiệu nhà trường tiểu học: 1/ Chất lượng hoạt dộng dạy học; 2/ Các dịch vụ dạy học; 3/ Cảnh quan nhà trường ; 4/ Tầm nhìn nhà trường * Đạo đức nghề nghiệp: hệ thống chuẩn mực giá trị đạo đức xã hội mang tính đặc thù phận xã hội có chung nghề nghiệp nhằm định hướng, điều chỉnh hành vi ứng xử giải mối quan hệ xã hội thành viên xã hội - Xây dựng văn hóa nhà trường có vai trò to lớn việc bảo tồn phát huy chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp - Tập thể nhà trường sống, làm việc theo chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp góp phần quan trọng vào việc xây dựng văn hóa nhà trường Trang 14 CHƯƠNG LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TẾ VÀ THU HOẠCHTẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC Họ tên học viên: Lê Thị Anh Thư Công việc đảm nhận đơn vị: Giáo viên Thời gian thực tế: Tháng 7/2018 Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Ninh Bình Địa đơn vị: Thơn Phong Ấp, xã Ninh Bình, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa Điện thoại: 0981746916 Hiệu trưởng: Nguyễn Tấn Ca I TÌM HIỂU CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG I.1 Lịch sử phát triển nhà trường Trường Tiểu học Ninh Bình thành lập ngày 21/8/1992 theo Quyết định số 139/QĐ-GD Sở GD – ĐT tỉnh Khánh Hòa Trường nằm phía Tây-Nam phường Ninh Hiệp, có điểm trường Điểm trường đặt thơn Phong Ấp, xã Ninh Bình, Thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa, điểm trường lại đặt thơn Bình Trị Tân Bình xã Ninh Bình Trong năm học vừa qua, quan tâm mức Đảng ủy, Ủy ban xã Ninh Bình ngành GD – ĐT thị xã Ninh Hòa, trường Tiểu học Ninh Bình đầu tư xây dựng sở vật chất …Đến nay, đáp ứng yêu cầu dạy học Cùng với quan tâm Ban đại diện cha mẹ học sinh, nỗ lực, phấn đấu đội ngũ CB, GV, NV HS, chất lượng giáo dục trường ngày nâng cao, cảnh quan sư phạm trường bước đầu khang trang, đẹp đáp ứng yêu cầu xây dựng trường tiểu học chuẩn quốc gia theo quy định Thông tư 59 Bộ Giáo dục I.2 Cơ cấu tổ chức máy nhà trường - Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng: 2/1 nữ - Nhà trường có chi Đảng Cộng sản Việt Nam với 29 đồng chí (27 thức, 02 dự bị), Có tổ chức Cơng đồn với 50 đồn viên, Đồn niên Cộng sản Trang 15 Hồ Chí Minh 13 đồn viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức chặt chẽ, sinh hoạt vào nếp có chất lượng Có 49 Sao Nhi đồng HCM - Nhà trường có tổ chun mơn, 01 tổ văn phòng hoạt động theo quy định hành Điều lệ trường tiểu học Chi Cơng đồn Tổ Văn phòng Tổ khối Đồn niên Hiệu trưởng Hiệu phó Tổ khối Tổ khối Đội thiếu niên Tổ khối Tổ khối I.3 Quy mô nhà trường: - Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên: 50/40 nữ Trong đó: + Ban giám hiệu: 02/1 nữ + GV: 40/34 nữ ; Nhân viên: 8/5 nữ - Số lượng HS, số lớp/khối: + Năm học: 2015 – 2016: 776 hs/26 lớp/ khối + Năm học: 2016 – 2017: 708/ hs/26 lớp/ khối + Năm học: 2017 – 2018: 714 hs/26 lớp/ khối I.4 Tình hình Quản lý hoạt động giáo dục (Kết xếp loại dạy học giáo dục học sinh) Năm học: 2017-2018 Tổng số lớp: 26 Trang 16 Tổng số HS: 714 Năng lực Lớp Số HS Tự phục vụ, tự quản Tốt Đạt CCG Tự học, giải vấn đề Hợp tác Tốt Đạt CCG Tốt Đạt Kiến thức, kĩ CCG HHT HT CHT 160 98 62 107 53 101 59 53 103 104 62 42 57 47 63 41 35 68 162 97 65 95 67 78 84 41 120 146 69 77 68 78 65 81 38 106 142 105 37 99 43 94 48 49 93 431 283 426 288 401 313 216 490 56,2 43,8 30,1 68,8 1,1 Tổng số HS Phần trăm tổng 60,4 39,6 số HS 59,7 40,3 Phẩm chất Lớp Số HS Chăm học, chăm làm Tốt Đạt CCG Tự tin, trách nhiệm Tốt Đạt CCG Trung thực, kỉ luật Tốt Đạt CCG Đoàn kết, yêu thương Tốt Đạt 160 100 60 101 59 122 38 122 38 104 64 40 67 37 73 31 79 25 162 88 74 84 78 101 61 113 49 146 68 78 70 76 71 75 70 76 142 93 49 92 50 106 36 106 36 413 301 414 300 473 241 490 224 57,8 42,2 58,0 42,0 61,2 38,8 Tổng số HS Phần trăm tổng số HS CCG 68,6 31,1 HS thực đầy đủ nhiệm vụ, đảm bảo quyền, đảm bảo quy định tuổi HS theo quy định Chất lượng HS đáp ứng tiêu từ đầu năm học Cần thay đổi phương pháp dạy học để tiếp tục trì, nâng cao chất lượng HS I.5 Quản lý hồ sơ sổ sách Trang 17 - Hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục nhà trường thực đầy đủ theo quy định hành Điều lệ trường tiểu học như: Sổ đăng bộ; sổ phổ cập giáo dục tiểu học; sổ theo dõi kết kiểm tra đánh giá học sinh; hồ sơ học sinh khuyết tật; học bạ học sinh; sổ nghị kế hoạch công tác; sổ quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên .; hồ sơ sổ sách giáo viên - Thực tốt phần mềm ngành công tác quản lý CB, GV, NV HS; ứng dụng công nghệ thông tin vào việc khai thác tư liệu, hình ảnh để soạn giảng giáo án điện tử đạt hiệu cao - Lưu trữ đầy đủ khoa học loại hồ sơ, văn công văn đi, đến, hồ sơ cán công chức, viên chức, hồ sơ chuyên môn (sổ điểm, học bạ), sổ danh bạ … theo quy định Luật Lưu trữ I.6 Những thành tích/ khen thưởng bật nhà trường - Thành tích tập thể nhà trường: Trường chuẩn quốc gia, tập thể lao động xuất sắc, UBND tỉnh tặng khen - Thành tích cá nhân GV: Có 04 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh;, giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp tỉnh, 15 giáo viên dạy giỏi cấp thị xã, giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp thị xã 15 chiến sỹ thi đua cấp sở - Thành tích HS: Rất nhiều học sinh đạt danh hiệu kỳ thi học sinh giỏi, kỳ giao lưu học sinh giỏi, kỳ thi olympic toán, tiếng anh qua mạng internet…Đặc biệt có em đạt giải quốc gia kỳ thi tiếng anh qua mạng internet giải khuyến khích quốc gia mơn tốn olympic… - Thành tích khác: Các tổ chức đồn thể nhà trường hoạt động tốt Liên Đội nhiều năm liền đạt Liên đội xuất sắc dẫn đầu khối tiểu học, có năm Trung ương Đồn tặng Bằng khen Cơng đồn nhiều năm liền đạt Cơng đồn sở vững mạnh Chi nhiều năm liền đạt chi vững mạnh II TÌM HIỂU VỀ CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN VÀ HỌC SINH Trang 18 II.1 Đội ngũ giáo viên Có 05 tổ chun mơn với 40 GV Cụ thể: Số lượng GV (người) Tổ chuyên STT môn Cử Thạc nhân sĩ CĐ,ĐH Số lượng GV đạt chuẩn Hạng I Hạng Hạng III II 01 Khối 0 02 Khối 0 03 Khối 0 3 04 Khối 0 05 Khối 0 0 38 16 17 0% 0% 95% 40% 42.5% Tổng cộng Phần trăm tổng số GV Có 01 GV làm tổng phụ trách Đội Số lượng, chất lượng đội ngũ GV: Đội ngũ GV trẻ, động, nhiệt tình cơng tác GV có trình độ đạt chuẩn 100%, chuẩn 95% Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ GV: GV cần thường xuyên học tập nâng cao trình độ Thường xuyên dự thăm lớp, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, II.2 Đội ngũ cán quản lý giáo dục nhà trường - Số lượng: 02, 02 cử nhân; có 02 cán qua đào tạo, tập huấn quản lý giáo dục (chiếm 100% tổng số CB quản lý) - Chất lượng: Đáp ứng yêu cầu công việc.Thực tốt công việc giao - Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ CB quản lý giáo dục: Tiếp tục bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán quản lý II.3 Đội ngũ nhân viên nhà trường - Số lượng: 08 (01 kế toán, 01 văn thư, 01 thư viện, 02 phục vụ, 03 bảo vệ) Trang 19 - Chất lượng: đáp ứng yêu cầu công việc - Đề xuất : Khơng III TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC III.1 Cơ sở vật chất nhà trường: - Diện tích trường: 11.160,3m đạt 13,66m2/1 HS Quang cảnh, môi trường nhà trường bảo đảm xanh, sạch, đẹp thoáng mát trồng xanh, bồn hoa, thảm cỏ, trang trí ngồi phòng học thân thiện, bảo đảm thoáng mát để tổ chức hoạt động giáo dục III.2 Phòng học, thư viện, sân chơi, sân tập thể dục thể thao - Phòng học: +Số lượng phòng học 23 phòng Phòng học xây dựng quy cách, phòng học đủ ánh sáng, thống mát + Bàn ghế học sinh đảm bảo yêu cầu vệ sinh trường học, có bàn ghế phù hợp cho học sinh khuyết tật học hòa nhập - Sân chơi cho học sinh, Sân tập thể dục, thể thao: Trường có sân chơi, bãi tập thể dục thể thao cho học sinh Diện tích sân chơi: 1117m đạt 1,36m2/1 HS, diện tích bãi tập 1.760 m2 đạt 2,15 m2/1 HS - Phòng làm việc hiệu bộ, hành chính, tổ chun mơn: Phục vụ tốt cho cơng tác chung nhà trường (vẫn thiếu số phòng làm việc) - Phòng đa chức năng: Chưa có Nhận xét, đề xuất: Bổ sung thêm phòng đa chức số phòng làm việc cho khu hành III.3 Trang thiết bị văn phòng phục vụ cơng tác quản lý, dạy học: thư viện, phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước - Thư viện + Số phòng: 01 + Diện tích: 76m2 + Số cán phụ trách: 01 + Các loại tài liệu chính: Sách giáo khoa, sách tham khảo, Tạp chí phục vụ cho hoạt động dạy học, sách pháp luật… + Số lượng tài liệu: 3000 Trang 20 - Phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch: Có phòng y tế, nhà vệ sinh giáo viên học sinh riêng, nhà để xe giáo viên học sinh riêng có hệ thống nước phục vụ cho giáo viên học sinh Nhận xét, đề xuất: không III.4 Thiết bị dạy học hiệu sử dụng thiết bị dạy học nhà trường: - Văn phòng phẩm, sách giáo khoa tài liệu tham khảo, hệ thống đồ dùng dạy học, phòng thí nghiệm: Có đầy đủ sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học phục vụ cho công tác giảng dạy Nhận xét, đề xuất: Đáp ứng yêu cầu tốt III.5 Khu vệ sinh, y tế học đường: - Chất lượng khu vệ sinh: Tốt - Nguồn nước, bếp ăn, phòng ăn, nguồn thực phẩm, chế biến, bảo quản: Tốt - Vấn đề thu gom, phân loại xử lý rác thải: Tốt Nhận xét, đề xuất: Khơng IV TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG IV.1 Công tác chuyên môn: Kế hoạch giảng dạy, học tập, giáo án giáo viên môn/ chủ nhiệm lớp; công tác bồi dưỡng học sinh khiếu, phụ đạo học sinh; - Hoạt động tổ chuyên môn + Mức độ tổ chức sinh hoạt chuyên môn x Thường xuyên o Thỉnh thoảng o Ít + Nội dung sinh hoạt chuyên môn: x Phong phú, đa dạng o Ít đa dạng, chủ yếu nội dung chương trình khóa o Có buổi sinh hoạt chuyên đề + Phương pháp, hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn x Phát huy ý kiến đóng góp tất thành viên o Sinh hoạt chun mơn theo mơ hình nghiên cứu học o Hình thức họp trao đổi trực tiếp Trang 21 o Ứng dụng CNTT để tổ chức sinh hoạt chuyên môn + Công tác bồi dưỡng học sinh khiếu, phụ đạo học sinh x Coi trọng, đạt hiệu cao o Chưa coi trọng Sinh hoạt, thảo luận đổi GD, đào tạo (chương trình GDPT mới…) o Sinh hoạt thường xuyên o Chưa coi trọng mức Nhận xét, đề xuất: Có kế hoạch hoạt động chun mơn năm học, học kì, tháng, tuần; GV lên lớp có kế hoạch giảng dạy, khơng cắt xén chương trình, dạy đủ mơn học theo chuẩn kiến thức, kĩ tài liệu giảng dạy Có nhiều hình thức dạy học phong phú phù hợp với đối tượng HS IV.2 Công tác hoạt động lên lớp nhà trường x Được xây dựng cụ thể công khai o Được xây dựng khơng cơng khai o Khơng có kế hoạch GD nhà trường - Mục tiêu / Mục đích GD xác định: x Đầy đủ, rõ ràng, cụ thể o Tương đối đầy đủ, rõ ràng, cụ thể o Chưa đầy đủ, rõ ràng, cụ thể - Nội dung giáo dục x Đa dạng, phong phú, sát thực tiễn o Có tính tích hợp liên mơn o Chưa đa dạng, gắn với thực tiễn o Mang tính đơn mơn - Phương pháp, hình thức giáo dục x Đa dạng, đề cao chủ thể HS o Chủ yếu dạy nội khố Trang 22 o Có nhiều hoạt động ngoại khố thiết thực - Tổ chức thực x Có thời gian cụ thể cho việc tổ chức hoạt động GD o Được phân cơng cụ thể o Có phối hợp lực lượng GD nhà trường o Có tham gia tổ chức xã hội địa phương Nhận xét, đề xuất: Nhà trường có chương trình, kế hoạch tổ chức hoạt động GD lên lớp theo chủ điểm tháng Kế hoạch dạy hoạt động GD lên lớp theo thời khóa biểu 01 tiết/ tuần; IV.3 Cơng tác phổ cập giáo dục cho học sinh: - Tổ chức tốt "Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường"; nhiều năm liền huy động 100% trẻ tuổi vào lớp 1; tỷ lệ học độ tuổi đạt 96% - Hỗ trợ trẻ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn gia đình hộ nghèo, sách, trẻ khuyết tật miễn đóng góp khoản tiền đầu năm, hỗ trợ quần áo, sách … - Đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ từ năm 2016 đến IV.4 Hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên - - Cán phụ trách o Có cán chuyên trách x Giáo viên chủ nhiệm o Đồn niên o Giáo viên mơn Mức độ tổ chức x Thường xuyên - o Thỉnh thoảng o Ít Phương pháp, hình thức tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên o Hình thức đa dạng thơng qua hoạt động đồn, câu lạc bộ, diễn đàn, x Phương pháp phù hợp, hiệu o Phương pháp hình thức chưa đa dạng, chưa hiệu Nhận xét, đề xuất: Không IV.5 An ninh chăm sóc sức khoẻ học đường o Môi trường nhà trường địa phương lành mạnh, có tệ nạn xã hội Trang 23 o Môi trường địa phương thiếu lành mạnh, ảnh hưởng nhiều đến nhà trường x Có phòng y tế cán y tế, đủ điều kiện để chăm sóc sức khoẻ cho HS o Khơng có phòng y tế cán y tế chuyên trách Nhận xét, đề xuất: Nhà trường có hình thức GD ý thức tự chăm sóc sức khỏe cho HS, có kế họach hoạt động công tác y tế học đường HS biết rèn luyện sức khỏe có ý thức bảo vệ sức khỏe Thực tốt hồ sơ quản lý sức khỏe học sinh IV.6 Hiệu đào tạo nhà trường: Kết thực chương trình giáo dục; Giáo dục kỹ sống, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, giáo dục thể chất - Tỷ lệ học sinh hồn thành chương trình tiểu học sau năm học đạt 97% - Nhà trường đạo cho chuyên môn, trường, tổ chuyên môn triển khai việc giảng dạy lồng ghép giáo dục kỹ sống qua môn học, qua sinh hoạt Đội, sinh họat sao, sinh hoạt lên lớp phù hợp với độ tuổi học sinh khối lớp - Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường giữ gìn vệ sinh, khơng vứt rác bừa bãi nơi công cộng gia đình; trồng chăm sóc trồng; tham gia làm vệ sinh trường, lớp hàng ngày, hàng tuần Việc giảng dạy môn học Thể dục nhà trường thực qui định Bộ GD&ĐT, không dồn ghép, cắt xén chương trình Từng buổi học nhà trường tổ chức cho HS tập thể dục thể dục tay không Việc tổ chức giải thể thao nhà trường trì hàng năm Qua thi đấu tuyển chọn HS có kiếu môn quy định Hội khỏe Phù để luyện tập tham gia thi đấu giải Hội thao thị xã IV.7 Thực cơng khai hố tài chính, đảm bảo chất lượng nhà trường Nhà trường thực cơng khai tài định kỳ hàng quí niêm yết để CB- GV-NV biết Quản lý tốt việc thu, chi việc sử dụng nguồn ngân sách Nhà nước cấp nguồn đóng góp tự nguyện từ phụ huynh HS đảm bảo khách quan V TÌM HIỂU VỀ QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI - Tổ chức hiệu hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh tốt Trang 24 - Làm tốt công tác tham mưu nhà trường với cấp ủy Đảng, quyền phối hợp với tổ chức đồn thể địa phương - Nhà trường phối hợp tốt với tổ chức đoàn thể địa phương, huy động tham gia cộng đồng để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc, đạo đức lối sống, pháp luật, nghệ thuật, thể dục thể thao cho học sinh thực mục tiêu, kế hoạch giáo dục - Huy động đóng góp công sức tiền của tổ chức, cá nhân gia đình để xây dựng sở vật chất; bổ sung phương tiện, thiết bị dạy học; khen thưởng giáo viên dạy giỏi, học sinh giỏi hỗ trợ học sinh nghèo - Thực việc công khai nguồn thu nhà trường theo quy định hành công khai sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Nhận xét, đề xuất: Không VI MỘT SỐ BÀI HỌC ĐỐI VỚI BẢN THÂN QUA ĐỢT TÌM HIỂU THỰC TẾ TẠI TRƯỜNG - Cần đề biện pháp cải tiến, tăng cường giáo dục đạo đức GV-HS Nâng cao tinh thần trách nhiệm GV chủ nhiệm, thường xuyên thăm hỏi, vận động gia đình HS giáo dục em, trọng HS cá biệt - Phối hợp chặt chẽ với đồn thể, đặc biệt Cơng đồn, Đồn niên, Đội TNTP Hồ Chí Minh đề biện pháp không vào tụ điểm Internet ngày học Tăng cường giáo dục ngoại khóa cho HS để thu hút vào hoạt động tập thể nhà trường tổ chức - GV phải có thay đổi quan điểm, cách tiếp cận việc lựa chọn PPDH, hình thức tổ chức lớp học thay đổi cách đánh giá HS – dạy học gắn với phát triển lực Muốn làm điều trước hết người GV phải có thay đổi cách tiếp cận, phải giúp cho HS làm chủ q trình học tập - Xây dựng mơi trường an tồn, lành mạnh, hỗ trợ tích cực cho hoạt động giáo dục bảo vệ HS an toàn Cho HS học luật An tồn giao thơng vào đầu năm học Trang 25 Giáo dục để xây dựng ý thức bình đẳng giới GV HS, xây dựng tính cộng đồng nhạy cảm giới - Muốn đẩy mạnh phong trào giáo dục nhà trường, Ban lãnh đạo nhà trường phải biết đoàn kết chặt chẽ, tạo đồng thuận nhà trường Hơn nữa, phải biết phối hợp với đoàn thể nhà trường, phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường xã hội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình bồi dưỡng học tập nghiên cứu hướng dẫn, truyền đạt thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy giúp tôi: - Nắm bắt xu hướng phát triển giáo dục, tinh thần đổi toàn diện giáo dục, mơ hình trường học Hiểu nghiên cứu KHSPUD SKKN có giống khác để áp dụng vào công việc thực tiễn Chủ động phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh tiểu học Để dạy học theo định hướng phát triển lực HS có hiệu GV phải tự học tự rèn luyện phải học hỏi đồng nghiệp tham gia dự giờ, trao đổi rút kinh nghiệm, tham gia lớp bồi dưỡng, tập huấn Để khắc phục dần khó khăn thực việc dạy học theo định hướng lực HS theo cần làm số việc sau : -Việc dạy học theo định hướng phát triển lực bắt buộc GV HS phải có chuẩn bị chu đáo, HS phải chủ động tích cực hợp tác hoạt động - Yêu cầu GV phải có thay đổi quan điểm, cách tiếp cận việc lựa chọn PPDH, hình thức tổ chức lớp học thay đổi cách đánh giá HS – dạy học gắn với phát triển lực Muốn làm điều trước hết người GV phải có thay đổi cách tiếp cận, phải giúp cho HS làm chủ trình học tập Trang 26 -Kết hợp tốt PPDH truyền thống với PPDH tích cực Xác định PPDH theo đặc thù môn bên canh PPDH truyền thống cần ý PPDH tích cực như: phương pháp trực quan, phương pháp làm việc theo nhóm, phương pháp đóng vai… -Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học CNTT hợp lý hỗ trợ dạy học Kiến nghị * Đối với Nhà trường cấp - Cần làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, tiếp tục biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục - Có chế rõ ràng việc phân cấp quản lí giáo dục, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cách triệt để cho đơn vị ngân sách, tuyển dụng; điều chỉnh lương, chế độ đãi ngộ cho đội ngũ cán quản lí giáo viên * Đối với giáo viên - Phải thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, đổi phương pháp dạy học - Tổ chức nhiều lớp tập huấn PPDH tích cực, đổi kiểm tra đánh giá cho GV - Nâng cao sở vật chất đáp ứng yêu cầu GD Trên thu hoạch thân tơi sau q trình tham gia học tập Chương trình bồi dưỡng theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II Rất mong nhận đóng góp q thầy Tơi xin chân thành cảm ơn! Trang 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II nhà xuất giáo dục Nghị 29 NQ-TW đổi toàn diện giáo dục Nghị định số 404/QĐ -TTg ngày 27 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê chuẩn Đề án đổi Chương trình, SGK giáo dục phổ thơng Bài giảng chuyên đề khóa bồi dưỡng theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên TH hạng II Báo cáo tổng kết năm học 2017-2018 trường Tiểu học Ninh Bình Trang 28 ... vật chất đáp ứng yêu cầu GD Trên thu hoạch thân tơi sau q trình tham gia học tập Chương trình bồi dưỡng theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II Rất mong nhận đóng góp q thầy... Chương trình, SGK giáo dục phổ thơng Bài giảng chuyên đề khóa bồi dưỡng theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên TH hạng II Báo cáo tổng kết năm học 2017-2018 trường Tiểu học Ninh Bình Trang... giáo viên tiểu học hạng II .10 2.3 Chuyên đề 7: Dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh khiếu trường tiểu học 10 2.4 Chuyên đề 8: Đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học 11 Chuyên

Ngày đăng: 18/07/2019, 18:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan