Mô tả một số chỉ số đàn hồi đồ cục máu ở bệnh nhân có đáp ứng viêm liên quan đến nhiễm khuẩn bằngxét nghiệm NaTEM

87 87 0
Mô tả một số chỉ số đàn hồi đồ cục máu ở bệnh nhân có đáp ứng viêm liên quan đến nhiễm khuẩn bằngxét nghiệm NaTEM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đáp ứng viêm liên quan đến nhiễm khuẩn (sepsis) bệnh lý thường gặp khoa cấp cứu Ở Mỹ có khoảng 750000 ca bệnh năm Tỉ lệ tử vong bệnh lý sepsis nặng từ 30-50% tăng dần theo tuổi [1] Tại Châu Á, tỉ lệ tử vong sepsis nặng 44,5% [2] Mỗi chậm trễ sử dụng kháng sinh làm tăng nguy tử vong sepsis nặng lên 7,6% Do việc chẩn đốn sớm sepsis quan trọng có giá trị tiên lượng tỉ lệ sống CRP, bạch cầu số yếu tố khác thường dùng chẩn đoán sớm sepsis tăng số bệnh cảnh khác chấn thương, bỏng, [3], [4] Các nghiên cứu gần tình trạng sepsis liên quan đến hoạt hóa hệ đơng cầm máu, từ mức hoạt hóa đơng máu lâm sàng đơng máu nội mạch rải rác [5] Hiện xét nghiệm đơng máu thường qui chưa phản ánh tồn q trình đơng máu Trong động học đàn hồi đồ cục máu (ROTEM) phát triển từ xét nghiệm đàn hồi đồ cục máu (TEG) xét nghiệm giường, bổ sung số hạn chế đông máu thường qui Xét nghiệm NaTEM động học đàn hồi đồ cục máu đặc biệt nhạy phát thay đổi đông cầm máu sepsis Tại Việt Nam có số nghiên cứu ROTEM nhiên chưa thấy nghiên cứu nhận xét thay đổi đông cầm máu bệnh nhân sepsis Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: Mô tả số số đàn hồi đồ cục máu bệnh nhân có đáp ứng viêm liên quan đến nhiễm khuẩn xét nghiệm NaTEM Tìm hiểu mối liên quan số số NaTEM với mức độ nhiễm khuẩn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm sepsis 1.1.1 Sepsis: định nghĩa rối loạn chức quan đe dọa tính mạng gây rối loạn điều hòa thể chủ đáp ứng với nhiễm khuẩn [6] Rối loạn chức quan xác định thay đổi cấp tính điểm tổng điểm SOFA nhiễm khuẩn [6] (Bảng 1.1): Điểm SOFA xem bệnh nhân khơng biết có rối loạn chức quan trước Điểm SOFA ≥ phản ánh nguy tử vong chung khoảng 10% bệnh nhân nội trú nghi ngờ nhiễm khuẩn 1.1.2 Sốc nhiễm khuẩn (SNK): định nghĩa hội chứng đáp ứng viêm liên quan đến nhiễm khuẩn rối loạn chuyển hóa tế bào tuần hoàn sâu sắc làm tăng rõ rệt tỉ lệ tử vong Bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn có biểu lâm sàng nhiễm khuẩn có tụt huyết áp kéo dài cần vận mạch để trì huyết áp trung bình ≥ 65 mmHg có lactat máu >2 mmol/l dù hồi sức dịch phù hợp Bảng 1.1: Bảng điểm SOFA Điểm ≥400

Ngày đăng: 17/07/2019, 21:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a. Cơ chế giải phóng các chất trung gian hoá học của quá trình viêm

  • b. Tổn thương các cơ quan trong SNK

    • 1.3.1.2. Giai đoạn tiểu cầu

    • 1.3.1.3. Giai đoạn đông máu huyết tương

    • 1.3.1.4. Quá trình tiêu fibrin

    • - Hoạt hoá tiêu fibrin [17], [21]

    • - Chất ức chế tiêu fibrin [22]

      • 1.4.1.2. Động học của procalcitonin

      • 1.4.1.4. Hạn chế của procalcitonin [3]

      • Interleukin 1 (IL-1): là receptor đồng vận tự nhiên của cytokine tiền viêm IL-1 [60]. IL-1 đạt đỉnh 2-4 giờ sau khi có sự xâm nhập của nội độc tố và kéo dài tới hơn 24 giờ [61]. Sự sản xuất IL-1 ẞ bị kích thích bởi nhiều tác nhân: nội độc tố, các cytokin khác, kháng nguyên, vi sinh vật, TNF α [62].

      • Interleukin 6 (IL-6): là một glycoprotein 21 kDa sản xuất bởi nhiều loại tế bào đặc biệt là đại thực bào, tế bào đuôi gai, lympho bào, tế bào nội mạc ,nguyên xơ bào và tế bào cơ trơn khi có sự kích thích của lipopolysaccharid của vi khuẩn và IL-1, TNF-α [63]. Là một trung gian quan trọng trong đáp ứng sớm của cơ thể với nhiễm khuẩn. IL-6 tăng sau 45-60 phút và đạt đỉnh 120-150 phút sau sự xâm nhập của nội độc tố [64]. IL-6 còn tăng trong bỏng, phẫu thuật lớn và tương quan với mức độ nặng của bệnh. Ngược với TNF, IL-1; tiêm trực tiếp IL-6 không tạo ra tình trạng giống sepsis [63].

      • LỜI CẢM ƠN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan