ÁP DỤNG BẢNG điểm GERD q TRONG CHẨN đoán TRÀO NGƯỢC dạ dày – THỰC QUẢN ở NGƯỜI CAO TUỔI

79 587 3
ÁP DỤNG BẢNG điểm GERD q TRONG CHẨN đoán TRÀO NGƯỢC dạ dày – THỰC QUẢN ở NGƯỜI CAO TUỔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - TRN MNH BC áp dụng bảng điểm Gerd-Q chẩn đoán trào ngợc dày thực quản ngời cao tuæi Chuyên ngành : Nội Khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Thanh Huyền HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Trào ngược dày – thực quản (GERD) bệnh đường tiêu hóa phổ biến nước phương Tây có chiều hướng gia tăng nước châu Á có Việt Nam [ 1] Theo tác giả Lê Văn Dũng, nghiên cứu khoa thăm dò chức Bệnh viện Bạch Mai, tỷ lệ viêm thực quản trào ngược 7,8% [1] Tỷ lệ GERD giới nước phương tây 10 – 20%, tỷ lệ nước châu Á thường thấp 10% [2] Bệnh trào ngược dày – thực quản (GERD) bệnh mạn tính, có ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng sống, cản trở hoạt động thể chất, suy giảm chức xã hội giảm suất lao động Tỷ lệ mắc bệnh tăng theo tuổi người cao tuổi xác định yếu tố nguy đáng kể bệnh, yếu tố gây tăng tỷ lệ tái phát bệnh [3] Hơn nữa, bệnh nhân cao tuổi thường gặp triệu chứng điển hình GERD thường xuất biến chứng nặng nề hơn, ảnh hưởng đến chất lượng sống nhiều hơn, chí gây tử vong [1] [4] Bảng câu hỏi bệnh trào ngược dày – thực quản (Gerd-Q) thiết kế Dent cộng (2007) [5], bảng gồm sáu câu hỏi giúp xác định bệnh nhân bị GERD Nó chủ yếu sử dụng công cụ để cải thiện chuẩn hóa chẩn đốn dựa triệu chứng đánh giá kết điều trị bệnh nhân GERD [6] Độ nhạy độ đặc hiệu Gerd-Q chẩn đoán bệnh người lớn 65% 71% [6] Bảng câu hỏi đơn giản, thuận tiện, không xâm lấn, giá thành thấp, theo dõi tuân thủ bệnh nhân thực nhanh phòng khám Nội soi dày – thực quản lựa chọn ban đầu điều tra, chẩn đoán bệnh GERD thực hành nghiên cứu lâm sàng Nội soi khuyến cáo có triệu chứng báo động bệnh, đánh giá mức độ tổn thương biến chứng bệnh Các đặc điểm nội soi GERD xác định hệ thống phân loại LosAngeles [7] Một số nghiên cứu giới tiến hành nghiên cứu giá trị bảng điểm Gerd-Q chẩn đoán GERD người cao tuổi Tuy nhiên Việt Nam chưa có số liệu cơng bố vấn đề Do tiến hành nghiên cứu “ Áp dụng bảng điểm Gerd-Q chẩn đoán trào ngược dày – thực quản người cao tuổi” với hai mục tiêu: Đánh giá tình trạng trào ngược dày – thực quản thang điểm Gerd-Q Đối chiếu hình ảnh nội soi dày thực quản với bảng điểm Gerd-Q nhóm đối tượng nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm giải phẫu, mô học sinh lý thực quản 1.1.1 Cấu trúc giải phẫu [8] Thực quản đoạn đầu ống tiêu hóa, ống dài 25 – 30cm chạy từ hầu đến tâm vị, với giới hạn từ viền thắt thực quản đến viền thắt thực quản Thực quản có chỗ hẹp sinh lý tương ứng sụn nhẫn, quai động mạch - chủ, phế quản trái hoành Đường liên quan thực quản: Đoạn cổ: từ sụn nhẫn đến bờ hõm ức Phía trước có khí quản dây thần kinh quặt ngược Cả ba thành phần khí quản, thực quản dây thần kinh quặt ngược bọc cung bao tạng Phía sau cân trước sống hay - cân cổ sau Hai bên có thùy biên tuyến giáp bó mạch, thần kinh cổ Đoạn ngực: đoạn cổ tới hoành, dài 16 – 18 cm Liên quan phía trước với khí quản, phế quản trái, thực quản áp sát vào mặt sau tâm nhĩ trái (khi tim to chèn ép thực quản gây khó nuốt) Phía sau có ống ngực, tĩnh mạch đơn lớn nhánh động mạch chủ ngực Hai bên thực quản tiếp giáp với phổi màng phổi, dây X chạy dọc hai bên thực quản xuống dây X trái chạy phía trước, dây X phải lại chạy - sau Đoạn hoành: dài – 1,5 cm, thực quản chui qua lỗ thực quản hoành, đoạn thực quản cột chặt vào hồnh sợi mơ liên kết tạo thành vòng đai quanh đoạn hồnh gọi ống thực quản – hoành, chui qua lỗ thực quản hồnh có dây X trái phía trước dây X phải - phía sau Đoạn bụng: từ lỗ hoành đến lỗ tâm vị, dài – 3cm Sau qua lỗ thực quản hoành, thực quản nằm rãnh thực quản mặt sau thùy gan trái Phía trước có mạc nối nhỏ, lấn vào mặt sau gan tạo thành rãnh thẳng đứng Phía sau áp vào trụ trái hoành liên quan với động mạch chủ bụng Hai bên có bờ trái dính vào dây chằng tam giác trái gan, bờ phải dính vào mạc nối nhỏ Hình 1.1: Cấu trúc giải phẫu thực quản 1.1.2 Sinh lý học Hai chức thực quản vận chuyển thức ăn từ miệng đến dày ngăn dòng chảy ngược chất chứa dày ruột Chức vận chuyển hoàn thành nhu động, dòng chảy ngược ngăn hai thắt thực quản đóng lần nuốt Sự đóng mở - tâm vị phụ thuộc vào hai thắt, van Gubaroff góc Hiss Cơ thắt thực quản có co ổn định lúc nghỉ Bằng cách đo áp lực người ta thấy vùng có áp lực cao Khi bắt đầu nuốt,cơ thắt giãn hoàn toàn vòng 0,2 giây, thời gian áp lực giảm xuống Sự giảm áp lực nuốt với co bóp hầu làm cho thức ăn dễ qua Cơ thắt thực quản có tác dụng đề phòng trào ngược thực quản hầu phản - xạ co lại dày căng Nhu động thực quản: nuốt tạo nhu động thực quản thông qua trung tâm nuốt hành não Sau loạt co bóp từ hầu qua thân thực quản xuống thắt thực quản Động tác nuốt kích thích dây X tạo nên loạt nhu động trơn 2/3 thực quản Nhu động tiên phát trung tâm nuốt nhu động thứ phát căng chỗ thực quản thức - ăn, nước uống Cơ thắt thực quản có vai trò ngăn trào ngược dịch dày vào thực quản Nó có tác dụng trì áp lực cao áp lực dày 1530mmHg, áp lực tăng lên sau bữa ăn có tăng áp lực ổ bụng Khi nuốt thắt giãn khoảng giây, giãn toàn thắt thực quản cho phép thức ăn qua cách dễ dàng Chức hoạt động vòng đặc biệt, có khả tăng trương lực khơng có - chi phối đầu mút thần kinh Góc Hiss: phình vị đầy, góc Hiss đóng lại thực quản tiếp tuyến với thành dày Các cột hồnh có vai trò hít vào, thực quản lúc bị ép vào khe thực quản nên trạng thái chống lại trào ngược dịch vị thức ăn Ở trạng thái bình thường, trào ngược dày thực quản xảy sau bữa ăn, trào ngược sinh lý, nhiều thời gian ngắn 1.1.3 Mô học thực quản - Lớp niêm mạc: Về mô học, trừ đoạn nằm khoang bụng, niêm mạc thực quản thuộc loại biểu mô lát tầng, tế bào vẩy không sừng hóa có nguyên bào hắc tố Các tế bào dẹt tạo thành mặt nhẵn cho thức ăn qua dễ 10 tế bào thường xuyên bị bong Biểu mô đổi nhờ phân bào lớp đáy Ở vùng tiếp giáp thực quản tâm vị dày có chuyển tiếp đột ngột từ biểu mô lát tầng sang biểu mô trụ đơn giống tâm - vị Đường nối tiếp không lồi lõm cưa (gọi đường Z) Lớp niêm khác theo vùng, thông thường phần - búi riêng rẽ, phân bố không lớp liên tục Lớp niêm mạc có tuyến chất nhầy tổ chức bạch huyết nằm mơ liên kết lỏng lẻo (điều giải thích ung thư thực quản lớp niêm mạc phát triển sớm nhanh) Các tuyến xếp theo dãy dọc chạy song song với thực quản Các tuyến có dạng túi, ống tiết nhầy hình thành tiểu thùy Tổ chức bạch huyết lớp niêm mạc tập trung xung quanh ống dẫn tuyến, bình thường khơng có bạch cầu đa nhân, có - tương bào tế bào lympho Lớp cơ: bao gồm vòng dọc, phần vân, phần chuyển - dần sang trơn, phía hai lớp hồn tồn trơn Lớp vỏ bọc: Phần thực quản hồnh bao bọc bên ngồi mơ liên kết thưa tạo thành cân có tác dụng giữ thực quản chỗ liên kết với tổ chức lân cận, phần hồnh lớp vỏ, mạc giống dày (mỏng, có trung biểu mơ phủ ngồi) 1.2 Bệnh trào ngược dày – thực quản (GERD) 1.2.1 Định nghĩa Bệnh trào ngược dày – thực quản (GERD) bệnh tiêu hóa mạn tính, xảy phần dịch dày trào ngược lên thực quản qua lỗ tâm vị Bình thường trào ngược tượng sinh lý bình thường xảy sau ăn no,khi nằm hoạt động thể lực nặng thư giãn thoáng qua thắt thực quản Trào ngược trở thành bệnh lý đợt thư giãn thắt thực quản kéo dài xảy thường xuyên hơn, gây nên triệu chứng khó chịu và/hoặc biến chứng làm ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân Ơng (bà) có thường xun bị đau vùng thượng vị? Ơng (bà) có thường xun bị buồn nôn? 3 0 3 Ông (bà) có thường xuyên bị khó ngủ triệu chứng ợ nóng ợ chua? Ơng (bà) có thường xuyên sử dụng thuốc điều trị triệu chứng ợ nóng trào ngược (như zantac, maalox ) GERD điểm triệu chứng: GERD-Q < 8: xác suất thấp GERD-Q >= GERD ảnh hưởng đến sồng hàng ngày GERD-Q >= GERD tác động nhiều tới sống hàng ngày VI KẾT QUẢ NỘI SOI 5.1 THỰC QUẢN TỔN THƯƠNG PHÂN ĐỌ THEO LOS - ANGELES ST T E01 E02 Ghich CHUẨN ĐOÁN NỘI SOI ú ĐỘ A  Khơng ĐỘ B 1 Có  Khơng 1 Có → F06 ST T E03 E04 Ghich CHUẨN ĐỐN NỘI SOI ú ĐỘ C  Khơng DỘD 1 Có  Khơng 1 Có VỊ TRÍ ST T F01 F02 F03 Ghich VỊ TRÍ TỔN THƯƠNG ú Tồn thực quản  Khơng 2/3 thực quản 1 Có  Khơng 1/3 thực quản 1 Có  Khơng → F03 1 Có - HÌNH ẢNH TỔN THƯƠNG THỰC QUẢN KHÁC ST T G01 G02 G03 HÌNH ẢNH TỔN THƯƠNG Ghich KHÁC Barrett thực quản ú  Khơng Chảy máu 1 Có  Khơng Ung thư 1 Có  Khơng 1 Có → F06 5.2 Tổn thương kèm theo - DẠ DÀY ST Ghich HÌNH ẢNH DẠ DÀY T H01 H02 H03 ú Viêm dày  Không Loét dày 1 Có  Khơng Ung thư 1 Có  Khơng → F06 1 Có HÀNH TÁ TRÀNG - STT Ghich HÌNH ẢNH HÀNH TÁ TRÀNG ú M0 Viêm hành tá tràng  Không M0 Loét hành tá trang 1 Có  Khơng M0 1 Có  Khơng Ung thư hành tá tràng → F06 1 Có IV CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG TRONG NGÀY HƠM NAY ƠNG/BÀ… ST Câuhỏi T N0 Cógặpkhókhănkhiđilạikhơng Câutrảl Ghic ời 1.Vơ hú khó khăn, khơng thể làm 2.Khó khăn nhiều 3.Tươ ng đối khó khăn 4.Có khó khăn chút 5.Khơ ng khó N0 Cógặpkhókhăntrongviệctựchămsócnhưtắmrửa,mặcq uầnáochomìnhkhơng khăn 1.Vơ khó khăn, khơng thể làm 2.Khó khăn nhiều 3.Tươ ng đối khó khăn 4.Có khó khăn chút 5.Khơ ng khó khăn N0 Cógặpkhókhăntrongviệclàmcáccơngviệcthườngngày 1.Vơ nhưđilàm, đọc, viết hay làmviệcnhàkhơng khó khăn, khơng thể làm 2.Khó khăn nhiều 3.Tươ ng đối khó khăn 4.Có khó khăn chút 5.Khơ ng khó N0 Ơng/bàcảmthấyđauđớn, khóchịuở mứcđộnào? khăn 1.Vô nhiều 2.Rất nhiều 3.Tươ ng đối nhiều 4.Một chút 5.Khơ ng cảm N0 Ơng/bàcảmthấylo lắng, buồnphiềnở mứcđộnào thấy 1.Vô nhiều 2.Rất nhiều 3.Tươ ng đối nhiều 4.Một chút 5.Khô ng cảm thấy N0 Nếuchođiểmtừ0-100 100 điểmkhiđạttìnhtrạngsứckhỏetốtnhất điểmtươngứngvớitìnhtrạngsứckhỏexấunhất Ơng/bàtựđánhgiátìnhtrạngsứckhỏecủamìnhngàyhơm naylàbaonhiêuđiểm? Đánhdấuvào thang điểmbêndưới XấunhấtTốtnhất N0 Sốlầnơng/bàđikhámbệnhcủngbàtrongvòng 12 tháng qua N0 Sốlầnơng/bàphảinhậpviệntrongvòng 12 tháng qua N0 Cơsở y tếnơinhậpviện 1.Bện h viện trung ương 2.Bện h viện tỉnh 3.CS YT tuyến huyện/ xã 4.CS YT tư nhân VII THUỐC LÁ, RƯỢU BIA STT L01 L02 L03 L04 L05 Câu hỏi Hiện ơng/bà có hút thuốc thuốc lào không Trước ông/bà có hút thuốc lá/thuốc lào thường xun khơng? Số lượng thuốc hút (Tính theo đơn vị bao.năm) Ông/bà có thường xuyên uống rượu bia nhiều lần/tháng HOẶC 12 lần/năm hay không? Tần suất uống rượu Câu trả lời  Khơng 1 Có  Khơng 1 Có _  Khơng 1 Có  0.Vài tháng lần  1 lần/tháng 2 lần/tuần  2-5 lần/tuần  Hàng ngày Ghi STT L06 Câu hỏi Số đơn vị rượutrên lần uống đơn vị rượu = 14g cồn = lon bia 350ml bia 5% = ly (150ml) rượu vang = chén (44ml) rượu vodka Câu trả lời Ghi _ TÀI LIỆU THAM KHẢO Dzũng, L.V., Nhận xét hình ảnh nội soi - mô bệnh học thực quản bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng trào ngược dày - thực quản Trường ĐH Y Hà Nội 2001 Dent, J., et al., Epidemiology of gastro-oesophageal reflux disease: a systematic review Gut, 2005 54(5): p 710-7 Mold, J.W., et al., Prevalence of gastroesophageal reflux in elderly patients in a primary care setting Am J Gastroenterol, 1991 86(8): p 965-70 Pilotto, A., et al., Upper gastrointestinal diseases in the elderly: report of a meeting held at Vicenza, Italy, on 20 March 1998 Eur J Gastroenterol Hepatol, 1999 11(7): p 801-8 Dent, J., et al., A management strategy for GERD based on the Gastroesophageal reflux disease questionnaire (GerdQ) Vol 43 2008 34-35 Jones, R., et al., Development of the GerdQ, a tool for the diagnosis and management of gastro-oesophageal reflux disease in primary care Aliment Pharmacol Ther, 2009 30(10): p 1030-8 Lundell, L.R., et al., Endoscopic assessment of oesophagitis: clinical and functional correlates and further validation of the Los Angeles classification Gut, 1999 45(2): p 172-80 Hợp, T.V., Bệnh thực quản, in Giải phẫu tế bào học 2001 p 170177 Locke, G.R., 3rd, et al., Risk factors associated with symptoms of gastroesophageal reflux Am J Med, 1999 106(6): p 642-9 10 Terry, P., et al., Reflux-inducing dietary factors and risk of adenocarcinoma of the esophagus and gastric cardia Nutr Cancer, 2000 38(2): p 186-91 11 Diaz-Rubio, M., et al., Symptoms of gastro-oesophageal reflux: prevalence, severity, duration and associated factors in a Spanish population Aliment Pharmacol Ther, 2004 19(1): p 95-105 12 Hu, W.H., et al., Anxiety but not depression determines health careseeking behaviour in Chinese patients with dyspepsia and irritable bowel syndrome: a population-based study Aliment Pharmacol Ther, 2002 16(12): p 2081-8 13 Fujiwara, Y., et al., Prevalence of gastroesophageal reflux disease and gastroesophageal reflux disease symptoms in Japan J Gastroenterol Hepatol, 2005 20(1): p 26-9 14 Sharma, P.K., et al., Prevalence, severity, and risk factors of symptomatic gastroesophageal reflux disease among employees of a large hospital in northern India Indian J Gastroenterol, 2011 30(3): p 128-34 15 Bai, Y., et al., Gastroesophageal Reflux Disease Questionnaire (GerdQ) in real-world practice: a national multicenter survey on 8065 patients J Gastroenterol Hepatol, 2013 28(4): p 626-31 16 Richter, J., Do we know the cause of reflux disease? Eur J Gastroenterol Hepatol, 1999 11 Suppl 1: p S3-9 17 Nebel, O.T and D.O Castell, Inhibition of the lower oesophageal sphincter by fat a mechanism for fatty food intolerance Gut, 1973 14(4): p 270-4 18 Holloway, R.H., et al., Gastric distention: a mechanism for postprandial gastroesophageal reflux Gastroenterology, 1985 89(4): p 779-84 19 Kahrilas, P.J., Gastroesophageal reflux disease and its complications, in Sleisenger and Fordtran’s Gastrointestinal and Liver Disease, F M, Editor 1998: Philadelphia: WB Saunders Company p 498-516 20 Buckles, D.C., et al., Delayed gastric emptying in gastroesophageal reflux disease: reassessment with new methods and symptomatic correlations Am J Med Sci, 2004 327(1): p 1-4 21 Kahrilas, P.J., et al., The effect of hiatus hernia on gastro-oesophageal junction pressure Gut, 1999 44(4): p 476-82 22 Mittal, R.K., R.C Lange, and R.W McCallum, Identification and mechanism of delayed esophageal acid clearance in subjects with hiatus hernia Gastroenterology, 1987 92(1): p 130-5 23 Orlando, R.C., Pathophysiology of gastroesophageal reflux disease: offensive factors and tissue resistance., in Gastroesophageal Reflux Disease, O RC, Editor 2000: New York: Marcel Dekker p 165-92 24 Stein, M.R., Possible mechanisms of influence of esophageal acid on airway hyperresponsiveness Am J Med, 2003 115 Suppl 3A: p 55S59S 25 Song, J.H., et al., Relationship between gastroesophageal reflux symptoms and dietary factors in Korea J Neurogastroenterol Motil, 2011 17(1): p 54-60 26 Salvia, G., et al., Effect of intragastric volume and osmolality on mechanisms of gastroesophageal reflux in children with gastroesophageal reflux disease Am J Gastroenterol, 2001 96(6): p 1725-32 27 Hampel, H., N.S Abraham, and H.B El-Serag, Meta-analysis: obesity and the risk for gastroesophageal reflux disease and its complications Ann Intern Med, 2005 143(3): p 199-211 28 Eslick, G.D and N.J Talley, Gastroesophageal reflux disease (GERD): risk factors, and impact on quality of life-a population-based study J Clin Gastroenterol, 2009 43(2): p 111-7 29 El-Serag, H., The association between obesity and GERD: a review of the epidemiological evidence Dig Dis Sci, 2008 53(9): p 2307-12 30 Moraes-Filho, J.P., et al., Comorbidities are frequent in patients with gastroesophageal reflux disease in a tertiary health care hospital Clinics (Sao Paulo), 2009 64(8): p 785-90 31 Keller, J., D Frederking, and P Layer, The spectrum and treatment of gastrointestinal disorders during pregnancy Nat Clin Pract Gastroenterol Hepatol, 2008 5(8): p 430-43 32 Nazer, D., R Thomas, and V Tolia, Ethnicity and gender related differences in extended intraesophageal pH monitoring parameters in infants: a retrospective study BMC Pediatr, 2005 5: p 24 33 Collen, M.J., J.D Abdulian, and Y.K Chen, Gastroesophageal reflux disease in the elderly: more severe disease that requires aggressive therapy Am J Gastroenterol, 1995 90(7): p 1053-7 34 Lee, R.G., Esophagus Diagnostic surgical pathology, P Edited by Sternberg S.S.Lipincott William & Wilkins, Edito, p 1283-1298., in Edito, P.E.b.S.S.S.L.W Wilkins, Editor 1999 p 1283-1298 35 Khiên, V.V., Những thông tin cập nhật bệnh lý trào ngược dày thực quản ( GERD): khuyến cáo từ hội nghị MONTREAL GERD Y học thực hành 574 – Số 7/2007, Bệnh viện TƯQĐ 108, 2007: p 70-72 36 Gorospe, E.C and K.K Wang, Endoscopy: NBI in Barrett esophagus-look more and sample less Nat Rev Gastroenterol Hepatol, 2012 9(5): p 250-1 37 Holmes, R.S and T.L Vaughan, Epidemiology and pathogenesis of esophageal cancer Semin Radiat Oncol, 2007 17(1): p 2-9 38 Kaltenbach, T., S Crockett, and L.B Gerson, Are lifestyle measures effective in patients with gastroesophageal reflux disease? An evidence-based approach Arch Intern Med, 2006 166(9): p 965-71 39 Fraser-Moodie, C.A., et al., Weight loss has an independent beneficial effect on symptoms of gastro-oesophageal reflux in patients who are overweight Scand J Gastroenterol, 1999 34(4): p 337-40 40 Pollmann, H., et al., [Effect of elevated head position in bed in therapy of gastroesophageal reflux] Z Gastroenterol, 1996 34 Suppl 2: p 939 41 Gralnek, I.M., et al., Esomeprazole versus other proton pump inhibitors in erosive esophagitis: a meta-analysis of randomized clinical trials Clin Gastroenterol Hepatol, 2006 4(12): p 1452-8 42 Oelschlager, B.K., et al., Long-term outcomes after laparoscopic antireflux surgery Am J Gastroenterol, 2008 103(2): p 280-7; quiz 288 43 WHO, Redefining obesity and its treatment 2000: p 3-24 44 Sakata, Y., et al., Clinical characteristics of elderly patients with proton pump inhibitor-refractory non-erosive reflux disease from the GPRIDE study who responded to rikkunshito BMC Gastroenterol, 2014 14: p 116 45 Li, Y.N., Clinical Characteristics of Elderly Patients with Refractory Gastroesophageal Reflux Disease international-journal-of-gerontology, 2016 10(2): p 100-104 46 Kimhouy, C., Nghiên cứu hình ảnh nội soi thực quản ánh sáng dải hẹp (NBI) bệnh nhân có hội chứng trào ngược dày - thực quản, Luận văn thạc sĩ y học, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội., 2009 47 Ngọc, V.K., Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi bệnh nhân trào ngược dày thực quản người cao tuổi Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội., 2014 48 Dương Minh Thắng, T.L., Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, mơ bệnh học bệnh trào ngược dày thực quản, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân Y , 2001 49 Đức, Q.T., Giá trị câu hỏi GERD-Q chẩn đoán trường hợp bệnh trào ngược dày thực quản có hội chứng thực quản Y học TP Hồ Chí MInh, Tập 16, Phụ cuẩ Số 1, 2012 50 Kusano, M., et al., Development and evaluation of FSSG: frequency scale for the symptoms of GERD J Gastroenterol, 2004 39(9): p 88891 51 Zavala-Gonzales, M.A., et al., Validation and diagnostic usefulness of gastroesophageal reflux disease questionnaire in a primary care level in Mexico J Neurogastroenterol Motil, 2014 20(4): p 475-82 52 Wang, M., et al., Relevance between GerdQ score and the severity of reflux esophagitis in Uygur and Han Chinese Oncotarget, 2017 8(43): p 74371-74377 53 Blustein, P.K., et al., The utility of endoscopy in the management of patients with gastroesophageal reflux symptoms Am J Gastroenterol, 1998 93(12): p 2508-12 54 Chait, M.M., Gastroesophageal reflux disease: Important considerations for the older patients World J Gastrointest Endosc, 2010 2(12): p 388-96 55 Huang, X., et al., Gastroesophageal reflux: the features in elderly patients World J Gastroenterol, 1999 5(5): p 421-423 56 Rosaida, M.S and K.L Goh, Gastro-oesophageal reflux disease, reflux oesophagitis and non-erosive reflux disease in a multiracial Asian population: a prospective, endoscopy based study Eur J Gastroenterol Hepatol, 2004 16(5): p 495-501 57 Vakil, N., et al., The Montreal definition and classification of gastroesophageal reflux disease: a global evidence-based consensus Am J Gastroenterol, 2006 101(8): p 1900-20; quiz 1943 ... “ Áp dụng bảng điểm Gerd- Q chẩn đoán trào ngược dày – thực quản người cao tuổi với hai mục tiêu: Đánh giá tình trạng trào ngược dày – thực quản thang điểm Gerd- Q Đối chiếu hình ảnh nội soi dày. .. Bệnh trào ngược dày – thực quản (GERD) 1.2.1 Định nghĩa Bệnh trào ngược dày – thực quản (GERD) bệnh tiêu hóa mạn tính, xảy phần dịch dày trào ngược lên thực quản qua lỗ tâm vị Bình thường trào ngược. .. Berrett thực quản, phát triển hệ tất yếu bệnh nhân bị trào ngược dày thực quản mạn tính Mặc dù có bệnh nhân khơng bị GERD bị Barrett thực quản tỷ lệ Barrett thực quản xuất nhiều gấp – lần người bị GERD

Ngày đăng: 17/07/2019, 12:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. THÔNG TIN CƠ BẢN

  • II. CÁC CHỈ SỐ NHÂN TRẮC

  • III. CHỈ SỐ SINH TỒN

  • IV. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan