ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHẪU THUẬT XUẤT HUYẾT não NGUYÊN PHÁT (2)

74 152 3
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHẪU THUẬT XUẤT HUYẾT não NGUYÊN PHÁT (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - NGUYỄN SƠN TÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHẪU THUẬT XUẤT HUYẾT NÃO NGUYÊN PHÁT ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - NGUYỄN SƠN TÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHẪU THUẬT XUẤT HUYẾT NÃO NGUYÊN PHÁT Chuyên ngành : Thần kinh Mã số : 60720147 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ANH TUẤN TS NGUYỄN THANH XUÂN HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACE-I : Angiotensin Converting Enzyme I (Men chuyển Angiotensin I) AHA/ASA : American Heart Association/American Stroke Association (Hội tim mạch Mỹ/Hội đột quỵ Mỹ) ARB : Angiotensin Receptor Blocker (Thuốc đối kháng thụ thể Angiotensin) CAA : Cerebral Amyloid Angiopathy (Bệnh mạch não nhiễm bột) CBF : Cerebral Blood Flow (Dòng tưới máu não) CCB : Canci Channel Blocker (Thuốc chẹn kênh calci) CPP : Cerebral Perfusion Pressure (Áp lực tưới máu não) CT : Computer Tomography (Chụp cắt lớp vi tính) DTI : Direct Thrombin Inhibitor (Thuốc ức chế Thrombin) EEG : Electroencephalography (Điện não đồ) EMS : Emergency Medical Service (Dịch vụ cấp cứu ban đầu) EVD : Extraventricular Drain (Dẫn lưu não thất ngoài) FDA : Food and Drug Administration (Cục quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ) GCS : Glasgow Coma Scale (Thang điểm hôn mê Glasgow) GOS : Glasgow Outcome Scale (Thang điểm tiên lượng Glasgow) ICH : Intracranial Haemorrhage (Xuất huyết nội sọ) ICP : Intracranial Pressure (Áp lực nội sọ) ICU : Intensive Care Unit (Đơn vị điều trị tích cực) INR : International Normalized Ratio (Chỉ số bình thường hóa quốc tế) ISTICH : International Surgical Trial in Intracerebral Hemorrhage (Thử nghiệm quốc tế phẫu thuật xuất huyết nội sọ) IVH : Intraventricle Haemorrhage (Xuất huyết não thất) LMWH : Low Mecular Weight Heparin (Heparin trọng lượng phân tử thấp) MRI : Magnetic Resonance Imaging (Cộng hưởng từ) mRS : Modified Rankin Scale (Thang điểm Rankin sửa đổi) PCC : Prothrombin Complex Concentrates (Phức hợp Prothrombin) SBP : Systolic Blood Pressure (Huyết áp tâm thu) XHN : Xuất Huyết Não MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Xuất huyết não thể lâm sàng nặng đột quỵ não, theo thống kê XHN chiếm khoảng 10% đột quỵ não nước thu nhập cao, 20% đột quỵ não nước thu nhập thấp, nhiên tỷ lệ tử vong cao tương ứng 25 - 35% 30 - 48% để lại di chứng nặng nề, chi phí điều trị chăm sóc tốn [1] Ở Việt Nam, khoảng thời gian gần tình hình đột quỵ có nhiều thay đổi theo chiều hướng khả quan, đặc biệt từ đơn vị trung tâm đột quỵ đời Những tiến điều trị nội khoa hình ảnh học can thiệp ngoại khoa thời gian gần làm thay đổi tiên lượng bệnh nhân nhồi máu não xuất huyết khoang nhện Tuy nhiên, xuất huyết não nguyên phát chiếm 10-20% tất trường hợp đột quỵ tỷ lệ tử vong cao [2], phần lớn số tử vong hai ngày đầu Các hiểu biết gần sinh lý bệnh thần kinh giúp ta hiểu tiến triển xuất huyết não giúp ta hiểu tổn thương thần kinh sau kiện xuất huyết não ban đầu Ngày ngày nhiều tiến phương pháp điều trị nội khoa hồi sức tích cực nghiên cứu phương pháp ngoại khoa nhằm giảm biến chứng di chứng xuất huyết não Phương pháp điều trị nội khoa tích cực theo phác đồ hồi sức cấp cứu mang lại nhiều lợi ich cho bệnh nhân xuất huyết não A,B,C (kiểm sốt đường dẫn khí, hỗ trợ hơ hấp, tuần hồn) Đảm bảo Oxy hóa máu, đảm bảo thể tích tuần hồn, cân nước điện giải, kiềm toan,kiểm soát huyết áp, chống phù não, chống co giật,dùng thuốc bảo vệ tế bào não phương pháp điều trị hồi sức tích cực chủ yếu điều trị phẫu thuật ngoại khoa lại phương pháp cứu sống bệnh nhân trực tiếp Trên giới có nhiều nghiên cứu phương pháp điều trị phẫu thuật xuất huyết não, vai trò phẫu thuật xuất huyết não giảm kích thước khối máu tụ, giảm hết tăng áp lực, hạn chế phù độc tế bào thần kinh sản phẩm thối hóa máu Rất nhiều nghiên cứu giới Việt Nam việc phẫu thuật ngoại khoa xuất huyết não chưa nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu phương thức phẫu thuật xuất huyết não đặc biệt xuất huyết não nguyên phát,nhằm đánh giá định phẫu thuật hiệu phẫu thuật bệnh nhân xuât huyết não nguyên phát chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu “Đánh giá hiệu phẫu thuật xuất huyết não nguyên phát” với mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học ỏ bệnh nhân xuất huyết não nguyên phát Đánh giá hiệu phẫu thuật xuất huyết não nguyên phát Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG 1.1.1 Giới thiệu chung Xuất huyết não tình trạng máu tràn vào nhu mơ não, khởi phát đột ngột, diễn biến lâm sàng đa dạng phức tạp Sau khởi phát, tình trạng chảy máu tiếp tục, ổ chảy máu tiếp tục lớn lên vài giờ, dẫn đến tiến triển nặng thêm tình trạng lâm sàng bệnh nhân Chụp cắt lớp vi tính sọ não sớm sau khởi phát triệu chứng quan trọng cho việc chẩn đoán Các thủ thuật cấp cứu hồi sức tích cực cần thiết Nguy tử vong cao, đến 35 – 52% bệnh nhân tử vong vòng 30 ngày, đến nửa bệnh nhân chết xảy hai ngày [5-7] Có đến 58% bệnh nhân sống sót ghi nhận tổn thương chức thần kinh nặng nề vòng năm [8] Phân loại xuất huyết não Xuất huyết não nguyên phát Thuật ngữ “xuất huyết não tự phát” đến trường hợp chảy máu nhu mô não không chấn thương [9] “Xuất huyết não nguyên phát” nghĩa xuất huyết não tự phát mà khơng có yếu tố ngun nhân khác, bất thường mạch máu hay u não, bệnh phát qua chẩn đốn hình ảnh hay nghiên cứu bệnh học [10] Xuất huyết não nguyên phát bắt nguồn từ chảy máu tổn thương động mạch nhỏ tăng huyết áp Hầu hết hai phần ba xuất huyết não nguyên phát liên quan đến tăng huyết áp mạn tính [11] Trong trường hợp điển hình khối máu tụ thường khu trú sâu, hạch nền, vùng đồi hay cuống não [9] (Hình 1.1) Xuất huyết não bệnh động mạch não nhiễm bột thường khu trú thùy não hay vỏ [12] (Hình 1.2) Xuất huyết não thất đòi hỏi phải chụp mạch ngun nhân chủ yếu gây nên dị dạng mạch, xuất huyết não thất ngun phát mà khơng có dị dạng mạch thường chiếm 1% xuất huyết não thường bắt nguồn từ đầu nhân [13-14] Hình 1.1 Xuất huyết nhân bèo bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp [9] Hình 1.2 Xuất huyết não thùy đỉnh phải bệnh nhân nam 57 tuổi có tiền sử XHN tái phát BN có tiền sử gia đình chẩn đốn bệnh động mạch não nhiễm bột [12] Xuất huyết não thứ phát Chỉ 12-18% tất trường hợp xuất huyết não phân loại xuất huyết não thứ phát [10] Hầu hết nguyên nhân quan trọng xuất huyết não thứ phát dị dạng mạch, nguy chảy máu tái phát Hầu hết dị dạng mạch phình động mạch, thông động tĩnh mạch, u máu xoang hang Những nguyên nhân khác bao gồm, bệnh đông máu, bệnh mạch bệnh thống u não Nguyên nhân xuất huyết não thứ phát trình bày bảng 1.1 10 Bảng 1.1: Nguyên nhân gây xuất huyết não thứ phát • • • Bất thường mạch máu cấu trúc  Phình mạch não  Dị dạng động tĩnh mạch  U máu thể hang  U tĩnh mạch  Dò màng cứng xoang hang Bệnh lý đông máu  Bệnh lý huyết học (leukemia, xuất huyết giảm tiểu cầu)  Bệnh lý giảm yếu tố đông máu  Bệnh rối loạn đông máu rượu  Rối loạn đông máu bệnh gan Các nguyên nhân khác:  Viêm mạch hệ thần kinh trung ương  Huyết khối tĩnh mạch não  Tái tưới máu sau phẫu thuật cắt bỏ nội mạc động mạch cảnh  Sau dùng thuốc tiêu sợi huyết Hình 1.3 Xuất huyết thùy thái dương trái vỡ túi phình động mạch não giữa, lượng máu thấy khoang nhện 1.1.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 1.1.2.1 Lâm sàng Biểu lâm sàng xuất huyết não thường bắt đầu với biểu tổn thương thần kinh theo tiến triển từ vài phút đến vài Triệu chứng thường tiến triển cách đột ngột mà khơng có cảnh báo trước, thường xảy 70 M N Diringer, D F Edwards, A R Zazulia (1998) Hydrocephalus: a previously unrecognized predictor of poor outcome from supratentorial intracerebral hemorrhage Stroke, 29 (7), 1352-1357 71 R E Adams, M N Diringer (1998) Response to external ventricular drainage in spontaneous intracerebral hemorrhage with hydrocephalus Neurology, 50 (2), 519-523 72 G J Hankey (2003) Long-term outcome after ischaemic stroke/ transient ischaemic attack Cerebrovasc Dis, 16 Suppl 1, 14-19 73 O G Nilsson, A Lindgren, L Brandt et al (2002) Prediction of death in patients with primary intracerebral hemorrhage: a prospective study of a defined population J Neurosurg, 97 (3), 531-536 74 K S Wong (1999) Risk factors for early death in acute ischemic stroke and intracerebral hemorrhage: A prospective hospital-based study in Asia Asian Acute Stroke Advisory Panel Stroke, 30 (11), 2326-2330 75 M I Ostabal, C Sanz-Sebastian, M A Suarez-Pinilla et al (1996) Study of electrocardiographic alterations during the acute phase of intracerebral hemorrhage and their prognostic implications Rev Neurol, 24 (134), 1229-1232 76 S Juvela (1995) Risk factors for impaired outcome after spontaneous intracerebral hemorrhage Arch Neurol, 52 (12), 1193-1200 77 A Arboix, J Massons, L Garcia-Eroles et al (2000) Diabetes is an independent risk factor for in-hospital mortality from acute spontaneous intracerebral hemorrhage Diabetes Care, 23 (10), 1527-1532 78 E C Song, K Chu, S W Jeong et al (2003) Hyperglycemia exacerbates brain edema and perihematomal cell death after intracerebral hemorrhage Stroke, 34 (9), 2215-2220 79 M L Flaherty, B Kissela, D Woo et al (2007) The increasing incidence of anticoagulant-associated intracerebral hemorrhage Neurology, 68 (2), 116-121 80 R U Kothari, T Brott, J P Broderick et al (1996) The ABCs of measuring intracerebral hemorrhage volumes Stroke, 27 (8), 1304-1305 81 L Sjoblom, H G Hardemark, A Lindgren et al (2001) Management and prognostic features of intracerebral hemorrhage during anticoagulant therapy: a Swedish multicenter study Stroke, 32 (11), 2567-2574 82 M L Flaherty, M Haverbusch, P Sekar et al (2006) Long-term mortality after intracerebral hemorrhage Neurology, 66 (8), 1182-1186 83 J Satopaa, S Mustanoja, A Meretoja et al (2017) Comparison of all 19 published prognostic scores for intracerebral hemorrhage J Neurol Sci, 379, 103-108 84 Nguyễn Văn Đạt (2014) Các yếu tố có giá trị tiên lượng tử vong từ bệnh nhân xuất huyết não bệnh viện đa khoa Bến Tre 85 Đỗ Văn Vân, Tạ Thị Kim Liên, Đỗ Thị Thủy (2011) Nghiên cứu yếu tố tiên lượng tử vong xuất huyết não Tạp chí thần kinh 86 Vũ Anh Nhị (2010) Các yếu tố tiên lượng tử vong bệnh nhân tai biến mạch não Bệnh viện Đa Khoa Long An 87 Mạc Văn Hòa (2009) Tiên lượng tử vong bệnh nhân xuất huyết não theo điểm ICH, Đại học Y Dược TPHCM 88 Lý Ngọc Tú (2014) Nghiên cứu yếu tố nguy gây tử vong bệnh nhân đột quỵ cấp 14 ngày đầu, Thạc sĩ, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 89 J C Hemphill, 3rd, S M Greenberg, C S Anderson et al (2015) Guidelines for the Management of Spontaneous Intracerebral Hemorrhage: A Guideline for Healthcare Professionals From the American Heart Association/American Stroke Association Stroke, 46 (7), 2032-2060 90 Cardiology(ESC) (2013) ESH/ESC Guidelines for the management of arterial hypertension Journal of Hypertension, 1281 - 1357 91 J D Sturgeon, A R Folsom, W T Longstreth, Jr et al (2007) Risk factors for intracerebral hemorrhage in a pooled prospective study Stroke, 38 (10), 2718-2725 92 C S Anderson, Y Huang, J G Wang et al (2008) Intensive blood pressure reduction in acute cerebral haemorrhage trial (INTERACT): a randomised pilot trial Lancet Neurol, (5), 391-399 93 S A Mayer, N C Brun, K Begtrup et al (2008) Efficacy and safety of recombinant activated factor VII for acute intracerebral hemorrhage N Engl J Med, 358 (20), 2127-2137 94 J L Clarke, S C Johnston, M Farrant et al (2004) External validation of the ICH score Neurocrit Care, (1), 53-60 95 H Fernandes, B A Gregson, M S Siddique et al (2002) Testing the ICH score Stroke, 33 (6), 1455-1456; author reply 1455-1456 96 R D Jamora, E M Kishi-Generao, Jr., E S Bitanga et al (2003) The ICH score: predicting mortality and functional outcome in an Asian population Stroke, 34 (1), 6-7; author reply 6-7 97 G C Patriota, J M Silva-Junior, A C Barcellos et al (2009) Determining ICH Score: can we go beyond? Arq Neuropsiquiatr, 67 (3A), 605-608 98 B Y Hwang, G Appelboom, C P Kellner et al (2010) Clinical grading scales in intracerebral hemorrhage Neurocrit Care, 13 (1), 141-151 99 W Wang, J Lu, C Wang et al (2013) Prognostic value of ICH score and ICH-GS score in Chinese intracerebral hemorrhage patients: analysis from the China National Stroke Registry (CNSR) PLoS One, (10), e77421 100 Y Z Hu, J W Wang, B Y Luo (2013) Epidemiological and clinical characteristics of 266 cases of intracerebral hemorrhage in Hangzhou, China J Zhejiang Univ Sci B, 14 (6), 496-504 101 T S Debabrata Goswami, Chandra Kr Das, Basabendra Choudhury, Rajeev Bharadwaj (2016) Prognostic Factors in Intracerebral Hemorrhage: A Hospital Based Prospective Study International Journal of Medical Research Professionals, 2454-6356 102 D A Safatli, A Gunther, P Schlattmann et al (2016) Predictors of 30day mortality in patients with spontaneous primary intracerebral hemorrhage Surg Neurol Int, (Suppl 18), S510-517 103 N Hayashi, S Nishimura, Y Numagami et al (2006) Retrospective analysis of effects and complications in cases treated with endoscopic evacuation of intracerebral hemorrhage No Shinkei Geka, 34 (12), 1233-1238 104 T Inagawa, A Takechi, K Yahara et al (2000) Primary intracerebral and aneurysmal subarachnoid hemorrhage in Izumo City, Japan Part I: incidence and seasonal and diurnal variations J Neurosurg, 93 (6), 958-966 105 C Adrian, I Kim, V Chu et al (2013) Accuracy of information on emergency contraception on the Internet J Reprod Med, 58 (7-8), 291-296 106 Hàn Tiểu Sáo (2000) Một số yếu tố tiên lượng tử vong sớm xuất huyết não, Thạc sĩ, Đại học y Dược TP Hồ Chí Minh 107 Trần Cơng Thắng (1999) Sử dụng liệu lâm sàng CT scan não lúc nhập viện để tiên lượng xuất huyết não, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 108 J C Hemphill, 3rd, D Morabito, M Farrant et al (2009) Brain tissue oxygen monitoring in intracerebral hemorrhage Neurocrit Care, (3), 260-270 109 C J van Asch, M J Luitse, G J Rinkel et al (2010) Incidence, case fatality, and functional outcome of intracerebral haemorrhage over time, according to age, sex, and ethnic origin: a systematic review and meta-analysis Lancet Neurol, (2), 167-176 110 T Brott J P Broderick (1993) Intracerebral hemorrhage Heart Dis Stroke, (1), 59-63 111 D R Lisk, W Pasteur, H Rhoades et al (1994) Early presentation of hemispheric intracerebral hemorrhage: prediction of outcome and guidelines for treatment allocation Neurology, 44 (1), 133-139 112 R T Cheung, L Y Zou (2003) Use of the original, modified, or new intracerebral hemorrhage score to predict mortality and morbidity after intracerebral hemorrhage Stroke, 34 (7), 1717-1722 113 O Takahashi, E F Cook, T Nakamura et al (2006) Risk stratification for in-hospital mortality in spontaneous intracerebral haemorrhage: a Classification and Regression Tree analysis QJM, 99 (11), 743-750 114 L D Stanley, R A Suss (1985) Intracerebral hematoma secondary to lightning stroke: case report and review of the literature Neurosurgery, 16 (5), 686-688 115 Mai Nhật Quang (2008) Tần suất yếu tố nguy tỷ lệ tử vong bệnh đột quỵ não BVĐK An Giang, Thạc sĩ, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 116 M Togha, K Bakhtavar (2004) Factors associated with in-hospital mortality following intracerebral hemorrhage: a three-year study in Tehran, Iran BMC Neurol, 4, 117 R Bhatia, H Singh, S Singh et al (2013) A prospective study of inhospital mortality and discharge outcome in spontaneous intracerebral hemorrhage Neurol India, 61 (3), 244-248 118 K D Flemming, E F Wijdicks, H Li (2001) Can we predict poor outcome at presentation in patients with lobar hemorrhage? Cerebrovasc Dis, 11 (3), 183-189 119 R E Adams, W J Powers (1997) Management of hypertension in acute intracerebral hemorrhage Crit Care Clin, 13 (1), 131-161 120 S C Matchett, J Castaldo, T E Wasser et al (2006) Predicting mortality after intracerebral hemorrhage: comparison of scoring systems and influence of withdrawal of care J Stroke Cerebrovasc Dis, 15 (4), 144-150 121 J L Ruiz-Sandoval, E Chiquete, S Romero-Vargas et al (2007) Grading scale for prediction of outcome in primary intracerebral hemorrhages Stroke, 38 (5), 1641-1644 122 S S Bruce, G Appelboom, M Piazza et al (2011) A comparative evaluation of existing grading scales in intracerebral hemorrhage Neurocrit Care, 15 (3), 498-505 123 J A Swets (1988) Measuring the accuracy of diagnostic systems Science, 240 (4857), 1285-1293 PHỤ LỤC BƯNH ¸N NGHI£N CøU M· số lu trữ Số BA I Hành Họ tên: Tuổi: Giới Nam Nữ Nghề nghiệp: Ngày vào viện: ./ ./20 Ngµy thø .cđa bƯnh Ngµy viện: ./ ./20 Tổng số ngày điều trị Địa chỉ: Điện thoại II.Phần hỏi bệnh Lí vào viện Ngày, bị bệnh Hoàn cảnh khởi phát Hoàn cảnh: Khi nghỉ ngơi Khi lao động, gắng sức Khi tắm lạnh Khi căng thẳng Đi tiểu đêm Sau uống rợu, bia Không rõ Các triệu chứng báo trớc Có Choáng váng Chóng mặt Nhức đầu Buồn nôn Nôn Không ù tai Khác Khởi phát Đột ngột Tõ tõ TriƯu chøng khëi ph¸t ý thøc TØnh Lú lẫn Hôn mê Nhức đầu Chóng mặt Buồn nôn Nôn Loạng choạng Co giật Thay đổi giọng nói Lit nửa người Liệt mặt Rối loạn cảm giác Thất ngụn Số đo huyết áp khởi bệnh (nếu có) (mmHg) Đã đợc cấp cứu hay điều trị đâu Thuốc dùng Kết 3.Tiền sử bệnh tật: 3.1 Bản thân: * Cơn thiếu máu não thoáng qua * TBMMN cũ * Tăng huyết áp * Rối loạn lipid máu * Bệnh lý tim mạch * Đái tháo đờng * Nghiện rợu * Nghiện thuốc 3.2 Gia đình: Khám lâm sàng: 4.1 Khám thần kinh : 4.1.1 ý thøc + TØnh Ló lÉn H«n mê nông Hôn mê sâu + Điểm Glasgow: 4.1.2 Vận ®éng: + chi + chi Bình thường Bình thng Bt thng Bt thng + Dáng Bình thờng Dáng + Trơng lực Bình thờng Giảm não 4.1.3 Phản xạ Phản xạ gân xơng + Bình thờng + Tăng + Giảm Có phản xạ bệnh lý + Babinski Bên phải Bên trái tiểu + Hoffmann 4.1.4 Liệt thÇn kinh sä + Liệt mặt + Liệt mắt + Liêt hầu họng + Bán manh + Liệt lưỡi 4.1.5 Cảm giác: Rối loạn cảm giác + Nông + Sâu 4.1.5 Hội chứng tiểu não Bên phải Bên trái + Rối tầm tầm + Nghiệm pháp ngón tay trỏ - mũi + Nghiệm pháp gót chân - đầu gối + Rung giật nhãn cầu + Lật úp bàn tay liên tiếp + Giọng nói tiểu não 4.1.6 Hội chứng TALNS có không 4.1.7 Dấu hiệu màng não có không + Gáy cứng + Kernig + Vạch mµng n·o 4.1.8.So sánh triệu chứng lâm sàng: Triệu chứng Điểm Glasgow Vào viện Trước phẫu thuật Ra viện Mạch (l/phút) Huyết áp (mmHG) Nhiệt độ Nhịp thở (lần/phút) Liệt (mc ) 4.2 Khám nội khoa 4.2.1 Toàn thân: + Cân nặng kg Chiều cao .cm + Thể trạng trung bình gày + Dị dạng mạch da + Huyết áp (mmHg) có béo không Lần I Lần II Lần III + Rối loạn thần kinh thực vật có không 4.2.2 Khám quan khác: * Tim mạch * Hô hấp: * Tiêu hoá: Cận lâm sàng: 5.1 Xét nghiệm máu: Bạch cầu (G/l) Hemoglobin (g/l) Đờng HbA1c Hồng cầu (T/l) Cholesterol LDL HDL Triglicerid Máu chảy Máu đông Tỉ lệ prothrombin Fibrinogen APTT bƯnh chøng bƯnh/chøng 5.2 DÞch n·o tđy Máu có không 5.3 So sỏnh triu chng cn lõm sàng: Triệu chứng Hồng cầu Bạch cầu Tiểu cầu Prothrombin Fibrinogen Aptt Ure Cre Na K Cl Cấy máu Cấy đờm Cấy dịch não tủy Cấy dịch dẫn lưu Cấy nước tiểu Vào viện Xq tim phổi 5.3 C¾t líp vi tÝnh sä n·o Trước PT Sau PT Ra viện + Chụp ngày thứ bệnh + Vị trí bán cầu phải Bỏn cu phi,v nóo tht Nóo thất Tiểu não Tiểu não não thất Bán cầu trái Bán cầu trái não thất + KÝch thíc khèi m¸u tơ … … (cm) + Đè đẩy đường .( mm) + Thể tích khối máu tụ (ml) +Viền phù não xung quanh (mm) + Chèn ép thân não có không + Chèn ép não thất bốn có không + Tràn dịch não có không 5.2 Siêu âm Doppler xuyên sọ Động mạch thân Tốc độ dòng chảy Chỉ số mạch Điều trị 6.1 Nội khoa Các thuốc dùng 6.2 Ngoại khoa Khoan sọ hót khèi m¸u tơ Mở sọ lấy máu t Kết điều trị: Dẫn lu não thất Dn lu nóo tht v ly mỏu t Đánh giá mức độ hồi phục theo thang điểm GOS Điểm (Tử vong) Điểm (Tình trạng thực vật kéo dài) §iĨm (Di chøng nỈng) §iĨm (Di chøng võa) §iĨm (Håi phơc hoµn toµn) THANG ĐIỂM GLASGOW Mắt Lời nói Vận động Mức độ Mắt mở tự nhiên Mở mắt lệnh Mở mắt gây đau Khơng mở Nói trả lời Trả lời hạn chế Trả lời lộn xộn Khơng rõ nói Khơng nói Đáp ứng lệnh Đáp ứng gây đau Co chi lại, cử động không tự chủ Co cứng vỏ Duỗi cứng não Nằm yên không đáp ứng Điểm ... việc phẫu thuật ngoại khoa xuất huyết não chưa nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu phương thức phẫu thuật xuất huyết não đặc biệt xuất huyết não nguyên phát, nhằm đánh giá định phẫu thuật hiệu phẫu thuật. .. loại xuất huyết não Xuất huyết não nguyên phát Thuật ngữ xuất huyết não tự phát đến trường hợp chảy máu nhu mô não không chấn thương [9] Xuất huyết não nguyên phát nghĩa xuất huyết não tự phát. .. huyết não nguyên phát Đánh giá hiệu phẫu thuật xuất huyết não nguyên phát 8 Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG 1.1.1 Giới thiệu chung Xuất huyết não tình trạng máu tràn vào nhu mô não, khởi phát

Ngày đăng: 18/07/2019, 13:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhức đầu

  • Chóng mặt

  • Buồn nôn

  • Nôn

  • Loạng choạng

  • Co giật

  • Thay đổi giọng nói

  • Lit na ngi

  • Lit mt

  • Ri lon cm giỏc

  • Tht ngụn

  • PH LC

  • BệNH áN NGHIÊN CứU

  • Mã số lưu trữ Số BA

  • I. Hành chính.

  • Họ và tên:

  • Tuổi: Giới Nam Nữ

  • Nghề nghiệp:

  • Ngày vào viện: ...../......./20... Ngày thứ.......................của bệnh

  • Ngày ra viện: ...../......./20... Tổng số ngày điều trị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan