THIẾT kế và tổ CHỨC dạy học một số KIẾN THỨC PHẦN “QUANG HÌNH học” THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực vận DỤNG KIẾN THỨC vật lí vào THỰC TIỄN CHO học SINH

117 271 0
THIẾT kế và tổ CHỨC dạy học một số KIẾN THỨC PHẦN “QUANG HÌNH học” THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực vận DỤNG KIẾN THỨC vật lí vào THỰC TIỄN CHO học SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ VŨ THỊ HẢI YẾN DTS155D140211062 THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍ VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VẬT LÍ Thái Nguyên, năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ VŨ THỊ HẢI YẾN DTS155D140211062 THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍ VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Vật lí Người hướng dẫn: Ts Nguyễn Thị Thu Hà Thái Nguyên, năm 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thu Hà tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo, Ban chủ nhiệm khoa Vật lý trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy giáo, cô giáo tổ Tự nhiên, trường THPT Tân Yên số 2, tỉnh Bắc Giang trường THPT Ngô Quyền, tỉnh Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn đến tồn thể gia đình bạn bè quan tâm động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tậpvà thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 28 tháng 04 năm 2019 Tác giả Vũ Thị Hải Yến 3 MỤC LỤC 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt CT GV HS GD - ĐT DH NL VDKTVTT NLVDKTVTT Viết đầy đủ Chương trình Giáo viên Học sinh Giáo dục Đào tạo Dạy học Năng lực Vận dụng kiến thức vào thực tiễn Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phương pháp Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Trung học phổ thông Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệp sư phạm Vật lí PP PPDH SGK THPT TN ĐC TNSP VL 5 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng mô tả lực thành tố biểu lực VDKTVTT .21 Bảng 1.2 Tiêu chuẩn đánh giá Rubric .29 Bảng 1.3 Các tiêu chí mức độ đánh giá việc phát tri ển lực VDKTVTT 30 Bảng 3.1 Kết kiểm tra học kì I mơn Vật lí .97 Bảng 3.2 Bảng phân bố tân số kết kiểm tra 45 phút học sinh hai l ớp lớp Lớp thực nghiệm 11A7 Lớp đối chứng 11A3 11A5 101 Bảng 3.3 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 101 Bảng 3.4 Bảng phân phối tân suất 102 Bảng 3.5 Bảng phân phối tân suất tích lũy tổng hợp ki ểm tra .103 6 DANH MỤC ĐỒ THỊ Hình 2.1: Ứng dụng khúc xạ ánh sáng 42 Hình 2.2: Ứng dụng phản xạ toàn phân 43 Đồ thị 3.1: Thống kê điểm số Xi kiểm tra .102 Đồ thị 3.2: Đồ thị phân phối tân xuất .103 Đồ thị 3.3: Đồ thị phân phối tân suất tích lũy .104 7 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta thời kỳ phát triền, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, với tiến khoa học kĩ thuật, bùng nổ tri thức tác động sâu sắc đến phát triển xã hội Điều đòi hỏi người cần phải có trình độ văn hóa, trình độ tri thức định, đồng thời người cần có tính độc lập, tư sáng tạo, trau dồi thêm lực giải vấn đề thực tế sống cách hợp lí, nhanh nhạy Từ đặt u cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực, đòi hỏi ngành giáo dục đào tạo phải có thay đổi cách toàn diện từ mục tiêu đến nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy - học…nhằm phát triển hệ thống lực cần thiết để người học tiếp cận hiệu kiến thức, kĩ Đáp ứng nhu cầu ngày cao thi trường lao động Vì mà Nghị hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ “Phát triền giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành; lí luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” “Đổi giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiến Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI đổi bản, tồn diện GD&ĐT rõ nhiệm vụ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học tạo sở để người học tự cập 8 nhật đổi tri thức, kỹ phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”[1] Để thực đổi giáo dục, Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII khẳng định: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thống chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại trình dạy học” Chương trình phải hướng tới phát triển lực chung mà HS cần có sống lực hợp tác, lực tự học, lực phát giải vấn đề sáng tạo…đồng thời hướng tới phát triển lực chuyên biệt liên quan tới tùng môn học, lĩnh vực hoạt động giáo dục [3] Trong nhà trường, Vật lí mơn khoa học thực nghiệm, gắn liền với thực tế sản xuất đời sống có vai trò quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục đòi hỏi định hướng đổi phương pháp dạy học vật lí phải làm cho HS có ý thức biết cách vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn đời sống nhằm nâng cao chất lượng sống; Hơn HS hiểu vao trò ý nghĩa kiến thức vật lí sản xuất Tuy nghiên, từ thực tiễn giáo dục thấy nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển Các nghiên cứu thực tiễn dạy học cho thấy thực tế PPDH truyển thống thuyết trình, thơng báo - tiếp nhận tri thức chiếm vai trò chủ đạo điều có nghĩa giáo dục chưa đáp ứng đầy đủ mục tiêu đặt là: “Giúp HS phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo…” Vì hình thức phát huy tính tích cực, tự lực, lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm dạy học dự án “Vận dụng kiến thức vào thực tiễn mức độ nhận thức cao người, trình vừa giúp HS củng cố, nâng cao kiến thức vừa góp phần rèn luyện kĩ học tập sống Thông qua vận dụng kiến thức vào thực tiễn thúc đẩy gắn kết kiến thức nhà trường với thực tiễn sống” [19] 9 10 Hiện nay, việc rèn luyện cho HS lực vận kiến thức vào thực tiễn nhà giáo dục giáo viên quan tâm Tuy nhiên, thực tế cho thấy trường phổ thơng nay, hầu hết GV lung túng việc phát triển đánh giá lực lực VDKTVTT Xuất phát từ lí mong muốn đóng góp vào nghiệp giáo dục đổi Giáo dục nay, chọn đề tài “Thiết kế tổ chức dạy học số kiến thức phần “Quang hình học” theo định hướng phát triển lực vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn cho học sinh” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiến vấn đề đượcquan tâm Đã có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề vận dụng kiến thức vào thữ tiễn thông qua tổ chức phương pháp dạy học như: Võ Lê Phương Dung (2005) “Hình thành lực tự học vật lí cho học sinh trung học phổ thông qua việc sử dụng sách giáo khoa”, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, trường ĐHSP Huế; Võ Thị Cẩm Quyên (2009), “Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học chương động học chất điểm vật lí 10 qua khai thác sử dụng tập vật lí”, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, trường ĐHSP Huế; Trần Thị Như Quỳnh (2017): “Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua việc sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học chương “Tĩnh học vật rắn” vật lí 10 nâng cao”, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, trường ĐHSP Huế Với PPDH nhóm PPDH dự dán, nhiều tác giả nghiên cứu như: Luận văn thạc sĩ giáo dục học Hồ Thị Bạch Phương, Huế - 2017 “Nâng cao hiệu dạy học Vật lí trường THPT thông qua biện pháp tổ chức hoạt động hợp tác nhóm” ; Lê Thị Thùy Trang (2010) “Thiết kế dạy học phần “Quang hình học” Vật lí 11 nâng cao theo phương pháp dạy học hợp tác nhóm với hỗ trợ máy vi tính”; “Tổ chức hoạt động dạy học cho học sinh phần “Quang hình học” Vật lí 11 nâng cao theo nhóm với hỗ trợ sơ đồ tư duy” Lưu Thanh Thưởng, Huế 2011; Nguyễn Thị Mỹ Phương (2017): “Phát triển lực thực hành cho học sinh thông qua tổ chức dạy học nhóm chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 THPT”, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, trường ĐHSP Huế Các luận văn đưa 10 10 103 Đồ thị 3.2: Đồ thị phân phối tần xuất - Tấn số tích lũy Pi số % HS đạt từ điểm Xi trở xuống tính theo cơng thức : Trong đó: tổng số HS đạt điểm từ điểm ni trở xuống, n tổng số HS tham gia đánh giá Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất tích lũy tổng hợp kiểm tra Nhó Số m HS TN 81 0 4.9 11.1 29.6 50.6 74.1 93.8 97.5 100 ĐC 80 0 8.8 21.2 37.5 58.8 77.5 87.5 97.5 103 Số % HS đạt mức điểm từ (Xi) trở xuống 103 100 10 100 104 Đồ thị 3.3: Đồ thị phân phối tần suất tích lũy Từ đó, có số kết luận sau: - Điểm trung bình kiểm tra nhóm TN cao so với điểm trung bình kiểm tra nhóm ĐC Điều có nghĩa tiến trình Dh theo PP thực - nghiệm mang lại hiệu cao tiến trình DH thông thường Việc tăng cường vận dụng DH theo PP nhóm PP dự án theo hướng bồi dưỡng nang lực VDKTVTT cho HS bước trình dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường THPT 104 104 105 Kết luận chương Sau tiến hành TNSP trường THPT Tân Yên số thông qua kết thu từ điểm kiểm tra q trình TNSP kết xử lí số liệu thống kê, chúng tơi có sở để khẳng định: - HS thích thú với kiến thức thực tế GV lồng vào tiết dạy Các em tích cực tham gia hoạt động xây dựng bài, chủ động việc giải nhiệm vụ đặt ra, phát huy đặc điểm tư sáng - tạo HS, từ phát lực VDKTVTT cho HS Đối với GV, đa dạng, sinh động kiến thức thực tế giúp GV có nhiều lựa chọn PP tổ chức hoạt động nhận thức HS Từ GV tạo khơng khí học sơi nổi, HS hào hứng với tình học tập, tích cực - tham gia phát biểu, dự đốn, xây dựng kiến thức GV sử dụng PP DH nhóm nhằm bồi dưỡng lực VDKTVTT góp phần đưa kiến thức vật lí gắn liền với thực tiễn tạo mơi trường dạy học có tương tác tích cực từ tạo khơng khí lớp học hào hững sôi Như ta thấy lớp thực nghiệm lực thành tố lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn như: - Năng lực phát làm rõ vấn đề cần nghiên cứu Chuyển vấn đề thực tiễn thành dạng khám phá giải Năng lực đề xuất giải pháp Thực giải pháp Đánh giá giải pháp đưa kết luận Năng lực phát vấn đề Những lực hình thành thể cách tích cực hiệu so với lớp đối chứng Ở lớp đối chứng GV lồng ghép phần lực vào dạy Từ thấy việc tổ chức DH theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn cho HS mang lại hiệu cao DHVL trường THPT 105 105 106 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu đề tài Đối chiếu với mục đích,nhiệm vụ đề tài, giải số vấn đề lí luận thực tiễn sau đây: Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc phát triển lực VDKTVTT HS thông qua trình dạy học số kiến thức phần “Quang hình học” Trên sở phân tích cấu trúc nội dung chương trình phần “Quang hình học” nhằm phát triển lực VDKTVTT cho HS thông qua thực tiễn sống, môi trường xung quanh, sử dụng phần hình thành kiến thức mới, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn Có thiết kế giáo án phần “Quang hình học” Mỗi có bám sát mục tiêu nội dung chương trình giáo dục với định hướng tổ chức hoạt động để HS phát huy tính sáng tạo, đồng thời khéo léo đưa biện pháp giải vấn đề, đưa phương án thực nghiệm, tình có dự kiến hoạt động HS xảy để GV tham khảo Đã tiến hành TNSP nhằm đánh giá tính khả thi tính hiệu hoạt động giáo án cho “Phản xạ toàn phần” giáo án “Mắt tật mắt” phần “Quang hình học” theo hướng phát triển lực VDKTVTT cho HS Tiến hành thực nghiệm lớp trường THPT Tân Yên số 2, tiến hành kiểm tra lớp thu chấm 161 kiểm tra HS - phù hợp để có kết luận mang tính khách quan Trao đổi, lấy ý kiến GV để khẳng định tính thực tế, tính ứng dụng đề tài Qua đây, thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đặt Kết TNSP khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề tính đắn, tính khả thi tính hiệu đề xuất đề tài Thiếu sót, hạn chế đề tài - Số lượng dạy hạn chế nên kết thu chưa đánh giá hết tính khả - thi đề tài Do thời gian thực nghiệm ngắn nên quy trình tổ chức DH theo hướng phát triển lực VDKTVTT cho HS có hiệu chưa cao Hướng phát triển đề tài - Mở rộng phạm vi nghiên cứu cho chương khác chương trình Vật lí THPT 106 106 107 - Vận dụng kết quả, xây dựng hình thức dạy học để phát triển lực chuyên biệt dạy học vật lí 107 107 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, số 29 - NQ/TW, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng Vật lí, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Chiến lược phát triển giáo dục Việt nam 2011 -2020, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trinhg giáo dục phổ thông tổng thể Đỗ Hương Trà, Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Lê Cơng Triêm (2008), Thiết kế dạy Vật lí - Bài giảng cho học viên cao học, Trường Đại học Sư phạm Huế Lê Đình Trung - Phan Thị Thanh Hội (2006), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Lê Thị Hồng Cẩn, Đánh giá kết học tậo học sinh dạy học phần “Cơ học”, Vật lí 10 theo định hướng phát triển lực, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Huế Lê Văn Giáo - Lê Công Triêm - Lê Thúc Tuấn (2005), Một số vấn đề phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Thanh Duy (2018), Bồi dường lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” Vật lí 11, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt 11 Nguyễn Đức Thâm, Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB đại học Sư phạm 12 Nguyễn Công Khanh - Đào Thị Oanh (2014), Kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sư phạm 13 Nguyễn Đình Chỉnh (1999), Hình thành kĩ lực cho học sinh trình dạy học, Tạp chí giáo viên nhà trường, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Khải, Lí luận dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB Giáo dục 15 Nguyễn Thị Mỹ Phương (2017), “Phát triển lực thực hành cho học sinh thông qua tổ chức dạy học nhóm chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 THPT, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 16 Nguyễn Lăng Bình - Đỗ Hương Trà - Nguyễn Phương Hồng - Cao Thị Thặng (2010), Dạy học tích cực số phương pháp kĩ thuật dạy học NXB Đại học Sư phạm 108 108 109 17 Nguyễn Văn Hồng - Nguyễn Thị Thu Hà - Cao Tiến Khoa - Ngô Thị Thanh Nga - Nguyễn Thi Thu Thủy (2017), Chuyên đề Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông 18 Ngô Thu Dung (2005), “Phương pháp dạy học nhóm, phương pháp tích hợp cần sử dụng giảng dạy tổ chức số môn học hoạt động giáo dục theo học chế tín chỉ”, Hội thảo “Phát triển giáo dục”, Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Phạm Thị Hoài (2016), Lựa chọn xây dựng sử dụng tập có nội dung thực tiễn nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học cho học sinh chương Oxi - Hóa học 10 nâng cao, Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Phan Thị Thanh Hội - Nguyễn Thị Tuyết Mai (2017), Rèn luyện cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học sinh học 11 Tạp chí giáo dục, số 411 21 Phạm Hữu Tòng (2004), Hình thành kiến thức kĩ phát triển trí tuệ lực sáng tạo cho học sinh dạy học Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Thái Toàn (2014), Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học phần sinh học tế bào - Sinh học 10, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Vinh 23 Trinh Lê Hồng Phương (2014), Xác định hệ thống lực học tập dạy hóa học trường THPT Chun Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 24 Trần Thị Như Quỳnh (2017), “Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thơng qua việc sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học chương “Tĩnh học vật rắn” Vật lí 10 nâng cao”, Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế PHỤ LỤC PHỤC LỤC 1: Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍ VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH (Dành cho giáo viên) 109 109 110 Để nghiên cứu tầm quan trọng kiến thức Vật lí cấp THPT, chúng tơi nhờ thầy, đóng góp ý kiến cua qua việc trả lời câu hỏi sau Ý kiến thầy quan trọng q trình nghiên cứu Rất mong hợp tác thầy, cơ! PHẦN THƠNG TIN CHUNG I Họ tên giáo viên: …………………………………………………… Đơn vị công tác: …………………………………………………………………… Nơi đào tạo: ………………………………………………………………………… Số năm công tác: …………………………………………………………………… Khối lớp dạy nay: ……………………………………………………………… II PHẦN NỘI DUNG KHẢO SÁT Thầy, cô đánh dấu x vào mà thầy cô cho hợp lí câu sau: Câu Quan niệm thầy (cơ) vai trò giáo viên dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học Vật lí: GV người theo dõi hoạt động lớp, cung cấp bổ sung tài liệu cần thiết cho HS để HS thực nhiệm vụ hoàn toàn độc lập Tạo cho HS hứng thú học tập mơn, khơng khí lớp học sôi Là phương pháp thiếu dạy học Vật lí, góp phần đổi PPDH theo hướng tích cực Khơng quan trọng phương pháp khác Câu Mức độ sử dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn dạy thầy (cô): Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng Câu Theo thầy (cô), việc sử dụng phương pháp theo định hướng phát triển lực vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn dạy học nào: 110 110 111 Phát huy tính tích cực, sáng tạo, Phát huy tính tự chủ Học sinh học thụ động Câu Theo thầy (cô), việc tổ chức dạy học kiến thức phần “Quang hình học” theo định hướng phát triển lực vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn đem lại hiệu khơng? Hiệu cao Bình thường Khơng hiệu Câu Theo thầy, cô việc sử dụng phương pháp dạy học phần “Quanh hình học” theo định hướng phát triển lực vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn học sinh gặp phải khó khăn gì? (Đánh dấu x vào cột phù hợp với suy nghĩ thầy, cơ) Khó khăn Đồng ý Phân vân Không đồng ý Mất nhiều thời gian chuẩn bị cho dạy Khó khăn việc hướng dẫn cho HS giải vấn đề Học sinh khó tự phát vấn đề Giáo viên khó chủ động thời gian GV chưa có nhiều kinh nghiệm việc sử dụng Câu Học sinh có thái độ sử dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn? Rất hứng thú Bình thường Khơng hứng thú phương pháp khác Câu Những lợi ích mà dạy học theo định hướng phát triển lực vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn mang lại cho học sinh? Nâng cao tính tự lực 111 111 112 Giảm thiểu tượng bỏ học Phát triển khả tư sáng tạo, phát minh, sáng kiến Câu Những ý kiến đóng góp khác thầy sử dụng phương pháp theo định hướng phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học Vật lí: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………… Em xin chân thành cảm ơn! … , ngày… tháng….năm 2019 XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Chữ kí giáo viên PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên) 112 112 113 Sau nghiên cứu, thực hành “Thiết kế tổ chức dạy học số kiến thức phần “Quang hình học’ theo định hướng phát triển lực vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn cho học sinh”, xin Quý thầy (cơ) vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào thích hợp: Hồn TT Các tiêu chí đánh giá tồn đồng ý Phát huy tích cực hoạt động, tư sáng tạo HS Bồi dưỡng cho HS khả sáng tạo, tư logic Tạo hứng thú học tập, làm cho khơng khí lớp học sơi Đổi PPDH theo hướng tích cực trú trọng phát triển lực chung lực riêng HS Giúp học sinh rèn luyện kĩ sử dụng khai thác kiến thức từ đồ Giúp GV biết lực HS, để kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học nhằm phát huy hết khả học tập em PP phù hợp với trình độ HS điều kiện giảng dạy trường THPT Giúp cho HS ghi nhớ kiến thức nhanh lâu hơn, đồng thời hiểu chất vấn đề, có khả vận dụng tri thức 113 113 Hồn Đồng Phân Khơng tồn ý vân đồng ý khơng đồng ý 114 10 nhiều tình khác PP đòi hỏi người GV cần có chuẩn bị kĩ trước lên lớp Còn có số hạn chế: gây thời gian, ảnh hưởng đến hoạt động dạy, khó khăn cơng tác quản lí lớp Về lực vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn cho học sinh Mức độ đạt Tiêu chí Trước dạy học Sau dạy học thực thực nghiệm Tốt Trung Chưa nghiệm Trung Chưa bình tốt bình Mơ tả tượng Vật lý Trình bày đặc điểm vấn đề thực tiễn Diễn đạt đặc điểm vấn đề ngôn ngữ khoa học Phát biểu vấn đề cần giải theo ngôn ngữ khoa học Thu thập xử lí thơng tin liên quan đến vấn đề Đề xuất phương án giải Đánh giá tính khả thi phương án đưa Chọn phương án tối ưu Xây dựng kế hoạch thống kế hoạch Có phân cơng nhiệm vụ, tiến hành thực giải pháp theo kế hoạch Rút kết giải pháp thực Đánh giá cách làm cá nhân, 114 114 tốt Tốt 115 nhóm Đề cải tiến mong muốn Liên hệ hiên tượng thực tế với kiến thức liên quan Giải thích tượng thực tiễn Ý kiến khác: Em xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG ………Ngày………tháng……năm Chữ kí giáo viên PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 115 115 116 116 116 117 117 117 ... thú học tập Tổ chức dạy học Vật lí theo hướng vận dụng kiến thức vào thực tiễn 1.4 1.4.1 dạy học Tổ chức dạy học vật lí theo hướng vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua hình thức dạy học theo. .. sở lí luận việc phát triển lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn cho học sinh thông qua thiết kế tổ chức dạy học số kiến thức phần “Quang hình học Chương 2: Thiết kế tổ chức dạy học theo. .. kế tổ chức dạy học số kiến thức phần “Quang hình học lớp 11 theo định hướng phát triển lực vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn cho HS Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tổ chức dạy học số kiến

Ngày đăng: 18/07/2019, 14:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

  • 3. Mục tiêu của đề tài

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • 8. Cấu trúc luận văn

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

  • VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍ VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH

  • 1.1 Dạy học Vật lí theo hướng phát triển năng lực

  • 1.1.1. Năng lực của người học

  • 1.1.2. Đặc điểm của năng lực

    • 1.1.3. Tìm hiểu quan điểm dạy học theo định hướng phát triển năng lực [17]

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan