Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh qua chùm “ca dao than thân yêu thương tình nghĩa” trong chương trình ngữ văn lớp 10

29 415 0
Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh qua chùm “ca dao than thân yêu thương tình nghĩa” trong chương trình ngữ văn lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục tiêu nhiệm vụ đề tài III Đối tượng nghiên cứu IV Giới hạn phạm vi nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Cơ sở lý luận II Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng chung Những thuận lợi khó khăn thực đề tài III Một số giải pháp cụ thể 1.Mục tiêu giải pháp, biện pháp Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp Vài lưu ý thực giải pháp Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu C KẾT LUẬN Trang 2 3 3 4 6 8 17 17 18 DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH QUA CHÙM “CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA”TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10 A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Theo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể công bố cuối năm 2018, môn Ngữ văn không theo lối mịn dạy theo chương trình đóng khung mà chương trình theo hướng mở.Việc đổi chương trình giáo dục với đổi phương pháp dạy học, đổi đánh giá phương diện thể tâm cách tân, đem lại thay đổi chất lượng hiệu giáo dục Để thực điều đó, định phải thực thành công việc việc đổi phương pháp dạy học Không thể dạy học theo chương trình rập khn bắt buộc để đem đến cho người học tinh thần chán nản, thiếu đam mê Mà cần có chương trình giảng dạy linh hoạt phù hợp với đối tượng, vùng miền theo hướng phát triển lực người học, không trau dồi nhiều kiến thức văn chương mà tạo hội đánh thức tiềm sáng tạo cho học sinh học môn Văn Đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề vấn đề thực tiễn Có sản phẩm đầu giáo dục mang lại lợi ích thiết thực cho sống Chính lẽ việc dạy học theo định hướng phát triển lực người học yêu cầu cấp thiết nghiệp phát triển giáo dục Thực điều làm bao năm nay, từ đổi dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ nhìn lại cịn q trọng nội dung học mà chưa trọng đầy đủ đến chủ thể người học khả ứng dụng tri thức học tình thực tiễn Trong q trình giảng dạy mơn Ngữ văn trường THPT mà đặc biệt giảng dạy tác phẩm tự dân gian, trước thân đồng nghiệp quen sử dụng phương pháp dạy học truyền thống Dạy học nặng truyền thụ kiến thức lý thuyết truyền thụ tri thức chiều phương pháp dạy học chủ đạo nhiều giáo viên Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo việc phối hợp phương pháp dạy học sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh chưa nhiều Việc rèn luyện kỹ sống, kỹ giải tình thực tiễn cho học sinh thơng qua khả vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực quan tâm Chính mà q trình dạy học mơn Ngữ Văn trường THPT cịn nặng nề chưa khai thác hết tiềm sáng tạo cho học sinh Trước vấn đề thân tơi tổ trưởng chun mơn có nhiều năm đứng bục giảng băn khoăn suy nghĩ, trăn trở làm cách nâng cao chất lượng giáo dục học sinh điều quan trọng học sinh qua học em khám phá tri thức ứng dụng vào thực tiễn sống Chính điều tơi muốn cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu để đưa phương pháp dạy học phù hợp với thực tiễn dạy học Ngữ văn ngày Đó lý tơi chọn đề tài nghiên cứu “Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh qua chùm “Ca dao than thân yêu thương tình nghĩa” chương trình Ngữ văn lớp 10.” Tuy nhiên khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm nên đề tài chủ yếu tâp trung nghiên cứu sâu phương pháp kỹ thuật dạy học theo định hướng phát triển lực số chùm Ca dao than thân tình nghĩa chương trình ban Ngữ văn lớp 10 II Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Trọng tâm đề tài nghiên cứu việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 10 dạy đọc hiểu chùm “Ca dao than thân yêu thương tình nghĩa” chương trình Ngữ văn lớp 10.” Người giáo viên lựa chọn phương pháp nào, cách thức tổ chức dạy- học để phù hợp với khả tiếp thu học sinh sở giúp em có cách đọc hiểu cảm thụ tác phẩm trữ tình dân gian Mặt khác tạo điều kiện để em thể quan điểm cá nhân, biết vận dụng kiến thức để giải tình thực tiễn Qua học phần học sinh phát triển lực cá nhân gồm: lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ, lực sáng tạo, lực hợp tác… III Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, tập trung nghiên cứu số phương pháp dạy học đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học vận dụng vào việc dạy – học chùm “Ca dao than thân yêu thương tình nghĩa”trong chương trình Ngữ Văn lớp 10 Từ đưa cách tiếp cận, giảng dạy văn trữ tình dân gian có hiệu làm tiền đề áp dụng rộng rãi hoạt động dạy học Ngữ văn Đối tượng học sinh mà thực khảo nghiệm học sinh lớp 10 trường THPT Mai Anh Tuấn năm 2017– 2018 2018 – 2019 IV Giới hạn phạm vi nghiên cứu Với đề tài tập trung nghiên cứu việc dạy học chùm “Ca dao than thân yêu thương tình nghĩa” chương trình Ngữ văn lớp 10.”ở trường THPT Mai Anh Tuấn Qua thực tiễn giảng dạy qua nghiên cứu, nêu lên kinh nghiệm thân để chia sẻ đồng nghiệp người quan tâm đến vấn đề Ở tơi khơng có tham vọng giải hết vấn đề việc dạy học theo định hướng phát triển lực người học cách triệt để vấn đề phức tạp Tôi tập trung làm rõ số phương pháp, kỹ thuật dạy học môn Ngữ văn theo định hướng lực, cụ thể như: – Các phương pháp đặc thù môn: + Dạy học đọc – hiểu + Dạy học tích hợp – Một số phương pháp dạy học tích cực: + Phương pháp thảo luận nhóm + Phương pháp nghiên cứu tình Từ thu hoạch này, hi vọng cách tiếp cận, dạy – học theo định hướng phát triển lực người học trở nên có hiệu hơn, từ áp dụng rộng rãi cho việc dạy học tiết đọc hiểu văn chương trình Ngữ Văn lớp 10 nói riêng chương trình Ngữ Văn THPT nói chung V Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: - Phương pháp phân tích tổng hợp * Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực nghiệm khoa học - Phương pháp phân tích tổng hợp kinh nghiệm - Phương pháp thử nghiệm để kiểm nghiệm số kết mà đề tài đề xuất B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I CƠ SỞ LÝ LUẬN Dạy học xem trình gồm tồn thao tác có tổ chức có định hướng giúp người học bước có lực tư lực hành động với mục đích chiếm lĩnh giá trị tinh thần, hiểu biết, kỹ năng, giá trị văn hóa mà nhân loại đạt để sở có khả giải toán thực tế đặt toàn sống người học Trong giai đoạn giáo dục nước ta thực đổi cách toàn diện Từ đổi chương trình giáo dục đến việc đổi phương pháp dạy học cách đánh giá kết học tập học sinh Nghị số 29 BCH TW8 khóa XI triển khai tạo sở cho giáo viên tích cực việc tìm tịi, sáng tạo phương pháp dạy học trọng đến người học mà dạy học phát triển lực xem phương pháp dạy học hiệu quả, học sinh tìm tịi, thể quan điểm trình học tập Trước hết cần hiểu lực là: “Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” (Theo Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên - NXB Đà Nẵng 1998) [9] Trong dự thảo đề án đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng sau 2015 nêu rõ quan điểm bật phát triển chương trình theo định hướng lực “Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân , nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định” [8] Dạy học theo đinh hướng phát triển lực xu hướng chung giáo dục đại ứng dụng cho tất môn học nhà trường phổ thông Tuy nhiên mơn có đặc trưng riêng cần xác định lực mà bôn Ngữ Văn cần hướng tới là: - Năng lực giải vấn đề Mục tiêu cần đạt hình thành cho học sinh khả phát lí giải vấn đề nhập nhằng, mơ hồ, đa nghĩa, khó hiểu nội dung nghệ thuật văn văn học + Phát lí giải vấn đề thực tiễn đời sống gợi từ tác phẩm [8] Ví dụ : Khi dạy chùm ca dao than thân u thương tình nghĩa hỏi: Theo em người phụ nữ xã hội cũ có nhan sắc đức hạnh số phận họ bấp bênh thế? Nhân vật trữ tình Ca dao có phải trường hợp đặc biệt xã hội cũ không? + Phát đánh giá khó khăn, thách thức đặt q trình tạo lập văn nói viết - Năng lực sáng tạo : Mục tiêu cần hướng đến hình thành cho học sinh khả phát ý tưởng nảy sinh học tập sống để từ đề xuất giải pháp cách thiết thực + Có cách tiếp cận cắt nghĩa độc đáo nội dung, giá trị tác phẩm + Phát nét nghĩa mới, giá trị văn + Có cách nói cách viết sáng tạo, độc đáo, hiệu - Năng lực hợp tác: Mục tiêu cần hướng đến hình thành cho học sinh khả phối hợp, tương tác hỗ trợ thực nhiệm vụ để đạt mục tiêu chung ( chẳng hạn thảo luận nhóm ) Thảo luận nhóm phương pháp áp dụng với nhiều học, điều quan trọng ta phải ý đề tài cho học sinh thảo luận phải đề tài có tính phức hợp, có vấn đề, cần huy động suy nghĩ nhiều người Thơng qua việc thảo luận nhóm hình thành cho học sinh khả + Thể suy nghĩ, cảm nhận cá nhân + Điều chỉnh thái độ, cách ứng xử Ví dụ: Cảm nghĩ em tâm trạng chủ thể trữ tình ca dao Khăn thương nhớ ai? - Năng lực tự quản thân (Thực chất KNS) Mục tiêu cần hướng đến hình thành cho học sinh khả năng: + Làm chủ cảm xúc + Suy nghĩ hành động hướng vào mục tiêu phù hợp với hoàn cảnh + Tự đánh giá, điều chỉnh hành động phù hợp với tình Qua mơn học giáo dục cho học sinh xác định kế hoạch hành động cho cá nhân chủ động điều chỉnh kế hoạch để đạt mục tiêu đặt ra, nhận biết tác động ngoại cảnh đến việc tiếp thu kiến thức rèn luyện kĩ cá nhân để khai thác, phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực, từ xác định hành vi đắn, cần thiết tình sống [10] - Năng lực giao tiếp Tiếng Việt: Mục tiêu cần hướng đến hình thành cho học sinh khả sử dụng tiếng Việt cách phù hợp hiệu tình giao tiếp Năng lực giao tiếp nội dung dạy học tiếng Việt thể kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết khả ứng dụng kiến thức kĩ vào tình giao tiếp khác sống - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ: Mục tiêu cần hướng đến hình thành cho học sinh khả nhận diện, thưởng thức đánh giá đẹp văn học sống, biết làm chủ sống, biết làm chủ cảm xúc thân, biết hành động hướng theo đẹp [8] Hiện với phát triển mạnh mẽ đất nước xu hội nhập, giáo dục đào tạo quan tâm Các sách phát triển giáo dục đào tạo xem quốc sách hàng đầu Việc đổi toàn diện GDĐT cụ thể hóa Nghị số 29 BCH TƯ khóa XI Đây xem sở pháp lý để thực đổi giáo dục nói chung việc đổi phương pháp dạy học nói riêng Chính trước tiên người thầy người cần phải tự làm thơng qua dạy Đối với văn đọc hiểu chùm Ca dao than thân yêu thương tình nghĩa sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 10 ban tập trung vào số 1; 2; Trong tập trung vào hai chủ đề : - Ca dao than thân ( 1; ) Việc dạy học ca dao chùm Ca dao than thân yêu thương tình nghĩa khơng u cầu học sinh nắm vững nội dung học mà phải biết cảm nhận hay đẹp văn chương giá trị to lớn văn hóa dân gian, từ hình thành chuẩn mực suy nghĩ hành động, có khả giải tình thực tiễn cách linh hoạt II.THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Thực trạng chung Từ thực tế nói vấn đề dạy học gắn với phát triển lực học sinh đề cập nhiều áp dụng nhiều trường học, nhiều sở giáo dục Ở trường THPT Mai Anh Tuấn, vấn đề quan tâm từ việc đạo nhà trường đến việc đổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học đổi phương pháp dạy học giáo viên Phần Ca dao nội dung lớn quan trọng chiếm tỷ lệ cao tổng số tiết học chương trình Ngữ Văn lớp 10 Việc giúp học sinh đọc hiểu văn không để phát huy lực cảm thụ văn học em mà cịn giúp em có thêm tình yêu di sản văn học dân tộc, đồng thời góp phần phát triển số lực người học Tuy nhiên thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp, qua nhiều năm, thấy việc dạy – học văn Ca dao trữ tình chương trình đơn vị chưa thật phát huy khơi dậy tối đa lực học sinh Điều đó, thể tồn sau: - Dạy học đọc – hiểu cịn mang nặng tính truyền thụ chiều cảm nhận giáo viên văn Nhìn chung trọng dạy kiến thức hình thành kỹ - Dạy học tích hợp trọng, nhiên, dạy học tích hợp mang tính khiên cưỡng, nội dung tích hợp vào học giáo dục kỹ sống, kỹ thực hành tiếng Việt cịn mang tính hình thức Chưa làm cho học sinh huy động kiến thức, kỹ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực… để giải nhiệm vụ học tập - Việc tích hợp nội mơn tích hợp liên mơn chưa thực hiệu quả, chưa giúp học sinh hình thành kiến thức, kỹ tất nhiên lực học sinh chưa phát triển - Việc vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực cịn mang tính hình thức Phương pháp thảo luận nhóm tổ chức chủ yếu dựa vào vài cá nhân học sinh tích cực tham gia, thành viên lại dựa dẫm, ỉ lại chưa thực chủ động Mục đích thảo luận nhóm chưa đạt tính dân chủ, cá nhân chưa tự bày tỏ quan điểm, tạo thói quen bình đẳng, mà biết đón nhận quan điểm tương đồng để hình thành quan điểm cá nhân - Phương pháp đóng vai thực phương pháp chưa giáo viên trọng Nếu có thực dạng viết, thơng qua việc xử lí tình giả định, lực trình bày vấn đề chưa quan tâm mức Vì mà học sinh có hội bày tỏ thái độ, chưa hứng thú, chưa hình thành kỹ lực người học Mặc dù có giáo viên thực thay đổi phương pháp dạy học, thay đổi cách thức tổ chức học song kết chưa đạt mong muốn, nguyên nhân là: + Về phía giáo viên: Việc đổi phương pháp dạy học không thực cách triệt để, nặng phương pháp truyền thống truyền thụ chiều Bên cạnh việc ứng dụng CNTT dạy học hạn chế - phần kỹ sử dụng máy tính, máy chiếu hay bảng thông minh họ hạn chế, họ ngại áp dụng thời gian + Về phía học sinh: Học sinh trường THPT Mai Anh Tuấn chủ yếu học sinh vùng nông thơn nên việc tiếp cận tìm tịi thơng tin thời hay tài liệu học tập phục vụ cho học hạn chế Một số học sinh chưa có phương pháp học tập phù hợp, chưa tích cực việc tìm tịi nghiên cứu học Mặt khác tâm lý xã hội tác động không nhỏ kinh tế thị trường ảnh hưởng đến niềm yêu thích học sinh môn Nhiều em học sinh lựa chọn môn khối A, B, A1 thơ mơn Ngữ văn Chính mà cần phải thay đổi, thay đổi người dạy người học để sau dạy – học, học sinh khơng có hiểu biết (kiến thức) mà phải phát triển lực thân , làm tăng thêm tình yêu mơn em, có đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục Những thuận lợi khó khăn thực đề tài 2.1 Thuận lợi: Việc đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá lãnh đạo nhà trường, tổ chuyên môn quan tâm đạo thực cách tích cực, có hệ thống, bám sát chủ trương đổi giáo dục Đảng nhà nước - Đội ngũ giáo viên trẻ khỏe có trình độ chun mơn vững, đào tạo chuẩn, chuẩn tham gia lớp tập huấn chuyên môn Sở giáo dục đào tạo tổ chức hàng năm Đa số học sinh học tập tích cực có hợp tác chặt chẽ với giáo viên trình dạy – học - Cơ sở vật chất đầu tư: Mạng Internet, máy tính, máy chiếu trang bị phục vụ dạy học, học sinh trang bị kiến thức vi tính để khai thác thơng tin mạng Internet 2.2 Khó khăn: - Một số giáo viên chưa mạnh dạn thực đổi phương pháp dạy học, dạy học mang nặng cách dạy truyền thống truyền thụ kiến thức mà chưa ý đến phát triển lực học sinh - Một số học sinh chưa chăm học, thời gian dành cho mơn học cịn Một số phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc học Cá biệt có phụ huynh cịn can thiệp vào sở thích con, áp đặt phải theo khối khối dẫn đến việc học sinh quay lưng lại với mơn Văn - Nhiều gia đình học sinh chưa có máy tính, số học sinh chưa biết khai thác nguồn thông tin mạng để phục vụ cho học - Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học chưa đáp ứng tốt cho nhu cầu đổi phương pháp dạy học 2.3.Những ưu điểm nhược điểm phương pháp Dạy học theo hướng phát triển lực học sinh có nhiều điểm mạnh sau đây: Thứ giáo viên dễ dàng việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực, dễ dàng việc triển khai đơn vị kiến thức Việc ứng dụng CNTT làm cho tiết học trở nên hấp dẫn, hút học sinh Thứ hai học sinh thực hành, luyện tập nhiều Việc luyện tập không thực lớp mà cịn luyện tập áp dụng kiến thức, mở rộng liên hệ sống đời thường Mặt khác việc luyện tập mang tính liên tục có hệ thống Thứ ba qua cách thức tổ chức tiết học phương pháp làm việc nhóm học sinh tạo mối liên hệ thành viên nhóm lớp, đồng thời khả hợp tác giải vấn đề nâng cao Mặt yếu: Việc dạy học theo định hướng phát triển lực bắt buộc giáo viên học sinh phải có chuẩn bị chu đáo, học sinh phải chủ động tích cực hợp tác hoạt động không tiết học dễ dẫn đến nhàm chán Bản thân giáo viên phải tâm huyết nỗ lực mong có tất Tuy nhiên giáo viên làm điều [8] III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ 1.Mục tiêu giải pháp, biện pháp Từ thực trạng nêu mong muốn sâu vào nghiêm cứu đề tài trước hết để thân tự rèn luyện để nâng cao lực trình độ chun mơn bắt kịp với xu hướng phát triển chung giáo dục đại Đồng thời chúng tơi mong muốn tìm giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu cơng tác giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, góp phần hồn thiện nhân cách học sinh Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống Các phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại… ln phương pháp quan trọng dạy học Đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa loại bỏ phương pháp dạy học truyền thống quen thuộc mà cần bắt đầu việc cải tiến để nâng cao hiệu hạn chế nhược điểm chúng Để nâng cao hiệu phương pháp dạy học người giáo viên trước hết cần nắm vững yêu cầu sử dụng thành thạo kỹ thuật chúng việc chuẩn bị tiến hành lên lớp, chẳng hạn kỹ thuật mở bài, kỹ thuật trình bày, giải thích thuyết trình, kỹ thuật đặt câu hỏi xử lý câu trả lời đàm thoại, hay kỹ thuật làm mẫu luyện tập Tuy nhiên, phương pháp dạy học truyền thống có hạn chế tất yếu, bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng phương pháp dạy học mới, đặc biệt phương pháp kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh Chính chúng tơi mạnh dạn đề xuất số giải pháp sau đây: 2.1 Đổi khâu thiết kế hoạt động dạy học môn Ngữ Văn theo định hướng phát triển lực học sinh Định hướng thiết kế học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh Một dạy học thành công chi phối nhiều yếu tố Chuẩn bị dạy học yếu tố quan trọng, định không nhỏ tới thành công dạy Có chuẩn bị tốt, chu đáo, kĩ hiệu dạy nâng lên cách rõ ràng Một học tốt học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học Để phát triển lực học sinh Ngữ văn cấp THPT, cần đổi mạnh mẽ việc thiết kế học từ phía giáo viên Trong thiết kế, giáo viên phải cho thấy rõ hoạt động học sinh chiếm vị trí chủ yếu Với giáo viên, phương pháp thuyết trình nên giảm thiểu tới mức tối đa, thay vào tổ chức hoạt động cho học sinh việc nêu vấn đề, đề xuất tình huống, dự án Để phát huy vai trị chủ thể tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh THPT trình học tập cần vận dụng lý thuyết kiến tạo J Bruner vào trình dạy học Thuyết kiến tạo J Bruner lý thuyết nhận thức bắt nguồn từ tư tưởng J Piaget Đây lý thuyết dạy học vượt trội sử dụng giáo dục Tư tưởng cốt lõi thuyết kiến tạo là: “con người kiến tạo hiểu biết tri thức giới thông qua trải nghiệm phản ánh ” Trong trường hợp nào, người thật nhà kiến tạo tri thức cho thân Để làm điều này, phải đưa nghi vấn, khám phá đánh biết Trong lớp học kiến tạo, tâm điểm xu hướng thay đổi từ giáo viên làm trung tâm đến học sinh làm trung tâm Trong mơ hình kiến tạo, học sinh tạo hội để hoạt động tiến trình học tập Giáo viên đóng vai trị người cố vấn, giúp học sinh phát triển đánh giá hiểu biết việc học tập em Một công việc lớn giáo viên vận dụng lý thuyết sáng tạo vào dạy học biết cách "hỏi câu hỏi tốt" Tiến trình dạy học kiến tạo bao gồm bước: Bước 1: Làm bộc lộ quan niệm học sinh Trong bước này, giáo viên giúp học sinh hệ thống, ôn lại kiến thức cũ có liên quan đến kiến thức cách sử dụng câu hỏi, tập Sau giáo viên học sinh nêu vấn đề, tạo hội cho học sinh bộc lộ quan niệm vấn đề học tập Bước 2: Tổ chức điều khiển học sinh tiến hành thảo luận Giáo viên tổ chức cho học sinh đề xuất giả thuyết, kiểm tra giả thuyết (thử sai) phân tích kết từ rút kết luận chung cho lớp Bước 3: Tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức Giáo viên tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức giải vấn đề lý thuyết thực tiễn, qua giúp học sinh khắc sâu kiến thức mới.Theo tinh thần trên, thiết kế học biên soạn theo chủ đề, tổ chức hoạt động cho học sinh theo bước gồm: Hoạt động trải nghiệm, hoạt động hình thành kiến thức mới, hoạt động thực hành, hoạt động ứng dụng, hoạt động bổ xung Trong chủ đề, đơn vị kiến thức có mối quan hệ chặt chẽ với thành thể thống Mỗi đơn vị kiến thức hướng dẫn học theo cấu trúc thống gồm hoạt động, có hoạt động cá nhân hoạt động nhóm; hoạt động với giáo viên gia đình Mỗi hoạt động tiến trình học tập xây dựng với mục tiêu, nội dung cách thức cụ thể sau: 2.1.1 Hoạt động trải nghiệm * Mục đích hoạt động - Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh huy động vốn kiến thức kỹ để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức kỹ - Giúp học sinh tạo hứng thú để bước vào học - Giúp giáo viên tìm hiểu xem học sinh có hiểu biết vấn đề sống có liên quan đến nội dung học * Nội dung, hình thức trải nghiệm - Câu hỏi, tập: quan sát tranh/ảnh sân khấu hóa để tìm hiểu sâu sắc vấn đề có liên quan đến học; trực tiếp ơn lại kiến thức học cấp/lớp dưới, thiết kế dạng kết nối câu hỏi đơn giản, nhẹ nhàng VD: Trước học Ca dao than thân u thương tình nghĩa tơi hướng dẫn em nhà tìm hiểu mạng Internet dân ca quan họ, hát ru Yêu cầu em học tập để thể số điệu dân ca, hay hát ru - Thi đọc, ngâm, hát : số hoạt động yêu cầu học sinh đọc diễn cảm, diễn xướng tác phẩm hát chủ đề liên quan đến học Các hoạt động số trường hợp thiết kế thành thi, nhằm tạo khơng khí sôi nổi, hứng thú trước tiến hành học 2.1.2 Hoạt động hình thành kiến thức * Mục đích hoạt động 10 2.2.2 Giải pháp thứ hai:Thiết kế hệ thống câu hỏi tốt cho hoạt động hình thành kiến thức Như biết việc thiết kế hệ thống câu hỏi khoa học phù hợp với nội dung học lực học sinh điều vô quan trọng Việc xây dựng hệ thống câu hỏi tốt định đến chất lượng nội dung dạy mà giúp đánh thức tiềm lực học sinh phát huy khả tiếp thu kiến thức sáng tạo em Muốn người giáo viên cần phải hiểu rõ chất loại câu hỏi ( mục đích, nội dung dạng thức câu hỏi) Bên cạnh cần ý tới mục tiêu tiết học ( Tiết học trọng hình thành kiến thức , hay kỹ cho học sinh ) Cũng cần phải quan tâm đến lực học sinh để đưa câu hỏi cho phù hợp Song song với việc đưa câu hỏi giáo viên cần phải tính tốn đến phương án mà học sinh trả lời để đưa câu hỏi phụ mang tính chất gợi mở cho em hướng Các câu hỏi thiết phải tập trung để làm sáng rõ chủ đề định Câu hỏi dạy học chủ đề Ca dao phải hướng đến phát đặc trưng Ca dao như: nhân vật trữ tình, biện pháp nghệ thuật đậm màu sắc dân gian, sáng tạo riêng người bình dân Ca dao, vẻ đẹp tâm hồn người bình dân Ca dao, vấn đề “tình” ‘nghĩa” Ca dao Giáo viên phải phân loại đâu câu hỏi dùng để đánh giá lực nhận biết, thông hiểu, đâu câu hỏi dùng để đánh giá lực vận dụng để trình dạy học hỏi đối tượng, lôi kéo tất học sinh lớp tham gia vào học Trong chủ đề Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa gồm nhiều Ca dao, câu hỏi vừa hướng tới phát vẻ đẹp riêng Ca dao, lại vừa hướng tới phát đặc trưng chủ đề Câu hỏi dạy học chủ đề Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa cần phải hướng đến việc giúp em rút học, kiến tạo giá trị sống cho mình, hướng tới rèn luyện kĩ viết văn nghị luận vấn đề đặt Ca dao Sau định hướng cách thức đọc – hiểu chủ đề, hệ thống câu hỏi phải xếp theo hệ thống vừa bám theo cách thức định hướng, vừa rèn luyện cho học sinh kĩ đọc – hiểu, để cuối chủ đề học sinh vừa hình thành tri thức vừa thành thạo kĩ đọc - hiểu chủ đề Ca dao Chủ đề Ca dao than thân, u thương tình nghĩa chủ đề dễ dàng đa dạng hình thức hoạt động cho học sinh, câu hỏi đưa khơng phải bắt buộc học sinh phải trả lời mà có câu hỏi hướng tới định hướng hoạt động cho học sinh để tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái 2.2.3 Giải pháp thứ ba là:Tăng cường thời lượng hoạt động học sinh tiết dạy lớp 15 Thông thường dạy đọc hiểu văn theo cách truyền thống học sinh thực hành Chủ yếu em thường hoạt động theo mơ típ: Nghe thầy hỏi – Suy nghĩ trả lời – Nghe thầy cô nhận xét kết luận – Ghi chép Việc hỏi đáp diễn nhiều mang tính hình thức Nhiều thầy cô hỏi lại tự trả lời lấy lại biến dạy trở thành dạy độc diễn Thực trạng dù không muốn xảy nhiều dạy Ngữ Văn lại trở thành thói quen cố hữu ta Cũng cần phải nhìn nhận cách khách quan có nhiều yếu tố tác động đến dạy, song theo chúng tơi vai trị tổ chức hoạt động người thầy vô quan trọng Việc tổ chức cho học sinh hoạt động không đơn diễn tiết thực hành mà tiết dạy đọc hiểu tổ chức cho học sinh hoạt động nhiều hình thức khác Một dạy thành cơng dạy mà giáo viên phải tổ chức điều khiển dẫn dắt học sinh tham gia vào hoạt động học tập thông qua hoạt động để học sinh tự chiếm lĩnh tri thức đồng thời giúp học sinh rèn luyện kỹ phát triển lực Chẳng hạn học sinh tham gia thảo luận câu hỏi giúp cho học sinh khơng lĩnh hội tri thức mà rèn luyện được, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực làm chủ thân, lực tư sáng tạo, kỹ giao tiếp tiếng Việt 2.2.4 Giải pháp thứ tư là: Cần trọng hoạt động bổ sung cách giao nhiệm vụ nhà cho học sinh Vấn đề giao nhiệm vụ nhà cho học sinh việc làm thường xuyên bắt buộc đối tiến trình lên lớp Điều thể rõ mục Củng cố dặn dị cuối trang giáo án Nhưng thực tế việc làm nhiều chưa giáo viên trọng Có nhiều lúc mải giảng dạy mà quên thời gian nên giáo viên dặn qua loa là: Các em nhà làm tập sách giáo khoa, hay đọc thuộc văn Chính cách làm không mang lại hiệu theo ý nghĩa đích thực hoạt động Vì q trình giảng dạy tơi thường trọng để dành khoảng thời gian ngắn để giao nhiệm vụ cho học sinh nhà Tuy nhiên điều muốn nhấn mạnh việc giao nhiệm vụ nhà cho học sinh phải cụ thể hóa yêu cầu cụ thể Thứ việc đọc văn Thông thường thường yêu cầu học sinh đọc thuộc văn thơ ngắn nhà trước đến lớp học Đối với văn dài u cầu học sinh đọc thuộc số đoạn tiêu biểu Thứ hai yêu cầu học sinh soạn theo câu hỏi phần Hướng dẫn học Tuy nhiên giao nhiệm vụ giáo viên cần ý hướng dẫn em cách cụ thể câu hỏi sách giáo khoa nhiều mang tính khái quát có nhiều câu khó học sinh Mặt khác giáo viên yêu cầu học sinh tìm kiếm tài liệu có liên quan đến học để phụ vụ cho trình chiếm lĩnh văn Cũng cần lưu ý việc giao nhiệm vụ phải gắn liền với việc kiểm tra mức độ hoàn thành nhiệm vụ học sinh Thực tế có giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh đến tiết sau lai quên giảng dạy lại không bám sát vào nhiệm vụ mà giao, dẫn đến có nhiều học sinh chán nản Mặt khác theo xu chung có nhiều học sinh khơng mặn mà với mơn Văn Vì giáo 16 viên giao nhiệm vụ cho em em thường khơng hồn thành khơng tự giác hồn thành Chính việc kiểm tra mức độ hoàn thành nhiệm vụ học sinh điều cần thiết Việc đổi tư đánh giá kiểm tra giáo viên điều cần thiết Chẳng hạn giảng thường không kiểm tra cũ học sinh khơng dùng thuật ngữ Thay vào tơi thường Kiểm tra mức độ hoàn thành nhiệm vụ mà giao tiết trước ( kiểm tra chuẩn bị em trước đến lớp) Cách đánh giá thay đổi Thông thường đánh giá học sinh ba mức độ: Hồn thành tốt; Hồn thành nhiệm vụ Khơng hồn thành nhiệm vụ Tất nhiên quy mức đánh giá thang điểm điểm học sinh Với cách làm giáo viên vừa khuyến khích học sinh tìm hiểu nghiên cứu học trước nhà vừa ràng buộc em phải hồn thành nhiệm vụ trước học Lâu dần hình thành cho em thói quen tự nghiên cứu chiếm lĩnh tri thức, kích thích niềm đam mê sáng tạo học sinh Vài lưu ý thực giải pháp Có thể nhận thấy rằng: giải pháp nêu gắn với trình tự dạy học, giải pháp xem thành tố góp phần làm cho hoạt động dạy học đạt kết cao Để học sinh thực làm chủ trình học tập giáo viên cần kết hợp cách đồng giải pháp nói Phát triển lực học sinh khơng phải dạy cho học sinh nắm bắt kiến thức hoàn thành tốt kiểm tra kỳ thi mà phải giúp học sinh tự tìm thắc mắc, mâu thuẩn biết cách để giải mâu thuẫn Để đề tài áp dụng phổ biến dạy học Ngữ Văn trường THPT cần có giúp đỡ tạo điều kiện cấp quản lý giáo dục cần nỗ lực, cố gắng giáo viên giảng dạy với kết hợp công nghệ thông tin kiến thức liên mơn Trong q trình thực địi hỏi giáo viên cần phải nhiệt huyết với nghề, đầu tư nghiên cứu tìm tịi, vận dụng rút kinh nghiệm để nâng cao hiệu dạy Học sinh cần phải nói, làm, thể q trình học tập, có việc dạy học giáo viên có giúp cho học sinh phát triển lực Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Từ năm học 2017 -2018, tập trung nghiên cứu áp dụng cải tiến phương pháp dạy học đến chất lượng học nâng lên rõ rệt, khả học sinh việc nghiên cứu giải số vấn đề liên quan đến nội dung học trở nên hiệu Giờ học trở nên thân thiện hơn, thầy trò làm việc nhiều nhờ mà lực học sinh nâng lên đáng kể Chẳng hạn dạy xong Ca dao than thân u thương tình nghĩa tơi cho em học sinh hai lớp làm đề sau: Có ý kiến cho “Người bình dân Ca dao khơng giàu tình mà cịn nặng nghĩa” Ý kiến anh (chị) nào? Qua khảo nghiệm hai lớp 10 trường THPT Mai Anh Tuấn năm 2017 – 2018 năm 2018 – 2019 thu kết sau: 17 Bảng tổng hợp kết khảo nghiệm kiểm chứng lực đạt từ mức độ trung bình trở lên: Năm học 20172018 20182019 Lớp/ Sĩ số 10K 40 10M 42 Năng lực đọc hiểu VB 25/40 62.5% 36/42 85.7% Năng lực hợp tác 19/40 47.5% 28/42 66.6% Năng lực giải tình 22/40 55% 33/42 78.5% Năng lực sáng tạo Ghi 11/40 27.5% 28/42 66.6% Trước áp dụng SKKN Sau áp dụng SKNK C KẾT LUẬN Giáo dục định hướng phát triển lực học sinh nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách cuả người học trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn, nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Với tâm đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục, việc vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực bước quan trọng tiến trình đổi Để làm điều địi hỏi tất giáo viên phải không ngừng học hỏi nghiên cứu để bồi dưỡng lực chuyên môn, tận tụy tâm huyết với nghề mong đạt hiệu Với điều trình bày trên, tơi mong đóng góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy Ngữ văn trường THPT Mai Anh Tuấn Đồng thời chia sẻ kinh nghiệm thân với đồng nghiệp Mặc dù cố gắng thời gian nghiên cứu cịn ngắn, lực thân có hạn nên hẳn khơng thể tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận đóng góp quý thầy để đề tài hồn thiện tương lai Thanh Hóa, ngày 18 tháng năm 2019 XÁC NHẬN CỦA Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ viết, khơng chép nội dung người khác Phạm Văn Khang Xin chân thành cảm ơn! 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tục ngữ ca dao, dân ca Việt Nam - Vũ Ngọc Phan – NXB Khoa học xã hội in lần thứ 8, Hà Nội 1978 [2] Thi pháp pháp ca dao – Nguyễn Xuân Kính – NXB DHQG Hà Nội [3] Từ điển thuật ngữ văn học – Trần Đình Sử - NXB ĐHQG Hà Nội [4] Phương pháp dạy học văn – Phan Trọng Luận - NXB ĐH quốc gia Hà Nội [5] Sách giáo khoa Ngữ Văn10, Sách giáo viên Ngữ Văn 10 – NXB Giáo Dục [6] Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn – Bộ giáo dục đào tạo – năm 2014 [7] Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên - NXB Đà Nẵng 1998 [8] Các tài liệu mạng Internet - Nguồn: http://text.xemtailieu.com 19 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM: CA DAO THAN THÂN YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA (Tiết PPCT : 26 -27) BƯỚC 1: Xác định vấn đề cần giải học - Đọc hiểu văn thơ ca dân gian BƯỚC 2: Xây dựng nội dung chủ đề dạy học Gồm: vấn đề: – Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa BƯỚC 3: Xác định mục tiêu học Kiến thức: Giúp HS hiểu cảm nhận tiếng hát than thân tiếng hát yêu thương tình nghĩa người bình dân xã hội phong kiến xưa qua nghệ thuật riêng đậm màu sắc dân gian ca dao Kĩ năng: Biết cách tiếp cận phân tích ca dao theo đặc trưng thể loại Kĩ đọc hiểu văn Thái độ: Đồng cảm với tâm hồn người lao động yêu quý sáng tác họ Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến chủ đề, văn như: thông tin Ca dao loại, Ca dao nội dung, thông tin liên quan đến Ca dao cụ thể - Năng lực giải vấn đề đặt văn “tình” “nghĩa” Ca dao Yêu thương, tình nghĩa, Vấn đề khăn Ca dao Khăn thương nhớ ai, Vấn đề vẻ đẹp tâm hồn người bình dân Ca dao, vấn đề người phụ nữ Ca dao xã hội - Năng lực đọc - hiểu Ca dao theo đặc trưng thể loại - Năng lực trình bày cảm nhận thân ý nghĩa văn - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận giá trị nội dung nghệ thuật văn BƯỚC 4: Xác định mô tả mức độ yêu cầu loại câu hỏi/ tập cốt lõi sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học Mức độ vận dụng vận Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu dụng cao Nêu nét ca dao Chỉ nội dung ca dao trữ tình Phát dấu Cắt nghĩa số từ ngữ, hiệu ngôn ngữ ca hình ảnh, biện pháp tu từ Đánh giá việc sử dụng ngôn ngữ ca dao 20 dao ca dao Xác định thể thơ Chỉ đặc điểm kết cấu, vần nhịp thể thơ Xác định nhân vật trữ tình – Nêu cảm xúc nhân vật trữ tình câu, cặp câu – Khái quát tâm trạng Nhận xét tâm trạng nhân vật trữ tình ca nhân vật trữ tình câu, dao cặp câu/ ca dao Đánh giá tác dụng thể thơ việc thể nội dung BƯỚC 5: Biên soạn câu hỏi / tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả Chùm ca dao than thân yêu thương tình nghĩa.( Dạy 1, 4) Mức độ vận dụng vận Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu dụng cao Nêu hiểu biết em ca dao(khái niệm, phân loại, đặc điểm nghệ thuật…) Xác định thể thơ ca dao 1,4,6 chùm ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa? Qua chùm ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa cho em hiểu tâm hồn – Em nhóm ca người lao động xã dao từ 1-> theo nội hội xưa? dung cac dao than thân, yêu thương tình nghĩa? Cắt nghĩa số từ ngữ Em thấy việc sử dụng thể hình ảnh ca thơ có hợp lý khơng? Vì dao? sao? – Những từ ngữ ca dao giúp em xác định nhân vật trữ tình? Em có nhận xét tâm – Tâm trạng nhân vật trạng nhân vật trữ tình Nhân vật trữ tình trữ tình ca dao ca dao? ca dao ai? gì? Bài ca dao than thân: Bài1 – Mở đầu ca dao hình ảnh nào? Biện pháp – Hãy cắt nghĩa lí giải từ – Đọc câu ca dao mở tu từ nào? “Thân em, lụa đào”? đầu có cụm từ Thân em? 21 – Hình ảnh “tấm lụa đào Em cảm nhận phất phơ chợ” gợi nỗi đau lời than thân lên điều gì? nhân vật trữ tình? Bài 4: Nỗi niềm thương nhớ cô gái thể qua biểu nào? – Từ ‘khăn” gắn với nỗi nhớ diễn biến khơng gian? Vì khăn hỏi đầu – Các động từ nói lên tâm tiên hỏi nhiều lần? trạng gái? Chuyển từ khăn sang đèn nỗi nhớ lan tỏa theo thời Hình ảnh “ đèn không tắtgợi gian nào? cho em suy nghĩ gì? Tại gái trăn trở lo Phân tích hình ảnh đơi phiền? lo phiền điều mắtvà tâm tạng gái gì? bộc lộ qua hình ảnh nào? Nhận xét số chữ câu thơ? Ý nghĩa số chữ không câu? Qua ca dao số 1,4 em có cảm nhận hình tượng người phụ nữ xã hộ xưa? BƯỚC 6: Thiết kế tiến trình dạy học – Xác định văn dùng dạy học đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại vấn đề trọng tâm cần đọc hiểu văn bản: + Bài 1: Chùm ca dao than thân yêu thương tình nghĩa: Tập trung tìm hiểu ngơn ngữ thơ tiếng hát than thân + Bài 4: Chùm ca dao than thân yêu thương tình nghĩa: tập trung tìm hiểu thể thơ, ngôn ngữ thơ tiếng hát yêu thương tình nghĩa người dân lao động xã hội xưa – Xác định văn dùng để học sinh luyện tập/ tự học Các 2,3,5, chùm ca dao than thân yêu thương yêu thương tình nghĩa; HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG phút HS thực yêu cầu GV, tìm lời đáp cho ca dao nêu – Hình thức: lớp – Kĩ thuật: trị chơi Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập Gv chia lớp thành nhóm Trình chiếu số ngữ liệu: [1] – “ Bây mận ….chưa” 22 – “ Đêm trăng thanh…nên chăng” – “ Trèo lên….tiếc thay” Yêu cầu nhóm tìm lời đáp cho ca dao Bước 2: Các nhóm thảo luận tìm đáp án Bước 3: Các nhóm báo cáo sản phẩm Bước 4: Dự kiến sản phẩm HS GV chốt dẫn vào -“ Mận hỏi….vào” -“ Đan sàng thiếp xin Tre vừa đủ nên chàng” -“ Ba đồng…ra” HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (40 phút ) 2.1.Tìm hiểu chung Hình thức: cá nhân Kĩ thuật: đặt câu hỏi B1: GV nêu câu hỏi: – Nêu khái ca dao? – Ca dao chia thành loại? – Khái quát đặc trưng nội dung, nghệ thuật ca dao? B2: HS suy nghĩ, trả lời B3: HS trình bày B4: GV nhận xét, chốt lại I.Tìm hiểu chung ca dao: 1.Khái niệm Ca dao: lời thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc diễn xướng, sáng tác nhằm diễn tả giới nội tâm người Phân loại – Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa – Ca dao hài hước Nội dung, nghệ thuật - Về nội dung: + Ca dao tiếng nói tình cảm người bình dân + Tình cảm Ca dao giản dị, mộc mạc, chân thành đằm thắm, tinh tế, sâu sắc +Tiếng nói tình cảm Ca dao tiếng nói chung Ca dao “Tiếng nói vạn nhà”, “Tấm gương soi tâm hồn dân tơc” - Về hình thức: + Ca dao phần lớn sử dụng thể loại dân tộc: lục bát, song thất lục bát + Ca dao sử dụng biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ biểu tượng: giếng nước, sân đình, bến đị 23 2.2.Đọc văn Hình thức: cá nhân Kĩ thuật: đọc diễn cảm B1:GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm, yêu cầu HS đọc theo hướng dẫn B2: HS thực hành đọc diễn cảm B3: HS nhận xét việc đọc diễn cảm bạn B4: GV nhận xét, đánh giá 2.3.Tìm hiểu ca dao số – Hình thức: theo nhóm – Kĩ thuật: tổ chức nhóm B1:GV chia lớp thành nhóm thảo luận câu hỏi Thời gian: phút Nhóm 1: + Nhận xét hình thức mở đầu ca dao? + Xác định chủ thể ca dao? Nhóm 2: + Tìm phân tích hiệu nghệ thuật hình ảnh so sánh ca dao? + Tìm phân tích hiệu nghệ thuật hình ảnh ẩn dụ ca dao? Nhóm 3: Khái quát nội dung trữ tình ca dao? B2: Các nhóm thảo luận, làm B3: Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung B4: GV nhận xét, chốt ý 2.4.Tìm hiểu ca dao số 4: – Hình thức: theo nhóm – Kĩ thuật: tổ chức nhóm B1:GV chia lớp thành nhóm thảo + Ngôn ngữ Ca dao mộc mạc, giản dị, sáng, gần với lời ăn tiếng nói ngày - Hình thức diễn xướng Ca dao hát dân ca Ca dao lời hát dân ca, gần gũi đời sống ngày, hấp dẫn sinh động lôi II Đọc – hiểu chùm ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa HS đọc diễn cảm văn HS nhận xét, đánh giá việc đọc bạn 1.Bài ca dao số 1: Tiếng hát than thân – Hình thức mở đầu: Thân em như…gợi âm điệu xót xa, ngậm ngùi → Chủ thể than thân: người phụ nữ → Mô tip mở đầu phổ biến ca dao – Sử dụng hình ảnh so sánh, ẩn dụ: + Thân em – lụa đào: ý thức sắc đẹp, tuổi xuân, giá trị người phụ nữ + Phất phơ chợ biết vào tay ai: Số phận chông chênh, đầy may rủi, giống hàng để mua bán → Lời than thân đầy chua xót NVTT: người phụ nữ bước vào thời kì đẹp nhất, rực rỡ lại phấp nỗi lo âu thân phận Bài ca dao số 4: Tiếng hát yêu thương, 24 luận câu hỏi Thời gian: phút Nhóm 1: Tìm hiểu hình ảnh biểu tượng “khăn” ca dao? (nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa) tình nghĩa * Nỗi niềm thương nhớ người yêu cô gái gửi gắm qua hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: – Khăn: Hình ảnh nhân hóa nhắc đến lần: + Vật kỉ niệm, vật trao duyên gợi nhớ người u + Gắn bó với gái hoàn cảnh + Điệp từ “khăn”, điệp khúc “khăn thương nhớ ai”: nỗi nhớ triền miên, da diết + Nỗi nhớ trải dài khơng gian: rơi Nhóm 2: xuống đất, vắt lên vai, chùi nước mắt Các Tìm hiểu hình ảnh biểu tượng “đèn” động từ: rơi, vắt, xuống, lên diễn tả ca dao? (nghệ thuật, nội tâm trạng ngổn ngang, bồn chồn, khắc dung, ý nghĩa) khoải gái – Đèn: Hình ảnh nhân hóa, nhắc đến lần Nhóm 3: + Từ “khăn” đến “đèn”: Nỗi nhớ lan tỏa Tìm hiểu hình ảnh biểu tượng “mắt” theo thời gian từ ngày sang đêm ca dao? (nghệ thuật, nội + Đèn không tắt: Ẩn dụ: nỗi thương nhớ dung, ý nghĩa) khơng ngi lịng gái – Mắt: Hình ảnh hốn dụ: gái, nhắc đến lần + Nếu “khăn”, “đèn” biểu tượng gián tiếp “mắt” biểu tượng trực tiếp, thân gái, tự hỏi + Mắt thương nhớ ai/ Mắt ngủ khơng n: Nhóm 4: nỗi nhớ, nỗi ưu tư, trăn trở nặng trĩu Phân tích hai câu cuối bài? Khái qt lịng đặc điểm kết cấu, nội dung trữ tình + Điệp khúc “thương nhớ ai” thể nỗi ca dao? mong nhớ khắc khoải, da diết – “Đêm qua em lo phiền Lo nỗi khơng n bề” Niềm lo âu, trăn trở cho hạnh phúc lứa đôi: Sợ tình u hạnh phúc lứa đơi bị dang dở, bị ngăn cản 25 B2: Các nhóm thảo luận, làm B3: Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung B4: GV nhận xét, chốt ý HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Bài tập 1: 10 phút – Hình thức : lớp – kĩ thuật: đặt câu hỏi Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV trình chiếu ngữ liệu ca dao số SGK Ngữ văn 10 “ Muối ba năm… xa” Câu hỏi 1: Chỉ thành ngữ ca dao trên? Nêu ý nghĩa? Câu hỏi 2: Bài ca dao đem đến cho anh/ chị học gì? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Bước 3: HS báo cáo sản phẩm thảo luận Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập chốt kiến thức Bài tập 2: 10 phút – Hình thức : Hoạt động nhóm( nhóm) – Kĩ thuật: Trị chơi Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV Chia lớp thành nhóm thi tìm ngữ liệu với thời gian 5-10 phút trình bày bảng phụ Câu hỏi nhóm 1: Tìm thêm → Bài ca dao gồm cặp câu Ở cặp câu đầu, câu có tiếng, kết cấu theo kiểu câu hỏi tu từ khơng có lời đáp Cặp câu cuối cặp câu lục bát, số tiếng câu tăng lên Hình thức diễn tả trào dâng cảm xúc NVTT đáng ý chuyển biến từ cảm xúc thương nhớ sang cảm xúc lo âu Bài ca dao thể tình yêu sâu sắc, mãnh liệt gái đầy u thương, tình nghĩa IV Luyện tập Bài tập 1: Câu 1:Thành ngữ “ Muối mặn gừng cay, nghĩa nặng tình dày”à Ý nghĩa: Biểu trưng cho gắn bó tình nghĩa thủy chung người Câu 2: học: – Lời khuyên lối sống thủy chung, tình nghĩa vẹn trịn người tình cảm lứa đơi tình vợ chồng BẢNG PHỤ Nhóm… ……………………………… ………… ……………………………… 26 ca dao có mơ típ mở đầu “Thân em như…” Câu hỏi nhóm 2: Tìm thêm ca dao hài hước tự trào có mơ típ “Làm trai…” “Chồng người… Chồng em…” Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Bước 3: HS báo cáo sản phẩm thảo luận Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập chốt kiến thức Bài tập 3: phút – Hình thức : Hoạt động nhóm – Kĩ thuật: chia nhóm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV Chia lớp thành nhóm thực câu hỏi sau trình bày giấy Ao Câu hỏi nhóm nhóm: Trong ngữ liệu sau câu tục ngữ câu ca dao (1)Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương (2) Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao (3) Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng (4) Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn (5) Thật vàng thau đâu Chớ đem thử lửa mà đau lịng vàng (6) Vàng thử lửa thử than Chuông kêu thử tiếng người ngoan thử lời …………… Dự kiến trả lời: [1] “ Thân em hạt mưa sa…” “ Thân em chổi đầu hè…” “Làm trai cho đáng nên trai Một trăm đám cỗ chẳng sai đám nào” “Chồng người bể Sở sông Ngô Chồng em ngồi bếp rang ngô cháy quần”… Dự kiến câu trả lời: – Câu 1,4,5 Ca dao – Câu 2,3,6 Tục ngữ Vì: Ca dao thiên cảm xúc nói lên nỗi lịng người Tục ngữ thiên lý trí, trí tuệ đúc kết kinh nghiệm sống 27 Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Bước 3: HS báo cáo sản phẩm thảo luận Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập chốt kiến thức Bài tập 4: ( 15 phút) – Hình thức : Cả lớp – Kĩ thuật: Sơ đồ tư Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu hs khái quát nội dung học sơ đồ? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Bước 3: HS báo cáo sản phẩm thảo luận Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập chốt kiến thức GV: Tổng kết chốt lại toàn nội Học sinh thực báo cáo kết dung kiến thức cửa học HOẠT ĐỘNG 4,5: VẬN DỤNG, MỞ RỘNG ( 15 phút) Hình thức:Cả lớp Kĩ thuật: dạy học dự án GV giao cho HS tập nhà làm tuần, trình bày sản phẩm sau: Sưu tầm ca dao dân ca hát đối đáp giao duyên quan họ, nhập vai liền anh, liền chị để diễn xướng ca dao dân ca đó? HS nhà sưu tầm, tập luyện diễn xướng V Vận dụng, mở rộng GV cho HS thể vào tiết học cụ HS sưu tầm điệu đối đáp hay, thể sinh hoạt ngoại khóa diễn xướng tự tin, thuyết phục 28 29 ...DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH QUA CHÙM “CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA? ?TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10 A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Theo Chương trình. .. dạy học phù hợp với thực tiễn dạy học Ngữ văn ngày Đó lý tơi chọn đề tài nghiên cứu ? ?Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh qua chùm “Ca dao than thân yêu thương tình nghĩa” chương trình. .. nghĩa chương trình ban Ngữ văn lớp 10 II Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Trọng tâm đề tài nghiên cứu việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 10 dạy đọc hiểu chùm “Ca dao than thân yêu thương

Ngày đăng: 17/07/2019, 09:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan