KẾT QUẢ XA điều TRỊ THOÁT vị đĩa đệmđoạn cột SỐNG THẮT LƯNG CÙNG BẰNG PHẪU THUẬT mở cửa sổ

110 109 0
KẾT QUẢ XA điều TRỊ THOÁT vị đĩa đệmđoạn cột SỐNG THẮT LƯNG CÙNG BẰNG PHẪU THUẬT mở cửa sổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHAN THANH TUẤN kÕt qu¶ xa điều trị thoát vị đĩa đệm đoạn Cột sống th¾t lng cïng b»ng phÉu tht më cưa sỉ Chun ngành Mã số : Ngoại khoa : 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hoàng Long PSG TS Đinh Ngọc Sơn HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn xin gửi lời cảm ơn tới: Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ mơn Ngoại Trường Đại học Y Hà Hội, Khoa Phẫu thuật Cột sống, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Phòng lưu trữ hồ sơ – Bệnh viện hữu nghị Việt Đức, Khoa Ngoại tổng hợp – Bệnh viện Phổi Trung ương giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Hoàng Long PGS TS Đinh Ngọc Sơn, thầy tận tình bảo, giúp đỡ tơi q trình học tập hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể Bác sỹ nhân viên khoa Phẫu thuật cột sống, Phòng mổ cột sống – Bệnh viện Việt Đức giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cảm ơn vợ trai yêu quý, bố mẹ, anh chị em người thân gia đình ln đồng hành, động viên khích lệ lúc khó khăn Cuối tơi xin cảm ơn tất người bạn, đồng nghiệp cổ vũ động viên công việc sống ! Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2018 Học viên Phan Thanh Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tôi Phan Thanh Tuấn, học viên Cao học khóa XXV – Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Ngoại khoa, xin cam đoan: Đây luận văn bản thân trực tiếp thực dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Hoàng Long PSG TS Đinh Ngọc Sơn Cơng trình khơng trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu khác được công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, được xác nhận chấp thuận của cơ sơ nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2018 Học viên Phan Thanh Tuấn MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT % : Tỷ lệ phần trăm BN : Bệnh nhân CS : Cột sống CSTL : Cột sống thắt lưng CLVT : Cắt lớp vi tính (Computer Tomography) MRI : Cộng hưởng từ (Magnetic Resonance Imaging) NC : Nghiên cứu RL : Rối loạn TLL : Góc ưỡn cột sống thắt lưng (Total lumbar lordosis) TV : Thoát vị TVĐĐ : Thoát vị đĩa đệm XQ : X – Quang VAS : Đánh giá mức độ đau (Visual Analoge Scale pain) DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Thoát vị đĩa đệm (TVĐĐ) tình trạng dịch chuyển nhân nhầy đĩa đệm vượt giới hạn sinh lý vòng xơ, gây biểu chèn ép rễ thần kinh, hạn chế vận động đoạn cột sống Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bệnh lý thường gặp Việt Nam giới Tại Mỹ theo thống kê có khoảng 85% dân số có đợt đau thắt lưng đời chi phí điều trị đứng thứ sau bệnh lý ung thư tim mạch [1] Báo cáo Hội cột sống học Hoa Kỳ cho biết có khoảng – 3% dân số bị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, bệnh hay xảy độ tuổi từ 30 – 50, gặp nam nhiều nữ [2] Ở Pháp có 23,5% số bệnh nhân khám bệnh hàng năm có nguyên nhân đau cột sống thắt lưng [3] Tại Việt Nam, theo nghiên cứu Trần Ngọc Ân, đau thần kinh tọa chiếm 11,2% số bệnh nhân phải nhập viện điều trị khoa xương khớp bệnh viện Bạch Mai giai đoạn từ 1991 – 2000 [4] Tác giả Nguyễn Văn Thạch thực khảo sát dựa khám lâm sàng chụp cộng hưởng từ (MRI) 6614 người từ 18 tuổi trở lên địa bàn thuộc thành phố Hà Nội cho thấy tỉ lệ thoát vị đĩa đệm CSTL 0,63% [5] Đã có nhiều phương pháp áp dụng điều trị thoát vị đĩa đệm điều trị nội khoa, phục hồi chức năng, y học cổ truyền… Tỷ lệ phải can thiệp phẫu thuật khoảng 10 – 20% đặt điều trị nội khoa thất bại, chèn ép thần kinh nặng [6], [7] Trong năm gần đây, phẫu thuật 10 TVĐĐ phương pháp mổ mở truyền thống, phát triển phương pháp phẫu thuật đại nội soi, vi phẫu, tạo hình nhân nhầy đĩa đệm sóng cao tần… phẫu thuật xâm lấn, an tồn, có hiệu điều trị cao, thời gian nằm viện ngắn đòi hỏi kỹ thuật cao, phương tiện đại Do vậy, phương pháp thường thực trung tâm phẫu thuật thần kinh lớn Tuy nhiên, số nghiên cứu đánh giá kết xa (thời gian theo dõi từ năm trở lên) rằng: Khơng có khác biệt đáng kể kết khám lại mổ mở, vi phẫu phẫu thuật nội soi [8], [9], [10] Vì thế, mổ mở áp dụng nhiều, tỷ lệ 50% tổng số trường hợp phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng[7], [11], [12], [13] đồng thời kỹ thuật để phương pháp phẫu thuật cắt bỏ thoát vị đĩa đệm CSTL khác so sánh [14] Phẫu thuật mở cửa sổ gây tổn thương giải phẫu cân cơ, dây chằng xương nên không làm thay đổi độ vững cột sống, bệnh nhân ngồi dậy lại sớm Ngoài ra, yêu cầu phương tiện dụng cụ đơn giản, dễ áp dụng, chi phí rẻ phù hợp với điều kiện kinh tế bệnh nhân trang thiết bị nhiều sở y tế nên áp dụng rộng rãi Đã có số báo cáo nước đánh giá kết phương pháp phẫu thuật này, thời gian theo dõi bệnh nhân sau mổ ngắn (< năm) [15], [16], [17], chưa mang đến nhìn tồn diện kết điều trị dài hạn, biến chứng, di chứng, tỷ lệ tái phát Do đó, chúng tơi tiến hành NC đề tài “Kết xa 52 Carragee, E.J., et al (2003), Clinical outcomes after lumbar discectomy for sciatica: the effects of fragment type and anular competence J Bone Joint Surg Am 85- 53 A(1): p 102-8 Loupasis, G.A., et al (1999) Seven- to 20-year outcome of lumbar discectomy Spine (Phila Pa 1976), 24(22): p 54 2313-7 Atlas, S.J., et al (2005) Long-term outcomes of surgical and nonsurgical management of sciatica secondary to a lumbar disc herniation: 10 year results from the maine lumbar spine study.Spine (Phila Pa 1976) 30(8): p 927- 55 35 Peul, W.C., et al (2007), Surgery versus prolonged conservative treatment for sciatica N Engl J Med, 56 356(22): p 2245-56 Weber, et al (1983), Lumbar disc herniation: A controlled, prospective study with ten years of observation Spine 57 (Phila Pa 1976), 8(2): p.131-40 Hurme, M and H Alaranta (1987) Factors predicting the result 58 of surgery for lumbar intervertebral disc herniation Spine 12(9): p 933-8 Nygaard O.P., et al (2000), Duration of leg pain as a predictor of outcome after surgery for lumbar disc herniation: a prospective cohort study with 1-year follow 59 up J Neurosurg 92(2 Suppl): p 131-4 Vucetic N., et al (1999) Diagnosis and prognosis in lumbar disc herniation Clin Orthop Relat Res, 361: p 116-22 60 Manniche C., et al (1994) Analysis of preoperative prognostic factors in first-time surgery for lumbar disc herniation, including Finneson's and modified Spengler's 61 score systems Dan Med Bull, 41(1): p 110-5 Barlocher, C.B., et al (2000) Central lumbar disc herniation Acta Neurochir (Wien) 142(12): p 1369-74; 62 discussion 1374-5 Graham, et al (1975) Chemonucleolysis A preliminary report on a double chemonucleolysis hydrocortisone in blind study comparing and intradiscal administration the treatment of backache of and 63 sciatica Orthop Clin North Am, 6: p 259-263 Odom, G.L and F.V Kristoff (1948) Unilateral rupture of 64 cervical disc N C Med J 9(3): p 117-22 Zoega, B., J Karrholm, and B Lind et al (2000) Outcome scores in degenerative cervical disc surgery Eur Spine J 65 9(2): p 137-43 Fairbank, J.C and P.B Pynsent, et al (2000) The Oswestry Disability Index Spine 25(22): p 2940-52; 66 discussion 2952 Hagg O., et al (2002) Simplifying outcome measurement: evaluation of instruments for measuring outcome after fusion surgery for chronic low back pain 67 Spine (Phila Pa 1976), 27(11): p 1213-22 Lutz, G.K., et al (1999) The relation between expectations and outcomes in surgery for sciatica J Gen 68 Intern Med, 14(12): p 740-4 McGregor, et al (2002) The evaluation of the surgical management of nerve root compression in patients with low 69 back pain: Part 2: patient expectations and satisfaction Spine 27(13): p 1471-6 Mondloch, et al (2001) Does how you depend on how you think you'll do? A systematic review of the evidence for a relation between patients' recovery expectations 70 and health outcomes.Cmaj 165(2): p 174-9 Hallberg, et al (2009) Health-related quality of life after vertebral 71 or hip fracture: a sevenyear follow-up study.BMC Musculoskelet Disord 10: p.135 Burstrom B., P Fredlund (2001) Self rated health: Is it as good a predictor of subsequent mortality among adults in lower as well as in higher social classes? J Epidemiol 72 Community Health 55(11): p 836-40 Sheehan, et al (2010) Magnetic resonance imaging for low back pain: indications and limitation Ann Rheum 73 Dis, 69: p 7-11 Babar, S and A Saifuddin (2002) MRI of the post- 74 discectomy lumbar spine Clin Radiol, 57(11): p 969-81 Crocker, et al (2010) The clinical value of early postopoerative MRI after lumbar spine surgery British 75 Journal of Neurosurgery, 24(1): p 46-50 Burton C.V., et al (1981) Causes of failure of surgery on 76 the lumbar spine Clin Orthop Relat Res, 157: p 191-9 Nygaard O.P., et al (1997) No association between peridural scar and outcome after lumbar microdiscectomy Acta Neurochir (Wien) 139(12): p 77 1095-100 Stromqvist B., et al (2005) One-year report from the Swedish National Spine Register Swedish Society of Spinal Surgeons - Acta Orthop Suppl, 76(319): p 1-24 78 Atlas S.J., et al (2000) Long-term disability and return to work among patients who have a herniated lumbar disc: the effect of disability compensation J Bone Joint Surg 79 Am, 82(1): p 4-15 Gerszten P.C., et al (2006) Quality of life assessment in patients undergoing nucleoplasty-based percutaneous 80 discectomy J Neurosurg Spine, 4(1): p 36-42 Jansson K.A., et al (2005)., Health-related quality of life in patients before and after surgery for a herniated 81 lumbar disc.J Bone Joint Surg Br 87(7): p 959-64 Trần Trung (2008) Nghiên cứu giá trị hình ảnh cộng hưởng từ chẩn đốn vị đĩa đệm cột sống thắt lưng Luận án Tiến sỹ y học, đại học Y Hà Nội, Trang 54 – 82 94 Trần Thị Bích Thảo, Nguyễn Văn Chương (2015), Nghiên cứu tác dụng điều trị Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng phương pháp tiêm ngoái màng cứng kỹ thuật hai kim 83 Tạp chí y – dược học quân sự, 2, 49 – 60 Mousa I, Al – Ghazali, et al (2016) Recurrent Lumbar Disc Herniation; Clinical Outcome Over A Four Years Follow-up for Revision by Fenestration Discectomy in 84 Iraq Med J Cairo Univ, Vol 84, No 1, 365-370 WAJSFISZ A., et al (2005) Efficacy of repeated radicular release for the treatment of recurrent discal herniation J 85 Bone Joint Surg Br., 90-B, SUPPIII: 235 JONSSON B.O, et al (1993) Repeat decompression of 86 lumbar nerve roots J Bone Joint Surg Br., 75-B: 894-7 Rothman RH, Simeone FA (1982), The spine, 2nd ed W.B Saunders Company, Philadelphia, pp 516-525 87 Ropper AH., Brown RH (2005) Adams and Victor s 88 principles of neurology, McGraw-Hill, pp 168-182 Đặng Ngọc Huy (2010) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chụp cộng hưởng từ phẫu thuật thoát vị đĩa đệm lệch bên vùng thắt lưng – Luận án tiến sỹ y học, Học 89 viện quân y Tr 51 – 69 Mirzai H, Tekin I, et al (2007).The results of nucleoplasty in patients with lumbar herniated disc: a prospective clinical study of 52 consecutive patients The spine Journal, Vol 7, 90 Issue 1, January-Feb, pp: 88-92 James N Weinstein, et al (2008) Surgical Versus Nonoperative Treatment for Lumbar Disc Herniation 91 Spine, 33: pp 2789 - 2800 Phạm Ngọc Hải, Đào văn Nhân CS (2012) Nghiên cứu điều trị ngoại khoa thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng theo kỹ thuật can thiệp tối thiểu BV đa khoa tỉnh Bình Định, Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, chuyên đề phẫu thuật 92 thần kinh, Tập 16, Phụ Số 4, trang 406 – 411 Katarina Silverplats (2010) Long-term outcome of lumbar disc herniation surgery Studies on different influencing factors Department of Orthopaedics Institute of Clinical Science at Sahlgrenska Academy, 93 University of Gothenburg Gothenburg, Sweden Trần Đình Toản (2013) Đánh giá kết phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng đặt dụng cụ liên gai sau Bệnh viện Việt Đức Luận án thạc sỹ y 94 học, đại học Y Hà Nội Nguyễn Văn Hùng CS (2015) Mối liên quan thang điểm OSWESTRY đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ bệnh nhân đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm Tạp chí nghiên cứu y học Việt Nam, số 97 (5), 95 trang 42 – 49 Huỳnh Hồng Châu (2011) Đặc điểm lâm sàng công hưởng từ chẩn đốn vị đĩa đệm thắt lưng Tạp chí Y 96 học Thành Phố Hồ chí Minh, tập 15, phụ số Đinh Ngọc Sơn (2013) Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phẫu thuật nội soi qua lỗ liên hợp lấy đĩa đệm thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng Luận án tiến 97 sỹ y học, đại học Y Hà Nội Đinh Trọng Tuyên (2015) Đánh giá kết điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng L4 – L5 phẫu thuật nội soi qua lỗ liên hợp Luận án thạc sỹ y học, đại học Y 98 Hà Nội Bhadra AK et al (2008) Interspinous implant in lumbar spinal stenosis: a prospective cohort Eur J Orthop Surg 99 Traumatol, 18: 489-493 Lee SH, Enes M et al (2010) Soft stabilitization with interspinous artificial ligament for mildly unstable lumbar spinal stenosis: a multicenter comparison Arch Orchop Trauma Surg 100 Azimi P, Mohammadi H, et al (2015) Functionality Status and Surgical Outcome of Fenestration versus Laminotomy Discectomy in Patients with Lumbar Disc Herniation IrJNS, 1(1):23-27 101 Đỗ Đạt Thành, Ngô Văn Quang Anh CS (2014) Đánh giá kết quả bước đầu điều trị thoát vị đĩa đệm vùng thắt lưng tầng phẫu thuật vi phẫu xâm lấn Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, chuyên đề phẫu thuật thần kinh, Tập 18, Phụ số PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành 1.Họ tên bệnh nhân………………………….Tuổi……… Giới …… … 2.Nghề nghiệp: 3.Địa chỉ: 4.Địa liên hệ ĐT: 5.Ngày vào viện: 6.Ngày mổ: 7.Ngày viện: 8.Số bệnh án: Chiều cao: mét ; Cân nặng: kg II Lý vào viện Đau lưng □ Đau chân □ Đau lưng chân □ Rối loạn cảm giác □ Rối loạn tròn □ III Tiền sử Về cột sống: Chấn thương □ Toàn thân: THA □ Phẫu thuật □ ĐTĐ □ Dị ứng □ Hút thuốc □ Khác □ IV Bệnh sử 1.Thời gian diễn biến bệnh: tháng 2.Cách khởi phát: Từ từ □ Đột ngột □ Hoàn cảnh khởi phát: Tự nhiên □Vi chấn thương □ thương □ Chấn Triệu chứng khởi phát Đau thắt lưng: Có □ Từ từ □ Đột ngột □ Khơng □ Đau kiểu rễ: Có □ Khơng □ Đường lan: Ảnh hưởng vận động: Không □ Tư chống đau □ Liệt □ Ảnh hưởng cảm giác: Có □ châm □ Tê bì □ Kiến bò □ Kim Khơng □ RL tròn: Có □ Khơng □ Cách hồi thần kinh Đứng: phút Ngồi: phút Đi: .m Triệu chứng khác: Điều trị nội: Có Dưới 1th □ 1-3th □ 3-6th □ Trên 6th □ Không □ V Khám Cột sống Mất đường cong sinh lý: Có □ Vẹo cột sống: Có □ Co cứng cơ: Điểm đau CS: Khơng □ Khơng □ Có □ Có □ Không □ Không □ 2.Dấu hiệu chèn ép rễ Dấu hiệu "chng bấm": Có □ Dấu hiệu Lasègue: Có □ Điểm đau Valleix: Có □ Khám vận động, cảm giác, phản xạ Không □ Không □ Không □ Đi gót: Bình thường □ Yếu □ Đi mũi Bình thường □ Yếu □ Tay đất: cm Cơ lực: Cơ lực L2 L3 T P Phản xạ gân bánh chè (P/T): L4 L5 S1 ( / ) Phản xạ gân gót (P/T): ( / ) VAS lưng: đ VAS chân: .đ ODI: đ VI CLS XQ: Mất vững: Có □ Khơng □ Cao LLH(trm): mm; Ngang LLH(trm): .mm Cao đĩa đệm(sm): mm; Góc ưỡn cột sống(sm): độ MRI: Độ TV: Phình □ Lồi □ TV □ Di trú □ Thể TV: Trung tâm□ Bên □ LLH □ Ngoài LLH □ Độ TH đĩa: 1□ 2□ 3□ 4□ 1□ 2□ 3□ 4□ 5□ Số tầng TV: 5□ VI Phẫu thuật Thời gian mổ: phút Lượng máu mất: ml Truyền máu: Có □ Khơng □ Biến chứng: VII Khám lại VAS lưng: VAS chân: XQ: Mất vững: Có □ Không □ Cao LLH(sm): mm Ngang LLH(sm): .mm Cao đĩa đệm(sm): .mm Góc ưỡn cột sống(sm): độ MRI: TH đĩa liền kề: 1□ 2□ 3□ VAS lưng: .đ VAS chân: đ 4□ ODI: 5□ đ Macnab: PHỤ LỤC Thang điểm đánh giá lực (Hội chấn thương chỉnh hình Mỹ) Điểm Biểu Không thấy co Thấy co, không phát sinh động tác Phát sinh động tác, không thắng trọng lực Thắng trọng lực, không thắng lực đối kháng Thắng lực đối kháng không đầy đủ Cơ vận động bình thường Phân vùng chi phối vận động cảm giác chi Rễ TK thương tổn Rối loạn cảm giác Rối loạn vận động Rối loạn phản xạ L1, L2 Vùng bẹn mặt Cơ thắt lưng chậu; đùi may Phản xạ da đùi bìu L3, L4 Mặt trước đùi, trước cẳng chân Cơ tứ đầu đùi, khép L5 Mặt đùi, trước cẳng chân mu chân, ngón Các trước- ngồi cẳng chân (khơng thể gót chân ) Các khu sau cẳng chân (khơng thể ngón chân ) Phản xạ gót S1 Mặt sau ngồi đùi, sau ngồi cẳng chân, bờ ngồi bàn chân, ngón út Mặt sau đùi cẳng chân, gan chân Các nhỏ bàn chân (dạng, khép, gấp ngón ) Phản xạ da gan chân Vùng “Yên ngựa ” đáy chậu Cơ thắt hậu môn bàng quang Phản xạ hậu môn S2 S3-S4-S5 Phản xạ gối PHỤ LỤC Bảng câu hỏi đánh giá độ giảm chức cột sống thắt lưng Oswestry Phần hướng dẫn: Bảng câu hỏi giúp đánh giá ảnh hưởng đau cột sống thắt lưng đến sống hàng ngày bệnh nhân Đề nghị trả lời tất phần, phần đánh dấu (khoanh tròn) vào Ô phù hợp Có thể có nhiều phương án phỳ hợp với tình trạng bạn, xin đánh dấu (khoanh tròn) vào Ơ thích hợp phần Nội dung Điể m Mục 1: Cường độ đau thắt lưng Có thể bỏ qua đau sinh hoạt bình thường Chịu đựng đau dùng thuốc giảm đau Đau đến mức phải dùng thuốc giảm đau Thuốc dùng có tác dụng giảm đau mức độ trung bình Thuốc có tác dụng giảm đau Khơng sử dụng thuốc dùng khơng có hiệu giảm đau Mục 2: Hoạt động cá nhân Sinh hoạt cá nhân bình thường không gây đau thêm Sinh hoạt cá nhân bình thường gây đau lưng Sinh hoạt cá nhân nguyên nhân gây đau nên phải chậm cẩn thận Cần giúp đỡ sinh hoạt cá nhân đau lưng chủ động Cần giúp đỡ hầu hết sinh hoạt cá nhân hàng ngày đau Đau làm không mặc quần áo khó khăn nằm giường Mục 3: Mang vác Có thể nâng lên trọng lượng nặng mà không làm đau lưng thêm Có thể nâng lên trọng lượng nặng gây đau lưng thêm Có thể nâng lên trọng lượng nặng vị trí tiện lợi Có thể nâng lên vật trọng lượng nhẹ vừa vị trí tiện lợi Đau làm cho nâng lên vật có trọng lượng nhẹ Đau làm cho khơng thể nâng mang vác vật Mục 4: Đi Đau không làm hạn chế khoảng cách Đau Đau Đau Đau khoảng 1,6km khoảng 800m khoảng 400m sử dụng gậy nạng Đau làm cho phải nằm giường không tới làm hạn chế làm hạn chế làm hạn chế làm cho hơn nhà vệ sinh Mục 5: Ngồi Đau khơng gây cản trở, ngồi chỗ muốn Đau làm cho ngồi tư Đau làm cho ngồi Đau làm cho ngồi 30 phú Đau làm cho ngồi 10 phút Đau làm không ngồi Mục 6: Đứng Có thể đứng ý muốn mà khơng gây đau Có thể đứng ý muốn gây đau thêm Đau làm đứng Đau làm đứng 30 phút Đau làm đứng 10 phút Đau làm khơng đứng Mục 7: Ngủ Có giấc ngủ tốt, khơng đau Chỉ ngủ sử dụng thuốc làm giảm đau Ngủ sử dụng thuốc giảm đau Dùng thuốc giảm đau ngủ Dùng thuốc giảm đau ngủ Đau làm cho khơng ngủ chút Mục 8: Sinh hoạt tình dục (SHTD) SHTD bình thường mà khơng gây đau 5 SHTD bình thường gây đau lưng SHTD bình thường gây đau lưng nhiều Khó khăn SHTD đau lưng Gần không SHTD đau lưng Không thể SHTD đau lưng Mục 9: Hoạt động xã hội Hoạt động xã hội bình thường mà khơng gây đau lưng Hoạt động xã hội bình thường làm tăng đau lưng Đau lưng không ảnh hưởng đến hoạt động xã hội tiêu tốn lượng (nhảy, chạy ) Đau lưng hạn chế hoạt động xã hội, không ngồi đường thường xun Đau lưng nên tơi nhà Khơng có chút hoạt động xã hội đau lưng Mục 10: Du lịch Tơi đâu mà khơng gây đau lưng Tơi đâu có gây đau lưng Đau lưng nhiều vòng tiếng Đau lưng nhiều khoảng tiếng Đau lưng nhiều khoảng 30 phút Đau lưng làm lại trừ việc tới bác 5 sỹ bệnh viện Tỷ lệ chức CSTL (ODI) = /50x100 = % ... tài Kết xa 11 điều trị thoát vị đĩa đệm đoạn cột sống thắt lưng phẫu thuật mở cửa sổ với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng chẩn đốn hình ảnh bệnh nhân thoát vị đĩa đệm đoạn cột sống thắt lưng. .. giá kết xa điều trị thoát vị đĩa đệm đoạn cột sống thắt lưng phẫu thuật mở cửa sổ Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu cột sống thắt lưng 1.1.1 Cấu tạo đốt sống. .. trường hợp phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng[ 7], [11], [12], [13] đồng thời kỹ thuật để phương pháp phẫu thuật cắt bỏ thoát vị đĩa đệm CSTL khác so sánh [14] Phẫu thuật mở cửa sổ gây

Ngày đăng: 17/07/2019, 21:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Thân đốt sống: Cột sống thắt lưng được cấu tạo bởi 5 đốt sống. Thân đốt sống rất to và chiều ngang rộng hơn chiều trước sau. Ba đốt sống thắt lưng cuối có chiều cao ở phía trước thấp hơn phía sau nên khi nhìn từ phía bên trông như một cái chêm.

  • - Cung đốt sống gồm 2 phần:

  • Cuống cung đốt sống là 2 cột xương ở bên phải và trái thân đốt sống. Cuống có hai bờ (trên và dưới ) đều lõm gọi là khuyết sống trên và dưới, khuyết trên thì nông hơn khuyết dưới. Khuyết sống dưới của đốt sống trên cùng khuyết sống trên của đốt sống dưới liền kề giới hạn nên lỗ gian đốt sống, là nơi mà các thần kinh sống và các mạch máu đi qua.

  • Mảnh cung đốt sống là phần xương nối 2 cuống đến mỏm gai tạo nên thành sau của lỗ đốt sống.

  • - Việc hiểu biết về tam giác an toàn là rất cần thiết khi chúng ta can thiệp vào vùng này để phẫu thuật giải thần kinh, ghép xương… sẽ giúp hạn chế tối đa khả năng xảy ra các biến chứng như tránh tổn thương rễ, rách màng cứng, chảy máu...

  • - Quá trình thoái hóa sinh lý diễn ra theo tuổi một cách tự nhiên và rất sớm do đĩa đệm luôn chịu tải trọng tĩnh và tải trọng động của cơ thể nên theo thời gian nhân nhầy đĩa đệm dần bị thoái hóa. Quá trình thoái hóa sinh lý xảy ra trước hết ở nhân nhầy đĩa đệm, sau đó đến vòng sợi, các dây chằng cột sống và cuối cùng là các thân đốt sống liền kề [23].

  • - Thoái hóa bệnh lý: Khi cột sống phải chịu những tác động thường xuyên, liên tục, kéo dài ở những tư thế không sinh lý như những người làm việc nặng, lái xe, ngồi lâu, hoặc những chấn thương cột sống làm tổn thương đĩa đệm…, các yếu tố này làm cho qua trình thoái hóa đĩa đệm diễn ra sớm hơn, đó là quá trình thoái hóa bệnh lý.

  • - Quá trình thoái hóa đĩa đệm: Nhân nhầy bị giảm thành phần nước và glycoprotein, do đó giảm độ căng phồng, giảm tính đàn hồi, độ co giãn và giảm tính bền vững của đĩa đệm, từ đó mất khả năng hấp thụ lực trở nên giòn và dễ bị gãy. Nhân nhầy thoái hóa dẫn đến thoái hóa vòng sợi. Vòng sợi mất đàn hồi, mềm nhão ra, trở nên mỏng dễ đứt, rách. Khi mảnh nhân nhầy vỡ, dưới trọng lượng của cơ thể đè lên đĩa đệm bị thoái hóa là cho mảnh vỡ nhân nhầy lách vào khe rạn nứt của vòng sợi ở phía sau đốt sống rồi thúc ép vào dây chằng dọc sau làm cho dây chằng dọc sau suy yếu không có khả năng giữ nổi nhân nhầy đĩa đệm và dẫn tới nhân nhầy đĩa đệm lồi vào ống sống gây thoát vị đĩa đệm.

  • Hội chứng cột sống

  • Hội chứng rễ thần kinh:

    • - Chụp X – Quang cột sống thắt lưng

    • - Chụp bao rễ cản quang vùng thắt lưng

    • - Chụp cắt lớp vi tính

    • - Chụp cộng hưởng từ

      • 1.3.5.2. Các phương pháp điều trị can thiệp tối thiểu

        • Phương pháp mổ thoát vị đĩa đệm vi phẫu

        • Phẫu thuật nội soi điều trị thoát vị đĩa đệm

        • Mổ mở

        • Điểm

        • Biểu hiện

        • 0

        • 1

        • 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan