ĐÁNH GIÁ SỐNG còn ở BỆNH NHÂN SUY TIM mạn TÍNH GIAI đoạn CUỐI và một số yếu tố LIÊN QUAN tại VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM 102016 – 102017

118 157 0
ĐÁNH GIÁ SỐNG còn ở BỆNH NHÂN SUY TIM mạn TÍNH GIAI đoạn CUỐI và một số yếu tố LIÊN QUAN tại VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM 102016 – 102017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - Lấ NGC ANH ĐáNH GIá SốNG CòN BệNH NHÂN suy tim MạN TíNH GIAI ĐOạN CuốI Và MéT Sè ỸU Tè LI£N QUAN T¹I VIƯN TIM M¹CH VIÖT NAM 10/2016 – 10/2017 Chuyên ngành : Tim mạch Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN NGỌC QUANG Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học, em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Tim mạch Trường Đại Học Y Hà Nội, Ban giám đốc Bệnh Viện Bạch Mai, Viện Tim mạch Việt Nam giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PSG TS Nguyễn Ngọc Quang, người thầy ln tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em khơng q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn mà việc học tập Em xin cảm ơn bệnh nhân người thân họ tham gia, hợp tác em q trình hồn thành nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên khích lệ em trình học tập làm việc Và cuối em xin cảm ơn gia đình ln bên cạnh giúp em hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2017 Học viên Lê Ngọc Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Ngọc Anh, học viên Bác sĩ nội trú, khóa 40, chuyên ngành Tim mạch, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2017 Người viết cam đoan Lê Ngọc Anh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACC AHA ALĐMP ANP : American College of Cardiology : American Heart Association : Áp lực tâm thu động mạch phổi : Peptide lợi niệu type A (Atrial natriuretic peptide, A – type BNP natriuretic peptide) : Peptide lợi niệu type B (Brain natriuretic peptide, CRT Dd Ds ĐTĐ EF B – type natriuretic peptide) : Cardiac Resynchronization Therapy : Đường kính cuối tâm trương thất trái : Đường kính cuối tâm thu thất trái : Đái tháo đường : Phân số tống máu thất trái (Left ventricular ejection ESC ICD ISHLT KTTA NT - proBNP NYHA SHFM THA ƯCMC ƯCTT fraction) : European Society of Cardiology : Implantable Cardioverter Defibrillator : International Society of Heart and Lung Transplantation : Kháng thụ thể aldosterone : N-terminal pro-brain natriuretic peptide : New York Heart Association : Seattle Heart Failure Model : Tăng huyết áp : Ức chế men chuyển : Ức chế thụ thể MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ SUY TIM 1.2 SUY TIM GIAI ĐOẠN CUỐI 18 1.3 ĐẠI CƯƠNG VỀ GHÉP TIM .22 1.4 MỘT SÔ THANG ĐIỂM TIÊN LƯỢNG Ở BỆNH NHÂN SUY TIM 25 1.5 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VỀ TỶ LỆ SỐNG CÒN Ở BỆNH NHÂN SUY TIM GIAI ĐOẠN CUỐI 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29 2.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 29 2.3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 29 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU .35 2.6 KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .37 3.2 TỶ LỆ TỬ VONG Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH GIAI ĐOẠN CUỐI 47 3.3 GIÁ TRỊ CỦA MỘT SỐ THANG ĐIỂM TRONG TIÊN LƯỢNG NGUY CƠ TỬ VONG .56 3.4 MƠ HÌNH HỒI QUY VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN TỶ LỆ TỬ VONG CỦA BỆNH NHÂN SUY TIM GIAI ĐOẠN CUỐI 57 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 61 4.1 TỶ LỆ TỬ VONG CỦA BÊNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH GIAI ĐOẠN CUỐI 61 4.2 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ TỬ VONG CỦA BÊNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH GIAI ĐOẠN CUỐI .65 4.3 MƠ HÌNH HỒI QUY COX CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TỬ VONG Ở BỆNH NHÂN SUY TIM GIAI ĐOẠN CUỐI 84 KẾT LUẬN 86 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 88 KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BẢNG 1.1 PHÂN LOẠI SUY TIM THEO PHÂN SỐ TỐNG MÁU THẤT TRÁI CỦA ESC 2016 BẢNG 1.2 CÁC TRIỆU CHỨNG VÀ DẤU HIỆU CỦA SUY TIM 11 BẢNG 1.3 PHÂN ĐỘ SUY TIM THEO ACC/AHA VÀ PHÂN ĐỘ NYHA .13 BẢNG 1.4 PHÂN LOẠI CỦA INTERMACS ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN SUY TIM GIAI ĐOẠN CUỐI 21 BẢNG 1.5 THANG ĐIỂM SEATTLE HEART FAILURE MODEL 26 BẢNG 1.6.THANG ĐIỂM ÉLAN – HF 27 BẢNG 3.1 PHÂN LOẠI BỆNH NHÂN SAU HAI THÁNG TỐI ƯU HÓA ĐIỀU TRỊ .37 BẢNG 3.2 LÝ DO BỆNH NHÂN KHƠNG CỊN CHỈ ĐỊNH GHÉP TIM .38 BẢNG 3.3: ĐẶC ĐIỂM THỂ TRẠNG BỆNH NHÂN .39 BẢNG 3.4: TIỀN SỬ CHẨN ĐOÁN SUY TIM 41 BẢNG 3.5 NGUYÊN NHÂN NHẬP VIỆN 43 BẢNG 3.6: MỘT SỐ THÔNG SỐ SIÊU ÂM TIM 44 BẢNG 3.7: TÌNH TRẠNG RUNG NHĨ 44 BẢNG 3.8 PHỨC BỘ QRS 45 BẢNG 3.9 CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ 45 BẢNG 3.10 MỘT SỐ THANG ĐIỂM TIÊN LƯỢNG NGUY CƠ TỬ VONG .46 BẢNG 3.11 MƠ HÌNH HỒI QUY COX ĐƠN BIẾN 57 BẢNG 3.12 MƠ HÌNH HỒI QUY COX ĐA BIẾN 59 BẢNG 4.1 TỶ LỆ TỬ VONG VỚI CÁC NGƯỠNG THỜI GIAN ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ .63 DANH MỤC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ 3.1 PHÂN BỐ TUỔI CỦA BỆNH NHÂN 38 BIỂU ĐỒ 3.2: ĐẶC ĐIỂM VỀ GIỚI 39 BIỂU ĐỒ 3.3 ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH.40 BIỂU ĐỒ 3.4: ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ BỆNH LÝ KÈM THEO 40 BIỂU ĐỒ 3.5 NGUYÊN NHÂN GÂY SUY TIM 41 BIỂU ĐỒ 3.6 NGUYÊN NHÂN SUY TIM Ở NHĨM BỆNH NHÂN CĨ (A) VÀ KHƠNG CỊN CHỈ ĐỊNH GHÉP TIM (B) 42 BIỂU ĐỒ 3.7 MỘT SỐ BIẾN CỐ CẤP TÍNH TRONG VIỆN 46 BIỂU ĐỒ 3.8 TỶ LỆ TỬ VONG Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH GIAI ĐOẠN CUỐI 47 BIỂU ĐỒ 3.9 XÁC SUẤT SỐNG CỊN Ở BỆNH NHÂN CĨ VÀ KHƠNG CỊN CHỈ ĐỊNH GHÉP TIM 48 BIỂU ĐỒ 3.10 XÁC SUẤT SỐNG CÒN VÀ GIỚI 48 BIỂU ĐỒ 3.11 XÁC SUẤT SỐNG CÒN THEO NGUYÊN NHÂN SUY TIM 49 BIỂU ĐỒ 3.12 XÁC SUẤT SỐNG CÒN VÀ NGUYÊN NHÂN NHẬP VIỆN 49 BIỂU ĐỒ 3.13 XÁC SUẤT SỐNG CÒN VÀ EF .50 BIỂU ĐỒ 3.14 XÁC SUẤT SỐNG CÒN VÀ ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI 50 BIỂU ĐỒ 3.15 XÁC SUẤT SỐNG CÒN VÀ PHỨC BỘ QRS 51 BIỂU ĐỒ 3.16 XÁC SUẤT SỐNG CÒN VÀ ĐIỀU TRỊ BẰNG ƯCMC/ƯCTT 51 BIỂU ĐỒ 3.17 XÁC SUẤT SỐNG CÒN VÀ ĐIỀU TRỊ BẰNG CHẸN BETA GIAO CẢM 52 BIỂU ĐỒ 3.18 XÁC SUẤT SỐNG CÒN VÀ ĐIỀU TRỊ BẰNG KHÁNG THỤ THỂ ALDOSTERONE 52 BIỂU ĐỒ 3.19 XÁC SUẤT SỐNG CÒN VÀ CẦN PHẢI SỬ DỤNG DOBUTAMIN 53 BIỂU ĐỒ 3.20 XÁC SUẤT SỐNG CÒN VÀ CẦN PHẢI SỬ DỤNG NORADRENALIN 53 BIỂU ĐỒ 3.21 XÁC SUẤT SỐNG CÒN VÀ CẦN SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP HÔ HẤP HỖ TRỢ .54 BIỂU ĐỒ 3.22 XÁC SUẤT SỐNG CÒN VÀ CÁC BIẾN CỐ CẤP TÍNH TRONG VIỆN 54 BIỂU ĐỒ 3.23 XÁC SUẤT SỐNG CÒN VÀ NỒNG ĐỘ NATRI MÁU.55 BIỂU ĐỒ 3.24 XÁC SUẤT SỐNG CÒN VÀ MỨC ĐỘ GIẢM NT PROBNP 55 BIỂU ĐỒ 3.25 ĐƯỜNG CONG ROC CỦA SHFM SCORE TRONG DỰ ĐOÁN NGUY CƠ TỬ VONG 56 BIỂU ĐỒ 3.26: ĐƯỜNG CONG ROC CỦA ÉLAN – HF SCORE TRONG DỰ ĐOÁN NGUY CƠ TỬ VONG 56 DANH MỤC HÌNH HÌNH 1.1 SƠ ĐỒ CHẨN ĐỐN SUY TIM CỦA ESC 2016 12 HÌNH 2.1 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU .34 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim hội chứng lâm sàng đặc trưng triệu chứng (khó thở, sưng mắt cá chân, mệt mỏi), kèm với dấu hiệu (tăng áp lực tĩnh mạch cảnh, rale ẩm phổi, phù ngoại vi) gây bất thường cấu trúc chức tim, kết làm giảm thể tích tống máu và/hoặc tăng áp lực buồng tim lúc nghỉ gắng sức Trước năm 1987, lợi tiểu, digitalis, nitrate, hydralazin coi loại thuốc điều trị suy tim Tiên lượng bệnh nhân suy tim sung huyết vô tồi tệ với tỷ lệ tử vong hàng năm 50% Nghiên cứu CONSENSUS – I công bố năm 1987, đánh dấu cột mốc quan trọng lịch sử điều trị suy tim Theo đó, bệnh nhân suy tim sung huyết enalapril giúp làm giảm tỉ lệ tử vong từ 44% xuống 26% thời điểm tháng; từ 52% xuống 36% thời điểm năm so sánh với nhóm chứng Tiếp theo đó, nghiên cứu đời khẳng định vai trò loại thuốc tảng điều trị suy tim: bisoprolol với thử nghiêm CIBIS năm 1994 , metoprolol với MERIT – HF năm 1999 , carverdilol với nghiên cứu COMET năm 2003 , spironolacton với thử nghiệm RALES năm 1999 gần thuốc ức chế neprilysin với thử nghiệm PARADIGM năm 2014 Mặc dù điều trị suy tim có bước tiến đáng kể song tỷ lệ tử vong chung bệnh nhân suy tim EF giảm cao 17,0% - 19,8% thời gian theo dõi năm “Suy tim độ cao”, “suy tim giai đoạn cuối”, “suy tim kháng trị” thuật ngữ sử dụng để mơ tả nhóm bệnh nhân suy tim mạn tính tồn triệu chứng dai dẳng dù điều trị nội khoa tối ưu Bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối chờ ghép tim, có tỷ lệ tử vong thời gian theo dõi trung bình 3,7 tháng 16,1% Ghép tim coi tiêu chuẩn vàng 53 Packer M, O'Connor CM, Ghali JK cộng (1996), Effect of amlodipine on morbidity and mortality in severe chronic heart failure Prospective Randomized Amlodipine Survival Evaluation Study Group, N Engl J Med, 335, 1107–1114 54 Haehling SV Anker SD (2014), Prevalence, incidence and clinical impact of cachexia: facts and numbers—update 2014, J Cachexia Sarcopenia Muscle, 5, 261–263 55 Suskin N, Sheth T, Negassa A cộng (2001), Relationship of current and past smoking to mortality and morbidity in patients with left ventricular dysfunction., J Am Coll Cardiol, 37, 1677–1682 56 Mehra MR, Kobashigawa J, Starling R cộng (2006), Listing criteria for heart transplantation: International Society for Heart and Lung Transplantation guidelines for the care of cardiac transplant candidates 2006, J Heart Lung Transplant, 25, 1024-1042 57 Nguyễn Oanh Oanh, Nguyễn Duy Toàn, Phạm Thị Hồng Thi cộng (2010), Nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân suy tim có phân số tống máu thấp (EF ≤ 30%), Tạp chí Y học Việt Nam, 368, 51 - 56 58 Damman K, Valente MA, Voors AA cộng (2014), Renal impairment, worsening renal function, and outcome in patients with heart failure: an updated meta-analysis, Eur Heart J, 35, 455 - 469 59 Kannel WB, Hjortlnd M Castelli WP (1974), Role of diabetes in congestive heart failure: the Framingham study, Am J Cardiol, 34, 29 - 34 60 Maggioni1 AP, Dahlstro U, Filippatos G cộng (2012), EURObservational Research Programme: regional differences and 1year follow-up results of the Heart Failure Pilot Survey (ESC-HF Pilot), European Journal of Heart Failure, 15, 808 - 817 61 Fröhlich GM, Holzmeister J, Hübler M cộng (2013), Prophylactic implantable cardioverter defibrillator treatment in patients with end-stage heart failure awaiting heart transplantation, Heart, 99, 1158 - 1165 62 Galie N, Humbert M, Vachieryc J-L cộng (2015), 2015 ESC/ERS Guidelines for the diagnosis and treatment of pulmonary hypertension, Eur Heart J, 37, 67–119 63 Miller WL, Mahoney DW Enriquez SM (2014), Quantitative Doppler-echocardiographic imaging and clinical outcomes with left ventricular systolic dysfunction: independent effect of pulmonary hypertension, Circ Cardiovasc Imaging, 7, 330-336 64 Kashani A Barold SS (2005), Significance of QRS Complex Duration in Patients With Heart Failure, 46, 2183 - 2192 65 Kalra PR, Sharma R Shamim W (2002), Clinical characteristics and survival of patients with chronic heart failure and prolonged QRS duration, Int J Cardiol, 86, 225–231 66 Verma A, Kalman JM Callans DJ (2017), Treatment of Patients With Atrial Fibrillation and Heart Failure With Reduced Ejection Fraction, Circulation, 35, 1547–1563 67 Gandjbakhcha E, Rovanib M, Varnousc S cộng (2016), Implantable cardioverter-defibrillators inend-stage heart failure patients listed forheart transplantation: Results from a largeretrospective registry, Archives of Cardiovascular Diseases, 109, 476 - 485 68 Cleland JG, Abraham WT, Linde C cộng (2013), An individual patient meta-analysis of five randomized trials assessing the effects of cardiac resynchronization therapy on morbidity and mortality in patients with symptomatic heart failure, Eur Heart J, 34, 3547 3556 69 Nguyễn Khắc Linh Nguyễn Ngọc Quang (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cân lâm sàng hội chứng tim - thận bệnh nhân suy tim nặng, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 70 Saner FH, Heuer M, Meyer M cộng (2009), When the heart kills the liver: acute liver failure in congestive heart failure, Eur J Med Res, 14, 541 - 546 71 Leier CV, Dei Cas L Metra M (1994), Clinical relevance and management of the major electrolyte abnormalities in congestive heart failure: hyponatremia, hypokalemia, and hypomagnesemia., Am Heart J, 128, 564 - 574 72 Nguyễn Thị Mai Loan Tạ Mạnh Cường (2010), Nghiên cứu yếu tố dự báo đáp ứng điều trị với amin giao cảm liều thấp kéo dài bệnh nhân suy tim mạn tính bù, Tạp chí Y học Việt Nam, 369, 42 - 48 73 Klein L, O'Connor CM, Leimberger JD cộng (2005), Lower serum sodium is associated with increased short-term mortality in hospitalized patients with worsening heart failure: results from the Outcomes of a Prospective Trial of Intravenous Milrinone for Exacerbations of Chronic Heart Failure (OPTIME-CHF) study., Circulation, 111, 2454 - 2460 74 Phan Thanh Nhung, Tạ Mạnh Cường Phạm Thắng (2010), Nghiên cứu liên quan nồng độ B - type natriuretic peptide huyết tương với sô triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân suy tim mạn tính, Tạp chí Y học Việt Nam, 368, 36 - 41 75 Salah K, Kok WE, Eurlings LW cộng (2014), A novel discharge risk model for patients hospitalised for acute decompensated heart failure incorporating N-terminal pro-B-type natriuretic peptide levels: a European coLlaboration on Acute decompeNsated Heart Failure: ÉLAN-HF Score, Heart, 100, 115–125 THEO DÕI TẠỊ THỜI ĐIỂM ………THÁNG  Ngày theo dõi/tái khám:………………………………………………………………  Tử vong (ngày ………………………….)  Sống  Nếu bệnh nhân tử vong, nguyên nhân tử vong o Tử vong tim mạch o Tử vong không tim mạch o Không rõ nguyên nhân  Tổng số lần nhập viện tháng vừa qua:………………………………………  Nếu phải nằm viện, lí gì?  Đợt cấp suy tim mạn  Khác ……………………………………………………………… Tuân thủ điều trị tháng vừa qua  Uống thuốc hàng ngày  Thỉnh thoảng quên không uống  Bỏ, không điều trị Nguyên nhân nhập viện (Đối với bệnh nhân phải nằm viện) Suy tim cấp đợt cấp suy tim mạn:  Có  Khơng Khác…………………………………………………………………………… Các thủ thuật sử dụng tháng vừa qua  Có  Chụp ĐMV (khơng đặt Stent)  Chụp ĐMV (có đặt stent)  Mổ bắc cầu chủ vành  Cấy máy tạo nhịp tạm thời  Cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn  Cấy CRT – D  Cấy CRT – P  Cấy ICD  Phẫu thuật thay van tim Không Các xét nghiệm cận lâm sàng lần khám ST T Tên xét nghiệm Ngày nhập viện/đến khám Ngày Siêu âm tim EF Dd Ds ALĐMP Van hai Van động mạch chủ Van ba Khác: Ure Creatinin GOT GPT NT – proBNP Điện giải đồ HC Hb BC Đơn thuốc viện lần tái khám Ngày viện (hoặc tái khám): ……………… STT Tên biệt dược Nhóm thuốc Chẩn đoán suy tim giai đoạn cuối  Có  Khơng Chỉ định ghép tim  Có  Khơng Đơn vị BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên: Địa chỉ: Số điện thoại liên hệ: Mã bệnh án: Mã nghiên cứu: Ngày vào nghiên cứu: Chẩn đốn: Thơng tin cá nhân Tuổi: Giới:  Nữ  Nam Chiều cao: Cân nặng: Lối sống vòng năm trước vào nghiên cứu Hút thuốc lá:  Không hút  Đang hút, bỏ Uống rượu:  Không nghiện  Có nghiện Ma túy loại chất gây nghiện khác:  Khơng nghiện  Có nghiện Chẩn đoán suy tim Lần nhập viện khám lần chẩn đoán suy tim?  Khơng  Có Nếu bệnh nhân chẩn đốn suy tim, hồn thành câu hỏi sau: Thời điểm chẩn đoán suy tim lần đầu tiên? Tiền sử điều trị suy tim (nếu trước chẩn đoán suy tim)  Số lần nhập viện suy tim vòng tháng trở lại đây:……………… lần Các loại thuốc sử dụng vòng tháng gần đây: STT Tên biệt dược 10 Tuân thủ điều trị:  Uống thuốc hàng ngày  Uống thuốc khơng Nhóm thuốc Liều lượng Đơn vị Nguyên nhân suy tim  Bệnh tim thiếu máu  Tăng huyết áp  Bệnh tim giãn  Bệnh van tim  Viêm tim  Bệnh tim chu sản  Bệnh tim thứ phát  Không rõ nguyên nhân Tiền sử bệnh tim mạch khác kèm theo:  Rung nhĩ/ Cuồng nhĩ  Nhanh thất  Rung thất  Suy nút xoang  Block nhĩ thất (cấp… )  Cấp cứu ngừng tuần hoàn  Huyết khối tĩnh mạch sâu/Tắc mạch phổi  Bệnh động mạch ngoại vi: giai đoạn theo Leriche Fontaine : …………………………  Đột quỵ não/TIA  Khác (…………………………………………………………………………… ) Tiền sử bệnh lý kèm theo, bệnh tim mạch  Bệnh phổi mạn tính (COPD, HPQ, GPQ)  ĐTĐ type  ĐTĐ type  Bệnh thận mạn  Giai đoạn ……  MLCT …… ml/ph  Biện pháp điều trị thay thận:  Lọc màng bụng  Chạy thận nhân tạo chu kỳ  Khác  Nhiễm HBV:  Khơng  Có  Nhiễm HCV:  Khơng  Có  Xơ gan (Child – Pugh……)  HIV:  Không  Có  Lao tiến triển:  Khơng  Có  Rối loạn chức tuyến giáp (cường giáp, suy giáp)  Các tình trạng rối loạn tâm thần  Ung thư (………………………………………………………………… ) Các thiết bị hỗ trợ sử dụng  Không  Máy tạo nhịp vĩnh viễn (Lí do:………………………………………….)  CRT – P  CRT – D  ICD  Thiết bị hỗ trợ thất trái  Khác…………………………………………………………………… Tình trạng lâm sàng thời điểm nhập viện đến khám Phân độ NYHA I  II  III Phù ngoại vi  Khơng  Có Rale ẩm  Khơng  Có Gan to  Khơng  Có Tràn dịch màng phổi  Khơng  Có Dấu hiệu sinh tồn: Mạch:…………… ck/ph HA: ……………….mmHg SpO2: …………… %  IV Tình trạng lâm sàng thời điểm viện (Nếu bệnh nhân phải nằm viện) Phân độ NYHA I  II  III Phù ngoại vi  Khơng  Có Rale ẩm  Khơng  Có Gan to  Khơng  Có Tràn dịch màng phổi  Khơng  Có Dấu hiệu sinh tồn: Mạch:…………… ck/ph HA: ……………….mmHg SpO2: …………… %  IV Nguyên nhân nhập viện Suy tim cấp đợt cấp suy tim mạn:  Có  Khơng Nếu có, ngun nhân gây đợt cấp gì?  Không tuân thủ chế độ thuốc hạn chế muối nước  Nhồi máu tim cấp  Huyết áp cao khơng kiểm sốt  Rung nhĩ rối loạn nhịp khác  Sử dụng thuốc làm giảm co bóp tim (verapamil, nifedipine, diltiazem, beta blocker  Nhồi máu phổi  Sử dụng thuốc làm tăng giữ muối (steroid, thiazolidindiones, NSAIDs)  Lạm dụng rượu  Rối loạn chuyển hóa (ĐTĐ, suy giáp, cường giáp)  Nhiễm trùng  Rối loạn tim mạch cấp (viêm nội tâm mạc cấp, viêm tim, tách động mạch chủ)  Khác Nhập viện nguyên nhân khác……………………………………………… Các xét nghiệm cận lâm sàng lần nhập viện STT Tên xét nghiệm Siêu âm tim EF Dd Ds ALĐMP Van hai Van động mạch chủ Van ba Khác: ĐTĐ QRS Block nhánh P Block nhánh T Ngày nhập viện/đến khám Ngày viện (nếu BN nằm viện) Đơn vị Ms Các xét nghiệm cận lâm sàng lần nhập viện STT Tên xét nghiệm Ngày nhập viện/đến Ngày viện (nếu khám BN nằm viện) Đơn vị Sinh hóa máu Ure mmol/l Creatinin mol/l GOT U/l GPT U/l Bilirubin TP/TT mol/l Troponin T ng/ml NT pro – BNP pmol/l CRP mg/dl Pro - calcitonin ng/ml Điện giải đồ Na/K/Cl mmol/l HbA1C % Acid uric mol/l Total cholesterol mmol/l Triglycerid mmol/l HDL - C mmol/l LDL - C mmol/l Công thức máu Hồng cầu T/l Hb g/l Hematocrit % Bạch cầu G/l Trung tính % Lympho % Tiểu cầu Đơng máu PT/INR APTT Fibrinogen s/% s g/l Các biện pháp điều trị suy tim thời gian nằm viện Thuốc Tổng liều lượng thời gian Đơn Số ngày nằm viện vị dùng Furosemid (TM) Furosemid (Uống) Nitroglycerin Dobutamin Noradrenalin Dopamin Adrenalin ƯCMC ƯCTT Chẹn beta GC Kháng Aldosterone Thơng khí hỗ trợ/Thơng khí nhân tạo  O2 kính  Có  Khơng  O2 mask  Có  Khơng  Thở KXN  Có  Khơng  Thở máy qua NKQ  Có  Khơng Các thủ thuật sử dụng trình nằm viện  Chụp ĐMV (khơng đặt Stent)  Chụp ĐMV (có đặt stent)  Mổ bắc cầu chủ vành  Cấy máy tạo nhịp tạm thời  Cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn  Cấy CRT – D  Cấy CRT – P  Cấy ICD  Phẫu thuật thay van tim  Cấp cứu ngừng tuần hoàn  Lọc máu cấp cứu  Khác Biến cố tim mạch thời gian nằm viện  Có  Khơng  Nhồi máu tim  Rung nhĩ/ cuồng nhĩ  Nhanh thất  Rung thất  Nhịp chậm/Block nhĩ thất  Huyết khối tĩnh mạch sâu/Nhồi máu phổi  Đột quỵ/ TIA  Khác (………………………….) Biến cố tim mạch thời gian nằm viện  Có  Khơng  Suy thận cấp  Suy gan cấp  Rối loạn tâm thần  Nhiễm trùng  Khác (………………………) Đơn thuốc viện lần tái khám Ngày viện (hoặc tái khám): ……………… STT Tên biệt dược Nhóm thuốc SHFM: Élan – HF: Suy tim giai đoạn cuối Điều trị nội khoa tối ưu Chỉ định ghép tim  Có  Khơng  Có  Khơn g  Có  Khơn g 12,34,38-42,46-56 ... nhóm bệnh nhân có yếu tố ảnh hưởng đề cần tìm hiểu Việt Nam Để phần trả lời câu hỏi trên, tiến hành đề tài: Đánh giá sống bệnh nhân suy tim mạn tính giai đoạn cuối số yếu tố liên quan Viện Tim mạch. .. Việt Nam từ 10/2016 đến 10/2017” với hai mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ sống bệnh nhân suy tim mạn tính giai đoạn cuối từ 10/2016 đến 10/2017 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tỷ lệ sống bệnh nhân suy. .. cho bệnh nhân NYHA I – II, block nhánh trái, QRS < 150 ms (III.B) tiên lượng sống năm (III.C) 1.2 Suy tim giai đoạn cuối 1.2.1 Định nghĩa suy tim giai đoạn cuối Suy tim độ cao”, suy tim giai đoạn

Ngày đăng: 17/07/2019, 20:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Đại cương về suy tim

    • 1.1.1. Định nghĩa

    • 1.1.2. Dịch tễ học

    • 1.1.3. Các nguyên nhân gây suy tim

      • 1.1.3.1. Bệnh cơ tim thiếu máu

      • 1.1.3.2. Suy tim do tăng huyết áp

      • 1.1.3.3. Bệnh lý van tim

      • 1.1.3.4. Bệnh cơ tim không do thiếu máu

      • 1.1.3.5. Bệnh màng ngoài tim

      • 1.1.3.6. Bệnh tim bẩm sinh

      • 1.1.4. Sinh lý bệnh

        • 1.1.4.1. Định luật Frank – Starling

        • 1.1.4.2. Tái cấu trúc tâm thất

        • 1.1.4.3. Đáp ứng của hormone thần kinh

        • 1.1.5. Chẩn đoán

          • 1.1.5.1. Triệu chứng và dấu hiệu suy tim

          • 1.1.5.2. Chẩn đoán suy tim

          • 1.1.6. Phân độ suy tim

          • 1.1.7. Điều trị suy tim

            • 1.1.7.1. Điều trị suy tim giai đoạn A ,

            • 1.1.7.2. Điều trị suy tim giai đoạn B ,

            • 1.1.7.3. Điều trị suy tim giai đoạn C

            • Lợi tiểu , ,

            • 1.1.7.4. Các thiết bị hỗ trợ ,

            • 1.2. Suy tim giai đoạn cuối

              • 1.2.1. Định nghĩa suy tim giai đoạn cuối

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan