RÈN LUYỆN CHO học SINH kĩ NĂNG tự học TRONG dạy học PHẦN SINH THÁI học SINH học 12 THPT

144 234 0
RÈN LUYỆN CHO học SINH kĩ NĂNG tự học TRONG dạy học PHẦN SINH THÁI học    SINH học 12 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  NGUYỄN GIÁNG HƯƠNG RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC - SINH HỌC 12 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  NGUYỄN GIÁNG HƯƠNG RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC - SINH HỌC 12 THPT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số : 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Trịnh Nguyên Giao Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, thầy cô giáo tr ường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Trịnh Nguyên Giao - người tận tình dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi cảm ơn giúp đỡ Ban giám hiệu, thầy cô tổ Sinh học sinh trường THPT Việt Trì , thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu luận văn, đặc bi ệt trình thực nghiệm sư phạm Đồng thời, xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đ ỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, th ời gian có h ạn nên lu ận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong góp ý thầy giáo bạn đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Giáng Hương DANH MỤC VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ DC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KN Kĩ SGK Sách giáo khoa STH Sinh thái học TH Tự học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học .4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Giới hạn nghiên cứu Dự kiến đóng góp Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC - SINH HỌC 12 THPT .8 1.1 Lịch sử nghiên cứu tự học kĩ tự học 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận kĩ tự học rèn luyện kĩ tự học 13 1.2.1 Quan niệm học 13 1.2.2 Tự học 15 1.2.3 Kĩ kĩ tự học 26 1.3 Thực trạng rèn luyện kĩ tự học phần Sinh học Sinh thái học Sinh học 12 THPT .31 1.3.1 Mục tiêu khảo sát 31 1.3.2 Phương pháp khảo sát 31 1.3.3 Đối tượng khảo sát 31 1.3.4 Nhiệm vụ khảo sát .32 1.3.5 Kết khảo sát 32 Kết luận chương 42 Chương 2: RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC - SINH HỌC 12 THPT .43 2.1 Đặc điểmcấu trúc nội dung phần Sinh thái học - Sinh học 12 THPT .43 2.2 Các kĩ tự học cần có tự học phần Sinh thái học - Sinh học 12 THPT .45 2.2.1 Nhóm kĩ thu nhận thơng tin 45 2.2.2 Nhóm kĩ xử lý thông tin .48 2.2.3 Kĩ vận dụng kiến thức 54 2.3 Quy trình biện pháp rèn luyện kĩ tự học phần Sinh học Sinh thái học - Sinh học 12 THPT 55 2.3.1 Quy trình .55 2.3.2 Biện pháp .59 Kết luận chương 65 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 66 3.1 Mục tiêu thực nhiệm 66 3.2 Nội dung thực nhiệm 66 3.3 Phương pháp thực nghiệm 66 3.3.1 Chọn trường, lớp thực nghiệm giáo viên thực nghiệm 66 3.3.2 Bố trí thực nghiệm .67 3.3.3 Thiết kế tiêu chí cơng cụ đánh giá kĩ TH 67 3.3.4 Phương pháp thu thập liệu .77 3.4 Kết thực nhiệm 78 3.4.1 Phân tích định lượng 78 3.4.2 Phân tích định tính………………………………………………… 85 Kết luận chương 88 PHẦN II KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 89 Kết luận .89 Đề nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Công cụ xác định nội dung đo Bảng 1.2 Các hoạt động HS hay làm thời gian không lên lớp học .32 Bảng 1.4 Các hình thức học HS thường học 33 Bảng 1.3 Khảo sát thực trạng áp dụng phương pháp tự học HS lớp 12 THPT 35 Bảng 1.4 Đánh giá HS vai trò phần Sinh thái học - Sinh học 12 THPT, hứng thú học tập lượng thời gian TH mơn Sinh học 36 Bảng 1.5 Một số khó khăn thường gặp trình TH HS .38 Bảng 1.6 Đánh giá GV việc TH HS phần Sinh thái học - Sinh học 12 THPT 39 Bảng 1.7 Các kĩ TH cần trang bị cho HS dạy học phần Sinh thái học - Sinh học 12 THPT .41 Bảng 3.1 Tên dạy thực nghiệm chương 66 Bảng 3.2 Hệ thống tiêu chí đánh giá kĩ TH 68 Bảng 3.3 Bảng hỏi kiểm tra nhóm kĩ thu nhận thông tin .71 Bảng 3.4 Bảng hỏi kiểm tra nhóm kĩ xử lí thơng tin 72 Bảng 3.5 Bảng hỏi kiểm tra kĩ vận dụng kiến thức .73 Bảng 3.6 Bảng quan sát thái độ kĩ TH nhóm HS hoạt động .74 Bảng 3.7 Bảng quan sát thái độ kĩ TH nhóm hoạt động lớp 75 Bảng 3.8 Nội dung cần đo công cụ sử dụng trình TNSP 77 Bảng 3.9 Phương pháp thống kê điểm kiểm tra phép thống kê sử dụng phân tích kết kiểm tra .78 Bảng 3.10 Độ nhọn độ lệch phân phối điểm kiểm tra 79 Bảng 3.11 Bảng thống kê tần số điểm tham số thông kê kiểm tra trình thực nghiệm 81 Bảng 3.12 Phân phối tần suất điểm kiểm thực nghiệm (%) 82 Bảng 3.13 Bảng kết kiểm định sai khác điểm trung bình cộng kiểm tra nhóm TN ĐC (tbTN – tbĐC) 83 Bảng 3.14 Kết kiểm định sai khác điểm trung bình cộng 84 kiểm tra nhóm ĐC TN 84 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Các hoạt động HS hay làm thời gian không lên lớp học .33 Biểu đồ 1.2 Các hình thức học HS thường học 34 Biểu đồ 3.1 Biểu diễn phân phối tần số điểm tần suất điểm kiểm tra số 01 79 Biểu đồ 3.2 Biểu diễn phân phối tần số điểm tần suất điểm kiểm tra số 02 79 Biểu đồ 3.3 Biểu diễn phân phối tần số điểm tần suất điểm kiểm tra số 03 80 Biểu đồ 3.4 Biểu diễn phân phối tần số điểm tần suất điểm kiểm tra 80 Câu 5: Cho thông tin sau: (1) Điều chỉnh số lượng cá thể quần thể (2) Giảm bớt tính chất căng thẳng cạnh tranh (3) Tăng khả sử dụng nguồn sống từ mơi trường (4) Tìm nguồn sống phù hợp với cá thể Những thơng tin nói ý nghĩa nhập cư di cư cá thể loài từ quần thể sang quần thể khác là: A (1),(2),(3) B (1),(3),(4) C (1),(2),(4) D (2),(3),(4) Câu 6: Một nhóm cá thể sinh vật loài sống khoảng không gian xác định xem quần thể sinh vật khi: A Các cá thể quần thể giao phối với sinh hữu thụ B Hình thành mối quan hệ sinh thái cá thể với môi trường C Khi tồn qua thời gian lịch sử định D Khi có đầy đủ đặc trưng cuả quần thể sinh vật Câu 7: Khi kích thước quần thể giảm mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn đến diệt vong do: A Nguồn sống môi trường giảm, không đủ cung cấp cho nhu cầu cá thể B Sự hỗ trợ cá thể tăng, quần thể có khả chống chọi với thay đổi môi trường C Khả sinh sản quần thể tăng hội gặp cá thể đực với cá thể nhiều PL22 D Số lượng cá thể nên thường xảy giao phối gần, đe dọa tồn quần thể Câu 8: Có ví dụ minh họa quần thể sinh vật? Cho ví dụ minh họa sau: (1) Các ốc bươu vàng ruộng lúa (2) Các cá sống ao (3) Tập hợp thông rừng thông Đà Lạt (4) Tập hợp cỏ đồng cỏ (5) Tập hợp ong sống khu rừng nguyên sinh Có ví dụ minh họa quần thể sinh vật? A B C D Câu 9: Nhóm cá thể quần thể? A Cỏ ven bờ hồ B Cá rô đồng cá săn sắt hồ C Ếch xanh nòng nọc hồ D Cây vườn Câu 10: Nếu kích thước quần thể vượt qua kích thước tối đa thì: A Phần lớn cá thể bị chết cạnh tranh gay gắt B Quần thể bị phân chia thành C Một số cá thể di cư khỏi quần thể D Một phần cá thể bị chết dịch bệnh Câu 11: Đối với quần thể, đặc diểm là: A Có khả giao phối tự giao phối B Cùng sống khoảng không gian xác định, vào thời điểm xác định C Có khả sinh sản tạo hệ D Tập hợp cá thể loài Câu 12: Quan hệ nấm Penicinium với vi khuẩn thuộc quan hệ: A Hãm sinh C Cạnh tranh PL23 .B Hội sinh D Hợp tác Câu 13: Trong quan hệ loài, đặc trưng mối quan hệ vật ăn thịt - mồi là: A Một loài bị hại thường có kích thước lớn, số lượng ít, lồi có lợi B Một lồi sống bình thường gây hại với lồi khác sống chung với C Một lồi bị hại thường có kích thước nhỏ, số lượng đơng, lồi có lợi D Hai lồi kìm hãm phát triển Câu 14: Chim nhỏ kiếm mồi thân lồi thú móng guốc sống đồng cỏ mối quan hệ: A Cộng sinh C Ức chế cảm nhiễm B Hội sinh D Hợp tác đơn giản Câu 15: Điều sau không với quan hệ hỗ trợ quần thể? A Khai thác nhiều nguồn sống môi trường B Làm cho mật độ cá thể quần thể không thay đổi C Đảm bảo cá thể thích nghi tốt với điều kiện môi trường D Phát triển khả sống quần thể Đáp án Câu Đáp A A C C C D D án PL24 D C 12 13 14 15 C D D D D B BÀI 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Nêu khái niệm diễn sinh thái Phân biệt loại diễn nguyên sinh diễn thứ sinh Nguyên nhân gây diễn sinh thái.Tự phát tầm quan trọng việc nghiên cứu diễn Kĩ năng: Phân tích, nhận xét, khái quát rút kết luận Thái độ: Nâng cao ý thức khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường - Tư duy: Tư lôgic, liên kết kiến thức liên hệ thực tế Phát triển lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định mục tiêu học tập chủ đề - Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố - HS đặt nhiều câu hỏi chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm - Năng lực tìm kiếm xử lí thông tin khái niệm diễn sinh thái, loại diễn thế, nguyên nhân gây diễn tầm quan trọng diễn - Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định quyền nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập PL23 II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án, SGK, Tranh phóng to hình 41.1 , 41.2 ,41.3 SGK - Học sinh: Hình vẽ sưu tầm diễn sinh thái III PHƯƠNG PHÁP - PHƯƠNG TIỆN: - Phương pháp: Vấn đáp, diễn giảng, thảo luận - Phương tiện: Các tranh ảnh, ví dụ diễn sinh thái IV TỔ CHỨC DẠY HỌC Trọng tâm học: - Khái niệm diễn sinh thái - Các loại diễn sinh thái - Nguyên nhân diễn sinh thái - Tầm quan diễn sinh thái Tiến trình dạy học: * Hoạt động - Giáo viên cho học sinh quan sát hình 41.1 SGK, đọc thơng tin mục I Quan sát hình 41.2 trình biến đổi đáy, mực nước thay quần xã sinh vật - HS: Hoàn thành phiếu học tập số Phiếu học tập số Giai đoạn Sự thay đổi điều kiện tự Sự thay quần nhiên (nền đáy, mực nước) xã sinh vật A B C D ? Diễn sinh thái ? Nguyên nhân dẫn đến diễn sinh thái ? PL24 - Diễn nguyên sinh diễn khởi đầu từ mơi trường trống trơn hình thành quần xã tiên phong, tiếp quần xã trung gian cuối quần xã ổn định * Hoạt động Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu mục II sách giáo khoa ? Thế diễn nguyên sinh ? Giáo viên giới thiệu diễn rừng Lim theo sơ đồ ? So sánh môi trường kết cuối diễn thứ sinh với nguyên sinh ? ? Thế diễn thứ sinh? - Diễn thứ sinh diễn xuất môi trường có quần xã tương đối ổn định, ngoại cảnh thay đổi lớn người làm thay đổi hẳn cấu trúc, tự nhiên quần xã, kết ( khơng dẫn đến quần xã ổn định ) * Hoạt động 3: - Giáo viên sơ đồ hố q trình diễn ? Nguyên nhân dẫn đến diễn sinh thái ? - Nguyên nhân: Do mối tương tác quần xã với mơi trường ? Con người có tác động dẫn đến diễn sinh thái ? ? Q trình diễn sinh thái kéo theo biến đổi môi trường ? Giáo viên sử dụng sơ đồ diễn rừng Lim, cho học sinh thảo luận, giải thích, phân tích làm rỏ trình tự xếp mối quan hệ chúng, đặt câu hỏi: ? Nghiên cứu diễn sinh thái để làm có ý nghĩa ? PL25 - Nắm quy luật phát triển quần xã sinh vật để bảo vệ dự báo dạng quần xã thay tương lai ; giúp xây dựng hoạch định chiến lược phát triển kinh tế nơng –lâm –ngư nghiệp có sở khoa học Chủ động điều khiển diễn theo hướng có lợi cho phép khai thác, sử dụng hợp lí nguồn tài ngun bảo vệ mơi trường phát triển bền vững V CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ Củng cố Phân biệt loại diễn sinh thái: Nguyên sinh thứ sinh Cho ví dụ Dặn dò: * Chuẩn bị câu hỏi tập 1, 2, 3, SGK Đáp án phiếu học tập Giai đoạn A Sự thay đổi điều kiện Sự thay đổi quần xã tự nhiên (nền đáy, mực sinh vật nước) Hồ có nhiều nước, đáy có Rong, rêu, cá, động-thực vật mùn bã Lượng mùn bã đáy Xuất thêm có rễ hồ tăng dần cắm bùn (sen, súng )Một B số quần thể thực vật thuỷ sinh nhô lên khỏi mực nước (cỏ nến, lau ) xuất lưỡng cư Lượng mùn đáy hồ Xuất ưa ẩm C tiếp tục tăng, hồ bị lấp cạn nhiều loại động vật cạn dần Điều kiện tự nhiên hồ D Phát triển thân gỗ hệ thay đổi hẳn, chuyển từ hồ động vật cạn nước thành vùng đất cạn BÀI 42: HỆ SINH THÁI PL26 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Trình bày khái niệm hệ sinh thế, lấy ví dụ minh họa thành phần cấu trúc hệ sinh thái Hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích, suy luận logic khả vận dụng kiến thức vào thực tế sống Thái độ: Nâng cao ý thức bảo vệ, khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường sống Phát triển lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định mục tiêu học tập chủ đề - Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố - HS đặt nhiều câu hỏi chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm - Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin khái niệm hệ sinh thái, thành phần cấu trúc hệ sinh thái, kiểu hệ sinh thái chủ yếu trái đất - Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định quyền nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II CHUẨN BỊ PL27 - Giáo viên: Giáo án, SGK, Hình 42.1 - SGK số hình ảnh sưu tầm từ Internet - Học sinh: SGK, đọc trước học III PHƯƠNG PHÁP - PHƯƠNG TIỆN: - Phương pháp: Vấn đáp, diễn giảng, thảo luận - Phương tiện: Các tranh ảnh, ví dụ hệ sinh thái IV TỔ CHỨC DẠY HỌC Trọng tâm học: Khái niệm hệ sinh thái cấu trúc hệ sinh thái Tiến trình dạy học: - GV đặt vấn đề: Mô tả diễn quần xã sinh vật xảy địa phương nơi khác mà em biết? + Hoạt động khai thác tài nguyên không hợp lí người có thẻ coi hành dộng "tự đào huyệt chơn khơng? Tại sao? Cho học sinh nghiên cứu mục I Giáo viên chọn ao ni cá làm ví dụ, đặt câu hỏi: ? Hãy kể tên quần thể sinh vật sống ao? ? Ngồi quần thể sinh vật trên, ao có nhân tố vơ sinh ảnh hưởng đến quần thể ? Giáo viên tập hợp thành phần cấu trúc vào sơ đồ câm (Sơ đồ mối liên hệ yếu tố cấu trúc HST ), đặt câu hỏi: ? Hãy điền mũi tên vào sơ đồ giải thích chiều mũi tên? - GV trả lời : Một HST hoàn chỉnh bao gồm PL28 Sinh cảnh Các yếu tố khí hậu Các yếu tố thổ nhưỡng Động vật Thực vật Vi sinh vật Quần xã ? Quần xã sinh vật sinh cảnh có quan hệ với ? ? Thế hệ sinh thái ? Cho ví dụ ? Giáo viên dựa vào sơ đồ học sinh vừa điền mũi tên tiếp tục hỏi: ? Một HST hoàn chỉnh gồm thành phần cấu trúc nào? - Hai thành phần HST quần xã sinh cảnh, chúng tác động qua lại lẫn  tạo mối quan hệ dinh dưỡng xác định, tạo nên chu kì tuần hồn vật chất quần xã sinh cảnh, quy định tính trạng thành phần lồi quần xã ? Mơi trường bao gồm yếu tố ? - GV: Môi trường: Các chất vơ cơ, hữu cơ, chế độ khí hậu + Sinh vật sản xuất PL29 + Sinh vật tiêu thụ + Sinh vật phân huỷ ? Sinh vật sản xuất bao gồm quần thể sinh vật nào? ? Vai trò sinh vật sản xuất ? Sinh vật tiêu thụ bao gồm quần thể sinh vật nào? ? Vai trò sinh vật tiêu thụ? ? Sinh vật phân huỷ gồm quần thể sinh vật nào? Vai trò sinh vật phân huỷ? ? Mối quan hệ thành phần cấu trúc HST tạo nên chức gì? * Hoạt động 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi ? Dựa vào nguồn gốc xuất hệ sinh thái chia thành loại ? - Học sinh trả lời : Rừng nhiệt đới, thảo nguyên, hoang mạc nhiệt đới ôn đới, rừng thông phương Bắc ? Hệ sinh thái tự nhiên gì? ? HST cạn gồm loại ? ? Hệ sinh thái nước gồm loại ? Các HST nước + HST nước đứng: ao, hồ, đầm + HST nước chảy: sông, suối - Các HST nước mặn + HST vùng ven bờ + HST vùng khơi ? Hệ sinh thái nhân tạo có đặc điểm ? PL30 -Hệ sinh thái nhân tạo đồng ruộng, thành phố đóng vai trò quan trọng đời sống người - Nguồn vật chất lượng hệ sinh thái nhân tạo thường người bổ sung thêm thơng qua phân bón, nước tưới ? Hệ sinh thái nhân tạo có điểm giống khác với hệ sinh thái tự nhiên PL31 ĐỀ KIỂM TRA SỐ ( 20 phút) (Bài 42: Diễn sinh thái) Câu 1: Hệ sinh thái gì? A Bao gồm quần xã sinh vật môi trường vô sinh quần xã B Bao gồm quần thể sinh vật môi trường vô sinh quần xã C Bao gồm quần xã sinh vật môi trường hữu sinh quần xã D Bao gồm quần thể sinh vật môi trường hữu sinh quần xã Câu 2: Sinh vật sản xuất sinh vật: A Phân giải vật chất (xác chết, chất thải) thành chất vô trả lại cho môi trường B Động vật ăn thực vật động vật ăn động vật C Có khả tự tổng hợp nên chất hữu để tự nuôi sống thân D Chỉ gồm sinh vật có khả hóa tổng hợp Câu 3: Các kiểu hệ sinh thái Trái Đất phân chia theo nguồn gốc bao gồm: A Hệ sinh thái cạn hệ sinh thái nước B Hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo C Hệ sinh thái nước mặn hệ sinh thái nước D Hệ sinh thái nước mặn hệ sinh thái cạn Câu 4: Thành phần hữu sinh hệ sinh thái bao gồm: A Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải B Sinh vật sản xuất, sinh vật ăn thực vật, sinh vật phân giải C Sinh vật ăn thực vật, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải D Sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải Câu 5: Bể cá cảnh gọi là: A Hệ sinh thái nhân tạo B Hệ sinh thái “khép kín” C Hệ sinh thái vi mơ D Hệ sinh thái tự nhiên PL32 Câu 6: Ao, hồ tự nhiên gọi là: A Hệ sinh thái nước đứng B Hệ sinh thái nước C Hệ sinh thái nước chảy D Hệ sinh thái tự nhiên Câu 7: Đối với hệ sinh thái nhân tạo, tác động sau người nhằm trì trạng thái ổn định nó: A Không tác động vào hệ sinh thái B Bổ sung vật chất lượng cho hệ sinh thái C Bổ sung vật chất cho hệ sinh thái D Bổ sung lượng cho hệ sinh thái Câu 8: Trong hệ sinh thái có mối quan hệ sinh thái nào? A Chỉ có mối quan hệ sinh vật với B Mối quan hệ qua lại sinh vật với tác động qua lại sinh vật với môi trường C Mối quan hệ qua lại sinh vật loài sinh vật khác loài với D Mối quan hệ qua lại sinh vật loài với tác động qua lại sinh vật với môi trường Câu 9: Điểm giống hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo là: A Có đặc điểm chung thành phần cấu trúc B Có đặc điểm chung thành phần loài hệ sinh thái C Điều kiện mơi trường vơ sinh D Tính ổn định hệ sinh thái Đáp án Câu Đáp A C B A A án PL33 A B B A PL34 ... tiễn việc rèn luyện kĩ tự học cho học sinh dạy học phần Sinh học Sinh thái h ọc - Sinh h ọc 12 THPT Chương 2: Rèn luyện kĩ tự học cho học sinh ph ần sinh học Sinh thái học - Sinh học 12 THPT Chương... Chương 2: RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC - SINH HỌC 12 THPT .43 2.1 Đặc điểmcấu trúc nội dung phần Sinh thái học - Sinh học 12 THPT .43 2.2 Các kĩ tự học cần... KNTH phần SH Sinh thái học SH12 THPT HS biện pháp rèn luyện KNTH phần SH Sinh thái học SH12 THPT cho HS dạy học phần SH Sinh thái học SH12 THPT GV - Xây dựng sở xác định KNTH phần SH Sinh thái học

Ngày đăng: 17/07/2019, 21:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.4.2. Phân tích định tính…………………………………………………..85

  • - Phương pháp thu thập dư liệu và đo lường: Căn cứ vào mục đích nghiên cứu và giả thuyết khoa học của luận văn để xác định nội dung đo và công cụ đo lường sử dụng trong quá trình thực nghiệm.

  • Bảng 1.1. Công cụ xác định và nội dung đo

  • 1.1.2. Ở Việt Nam

  • 1.2.2.1. Quan niệm về tự học

  • 1.2.2.2. Vị trí vai trò của tự học

  • 1.2.2.3. Các hình thức tự học

  • 1.2.2.4. Các giai đoạn của quá trình tự học

  • 1.2.2.5. Cơ sở tâm lý của HS THPT với hoạt động tự học

  • 1.2.3. Kĩ năng và kĩ năng tự học

  • 1.2.3.1. Kĩ năng

  • 1.2.3.2. Kĩ năng tự học

  • 1.2.3.3. Nguyên tắc rèn luyện kĩ năng tự học

  • 1.3. Thực trạng rèn luyện kĩ năng tự học phần Sinh học Sinh thái học - Sinh học 12 THPT

  • 1.3.1. Mục tiêu khảo sát

  • Bảng 1.2. Các hoạt động của HS hay làm trong thời gian không lên lớp học

  • Bảng 1.4. Các hình thức học của HS thường được học

  • Bảng 1.3. Khảo sát về thực trạng áp dụng phương pháp tự học

  • của HS lớp 12 THPT

  • Bảng 1.4. Đánh giá của HS về vai trò của phần Sinh thái học - Sinh học 12 THPT, hứng thú học tập và lượng thời gian TH môn Sinh học

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan