VE GIÁP (ACARI ORIBATIDA) TRONG cấu TRÚC NHÓM CHÂN KHỚP bé (MICROARTHROPODA) ở VÙNG núi mẫu sơn, TỈNH LẠNG sơn

108 160 0
VE GIÁP (ACARI ORIBATIDA) TRONG cấu TRÚC NHÓM CHÂN KHỚP bé (MICROARTHROPODA) ở VÙNG núi mẫu sơn, TỈNH LẠNG sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  ĐỖ THỊ HÒA "VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) TRONG CẤU TRÚC NHÓM CHÂN KHỚP BÉ (MICROARTHROPODA) Ở VÙNG NÚI MẪU SƠN, TỈNH LẠNG SƠN" LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  ĐỖ THỊ HÒA "VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) TRONG CẤU TRÚC NHÓM CHÂN KHỚP BÉ (MICROARTHROPODA) Ở VÙNG NÚI MẪU SƠN, TỈNH LẠNG SƠN" LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Chuyên ngành : ĐỘNG VẬT HỌC Mã số : 60 42 01 03 Người hướng dẫn khoa học GS.TSKH VŨ QUANG MẠNH HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn ĐỖ THỊ HÒA LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực luận văn này, tơi nhận nhiều giúp đỡ quý báu tạo điều kiện nghiên cứu nhiều tập thể cá nhân Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới GS.TSKH Vũ Quang Mạnh, người thầy kính mến hết lòng giúp đỡ, bảo khoa học, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Nhân dịp này, xin cảm ơn chân thành sâu sắc tới: - Bộ môn Động Vật, môn Công nghệ sinh học vi sinh vật, Khoa Sinh học, Trường ĐHSP Hà Nội - Trung tâm Nghiên cứu giáo dục Đa dạng sinh học (CEBRED), Trường ĐHSP Hà Nội - Đề tài nghiên cứu cấp nhà nước NAFOSTED mã số 106.14-2012.46 - Ban quản lý khu du lịch Mẫu Sơn, thành phố Lạng Sơn Trân trọng cảm ơn góp ý khoa học thầy suốt q trình tơi thực đề tài luận văn Cuối cùng, xin tỏ lòng tri ân chân thành tới gia đình bạn bè, nguồn động viên vật chất tinh thần, truyền nhiệt huyết để tơi hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Học viên Đỗ Thị Hòa MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ PHẦN I MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 5.3 Vài nét đặc điểm tự nhiên xã hội Mẫu Sơn, Lạng Sơn 23 5.3.1 Vị trí địa lý địa hình 23 5.3.2 Điền kiện khí hậu thủy văn 24 PHẦN II NỘI DUNG 26 Chương Cấu trúc quần xã Chân khớp bé (Microarthropoda) theo đai cao khí hậu vùng nghiên cứu 26 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TT Kí hiệu Ý nghĩa Đai cao (I) Đai cao khí hậu 300m-600m Đai cao (III) Đai cao khí hậu >600-900m Đai cao (IV) Đai cao khí hậu >900-1200m MĐTB Mật độ trung bình H’ Độ đa dang loài (chỉ số Shannon – Weaver) J’ Độ đồng (chỉ số Pielou) +1 Tầng rêu mặt đất từ 0-100cm Tầng thảm xác vụn thực vật 0cm 10 -1 Tầng đất 0-10cm 11 -2 Tầng đất >10-20cm TT DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Sơ đồ cấu trúc thể Oribatida Trang 19 Hình 2: Cấu trúc thể cấu tạo quan Oribatida bậc cao Hình 3: Vùng núi Mẫu Sơn địa điểm lấy mẫu 20 23 TT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Cấu trúc quần xã chân khớp bé (Microarthropoda: Oribatida, Trang 31 Prostigmata, Mesostigmata, Astigmata, Collembola, Microarthropoda khác) theo đai cao khí hậu theo tầng thẳng đứng vùng nghiên cứu Bảng 2: Danh sách loài phân bố Ve giáp theo đai cao theo 36 tầng sâu thẳng đứng vùng núi Mẫu Sơn, tỉnh Lạng Sơn Bảng 3: Cấu trúc phân loại học Ve giáp vùng núi Mẫu Sơn, Lạng 42 Sơn Bảng 4: So sánh tính đa dạng taxon họ, giống, loài khu hệ Ve 43 giáp vùng núi Mẫu Sơn, Lạng Sơn với khu hệ Ve giáp khác nghiên cứu trước Bảng 5: Sự phân bố bậc taxon Ve giáp theo đai cao theo tầng 56 sâu thẳng đứng vùng nghiên cứu Bảng : Tỷ lệ tương đồng thành phần số lượng loài Ve giáp 57 đai cao vùng nghiên cứu Bảng : Thành phần loài phân bố Ve giáp đai cao (I) 60 Bảng 8: Một số số định lượng Ve giáp theo tầng thẳng đứng 63 10 11 đai cao (I) Bảng 9: Các loài Ve giáp ưu theo tầng thẳng đứng đai cao (I) Bảng 10: Thành phần loài phân bố Ve giáp đai cao (II) Bảng 11: Một số số định lượng Ve giáp theo tầng thẳng đứng 64 65 68 12 13 14 đai cao (II) Bảng 12: Các loài Ve giáp ưu theo tầng thẳng đứng đai cao (II) Bảng 13: Thành phần loài phân bố Ve giáp đai cao (III) Bảng 14: Một số số định lượng Ve giáp theo tầng thẳng đứng 69 70 73 đai cao (III) Bảng 15: Các loài Ve giáp ưu theo tầng thẳng đứng đai cao (III) Bảng 16: Thành phần loài phân bố Ve giáp đai cao (IV) Bảng 17: Một số số định lượng Ve giáp theo tầng thẳng đứng 74 75 78 đai cao (IV) Bảng 18: Các loài Ve giáp ưu theo tầng thẳng đứng đai cao (IV) Bảng 19: Một số số định lượng Ve giáp theo đai cao khí hậu Bảng 20: Các loài Ve giáp ưu đai cao nghiên cứu 79 81 83 15 16 17 18 19 20 TT 10 11 12 13 14 15 16 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Cấu trúc nhóm phân loại Microarthropoda đai cao nghiên cứu Biểu đồ 1.2: Cấu trúc mật độ nhóm Microarthropoda đai cao nghiên cứu Biểu đồ 2.5: Sự tương đồng thành phần loài Ve giáp đai cao vùng núi Mẫu Sơn, tỉnh Lạng sơn Biểu đồ 3.1.2: Mật độ trung bình Ve giáp theo tầng thẳng đứng đai cao (I) Biểu đồ 3.1.3: Độ đa dạng loài H’ độ đồng J’ theo tầng thẳng đứng đai cao (I) Biểu đồ 3.2.2 Mật độ trung bình Ve giáp theo tầng thẳng đứng đai cao (II) Biểu đồ 3.2.3: Độ đa dạng loài H’và độ đồng J’ theo tầng thẳng đứng đai cao (II) Biểu đồ 3.3.2 Mật độ trung bình Ve giáp theo tầng thẳng đứng đai cao (III) Biểu đồ 3.3.3: Độ đa dạng loài H’ độ đồng J’ theo tầng thẳng đứng đai cao (III) Biểu đồ 3.4.2 Mật độ trung bình Ve giáp theo tầng thẳng đứng đai cao (IV) Biểu đồ 3.4.3: Độ đa dạng loài H’ độ đồng J’ theo tầng thẳng đứng đai cao (IV) Biểu đồ 3.5.1: Số lượng loài Ve giáp phân bố đai cao Biểu đồ 3.5.2: Mật độ trung bình Ve giáp theo đai cao Biểu đồ 3.5.3 Độ đa dạng loài H’ độ đồng J’ theo đai cao Biểu đồ3.6.2.1: Sự thay đổi giá trị số mật độ trung bình, độ đa dạng loài H’, độ đồng J’ Ve giáp đai cao nghiên cứu Biểu đồ 3.6.2.2 Các loài Ve giáp ưu theo đai cao vùng nghiên cứu Trang 27 33 57 61 63 67 68 72 73 77 78 80 81 83 87 89 PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong cấu trúc hệ động vật đất, nhóm chân khớp bé – Microarthropoda với kích thước thể nhỏ bé (từ 0,1-0,2 đến 2-3mm) thường chiếm ưu số lượng so với nhóm khác Chân khớp bé đất gồm phần lớn Ve bét (Acari) nhóm Bọ nhảy (Collembola) Ngồi chiếm số lượng khơng đáng kể có nhóm chân khớp bé khác (Microarthropoda khác) Rết tơ (Myriapoda: Symphyla), Đuôi nguyên thủy, Hai đuôi, Ba đuôi (Protura, Diplura, Thusanura) Trong hệ sinh thái đất Ve giáp đóng vai trò quan trọng: Chúng tham gia tích cực phân hủy vật chất hữu cơ, chu trình nito trình tạo đất Tất giai đoạn chu kì sống chúng ăn với phổ thức ăn rộng, bao gồm thực vật sống chết, nấm, rêu, địa y thịt thối rữa (Krantz, 1978) [30] Ve giáp tham gia vào trình phân hủy mùn cấu trúc đất cách nghiền nát hợp chất hữu Phân chúng dạng viên bổ sung diện tích bề mặt lớn q trình phân hủy trở lại thành phần trọn vẹn tầng hữu đất Ve giáp nhóm quan trọng số động vật thuộc lớp hình nhện có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến hình thành trì cấu trúc đất (Mone et al., 1988) [34] Ve giáp góp phần phân tán vi khuẩn nấm (bám bên bề mặt thể) hay ăn trực tiếp bào tử nấm, sau thải qua đường tiêu hóa Nhiều lồi tích lũy canxi số muối khoáng khác lớp vỏ dày Như vậy, thể chúng tạo thành "ổ" dinh dưỡng quan trọng, đặc biệt môi trường bị hạn chế dinh dưỡng (Crossley, 1977) [27] Nhiều Ve giáp nhóm gây hại trưc tiếp cho rau, quả, trồng thực vật hoang dại Do có khả di cư tích cự môi trường đất phát tán xa thụ động nên Ve giáp có vai trò vecto mang truyền vi khuẩn, mầm bệnh giun sán kí sinh (Vũ Quang Mạnh, 2007) [12] Ve giáp nhạy cảm với biến đổi mơi trường sống chúng sử dụng đối tượng nghiên cứu chuẩn cho điều tra giám sát biến đổi tài ngun mơi trường, nghiên cứu sinh thái tập tính, phục vụ nghiên cứu khoa học (theo Vũ Quang Mạnh, 1989, 1990, 2007) [7] [8] [12] Ve giáp với tầm quan trọng chúng hệ sinh thái tự nhiên với ý nghĩa thực tiễn người nên đối tượng quan tâm nghiên cứu từ sớm giới Nhưng Việt Nam, nhóm biết đến Khu hệ Ve giáp nghiên cứu số vùng rải rác đất nước, dẫn liệu chưa đồng Nằm độ cao trung bình 1000m so với mặt nước biển với 80 núi lớn nhỏ, nhiệt độ trung bình mùa hè dao động khoảng 16-21°C, mùa đông nhiệt độ xuống thấp năm gần có tượng băng tuyết Vùng núi Mẫu Sơn xác định điểm du lịch nghỉ dưỡng lý tưởng vùng Đông Bắc Vùng núi Mẫu SơnĐây nơi có địa hình hiểm trở, tổng diện tích 10740ha, có 5380ha đất lâm nghiệp 1543ha rừng nguyên sinh với nhiều loài quý hàng trăm năm tuổi đa dạng hệ thống thảm thực vật sinh học lồi thú, trùng q tạo đa dạng sinh học Khu vực đánh giá nơi có tiềm phát triển thành khu du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái [51] Thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, từ năm 2002 đến nay, tỉnh Lạng Sơn tập trung đầu tư khai thác tiềm du lịch Mẫu Sơn góp phần thúc đẩy ngành du lịch phát triển, lượng khách du lịch đến với Mẫu Sơn ngày tăng Điều mang lại ảnh hưởng tích cực cho kinh tế- xã hội Nhưng bên cạnh làm nảy sinh tiêu cực môi trường phải gánh chịu lượng ô nhiễm từ phát triển nhanh chóng xây dựng cơng trình, rác thải , chất thải, chăn thả gia súc tự do, khai thác gỗ, chặt phá rừng, làm phần cân sinh thái môi trường Đặc biệt, việc chặt phá rừng làm nơi trú ngụ nhiều loài động vật, làm suy giảm số lượng đa dạng chúng sách loài động vật đất (trong có Ve giáp) mà lồi dụng sinh vật thị tiềm tàng việc đánh giá chất lượng đất Những lợi Ve giáp sử dụng chúng sinh vật thị việc đánh giá chất lượng hệ sinh thái cạn chỗ: chúng có độ đa dạng cao, thu lượm với số lượng lớn cách dễ dàng tất mùa năm, nhiều sinh cảnh; việc định loại cá thể trưởng thành tương đối dễ; hầu hết chúng sống tầng hữu lớp đất màu mỡ chúng nhóm dinh dưỡng khơng đồng nhất, sinh sản nhanh, thời gian sống dài…(Behan – Pelletier, 1999) [25] Steiner, 1995 coi loài Zygoribatula exilis Eremaeus blonhgus sinh vật thị có triển vọng việc đánh giá mức độ nhiễm khơng khí Châu Âu, đồng thời xác định mức chịu đựng cao Camisia segnis ô nhiễm Humerobates rostrolamellatus (Grandjean) nhạy cảm cao với nhiễm khơng khí lồi sử dụng phòng thí nghiệm thực địa đối tượng xét nghiệm sinh học nhiễm khơng khí (Steiner, 1995) [36] Ve giáp nhóm động vật nhạy cảm với thay đổi yếu tố môi trường đất Cấu trúc quần xã Ve giáp có liên quan mật thiết với thay đổi điều kiện môi trường đất Vì dựa đặc điểm phân bố chúng người ta đánh giá đặc điểm, tính chất đất ảnh hưởng khí hậu với mơi trường đất Đặc điểm phân bố hay thay đổi thành phần nhóm Ve giáp sống theo tầng sâu đất liên quan đến đai cao khí hậu Như vậy, nghiên cứu đánh giá cấu trúc quần xã Ve giáp có ý nghĩa vơ quan trọng, thị sinh học, làm sở khoa học cho việc đánh giá chất lượng đất Ở vùng núi Mẫu Sơn – Lạng Sơn, tiến hành nghiên cứu theo đai cao Các đai cao khác thành phần sinh vật, nhân tố sinh thái…và tác động người Ve giáp nhóm động vật chân khớp bé, chúng sống đất tập trung chủ yếu tầng thảm tầng đất 0-10cm Sự tác động nhân tố sinh thái người tới hệ sinh thái rừng ảnh hưởng tới môi trường sống chúng, tác động đến Ve giáp Do đó, việc nghiên 86 cứu phân tích thay đổi đặc trưng định lượng Ve giáp (số lượng loài, mật độ, số đa dạng loài H’, số đồng J’) theo dạng đai cao, theo độ sâu đất lần áp dụng hệ sính thái đất vùng núi Mẫu Sơn làm sở khoa học tác động tích cực tiêu cực nhân tố môi trường tới hệ sinh thái đất 3.6.2 Vai trò thị sinh học quần xã Ve giáp môi trường đất vùng nghiên cứu Để tìm hiểu vai trò thị sinh học Ve giáp khả sử dụng chúng thị sinh học cho việc đánh giá chất lượng đất, ảnh hưởng đai cao khí hậu tác động người vào môi trường tự nhiên Chúng đánh giá thay đổi cấu trúc quần xã Ve giáp môi trường đất sau: 3.6.2.1 Cấu trúc quần xã Ve giáp yếu tố thị biến đổi theo đai cao nghiên cứu Ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến môi trường sống Ve giáp gây biến đổi cấu trúc nội thể phân tích giá trị như: Mật độ trung bình, số đa dạng lồi H’, số đồng J’, kết trình bày bảng 18 mục 3.5.1 biểu đồ 3.6.2.1 Nguyên nhân dẫn đến tăng giảm giá trị số định lượng, mật độ trung bình, số đa dạng lồi H’, độ đồng J’ có liên quan chặt chẽ với thay đổi điều kiện môi trường nơi sinh vật cư trú theo quy luật: điều kiện sống thay đổi theo chiều hướng bất lợi tính ổn định quần xã sinh vật dễ bị phá vỡ nhiêu Đồng thời giảm số lượng loài cư trú, giảm mức đa dạng loài H’ Các hệ sinh thái tự nhiên theo đai cao khí hậu khác dẫn đến thay đổi hang loạt điều kiện sống dẫn tới thay đổi thành phần lồi, tỉ lệ nhóm lồi, dạng sống, lồi ưu quần xã sinh vật để thích nghi với điều kiện môi trường sống Trong điều kiện sống khác nhiều loài bị diệt vong di chuyển nơi khác Ngược lại, loài thích nghi gia tăng số lượng dẫn đến mật độ chung quần thể tăng lên số lượng cá thể tập trung số loài ưu làm giảm độ đồng J’ lồi qui định kích thước quần thể 87 Biểu đồ3.6.2.1: Sự thay đổi giá trị số mật độ trung bình, độ đa dạng loài H’, độ đồng J’ Ve giáp đai cao nghiên cứu Ghi chú: Đai cao (I) (300m-600m) Đai cao (III) (>600-900m) Đai cao (IV) (>900-1200m) 3.6.2.2 Cấu trúc ưu quần xã Ve giáp theo đai cao nghiên cứu Mỗi đai cao có tập hợp lồi ưu đặc trưng thay đổi đai cao, khác theo thời gian Sự thay đổi loài ưu phản ánh thay đổi môi trường sống Trong điều kiện sống tối ưu, thơng thường lồi ưu có số lượng cá thể khơng vượt trội so với loài ưu khác quần xã Ngược lại môi trường sống không thuận lợi, tác động đến cá thể, sinh vật phải tự điều chỉnh để thích ứng với điều kiện sống, dẫn đến số loài bị diệt vong, số loài khác phát triển làm thay đổi tập hợp ưu quần xã Trên sở thay đổi người ta phán đốn q trình chiều hướng diễn thay đổi điều kiện môi trường sống Đã thống kê 14 loài Ve giáp ưu đai cao thuộc vùng núi Mẫu Sơn, tỉnh Lạng Sơn (mục 3.5.4 bảng 19) Mỗi đai cao có số lượng lồi ưu khơng giống (đai cao (I) có lồi, đai cao (II) có7 lồi, đai cao (III) lồi, đai cao (IV) có lồi ưu thế) đem xếp chúng (trong đai cao 88 tương ứng) có thay đổi số lượng loài, chênh lệch độ ưu (%) loài ưu đai cao Trong nghiên cứu, đai cao (III) đai cao khí hậu chuyển tiếp từ nhiệt đới sang cận nhiệt đới, nhiều loài chậm khơng thích nghi bị loại bỏ, thay vào số lồi có tính mềm dẻo sinh thái cao, phù hợp với số yếu tố sinh thái sinh sơi, nhanh chóng chiếm lĩnh nơi cư trú, từ làm giảm số lượng lồi ưu thế, đồng thời tăng cách biệt tỷ lệ (%) số lượng cá thể loài ưu Như vậy, tính ổn định quần xã điều kiện môi trường đai cao (III) không ổn định đai cao lại Ở đai cao khí hậu có điệu kiện sống khơng thuận lợi cho Ve giáp có độ dốc lớn (thể qua độ dốc biểu đồ 3.6.2.2) Như vật qua phân tích thay đổi giá trị số độ đa dạng lồi H’, mật độ trung bình, độ đồng J’ Ve giáp theo thay đổi đai cao khí hậu với phân tích cấu trúc ưu Ve giáp đai cao thấy môi trường đất ổn định chưa thể rõ ràng đai cao (III) môi trường đất dương ổn định so với đai cao lại 89 Biểu đồ 3.6.2.2 Các lồi Ve giáp ưu theo đai cao vùng nghiên cứu Ghi chú: Đai cao (I): 600-900m 3.7 Bàn luận nhận xét Đai cao (II): >300m-600m Đai cao (IV): >900-1200m Phân tích cấu trúc quần xã Ve giáp theo đai cao, giá trị số: số lượng loài, độ đa dạng loài H’, độ đồng J’ đai cao thể đai cao (IV): Số lượng loài = 32, H’ = 2,92, J’ = 0,84; Đai cao (III): Số lượng loài = 33, H’ = 2,87, J’ = 0,82; Đai cao (II): Số lượng loài = 24, H’ = 2,55, J’ = 0,80); Đai cao (I): Số lượng loài = 26, H’ = 2,80, J’ = 0,85 Giá trị mật độ trung bình có xu hướng giảm dần MĐTB theo trật tự đai cao (II) (22000) > đai cao (I) (21680) > đai cao (III) (16720) > đai cao (IV) (10640) Đã thống kê 14 loài Ve giáp ưu đai cao vùng núi Mẫu Sơn, Lạng Sơn Trong có lồi ưu đai cao Scheloribates laevigatus Trên sở kết phân tích, tổng hợp cấu trúc quần xã Ve giáp theo đai cao vùng núi Mẫu Sơn, tỉnh Lạng Sơn, nhận thấy: đai cao có điều kiện khí hậu khác nhau, cấu trúc quần xã Ve giáp có biến đổi khác 90 Điều cho thấy nhạy bén nhóm động vật biến đổi điều kiện môi trường Vì chúng tơi cho sử dụng quần xã Ve giáp yếu tố thị sinh học cho việc đánh giá chất lượng đất, mức độ tác động nhân tố theo đai cao tác động vào môi trường đất 91 PHẦN III KẾT LUẬN Cấu trúc phân bố mật độ nhóm Microarthropoda đai cao nghiên cứu: Đai cao (I), (II) nhóm Oribatida ln chiếm tỉ lệ cao nhiều so với nhóm Collembola Đai cao (III), (IV) nhóm Oribatida nhóm Collembola chênh lệch tỉ lệ khơng lớn Mật độ nhóm có xu giảm phân bố xuống tầng sâu (tầng đất >10-20cm) Thành phần loài Ve giáp khu vực nghiên cứu xác định 46 loài, thuộc 31 giống, 20 họ, số có 11 loài định loại đến giống Bổ sung loài cho khu hệ Ve giáp Việt Nam 35 loài cho khu hệ Ve giáp Lạng Sơn Số giống, số lồi Ve giáp họ khơng cao Họ có giống phổ biến, giống chủ yếu gồm loài, giống cao có lồi Họ có số giống số lồi cao Scheloribatidae (5 giống, lồi) Có họ có số giống dao động từ 2-3 số lồi dao động từ 2-6 lồi Có họ có giống lồi Có họ có giống lồi Còn lại họ có giống loài Đã xây dựng mẫu ảnh (bao gồm số đo chi tiết) 46 loài định danh Theo đai cao nghiên cứu, số lồi có xu hướng giảm từ đai cao (III) > đai cao (IV) > đai cao (I) > đai cao (II) với số lượng tương ứng 33, 32, 26, 24 Số loài Oribatida phân bố theo tầng sâu có xu hướng giảm từ tầng thảm lá, tầng rêu, tầng đất 0-10cm đến tầng đất >10-20cm Trong cấu trúc quần xã Ve giáp xác định thấy có liên quan rõ rệt số định lượng theo đai cao khí hậu: MĐTB giảm từ đai cao (II), đai cao (I), đai cao (III) đến đai cao (IV) tương ứng (22.000 cá thể /m 2; 21.680 cá thể /m2; 16.720 cá thể /m2; 10.640 cá thể /m2) Chỉ số đa dạng loài H’đạt cao đai cao (IV) (2,92), thấp đai cao (II) (2,55) Giá trị độ đồng J’ đạt cao đai cao (I) (0,85), thấp đai cao (II) (0,80) 92 KIẾN NGHỊ Các yếu tố tự nhiên nhân tác tác động lên cấu trúc quần xã Ve giáp gây biến đổi cấu trúc nội quần xã cho ta sở sử dụng Ve giáp sinh vật thị để đánh giá chất lượng đất nơi nghiên cứu công cụ giám sát sinh học, dự đốn ảnh hưởng nhân tố mơi trường theo đai cao tác động vào môi trường đất 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Ngô Như Hải (2011), Nghiên cứu thành phần cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) vùng núi chè, huyện Yên Du, tỉnh Bắc Ninh Luận văn khoa học Thạc sĩ sinh học,ĐHSP Hà Nội, 95 trang Vương Thị Hòa, Hồng Ngun Bình, Nguyễn Thị Hoa, Vũ Quang Mạnh (2005), “Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng thuốc trừ cỏ Butavi EC lên cấu trúc quần xã động vật chân khớp bé (Microarthropoda) Xuân Hòa, Mê Linh, Vĩnh Phúc”, Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học kỹ thuật bảo vệ thực vật toàn quốc lần II, Nxb Nơng nghiệp, H., 350 – 353 Vương Thị Hòa, Hồng Ngun Bình, Nguyễn Sỹ Vinh, Vũ Quang Mạnh (2005), “Ảnh hưởng thuốc trừ sâu Shachong Shuang 200 SL đến số lượng cấu trúc động vật chân khớp bé (Microarthropoda) đất Xuân Hòa, Mê Linh, Vĩnh Phúc” – Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học kỹ thuật bảo vệ thực vật toàn quốc lần II, Nxb Nông nghiệp, H., 331 - 334 Lê Văn Khoa (chủ biên) (2007), Chỉ thị sinh học môi trường, Nxb GD, tr 5-8 Vũ Tự Lập (2006), Địa lí tự nhiên Việt Nam NXB ĐHSP Hà Nội, 100 - 162 Vũ Quang Mạnh (1984), “Dẫn liệu nóm Chân khớp bé (Microarthropoda) đất Cà Mau (Minh Hải) Từ Liêm (Hà Nội)” – Thông báo khoa học ĐHSP Hà Nội 1, số 2, tập I, 11-16 Vũ Quang Mạnh (1989), “Cấu trúc quần xã Ve giáp (Oribatida, Acarina) ảnh hưởng số yếu tố tự nhiên nhân tác miền Bắc Việt Nam” - Tạp chí Sinh học, 11, 4, 28-31 Vũ Quang Mạnh (1990a), “Chân khớp bé (Microarthropoda) quần lạc động vật đất Việt Nam” – Tạp chí Sinh học, 12,1, 3-10 Vũ Quang Mạnh (1994), “Dẫn liệu cấu trúc quần xã ve giáp (Acari: Oribatei) đảo Cát Bà vùng ven biển” – Thông báo khoa học trường Đại học: Sinh học – Nông nghiệp – Y học Bộ giáo dục đào tạo, 14 - 19 10 Vũ Quang Mạnh (1995a), “Hệ động vật đất với trình cải tạo đất, góp phần phủ xanh đất trống đồi trọc”- Tạp chí Lâm Nghiệp, 10, 5-6 11 Vũ Quang Mạnh (2007), “Áp dụng phương pháp biểu đồ lới nghiên cứu cấu trúc quần xã động vật’- Tuyển tập báo cáo SThái TNSVật, Nxb Nnghiệp, H., tr 504-508 94 12 Vũ Quang Mạnh (2007), Động vật chí Việt Nam, Bộ Ve giáp Oribatida, Nxb KH KT, 21, tr.15-346 13 Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa (1995), “Danh sách lồi ve giáp (Acari: Oribatei) đất Việt Nam” – Tạp chí Sinh học, 17, 3, 49 – 55 14 Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm (2004), “Cấu trúc quần xã động vật chân khớp bé (Microarthropda) đai cao khí hậu vườn quốc gia Tam Đảo” – Tạp trí nơng nghiệp phát triển nông thôn, N.3 (39): 409 – 410 15 Vũ Quang Mạnh, Cao Văn Thuật (1990), “Cấu trúc nhóm chân khớp bé (Microarthropoda) đất vùng đồi núi đông bắc Việt Nam”, Thông báo khoa học ĐHSP Hà Nội, 1, 14-20 16 Vũ Quang Mạnh, Lưu Thanh Ngọc, Nguyễn Hải Tiến (2008), “Cấu trúc quần xã chân khớp bé (Microarthropoda: Oribatida, Collembola) đất liên quan đến đặc điểm thảm trồng vùng Đông Bắc sông Hồng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, 5(6), 81 – 86 17 Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Hải Tiến, Nguyễn Huy Trí, Lại Thu Hiền, (2012), “Thành phần loài đặc điểm phân bố quần xã ve giáp (Acari: Oribatida) vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, Quảng Bình” – Báo cáo khoa học nghiên cứu giảng dạy sinh học Việt Nam, H Nxb Nông nghiệp, 163 – 173 18 Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Trí Tiến (1982), “Bước đầu tìm hiểu thành phần phân bố theo tầng thẳng đứng, theo mùa nhóm bét (Acarina: Arachnida) bọ nhảy (Collembola: Insecta) Tây Nguyên”, – Thông báo khoa học ĐHSP Hà Nội 1, tập II, Sinh – Nông, 27-29 19 Vũ Quang Mạnh, Đỗ Huy Trình, Nguyễn Trí Tiến (2002), Ảnh hưởng chế độ bón phân lên cấu trúc quần xã chân khớp bé (Microarthropoda) đất canh tác vùng Bắc Giang – Proceedings of the Symposium on Enviromental Protection and Sustainable Exploitation of Natural Resources, Nxb Nông nghiệp, Hanoi, 4- August, 414 – 422 20 Nguyễn Hải Tiến, Vũ Quang Mạnh (2012a), “Cấu trúc Quần xã ve giáp (Acari: Oribatida) yếu tố thị sinh học điều kiện môi trường vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, Quảng Bình” – Tạp chí bảo vệ thực vật, -2012, 41 – 44 (0868 – 2801) 21 Nguyễn Hải Tiến, Vũ Quang Mạnh (2012b), “Thành phần loài ve giáp (Acari: Oribatida) vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, Quảng Bình” – Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 28(2012), 125 – 143 95 Tiếng Anh 22 Balogh J and Balogh P (1992), The Oribatid genera of the world, HNHM Press, Budapet, V.1 and 2, pp -263 and pp – 375 23 Balogh J and Mahunka S (1967), " New oribatida (Acari, Oribatei) from Vietnam"- Act Zool.Hung., 13(1-2), pp.39-74 24 Balogh J and Balogh P (2002), Identification Keys to the Oribatid Mites of the Extra – Holarctic Regions I, II, Well – Press Publishing Limited, Hungary, pp – 451 and pp – 504 25 Behan - Pelletier V.N (1999), "Oribatida mite biodiversity in agroecosystems: role for bioindication", Agra Eco & Environment 74, pp 411-423 26 Chachaj B and Seniczak S (2006), "Seasonal dynamics of the density of oribatida (Acari) in a lowland meadow and pastures.", Biological Lett., 43(2), pp 153-156 27 Crossley D.A (1977), “The roles of tenes trial saprophagous arthropods in forest soils: current status of concepts”, In: Mattson W.J., (Edi) The role of Arthropods in Forest Ecorest Ecosystem Springer Berlin/Heidelberg/New York, pp 226-233 28 Ghilarov M., D Krivolutsky, 1975 Identification of Soil Mites Sarcoptiformes, Nauka, Moscow, 3-491 29 Karasawa S (2004), " Efects of microhabitat diversit anh geographicl isolation on oribatida mite (Acari: Oribatida) communities in mangrove forest", Pedobiologia 48(3), pp 1-10 30 Krantz G.W (1978), A manual of acarology Oregon State University Book Stores Inc Corvallis., pp 1-509 31 Krantz G.W & Water D.E (Edts.), 2009: A manual of Acarology 32 Krivolutsky D A., Lebedeva N.V (2004), " Oribatid mites (Oribatei, Acariformes) in bird feathers: non-paserines", Acta Zool, Lituanica, 14(1), pp.26-47 33 Minor M.A and Norton R.A (2004), “Effects of soil amendments on assemblages of Soil mites (Acari: Oribatida, Meostigmata) in short- 96 rotation willow plantings in central New York.” Cen J For Ré 34, pp 1417-1425 34 Mone J.C., Walter D.E, Hunt H.W (1988), "Arthropod regulation of microathropods and mesobiata in below - ground detrital food webs." Annu Rev Ent 33, pp 419-439 35 Norton R.A (1986), "A spects of the biologi and systematies of soil arachnids particularty Saprpphagous mites." Quacst Ent 21, pp 523-541 36 Steiner W.A (1995), “Inphuence of ải pollution on mos-dwelling animals Terrestrial fauna, with emphasis on Oribatida, with emphasis on Oribatida and Collembola”, Acarologia 36, pp 149-173 37 Taylor A.R Wolters V (2005), “Responses of Orbaid mite communities to summer drought : The influence of litter type and quality “, Soil Biology and Boichemistry 37, pp.2117 – 2130 38 Walter D.E., Behan – Pelletier V.M (1993), “Systematies and ecology of Adhaesozetes polyphyllos sp nov (Acari: Oribatida: Licnemaeoidea), aleaf – inhabiting mite from Australian rainforest.” Can J Zool 7, pp 10241040 39 Walter D.E and O' Đơ D.J (1995), "Beneath biodiversity: factors influencing the diverity anh abundance of canopy mites." Selbyana 16, pp 12-20 40 Wallwork J (1976), The Distribution and Diversity of Soil Fauna, Acad Press, NY, pp 1-356 41 Weigmann G (1991), "Oribatida communities in transects from bogs to foresr in Berlin indicating the biolope qualities", In: Dusbabek F., Bukva V (Eds.) Modern Acarology, Academia Prague anh SPB Academic Publishing the Hague, 1, pp 359-364 42 Zaitsev A, S., Wolters V (2006), "Geographic determinants of Orbatid mite communities Structure anh diversity across Europe: a longitudinal Perspective", European Jour of Soil Biology 42, pp 358-361 43 Ermilov S.G., Shimano S., Vu Q M (2011), “Redescription of Papilacarus hirsutus with remarks on taxonomical status of Papilacarus arboriseta (Acari: Oribatida: Lohmanniidae)” Acarology, 512, 155 – 163 (IF2012 0.467) 97 44 Ermilov S.G., Vu Q M., Nguyen H T (2011), “Galumna (Cosmogalumna) tenensis, a new species from Northern Western of Vietnam (Acari: Oribatida: Galumnidae)” - International Journal of Acarology, 37, Suppl 1, 53 – 60 (IF2012 0.554) 45 Ermilov S.G., Vu Q M., Trinh T.T and Dao D T (2011), “Perxylobates thanhoaensis, a new species of oribatid mite from Vietnam (Acari: Oribatida: Haplozetidae)” International Journal of Acarology 37, 2, 161 – 166 (IF2012 0.554) 46 Jeleva M & Vu Quang Manh (1987), “New Oribatids (Oribatei, Acari) from the Northern part of Vietnam” – Act Zool BulgaricaL, 33, 10 – 18 (IF2012 0.309) 47 Vu Quang Manh (2013), The oribatida fauna (Acari: Oribatida) of Vietnam – Systematic, zoogeography and zoonation and role in the soil ecosysterm – A thesis submitted for the Degree “Doctor of Biologycal Science” Tiếng Nga 48 Криволуцкий Д А., Ву Куанг Мань и Фан Tхе Вьет (1997), Панцирных клещеи (Acari: Oribatei) Вьетнама.- В: Тропическая медицина, Tом I, Тропцентр, Наука, Москва - Xаной, с 152-167 Tiếng Tây Ban Nha 49 Subias L S (2013) “Listado sistemático, sinonímico y biogeográfico de los ácaros oribátidos (Acariformes : Oribatida) del mundo (excepto fósiles) 1- 570p Internet 50 http://www.ioz.cas.cn/kxcb/kxnt/201104/t20110422-3120434 51 http://vi.wikipedia.org/wiki/Mẫu_Sơn 52 http://www.dulichmauson.com/modules.php?name=CMS&op=viewcat 98 PHỤ LỤC Một số hình ảnh thu mẫu thực địa (Nguồn ảnh: Đỗ Thị Hòa, 2014) Ảnh 1: Vùng núi Mẫu Sơn, Lạng Sơn Ảnh 2: Tại ban quản lý khu du lịch Mẫu Sơn Ảnh & 4: Thu mẫu đai cao (III) đai cao (IV) Ảnh & 6: Thu mẫu đai cao (I) đai cao (II) Ảnh 7: Lọc xử lý mẫu trung tâm nghiên cứu Đa dạng sinh học (CEBRED) trường ĐHSP Hà Nội ... (ACARI: ORIBATIDA) TRONG CẤU TRÚC NHÓM CHÂN KHỚP BÉ (MICROARTHROPODA) Ở VÙNG NÚI MẪU SƠN, TỈNH LẠNG SƠN" Mục đích chọn đề tài Nghiên cứu thành phần loài, đặc điểm phân bố quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida). .. đứng vùng nghiên cứu Bảng 2: Danh sách loài phân bố Ve giáp theo đai cao theo 36 tầng sâu thẳng đứng vùng núi Mẫu Sơn, tỉnh Lạng Sơn Bảng 3: Cấu trúc phân loại học Ve giáp vùng núi Mẫu Sơn, Lạng. .. HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  ĐỖ THỊ HÒA "VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) TRONG CẤU TRÚC NHÓM CHÂN KHỚP BÉ (MICROARTHROPODA) Ở VÙNG NÚI MẪU SƠN, TỈNH LẠNG SƠN" LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Chuyên ngành

Ngày đăng: 17/07/2019, 22:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I. MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

    • 5.3. Vài nét về đặc điểm tự nhiên và xã hội tại Mẫu Sơn, Lạng Sơn

      • 5.3.1. Vị trí địa lý và địa hình

      • 5.3.2. Điền kiện khí hậu và thủy văn

      • PHẦN II. NỘI DUNG

      • Chương 1. Cấu trúc quần xã Chân khớp bé (Microarthropoda) theo 4 đai cao khí hậu ở vùng nghiên cứu

      • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan