SO SáNH tác DụNG gây tê KHOANG CùNG BằNG LEVOBUPIVACAIN FENTANYL với BUPIVACAIN FENTANYL TRONG PHẫU THUậT VùNG dưới rốn ở TRẻ EM

115 143 0
SO SáNH tác DụNG gây tê KHOANG CùNG BằNG LEVOBUPIVACAIN   FENTANYL với BUPIVACAIN   FENTANYL TRONG PHẫU THUậT VùNG dưới rốn ở TRẻ EM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - Lấ èNH TUN SO SáNH TáC DụNG GÂY TÊ KHOANG CïNG B»NG LEVOBUPIVACAIN - FENTANYL VíI BUPIVACAIN FENTANYL TRONG PHÉU THUậT VùNG DƯớI RốN TRẻ EM LUN VN THC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - LÊ ĐÌNH TUẤN SO SáNH TáC DụNG GÂY TÊ KHOANG CùNG BằNG LEVOBUPIVACAIN - FENTANYL VíI BUPIVACAIN FENTANYL TRONG PHÉU THT VïNG D¦íI RèN ë TRỴ EM Chun ngành : Gây mê hồi sức Mã số : 60 72 0121 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.BSCKII BÙI ÍCH KIM HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập nghiên cứu, tơi nhận động viên giúp đỡ thầy cô, đồng nghiệp người thân, xin chân thành cảm ơn tới: Ban giám đốc Bệnh viện Việt Đức, khoa Gây mê – Hồi sức Bệnh viện Việt Đức tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: TS-Bs CKII Bùi Ích Kim – Khoa Gây mê – Hồi sức Bệnh viện Việt Đức, người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn GS.TS Nguyễn Hữu Tú – Trưởng môn Gây mê – Hồi sức Trường Đại Học Y Hà Nội nhiệt tình dạy dỗ, hết lòng học trò cung cấp cho kiến thức quý báu học tập, nghiên cứu sống để giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn hội đồng khoa học trình chấm luận văn đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tơi hồn thành luận văn Bác sỹ Đào Thị Kim Dung phòng mổ Nhi khoa Gây mê – Hồi sức bệnh viện Việt Đức trực tiếp bảo trình thu thập số liệu Tập thể bác sỹ khoa phẫu thuật Nhi khoa bệnh viện Việt Đức Tơi xin bảy tỏ lòng biết ơn tới tập thể cán nhân viên khoa Gây mê – Hồi sức Bệnh viện Việt Đức tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối tơi xin gửi trọn lòng biết ơn tình cảm yêu quý tới bố mẹ, người thân gia đình, chồng bạn bè chia sẻ, động viên hết lòng để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2017 Lê Đình Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tơi LÊ ĐÌNH TUẤN, học viên cao học khoa 24, trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Gây mê – Hồi sức Tôi xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Tiến sỹ - Bs CKII BÙI ÍCH KIM Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận bệnh viện hữu nghị Việt Đức Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam đoan Tác giả Lê Đình Tuấn Thầy chủ tịch hội đồng Thầy phản biện Thầy hướng dẫn Thầy ủy viên thư ký Thầy phản biện Thầy ủy viên hội đồng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ASA (American Society of Nội dung viết tắt Hiệp hội gây mê hồi sức Mỹ Anesthesiologists) BN CK FLACC (Face, Legs, Activity, Bệnh nhân Chu kỳ Vẻ mặt, hoạt động chân, hoạt động toàn Crying, Consolability) GMHS GTKC GTNMC GTTS HATB MAC (Minimal Alveolar thân, khóc, ngi ngoai Gây mê hồi sức Gây tê khoang Gây tê màng cứng Gây tê tủy sống Huyết áp trung bình Nồng độ phế nang tối thiểu concentration) Max (Maximum) Min (Minimum) NKQ NMC SD (Standard deviation) SpO2 (Pulse Oxygen Giá trị cao Gía trị thấp Nội khí quản Ngồi màng cứng Độ lệch chuẩn Độ bão hòa oxy mao mạch saturation) Trung bình MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử GTKC trẻ em .3 1.1.1 Thế giới .3 1.1.2 Việt Nam 1.2 Cơ chế tác dụng gây tê khoang 1.2.1 Cơ chế tác dụng thuốc tê khoang NMC - khoang 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phân bố thuốc tê khoang .10 1.2.3 Tác dụng gây tê NMC-GTKC ảnh hưởng lên hệ thống quan 11 1.3 Đau trẻ em phương pháp đánh giá 12 1.3.1 Đau trẻ em 12 1.3.2 Đánh giá đau trẻ em 14 1.4 Phối hợp mê đường hô hấp gây tê khoang trẻ em 16 1.5 Giải phẫu cột sống, tủy sống, xương cùng, chi phối thần kinh liên quan tới GTKC trẻ em .17 1.5.1 Cột sống, tủy sống trẻ em 17 1.5.2 Cấu tạo xương khoang – khe cụt 18 1.5.3 Chi phối thần kinh theo khoanh tủy .19 1.5.4 Hệ thần kinh thực vật 20 1.6 Dược lý Levobupivacain 21 1.6.1 Cơng thức hóa học, lý tính chế tác dụng 21 1.6.2 Dược động học .23 1.6.3 Dược lực học 24 1.6.4 Sử dụng lâm sàng 25 1.6.5 Tác dụng không mong muốn 27 1.7 Dược lý bupivacain .27 1.7.1 Tính chất hóa học 27 1.7.2 Dược động học .28 1.7.3 Dược lực học 29 1.7.4 Độc tính 29 1.7.5 Liều sử dụng thuốc gây tê khoang trẻ em 30 1.8 Fentanyl .30 1.8.1 Cấu tạo hóa học tính chất lý hóa .30 1.8.2 Dược động học .30 1.8.3 Dược lực học 31 1.8.4 Sử dụng thuốc lâm sàng 32 1.9 Sử dụng adrenalin lâm sàng .32 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1.Địa điểm thời gian nghiên cứu 33 2.2 Đối tượng nghiên cứu 33 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.2.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 33 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ 33 2.2.4 Tiêu chuẩn đưa khỏi nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu .34 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 34 2.3.2 Mẫu nghiên cứu .34 2.3.3 Cách chia nhóm 34 2.3.4 Các bước tiến hành GTKC 34 2.3.5 Cách pha thuốc tê 39 2.3.6 Kỹ thuật tiến hành 40 2.4 Các tiêu nghiên cứu .45 2.4.1 Nghiên cứu đặc điểm chung bệnh nhân 45 2.4.2 Hiệu vô cảm vô cảm, thời gian giảm đau ức chế vận động sau mổ 46 2.4.3 Điểm đau FLACC thời gian giảm đau sau mổ 47 2.4.4 Đánh giá mức độ phục hồi vận động sau phẫu thuật 49 2.4.5 Chỉ tiêu đánh giá ảnh hưởng tuần hồn hơ hấp 49 2.4.6 Đánh giá tác dụng không mong muốn 49 2.4.7 Thời điểm theo dõi đánh giá tiêu nghiên cứu 51 2.5 Xử lý kết nghiên cứu 51 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .52 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .53 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân .53 3.1.1 Giới tính .53 3.1.2 Đặc điểm tuổi, cân nặng ASA 54 3.1.3 Loại thời gian phẫu thuật 55 3.2 Các tiêu vô cảm 57 3.2.1 Thời gian khởi tê 57 3.2.2 Mức phong bế cao 58 3.2.3 Đánh giá chất lượng tê 59 3.2.4 Nồng độ sevoran sử dụng mổ 60 3.2.5 Đánh giá độ mê phẫu thuật qua số Bis 60 3.2.6 Mức độ an thần thời gian hồi tỉnh sau mổ .61 3.3 Điểm FLACC thời gian giảm đau sau mổ 62 3.3.1 Điểm FLACC trung bình thời điểm sau mổ 62 3.3.2 Thời gian giảm đau sau mổ 63 3.3.3 Thời gian dùng thuốc giảm đau lần đầu tiên, số lần dùng thuốc giảm đau thuốc khác 24 .64 3.4 Đánh giá mức độ ức chế vận động sau mổ 65 3.5 Ảnh hưởng lên tuần hoàn 66 3.5.1 Ảnh hưởng lên tần số tim 66 3.5.2 Ảnh hưởng lên huyết áp động mạch 69 3.6 Ảnh hưởng lên hô hấp 72 3.6.1 Thay đổi tần số thở mổ .72 3.6.2 Sự thay đổi tần số thở sau mổ 73 3.6.3 Thay đổi Sp mổ .75 3.6.4 Thay đổi tần số thở Sp 3.6.5 Thay đổi EtC sau mổ 75 mổ .76 3.7 Tác dụng không mong muốn thuốc sử dụng sau mổ 78 3.7.1 Tác dụng không mong muốn mổ 78 3.7.2 Tác dụng không mong muốn sau mổ 78 Chương 4: BÀN LUẬN 79 4.1 Các đặc điểm chung 79 4.1.1 Giới tính .79 4.1.2 Đặc điểm tuổi 79 4.1.3 Đặc điểm cân nặng .80 4.1.4 Phân loại ASA 80 4.1.5 Loại thời gian phẫu thuật 81 4.2 Tác dụng vô cảm 82 4.2.1 Thời gian khởi tê 82 87 đào thải nhanh khỏi thể, trường hợp cần phải cho thêm thuốc an thần (midazolam) Trong nhóm nghiên cứu chúng tơi sử dụng phối hợp sevoran với GTKC có fentanyl µg/kg, phối hợp làm giảm trạng thái ảo giác thoát mê nhanh 4.4 Mức độ ức chế vận động sau mổ Mức độ ức chế vận động sau mổ đánh giá theo bảng Bromage có sửa đổi (bảng 2.3) Theo kết từ bảng 3.11 thấy mức độ ức chế vận động sau mổ hai nhóm khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê p >0,05 Sau đầu sau mổ tất trẻ khơng bị phong bế vận động, kết phù hợp với kết tác giả Giorgio Ivani ,, Takase Theo Ivani số BN ức chế vận động tăng theo nồng độ thuốc sử dụng (0,125% 0; 0,20% 4; 0,25% 8) Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên Locatelli B 4.5 Ảnh hưởng lên tuần hồn 4.5.1 Ảnh hưởng lên tần số tim Nhìn vào biểu đồ 3.12 thay đổi nhịp tim trung bình mổ thấy khác biệt hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Kết nghiên cứu phù hợp với kết T.X.Cường Ở biểu đồ 3.13 ta thấy tần số tim hai nhóm tăng thời điểm khởi mê, sau giảm dần thời điểm khởi tê sau thời điểm tần số tim có xu hướng giảm ổn định, đến cuối mổ tần số tim tăng nhẹ nhóm Các thời điểm mổ tần số tim có xu hướng giảm dần đến giai đoạn đóng da chúng tơi giảm dần nồng độ sevoran đến 1% 0% số bis tăng dần Ở bảng 3.14 thấy tần số tim trung bình sau mổ nhóm nhóm II 480 phút, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) 4.5.2 Ảnh hưởng lên huyết áp động mạch Trong nghiên cứu sử dụng huyết áp động mạch trung bình 88 để đánh giá ảnh hưởng lên huyết động phương pháp gây mê hai nhóm, HATB = (HATĐ + HATT)/3 GTKC trẻ em gây tê tủy sống, HA động mạch thường bị giảm người trưởng thành thể tích phân bố thuốc trẻ em lớn người trưởng thành, trẻ em bù trừ tụt HA cách tăng nhịp tim cung lượng tim thay đổi Vì thay đổi HA trẻ em chủ yếu thay đổi tần số tim Qua phân tích thay đổi mạch phẫu thuật dễ dàng nhận HATB mổ hai nhóm khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Sau mổ HATB nhóm I trì tương đương với nhóm II Kết chúng tơi phù hợp với kết tác giả Ahmed Sen 4.6 Ảnh hưởng lên hô hấp 4.6.1 Ảnh hưởng lên tần số thở mổ Theo kết từ bảng 3.17 tần số thở trung bình thời điểm mổ hai nhóm khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Kết nghiên cứu phù hợp với kết T.X.Cường Trong nghiên cứu chúng tơi sử dụng gây mê hít sevoran đặt mask quản sau để BN tự thở suốt q trình mê khơng gặp trường hợp suy thở 4.6.2 Ảnh hưởng lên tần số thở sau mổ Bảng 3.18 đánh giá thay đổi tần số hô hấp sau mổ, kết cho thấy tần số thở trung bình hai nhóm khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Các tác giả Trịnh Xuân Cường , Đỗ Xuân Hùng , Đỗ Quốc Anh , Đoàn Tuấn Thành … không thấy thay đổi đáng kể tần số thở sau mổ 4.6.3 Thay đổi SpO2 SpO2 kỹ thuật theo dõi không xâm nhập quan trọng cho phép 89 đánh giá bão hòa oxy động mạch bệnh nhân sau mổ Hai thành phần thiết yếu để đo SpO2 là: giường mao động mạch thiết bị phân tích phổ quang học hemoglobin có gắn (bão hòa) oxy Khi dòng máu qua, dựa vào khả hấp thụ phổ quang học Hb, máy tự động tính phần trăm Hb có gắn oxy (sự thay đổi bước sóng từ 660 đến 940 nm) Như SpO2 phản ánh bão hòa oxy động mạch, trẻ không mắc bệnh đường thở bệnh tim bẩm sinh SpO2 ≥ 90%, nhỏ 90% có ý nghĩa lâm sàng (thiếu oxy máu tăng CO2) phải cân nhắc dùng liệu pháp oxy Tuy nhiên SpO2 không phản ánh tình trạng đào thải CO2 Trong nghiên cứu SpO2 theo dõi liên tục mổ 6h sau mổ, SpO2 luôn ≥ 99% điều cho thấy khơng có trường hợp có suy thở Nhìn vào biểu đồ 3.19 3.20 cho thấy thay đổi SpO2 sau mổ hai nhóm khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Kết phù hợp với kết tác giả: T.X.Cường , Đ.X.Hùng , N.M.Tùng … Liệu pháp oxy trình nghiên cứu thực sau: BN vào phòng mổ, úp mask sevoran 8%, oxy 100%, lưu lượng khí lít/phút Với lưu lượng khí để tránh cho BN hít lại khí thở Sau trẻ mê đặt mask quản xong hạ sevoran, lưu lượng khí lít/phút trì suốt q trình mổ Sau mổ BN chuyển hồi tỉnh thở khí phòng có oxy Nồng độ oxy thở vào luôn đảm bảo áp lực riêng phần oxy > 80 mmHg, đủ để trì SpO2 ≥ 95% Vì vậy, không thấy trường hợp suy thở 4.6.4.Thay đổi EtC Theo dõi EtC đánh giá trao đổi khí, cung lượng tim, thức 90 tỉnh gây mê Trong nghiên cứu EtC thấp 21 mmHg, cao 46 mmHg giai đoạn đầu giai đoạn bệnh nhân thơng khí chưa ổn định sau đặt mask quản EtC trì mức bình thường 4.7 Tác dụng không mong muốn Qua nghiên cứu 70 bệnh nhi phẫu thuật vùng rốn gây mê nhẹ toàn thân sevoran, theo dõi số bis, kết hợp GTKC levobupivacaine 0,25% - fentanyl bupivacain 0,25% - fentanyl thấy hai phương pháp hiệu quả, an tồn tác dụng khơng mong muốn Bảng 3.18 cho thấy tỉ lệ tác dụng không mong muốn hai nhóm khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê p>0,05 Số trẻ nôn buồn nôn nhóm I (5,7%), nhóm II có ca (8,6%), ngứa-dị ứng (5,7%) ca nhóm I (2,85%) ca nhóm II, run sau mổ (5,7%) ca nhóm I (5,7%) ca nhóm II Hầu hết tác dụng khơng mong muốn nhẹ, tự hết khơng cần dùng thuốc Bí tiểu nhóm I có (2,85%), nhóm II có 1(2,85%), khơng có bệnh nhân bị ức chế hơ hấp sau mổ Kết thấp so với kết Elham M El-Feky [43] có tỉ lệ nôn 25%, ngứa 25% Bảng 3.10 Các thuốc dùng sau mổ: số lần dùng thuốc giảm đau 24h ghi nhận, số lần dùng thuốc giảm đau trung bình nhóm I (1,80 ± 0,73 lần) tương đương nhóm II (1,80 ± 0,76 lần) Thước giảm đau dung efferagan đặt hậu mơn dấu hiệu nơn - buồn nơn q trình gây mê trước đó? Có tác giả cho tỉ lệ nơn – buồn nơn liên quan đến số trẻ nhịn ăn trước mổ Hiện tượng rét run sau mổ trẻ em nói chung theo chúng tơi quan sát thấy thường có thời gian gây mê kéo dài (hít nhiều khí mê bốc hơi), hay gặp trẻ lớn Triệu chứng thường tự hết trẻ tỉnh hít 91 thở sâu Dấu hiệu ngứa thường hay gặp vùng mặt, chỗ dán băng dính Ngồi dấu hiệu khó đánh giá trẻ nhỏ Tỉ lệ ngứa sau mổ nghiên cứu thấp so với Elham M El-Feky 25% nghiên cứu tác giả dùng bupivacain 0,25% trộn lidocain 1% fentanyl 1µg/kg Tác giả Dalens (1989) GTKC bupivacaine 0,5 % trộn adrenalin, thể tích 0,5 – 1,25 ml/kg cho 750 trẻ có tỉ lệ nơn sau mổ 17 % Đặng Hanh Tiệp (2001) GTKC bupivacain 2mg/kg trộn fentanyl 0,5 µg/kg có tỉ lệ nơn 30% Trần Minh Long (2006) GTKC bupivacain kết hợp morphin gặp tỉ lệ nơn 36,7% Wolf dùng morphin 50 µg/kg gặp tỉ lệ nôn 34 – 36% Như tỉ lệ nôn sau mổ tăng theo loại thuốc sử dụng với thuốc tê morphin có tỷ lệ buồn nơn nhiều fentanyl 92 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 70 bệnh nhi chia làm hai nhóm: nhóm I gồm 35 bệnh nhi gây mê đặt mask quản sevoran + GTKC hỗn hợp thuốc levobupivacain 0,25% kết hớp mcg/kg fentanyl, thể tích thuốc tê 0,8 ml/kg Nhóm II gồm 35 bệnh nhi gây mê đặt mask quản sevoran + GTKC bupivacain 0,25% kết hợp với fentanyl 1mcg/kg, thể tích 0,8ml/kg Chúng tơi rút kết luận sau: Hiệu vô cảm hai nhóm tốt (p>0,05), thời gian giảm đau sau mổ nhóm khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê(p>0,05), mức độ ức chế vận động sau mổ khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05): - Thời gian khởi tê nhóm I dài nhóm II (p 0,05) - Chất lượng tê tốt nhóm I 94,3%, nhóm II 91,2% (p > 0,05) Điểm FLACC trung bình sau mổ thấp ≤ 480 phút p >0,05 - Thời gian giảm đau trung bình sau mổ: nhóm I 605,5 ± 160,6 phút, nhóm II 570,3 ± 190,7 phút khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê(p > 0,05) - Thời gian dùng thuốc giảm đau lần đầu: nhóm I 646,66 ± 167,42 tương đương nhóm II 601,60 ± 193,77 (p>0,05) - Số lần dùng thuốc giảm đau thuốc khác 24h nhóm I tương đương nhóm II (1,8 ± 0,63 ; 1,80 ± 0,76), (1,65 ± 0,73 ; 1,79 ± 0,73) với p > 0,05 Mức độ thời gian phục hồi vận động trung bình sau mổ hai nhóm khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê p >0,05 93 Ảnh hưởng đến tuần hồn hơ hấp: hai phương pháp vơ cảm khơng gây suy tuần hồn hay suy thở (p > 0,05) Tần số tim, tần số thở, HA động mạch, SpO2 luôn ổn định sau mổ, khơng có thời điểm tần số thở, tim, HA giảm < 20% Tác dụng không mong muốn phương pháp vô cảm thường nhẹ, không kéo dài tự hết không cần can thiệp Sự khác biệt hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê p > 0,05 Nơn – buồn nơn (nhóm I: 5,7%, nhóm II: 8,6%), ngứa (nhóm I: 5,7%, nhóm II: 2,85%), rét run (nhóm I: 5,7%, nhóm II: 5,7%), bí tiểu nhóm I 2,85%, nhóm II 2,85% Khơng có trường hợp ức chế hô hấp muộn sau mổ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU HÀNH CHÍNH Họ tên BN: Tuổi: Giới…… Mã BA: Chiều cao: cm Cân nặng: kg BSA Họ tên bố:……………………… Họ tên mẹ:………………………… Địa chỉ: .SĐT……………………… Nhóm nghiên cứu: Nhóm I  Phân độ ASA: I:  II:  Nhóm II  Ngày PT Giờ PT…………… Giờ kết thúc PT…………… Chẩn đoán:……………………………………………………………… Phương pháp phẫu thuật……………………………………………………… Thời gian phẫu thuật:…………phút THEO DÕI VÀ GHI CHÉP 2.1 Theo dõi tác dụng ức chế cảm giác đau - Thời điểm gây tê…………………Thời điểm rạch da……………………… - Thời gian khởi tê: T12: phút T11: phút T10:……phút - Mức ức chế cảm giác đau cao sau 15 phút gây tê: - Mức độ giảm đau phẫu thuật theo Gunter Tốt:  Trung bình:  Kém:  - Thời gian phục hồi cảm giác đau:……….phút (theo FLACC) 2.2 Theo dõi tác dụng ức chế vận động theo Bromage có sửa đổi - Mức độ liệt vận động sau kết thúc phẫu thuật: 0:  1:  2:  Bảng theo dõi mổ Thời gian Mạch (l/phút) Trước gây mê Trước gây tê On set HATĐ/HATT Chỉ Tiêu Nghiên Cứu Tần số Nồng độ (HATB) thở (mmHg) (l/phút) Sp Sevoran (%) EtCO2 (mmHg) Bảng theo dõi sau mổ Chỉ Tiêu Nghiên Cứu Thời Mạch gian (l/phút) (phút) HATĐ/HATT Tần số (HATB) thở (mmHg) (l/phút) Sp Điểm Điểm an Điểm phong thần FLACC bế vận Ramsay động Bảng theo dõi sau mổ Thời Nôn gian buồn (phút) nôn Ngứa-dị ứng Tác dụng không mong muốn Loại Rét Đi Ức chế thuốc run tiểu hô hấp giảm đau Các thuốc khác PHỤ LỤC ... GTKC levobupivacain - fentanyl với bupivacain - fentanyl phẫu thuật vùng rốn trẻ em So sánh tác dụng không mong muốn GTKC levobupivacain - fentanyl với bupivacain - fentanyl phẫu thuật vùng rốn trẻ. .. tượng trẻ em Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: So sánh tác dụng gây tê khoang levobupivacain fentanyl với bupivacain - fentanyl phẫu thuật vùng rốn trẻ em nhằm hai mục tiêu: So sánh tác dụng. .. NỘI BỘ Y TẾ -* ** - Lấ èNH TUN SO SáNH TáC DụNG GÂY TÊ KHOANG CïNG B»NG LEVOBUPIVACAIN - FENTANYL VíI BUPIVACAIN FENTANYL TRONG PHÉU THUậT VùNG DƯớI RốN TRẻ EM Chuyờn ngnh : Gây mê hồi sức

Ngày đăng: 18/07/2019, 13:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • 1.1.1. Thế giới.

  • 1.1.1.1. Lịch sử ra đời

  • 1.1.1.2. Các nghiên cứu về thể tích thuốc tê.

  • 1.1.1.3. Các nghiên cứu về nồng độ thuốc tê

  • 1.1.1.4. Các nghiên cứu về liều lượng, và ngộ độc thuốc tê.

  • 1.1.1.5. Phối hợp thuốc trong GTKC ở trẻ em

  • 1.1.2. Việt Nam

  • 1.2.1. Cơ chế tác dụng của thuốc tê trong khoang NMC - khoang cùng.

  • 1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố thuốc tê trong khoang cùng

  • 1.2.3. Tác dụng gây tê NMC-GTKC ảnh hưởng lên hệ thống cơ quan

  • 1.3.1. Đau ở trẻ em.

  • 1.3.2. Đánh giá đau ở trẻ em

  • 1.5.1. Cột sống, tủy sống trẻ em.

  • 1.5.2. Cấu tạo xương cùng và khoang – khe cùng cụt

  • 1.5.3. Chi phối thần kinh theo khoanh tủy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan