TÍNH ĐỐI XỨNG VÀ BẤT ĐỐI XỨNG CỦA QUAN HỆ GIÚP ĐỠ TRONG VỐN XÃ HỘI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM

150 51 0
TÍNH ĐỐI XỨNG VÀ BẤT ĐỐI XỨNG CỦA QUAN HỆ GIÚP ĐỠ TRONG VỐN XÃ HỘI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÍNH ĐỐI XỨNG VÀ BẤT ĐỐI XỨNG CỦA QUAN HỆ GIÚP ĐỠ TRONG VỐN XÃ HỘI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Luận án này đã trả lời được đầy đủ các câu hỏi nghiên cứu nêu ra. Có thể tổng kết một số kết luận về mức độ đối xứng và bất đối xứng của quan hệ giúp đỡ trong vốn xã hội của người Việt Nam và các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng và bất đối xứng này như sau. Về mức độ đối xứng và bất đối xứng của quan hệ giúp đỡ, nhìn chung, trong khi quan hệ giúp đỡ giữa những bạn bè thân thiết thường biểu hiện rõ mức độ đối xứng thì mức độ bất đối xứng lại được biểu hiện tương đối rõ trong quan hệ giúp đỡ giữa các thế hệ trong gia đình. Mặt khác, nhìn chung, quan hệ giúp đỡ ở nông thôn có mức độ bất đối xứng rõ nét hơn quan hệ giúp đỡ ở đô thị. Các cá nhân tham gia quan hệ giúp đỡ lẫn nhau đều có điều kiện kinh tế khá thường dễ cho và nhận các giúp đỡ một cách đối xứng và ngược lại. Ở nông thôn chủ yếu giúp đỡ lẫn nhau về các loại hình như chia sẻ tâm sự, sức lao động trong hầu hết các hoàn cảnh giúp đỡ. Trong khi đó, các loại hình giúp đỡ ở đô thị đa dạng hơn nhưng thiên về loại hình giúp đỡ tiền bạc và cung cấp thông tin là chủ yếu. Bên cạnh đó, dù là quan hệ giúp đỡ trong gia đình hay giữa những bạn bè thân thiết đều chịu sự chi phối của cả hai yếu tố bao gồm những chuẩn mực đạo đức gia đình, đạo đức xã hội và nguyên tắc tính toán chi phí và lợi ích. Tuy nhiên, càng là mối quan hệ thân thiết và càng là những loại hình giúp đỡ phi vật chất càng chịu sự chi phối rõ nét hơn của các chuẩn mực đạo đức và qui ước xã hội. Trong khi đó, càng là mối quan hệ ít thân thiết hơn và càng là những loại hình giúp đỡ vật chất càng chịu sự chi phối rõ nét hơn của nguyên tắc tính toán chi phí lợi ích và nguyên tắc ý tưởng hành động. Do vậy, quan hệ giúp đỡ trong gia đình chịu sự chi phối mạnh mẽ hơn của những chuẩn mực, đạo đức. Ngược lại, quan hệ giúp đỡ giữa bạn bè, đặc biệt là bạn bè ít thân thiết lại chịu sự chi phối mạnh mẽ hơn bởi nguyên tắc tính toán chi phí lợi ích. Tuy nhiên, xét về bản chất các quan hệ giúp đỡ, các chủ thể tham gia quan hệ này đều kì vọng được nhận lại sự giúp đỡ từ đối phương và sự giúp đỡ này không nhất thiết phải là vật chất mà chỉ là tinh thần như sự hài lòng, niềm hạnh phúc v.v... Bên cạnh những biểu hiện chung về mức độ đối xứng và bất đối xứng của quan hệ giúp đỡ nêu trên, có thể tóm tắt cụ thể hơn về mức độ đối xứng và bất đối xứng trong từng mối quan hệ bạn bè và gia đình như sau. Trong quan hệ bạn bè, mức độ đối xứng và bất đối xứng khác nhau giữa người bạn thứ nhất, thứ hai và thứ ba. Mức độ bất đối xứng có vẻ phổ biến hơn với những người thân thiết nhất và giảm dần với các cá nhân khác. Nói cách khác, bạn bè càng thân thiết, càng dễ “được nhận” nhiều từ phía bạn bè hơn là “cho” họ. Như vậy, càng thân thiết, càng “giống” quan hệ người trong gia đình, mức độ bất đối xứng càng tăng lên. Điều này đúng nhất với chiều cạnh số lượng các loại hình giúp đỡ và có những bằng chứng nhất định với đối với chiều cạnh tính chất loại hình giúp đỡ cũng như chiều cạnh hoàn cảnh giúp đỡ. Không có sự khác biệt rõ ràng giữa nông thôn hay đô thị, giữa nam giới hay nữ giới và giữa các nhóm tuổi khác nhau về mức độ tăng hay giảm tính đối xứng hoặc tính bất đối xứng của quan hệ giúp đỡ giữa những bạn bè thân thiết. Điều đáng chú ý từ kết quả của nghiên cứu này là trong quan hệ gia đình, các loại hình giúp đỡ phi vật chất như chia sẻ tâm sự, cung cấp thông tin thường mang tính đối xứng thì trong quan hệ bạn bè lại cho ra kết quả ngược lại. Tức là, trong quan hệ bạn bè, mức độ bất đối xứng thường rõ nhất đối với loại hình giúp đỡ phi vật chất như chia sẻ tâm sự, cung cấp thông tin quan trọng, và hoàn cảnh giúp đỡ như đầu tư làm ăn hay mua sắm vật dụng đắt tiền. Điều này có thể được hiểu một mặt là vì trong phạm vi gia đình, những chia sẻ tâm sự hay trao đổi thông tin mang tính thường xuyên và dễ tiếp cận hơn trong phạm vi bạn bè nên hai loại hình giúp đỡ này dễ theo xu hướng đối xứng trong quan hệ gia đình nhưng lại bất đối xứng trong quan hệ bạn bè. Mặt khác, có thể giải thích rằng các loại hình giúp đỡ chia sẻ tâm sự, cung cấp thông tin quan trọng và các hoàn cảnh giúp đỡ như khi đầu tư làm ăn hay khi mua sắm vật dụng đắt tiền đều là những loại hình và hoàn cảnh trợ giúp mang tính cấp thiết, nhất thời, đòi hỏi những sự giúp đỡ đặc biệt mà không phải ai cũng thực hiện được một cách dễ dàng như các loại hình, hoàn cảnh trợ giúp khác. Tức là, sự giúp đỡ về các loại hình và hoàn cảnh này không mang tính phổ biến, thường xuyên nên việc một người nhận nhiều hơn cho, hay ngược lại cho nhiều hơn nhận loại hình và hoàn cảnh trợ giúp này cũng là một quy luật có thể hiểu được. Mặt khác, dù ở nông thôn hay đô thị, điều kiện kinh tế khá hay kém, là bạn bè rất thân hay bạn bè ít thân hơn thì những giúp đỡ về tiền bạc và sức lao động giữa hai người bạn luôn có mức độ đối xứng tương đối rõ rệt. Càng là bạn bè ít thân thiết hơn thì những giúp đỡ về cung cấp thông tin quan trọng càng mang tính đối xứng hơn. Trong quan hệ gia đình, mức độ đối xứng và bất đối xứng được biểu hiện khác nhau ở chiều cạnh tổng số lượng giúp đỡ trong từng hoàn cảnh nói riêng và ở tất cả các hoàn cảnh nói chung mà các thành viên gia đình người trả lời cung cấp cho họ. Mức độ đối xứng và bất đối xứng này cũng thể hiện rõ trong từng loại hình giúp đỡ ở từng hoàn cảnh giúp đỡ cụ thể. Nói chung, những thành viên trong gia đình người trả lời được xét đến ở nghiên cứu này như bố mẹ đẻ, bố mẹ vợchồng, con cái có mức độ giúp đỡ khác nhau đáng kể đối với người trả lời. Nói chung người Việt Nam có mức độ bất đối xứng khá rõ trong quan hệ giúp đỡ liên thế hệ. Trải qua nhiều thế hệ thì xu hướng cho nhận chung của người Việt Nam vẫn theo một chiều là bố mẹ (bố mẹ đẻ và bố mẹ vợ chồng) cung cấp cho con số lượng loại hình giúp đỡ nhiều hơn con có thể cung cấp cho bố mẹ. Tuy nhiên vẫn luôn tồn tại các trường hợp riêng như con có thể cung cấp cho bố mẹ số lượng loại hình giúp đỡ ngang bằng hoặc nhiều hơn số lượng loại hình bố mẹ có thể cung cấp cho con. Tức là, vẫn luôn tồn tại trường hợp bất đối xứng trong quan hệ giúp đỡ giữa bố mẹ và con cái theo chiều ngược lại với xu hướng chung hoặc trường hợp đối xứng trong quan hệ giúp đỡ này. Ngoài ra, một điểm đáng chú ý là càng là các thế hệ gần nhau càng cung cấp cho nhau số lượng loại hình giúp đỡ nhiều hơn là các thế hệ xa nhau hơn. Nói chung xét theo quan điểm giới thì người Việt Nam có xu hướng giúp đỡ con trai nhiều hơn con gái và xét theo quan điểm tôn ti trật tự thì người Việt Nam có xu hướng giúp đỡ con trưởng nhiều hơn con thứ. Tuy nhiên, điều này còn phụ thuộc vào yếu tố phong tục tập quán và đặc điểm sinh hoạt của từng vùng miền. Do vậy, có thể nói xu hướng giúp đỡ con trưởng nhiều hơn con thứ phổ biến hơn trong các gia đình ở khu vực miền Bắc Việt Nam. Về tính chất các loại hình giúp đỡ, một kết quả thú vị được rút ra từ nghiên cứu này là những giúp đỡ về tiền bạc vốn được dự đoán là có mức độ đối xứng rõ ràng vì có thể cân đong, đo đếm được lại thể hiện rõ tính bất đối xứng trong tất cả các hoàn cảnh giúp đỡ trong gia đình. Từ đó một lần nữa có thể khẳng định càng là quan hệ thân thiết thì tính sòng phẳng trong quan hệ cho và nhận giúp đỡ càng yếu. Mặt khác, về loại hình giúp đỡ chia sẻ tâm sự giữa bố mẹ hai bên và con đối với người được hỏi mang tính bất đối xứng trong nhiều hoàn cảnh theo chiều hướng bố mẹ giúp đỡ người được hỏi về chia sẻ tâm sự nhiều hơn là con có thể giúp đỡ họ về loại hình này. Ngoài ra, loại hình giúp đỡ cung cấp thông tin quan trọng mà bố mẹ đẻ và con cái có thể cung cấp cho người được hỏi mang tính bất đối xứng trong nhiều hoàn cảnh, trừ hoàn cảnh ốm đau. Tức là, trong hoàn cảnh ốm đau, người Việt Nam thường nhận được giúp đỡ về loại hình này từ cả bố mẹ đẻ và từ con ở mức độ tương đương nhau. Sự giúp đỡ qua lại trong các trường hợp này được hiểu là sự thực hiện các chuẩn mực đạo đức giữa bố mẹ với con và con với bố mẹ hay anh chị em với nhau như quan điểm của Russell Cropanzano và Marie S. Mitchell (2005) đã nêu trên. Như vậy, nói chung, mức độ đối xứng và bất đối xứng của quan hệ giúp đỡ đã phản ánh rõ người Việt Nam có xu hướng giúp đỡ mang tính duy tình trong những quan hệ thân thiết và ngược lại, với những quan hệ ít thân thiết hơn, xu hướng giúp đỡ sẽ mang tính duy lý rõ rệt hơn. Mức độ đối xứng thể hiện trong quan hệ giúp đỡ giữa bạn bè thân thiết cũng phản tính cân bằng và tính liên kết chặt chẽ của xã hội. Nếu trong xã hội, các quan hệ giúp đỡ chỉ luôn nghiêng theo một chiều, tức là bất đối xứng (chỉ nhận mà không cho hay cho mà không nhận) thì tính liên kết giữa các thành viên trong mạng lưới quan hệ xã hội sẽ không thể bền chặt một cách lâu dài. Bởi bản chất của mọi mối quan hệ là phải đạt đến sự cân bằng để thỏa mãn kì vọng của nhau. Tuy nhiên, ở quan hệ gia đình như một trường hợp đặc biệt của quan hệ xã hội, kì vọng mà bố mẹ đặt vào con cái thường là kì vọng tương lai chứ không phải là kì vọng hiện tại. Do vậy, biểu hiện hiện tại của quan hệ giúp đỡ giữa bố mẹ và con cái có thể mang tính bất đối xứng nhưng kì vọng tương lai của mối quan hệ này vẫn thường hướng đến xu hướng đối xứng. Nhìn chung, thông qua các kết quả định lượng và định tính, luận án này nhận thấy rằng, trong hầu hết các hoàn cảnh giúp đỡ và ở hầu hết các loại hình giúp đỡ, đòi hỏi về một sự đáp trả lại đối xứng là không quá khắt khe nhưng nói chung cả cha mẹ và con cái đều luôn ý thức rõ về bổn phận và trách nhiệm giúp đỡ lẫn nhau có đi có lại. Điều này đã phản ánh rõ tính liên kết gia đình của người Việt Nam ngày nay vẫn tương đối bền chặt. Tính liên kết trong gia đình bền chặt cũng kéo theo sự bền chặt trong liên kết xã hội. Về các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng và bất đối xứng của quan hệ giúp đỡ trong vốn xã hội của người Việt Nam có thể chia thành ba nhóm bao gồm nhóm yếu tố cá nhân, nhóm yếu tố gia đình và nhóm yếu tố cộng đồngxã hội. Quan hệ giúp đỡ trong gia đình và giữa những bạn bè thân đều chịu ảnh hưởng đan xen của cả ba nhóm yếu tố này. Tuy nhiên, nhóm yếu tố cá nhân và nhóm yếu tố gia đình vẫn gây ảnh hưởng nhiều hơn cả đến mức độ đối xứng và bất đối xứng của quan hệ giúp đỡ trong gia đình. Trong khi đó, nhóm yếu tố cá nhân và nhóm yếu tố cộng đồngxã hội gây ảnh hưởng nhiều hơn cả đến tính đối xứngbất đối xứng của quan hệ giúp đỡ giữa những bạn bè thân thiết. Nhóm yếu tố gia đình có ảnh hưởng không đáng kể (mức ý nghĩa thống kê không cao) đến việc làm tăng hay làm giảm mức độ bất đối xứng trong quan hệ giúp đỡ giữa người trả lời với lần lượt ba người bạn thân ở hầu hết các loại hình giúp đỡ trong hầu hết các hoàn cảnh giúp đỡ.Theo đó, các yếu tố được xem là ảnh hưởng nhiều nhất đến việc làm tăng tỷ lệ xác suất xảy ra tính bất đối xứng của quan hệ giúp đỡ giữa bạn bè thân thiết gồm có: trình độ học vấn, mức độ tin tưởng bạn thân, sốnghọc tậplàm việc ở trong và ngoài nước xa nhà liên tục 6 tháng trở lên, sinh sống tại đô thị. Ngược lại, các yếu tố được xem là ảnh hưởng nhiều nhất đến việc làm giảm tỷ lệ xác suất xảy ra tính bất đối xứng của quan hệ giúp đỡ giữa bạn bè thân thiết gồm có: tuổi, nữ giới, có theo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, là người miền Nam. Bên cạnh đó, các yếu tố được xem là ảnh hưởng nhiều nhất đến việc làm tăng mức độ bất đối xứng của quan hệ giúp đỡ trong gia đình gồm có: trình độ học vấn từ trung học phổ thông trở lên, số người trong gia đình làm việc tại các cơ quan nhà nước, số anh chị em ruột, mức độ tin tưởng con, mức độ tin tưởng bố mẹ. Trái lại, các yếu tố được xem là ảnh hưởng nhiều nhất đến việc làm giảm mức độ bất đối xứng của quan hệ giúp đỡ trong gia đình gồm có: tuổi, sống chung cùng bố mẹ, loại hình kinh tế hỗn hợp hoặc thuần phi nông, có theo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, là người miền Nam. Mặc dù đã chỉ ra được các biểu hiện đặc trưng của tính đối xứng và bất đối xứng của quan hệ giúp đỡ trong vốn xã hội của người Việt Nam nhưng nghiên cứu này vẫn tồn tại một số điểm hạn chế như sau. Thứ nhất, luận án chưa đo lường được quan hệ giúp đỡ giữa các chủ thể đa dạng hơn, ví dụ giữa những người họ hàng, giữa những người hàng xóm, giữa chủ tuyển dụng và người lao động v.v... Thứ hai, trong quan hệ giúp đỡ ở phạm vi gia đình, luận án này chưa đo được quan hệ giúp đỡ giữa người trả lời với nhiều thành viên gia đình khác như anh, chị, em, cô, dì, chú, bác v.v... Tuy nhiên, với những kết quả nghiên cứu đã đạt được, luận án này hy vọng sẽ góp phần làm tài liệu cơ sở cho các nhà làm chính sách và công tác xã hội. Đồng thời, tác giả luận án cũng mong rằng những điểm hạn chế của luận án sẽ là hướng gợi mở cho các hướng nghiên cứu tiếp theo.

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, HỘP MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể, phạm vi phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu 3.4 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 10 5.1 Câu hỏi nghiên cứu 10 5.2 Giả thuyết nghiên cứu 10 Cấu trúc luận án 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 12 1.1 Các nghiên cứu mạng lưới quan hệ xã hội 12 1.1.1 Khái niệm mạng lưới quan hệ xã hội 12 1.1.2 Các đ c tính mạng lưới quan hệ xã hội 15 1.1.3 Đ c trưng quan hệ giúp đỡ mạng lưới quan hệ xã hội 17 1.3.1 Quan hệ giúp đỡ kinh tế 18 1.3.2 Giúp đỡ tinh thần 20 1.3.3 Giúp đỡ sức lao động 21 1.3.4 Giúp đỡ thông tin, tri thức 22 1.2 Các nghiên cứu tính chất có có lại thành tố vốn xã hội 23 1.2.1 ính chất có có lại khái niệm vốn xã hội 23 1.2.2 ính chất có có lại ch áo đo lư ng vốn xã hội 25 1.2.3 ính chất có có lại quan hệ giúp đỡ vốn xã hội 25 1.3 Các nghiên cứu cách đo tính đối xứng ất đối xứng quan hệ giúp đỡ 27 vốn xã hội 1.4 Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu 33 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Cơ sở lý luận 35 2.1.1 Nhóm lý thuyết trò chơi 36 2.1.2 Nhóm lý thuyết xã hội học tiếp cận theo quan điểm kinh tế học hành vi 37 2.1.3 Nhóm lý thuyết vốn xã hội 39 2.1.4 Khung lý thuyết luận án 41 2.2 hiết kế nghiên cứu 43 2.3 Phương pháp nghiên cứu 45 2.3.1 hao tác hóa khái niệm cơng cụ đo 45 2.3.2 Cơ sở liệu 52 2.3.3 Các chiến lược mơ hình phân tích 56 CHƯƠNG 3: MỨC ĐỘ ĐỐI XỨNG VÀ BẤT ĐỐI XỨNG CỦA QUAN HỆ GIÚP ĐỠ TRONG VỐN XÃ HỘI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM 60 3.1 Mức độ đối xứng ất đối xứng số lượng loại hình giúp đỡ 60 3.2 Mức độ đối xứng ất đối xứng tính chất loại hình giúp đỡ 76 3.3 Mức độ đối xứng ất đối xứng hoàn cảnh giúp đỡ 83 3.4 hảo luận mức độ đối xứng ất đối xứng quan hệ giúp đỡ vốn xã hội ngư i Việt Nam 92 CHƯƠNG 4: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH ĐỐI XỨNG VÀ BẤT ĐỐI XỨNG CỦA QUAN HỆ GIÚP ĐỠ TRONG VỐN XÃ HỘI CỦA NGƯỜI 99 VIỆT NAM 4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính đối xứng ất đối xứng số lượng loại hình giúp đỡ 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính đối xứng ất đối xứng tính chất loại hình giúp đỡ 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính đối xứng ất đối xứng hoàn cảnh giúp đỡ 4.4 hảo luận yếu tố ảnh hưởng đến tính đối xứng ất đối xứng quan hệ giúp đỡ vốn xã hội ngư i Việt Nam KẾT LUẬN 100 103 113 132 137 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 143 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG ảng 2.1: Số lượng vấn sâu nghiên cứu trư ng hợp ảng 3.1: So sánh mức độ đối xứng ất đối xứng quan hệ giúp đỡ với ngư i ạn thân thứ theo số tiêu chí ảng 3.2: So sánh mức độ đối xứng ất đối xứng quan hệ giúp đỡ với ngư i ạn thân thứ hai theo số tiêu chí ảng 3.3: So sánh mức độ đối xứng ất đối xứng quan hệ giúp đỡ với ngư i ạn thân thứ a theo số tiêu chí ảng 3.4: Kiểm định McNemar tính đối xứng ất đối xứng tính chất loại giúp đỡ ảng 3.5: Kiểm định McNemar tính đối xứng ất đối xứng số hoàn cảnh trợ giúp ảng 4.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng ất đối xứng số lượng loại hình giúp đỡ ngư i trả l i a ngư i ạn thân ảng 4.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến mng độác yếu tố ảnht đối xứng vố ảnh hưởng đến mng tính chất loại hình giúp ảng 4.3: Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng ất đối xứng tiền ạc ngư i trả l i ạn thân thứ ảng 4.4: Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng ất đối xứng sức lao động ngư i trả l i ạn thân thứ ảng 4.5: Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng ất đối xứng sức lao động ngư i trả l i ạn thân thứ ảng 4.6: Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng ất đối xứng hoàn cảnh cưới hỏi ngư i trả l i ạn thân thứ ảng Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng ất đối xứng hoàn cảnh tang ma ngư i trả l i ạn thân thứ ảng Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng ất đối xứng hoàn cảnh xây/mua nhà ngư i trả l i ạn thân thứ ảng Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng ất đối xứng hoàn cảnh tìm việc ngư i trả l i ạn thân thứ ảng 4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng ất đối xứng hoàn cảnh đầu tư làm n ngư i trả l i ạn thân thứ ảng 4.11 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng ất đối xứng hoàn cảnh mua sắm vật dụng đắt tiền ngư i trả l i ạn thân thứ ảng 4.12 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng ất đối xứng " ố mẹ đẻ giúp" "nhận giúp đỡ từ cái" hoàn cảnh đầu tư làm n ảng 4.13 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng ất đối xứng " ố mẹ đẻ giúp" "nhận giúp đỡ từ cái" hoàn cảnh ốm đau 55 61 62 63 77 83 100 103 106 108 110 113 115 117 119 121 123 125 127 DANH MỤC CÁC HÌNH, HỘP Hình 2.1: Có có lại trực tiếp hai chủ thể 45 Hình 2.2: Có có lại gián tiếp ba chủ thể 46 Hình 2.3: Có có lại gián tiếp nhiều chủ thể 46 Hình 2.4: Đối xứng quan hệ cho - nhận giúp đỡ 47 Hình 2.5: ất đối xứng quan hệ cho - nhận giúp đỡ 47 Hình 2.6: Quan hệ cho - nhận hai ngư i ạn 49 Hình 2.7: Quan hệ cho - nhận hệ gia đình 50 Hình 3.1 ất đối xứng liên hệ số lượng loại hình giúp đỡ 69 Hình 3.2: ính ất đối xứng quan hệ giúp đỡ với trai/ gái; trưởng/ thứ Hình 3.3a ất đối xứng chia sẻ tâm hai ngư i ạn Hình 3.3b Đối xứng chia sẻ tâm hai ngư i ạn Hình 3.4 Hình 3.5a ính đối xứng giúp đỡ tiền ạc sức lao động ạn è ất đối xứng cung cấp Q hai ngư i ạn Q hai ngư i ạn 74 78 78 79 81 Hình 3.5 Đối xứng cung cấp Hộp 3.1 ính ất đối xứng quan hệ giúp đỡ gia đình thị 70 Hộp 3.2 ính ất đối xứng quan hệ giúp đỡ gia đình nơng thơn 70 Hộp 3.3 ính đối xứng ất đối xứng số lượng loại hình giúp đỡ ố mẹ gia đình nơng thơn Hộp 3.4 ính đối xứng ất đối xứng số lượng loại hình giúp đỡ ố mẹ gia đình thị Hộp 3.5 ính ất đối xứng quan hệ giúp đỡ với trai/ gái; trưởng/ thứ Hộp 3.6 Mức độ đối xứng ất đối xứng giúp đỡ chia sẻ tâm hai ngư i ạn 81 73 74 75 79 Hộp ính ất đối xứng quan hệ giúp đỡ tiền ạc gia đình 89 Hộp ính đối xứng nhận giúp đỡ chia sẻ tâm từ ố mẹ 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài ã hội Việt Nam n m đổi có ước chuyển liên tục mạnh m k o theo nhiều iến đổi quan hệ xã hội, nơi sản sinh vốn xã hội Do vậy, muốn nâng cao chất lượng vốn xã hội việc nghiên cứu làm rõ đ c tính, tính chất quan hệ xã hội cần thiết Vốn xã hội phạm trù rộng lớn phức tạp, tạo nên bốn thành tố: quan hệ xã hội mạng lưới xã hội, lòng tin xã hội, chuẩn mực có có lại tham gia xã hội Chuẩn mực có có lại tính chất ản quan hệ giúp đỡ vốn xã hội Khi nói đến tính chất có có lại, phần lớn ngư i nghĩ đến trao đổi, giúp đỡ kinh tế học theo kiểu A giúp ao nhiêu giúp A nhiêu cách sòng phẳng Nhưng thực tế, tính chất có có lại quan hệ giúp đỡ chứa đựng đ c tính riêng, có tính đối xứng/bất đối xứng Ví dụ loại hình giúp đỡ khác tình cảm, cung cấp thông tin quan trọng v.v lúc dễ dàng giúp đỡ lẫn cách sòng phẳng, tức đối xứng Vậy làm để đo lư ng tính đối xứng/bất đối xứng vấn đề bị bỏ ngỏ nghiên cứu Việt Nam Tính đối xứng bất đối xứng nhìn ba chiều cạnh: số lượng loại hình giúp đỡ, tính chất giúp đỡ hoàn cảnh giúp đỡ Xét chiều cạnh thứ nhất, A giúp B ba loại hình gồm tiền bạc, tình cảm, sức lao động ch giúp lại A ho c hai số ba loại hình ho c giúp A thêm loại hình khác quan hệ giúp đỡ cho - nhận A B bất đối xứng Ngược lại, lại A ằng số lượng loại hình giúp đỡ mà A giúp giúp quan hệ giúp đỡ A B đối xứng Xét chiều cạnh thứ hai, A giúp B tiền bạc ch giúp lại A tình cảm Khi đó, quan hệ giúp đỡ A B bất đối xứng Ngược lại, B giúp lại A tiền bạc quan hệ giúp đỡ mang tính đối xứng Xét chiều cạnh thứ ba, A giúp B hoàn cảnh cưới hỏi giúp lại A cưới hỏi quan hệ giúp đỡ A B đối xứng Ngược lại, B khơng giúp đỡ cho A hồn cảnh cưới hỏi có giúp A hoàn cảnh khác tang ma, xây mua nhà v.v quan hệ giúp đỡ A B mang tính bất đối xứng Hiện nay, Việt Nam, chưa có nghiên cứu đo lư ng tính đối xứng/bất đối xứng quan hệ giúp đỡ hai chiều ba chiều cạnh Vấn đề “tính đối xứng/ bất đối xứng” vốn xã hội chủ yếu bàn luận cách không trực tiếp số nghiên cứu Việt Nam Đ ng Nguyên Anh (1998), Lê Ngọc Hùng (2003, 2008), Nguyễn Quý Thanh (2005, 2012, 2013), Thomése F Nguyễn Tuấn Anh (2007, 2011, 2012), Nguyễn Duy Thắng (2007), Lê Minh Tiến , rần Hữu ụng v.v… Phần lớn nghiên cứu quan tâm xem cá nhân nhận giúp đỡ kinh tế, tình cảm hay loại hình khác họ rơi vào hoàn cảnh cần đến chúng M t “giúp đỡ” quan hệ xã hội đề cập m nhạt, ho c có, lại khơng đ t c p chủ thể định, tảng quan hệ “cho - nhận giúp đỡ” qua lại Xuất phát từ thực tiễn biến đổi xã hội tình hình nghiên cứu mạng lưới quan hệ xã hội vốn xã hội giải chưa đầy đủ triệt để vấn đề tính đối xứng bất đối xứng quan hệ giúp đỡ ngư i Việt Nam luận án mạnh dạn lựa chọn mảng đề tài với mong muốn tìm hiểu xem mức độ đối xứng bất đối xứng quan hệ giúp đỡ vốn xã hội ngư i Việt Nam nào? Yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng bất đối xứng quan hệ giúp đỡ?1 Như vậy, luận án s đo lư ng mức độ đối xứng bất đối xứng quan hệ giúp đỡ vốn xã hội ngư i Việt Nam ba chiều cạnh: số lượng loại hình giúp đỡ, tính chất giúp đỡ hồn cảnh giúp đỡ Cuối cùng, luận án s tìm hiểu xem yếu tố có ảnh hưởng nhiều đến mức độ đối xứng bất đối xứng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận án thực nhằm ba mục đích sau nhất, luận án mong muốn tìm số logic xã hội quan hệ giúp đỡ vốn xã hội ngư i Việt Nam th i kì hội nhập Thứ hai, nghiên cứu nhằm bổ sung khung phân tích đ c tính mạng lưới quan hệ xã hội thông qua việc đo lư ng định lượng kiểm chéo thông tin định lượng phương pháp định tính tính đối xứng bất đối xứng quan hệ giúp đỡ vốn xã hội Thứ ba, nghiên cứu hy vọng s cung cấp tài liệu sở cho nhà làm cơng tác xã hội sách xã hội Để thực nghiên cứu này, luận án tiếp cận sử dụng phần liệu liệu đề tài "Sự hình thành phát triển vốn xã hội Việt Nam" Quỹ Nafosted tài trợ Từ liệu sẵn có, luận án khai thác, chọn lọc để xây dựng ý tưởng phương pháp nghiên cứu cụ thể phù hợp Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án xác định hai nhiệm vụ cần thực sau Thứ nhất, luận án s đo lư ng mức độ đối xứng bất đối xứng quan hệ giúp đỡ bạn bè thân (quan hệ xã hội) thông qua ba chiều cạnh nêu Đồng th i, luận án s đo lư ng mức độ đối xứng bất đối xứng quan hệ giúp đỡ ngư i hỏi với bố mẹ họ trư ng hợp riêng quan hệ xã hội Các kết định lượng s kiểm định chéo vấn sâu nghiên cứu trư ng hợp Thứ hai, luận án s phân tích yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng bất đối xứng quan hệ giúp đỡ Đối tượng, khách thể, phạm vi phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tính đối xứng bất đối xứng quan hệ giúp đỡ vốn xã hội ngư i Việt Nam Cụ thể, tính đối xứng bất đối xứng quan hệ giúp đỡ bạn bè thân thiết đó, tính đối xứng bất đối xứng quan hệ giúp đỡ ngư i hỏi với bố mẹ họ s trư ng hợp đ c thù để làm rõ thêm cho quan hệ giúp đỡ xã hội2 Bên cạnh đó, chúng tơi s tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng bất đối xứng quan hệ giúp đỡ vốn xã hội ngư i Việt Nam 3.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu luận án cá nhân, đại diện cho hộ gia đình từ 20 tuổi trở lên cộng đồng nơi cá nhân sống Các cá nhân tham gia khảo sát thuộc ngành nghề khác mức thu nhập trung bình tháng hộ gia đình khơng giống Cộng đồng nơi cá nhân sống bao gồm khu vực nông thôn đô thị3 3.3 Phạm vi nghiên cứu Về th i gian nghiên cứu, luận án sử dụng phần liệu định lượng định tính từ liệu đề tài "Sự hình thành phát triển vốn xã hội Việt Nam" thực từ n m 11 đến n m 2013 Bên cạnh đó, tác giả trực tiếp thực Quan hệ giúp đỡ ngư i bạn bè thân thiết hiểu quan hệ giúp đỡ mạng lưới xã hội nói chung Mạng lưới bạn bè thân mạng quan hệ xã hội lõi nguồn vốn xã hội hữu ích cá nhân Gia đình xã hội thu nhỏ Do quan hệ giúp đỡ gia đình coi trư ng hợp riêng quan hệ giúp đỡ xã hội Các thông tin ản khách thể khảo sát trình bày phụ lục thêm 25 vấn sâu nghiên cứu trư ng nhằm phục vụ riêng cho mục đích nghiên cứu luận án khoảng th i gian từ n m 13 đến n m 15 Về địa bàn nghiên cứu, điều tra bảng hỏi đề tài "Sự hình thành phát triển vốn xã hội Việt Nam" tiến hành t nh thành bao gồm: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải ương, ình ương Địa bàn tiến hành vấn sâu nghiên cứu trư ng hợp bổ sung riêng cho luận án thực khu vực nông thôn đô thị thuộc t nh thành Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang Về nội dung nghiên cứu: luận án đo lư ng mức độ đối xứng bất đối xứng quan hệ giúp đỡ yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng bất đối xứng ba chiều cạnh: số lượng loại hình giúp đỡ, tính chất loại hình giúp đỡ, hồn cảnh giúp đỡ 3.4 Phương pháp nghiên cứu Ở phần ch mô tả khái quát phương pháp nghiên cứu sử dụng luận án Các mô tả chi tiết phương pháp nghiên cứu s trình bày cụ thể chương Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận án kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng phương pháp nghiên cứu định tính Cụ thể, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau - Phân tích sở liệu định lượng: Cơ sở liệu định lượng sử dụng luận án phần liệu liệu từ khảo sát 143 đại diện hộ gia đình t nh/thành phố Việt Nam, bao gồm: Hà Nội, Hải ương, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh ình ương khn khổ đề tài Quỹ Khoa học công nghệ Quốc gia Việt Nam tài trợ4 Các chiến lược phân tích đa dạng kiểm định T, kiểm định McNemar áp dụng để mô tả kiểm định số liệu thống kê chiều cạnh số lượng loại hình giúp đỡ, tính chất loại hình giúp đỡ hoàn cảnh giúp đỡ Chi tiết chiến lược phân tích s trình bày chương 2, trang 56-57 Các mơ hình hồi quy tuyến tính bội áp dụng để tìm yếu tố ảnh hưởng đến việc làm t ng hay làm giảm mức độ đối xứng bất đối xứng quan hệ giúp đỡ chiều cạnh số lượng loại hình giúp đỡ Tổng số biến độc lập đưa vào Nghiên cứu sinh đồng ý khuyến khích chủ nhiệm đề tài quan quản lý đề tài để khai thác phần liệu liên quan đến quan hệ giúp đỡ bạn bè thân hệ gia đình từ khảo sát đề tài chạy mơ hình hồi quy tuyến tính bội 20 biến rong đó, mơ hình hồi quy logistic áp dụng để tìm yếu tố ảnh hưởng đến việc làm t ng hay làm giảm mức độ đối xứng bất đối xứng quan hệ giúp đỡ chiều cạnh tính chất loại hình giúp đỡ hoàn cảnh giúp đỡ Tổng số biến độc lập đưa vào mơ hình hồi quy logistic cho quan hệ giúp đỡ bạn bè thân 22 biến Tổng số biến độc lập đưa vào mơ hình hồi quy logistic cho quan hệ giúp đỡ gia đình 23 biến Thơng tin biến độc lập s trình bày kỹ chương 2, trang 58-59 - Dữ liệu vấn sâu nghiên cứu trường hợp: Bên cạnh liệu định lượng, nghiên cứu sinh thực thêm 25 vấn sâu nghiên cứu trư ng hợp khoảng th i gian từ n m 13 đến n m 15 để phục vụ riêng cho luận án Các khách thể khảo sát sinh sống khu vực nông thôn đô thị Thông tin chi tiết số lượng khách thể khảo sát tương ứng với khu vực s trình bày liệu định tính, trang 55 - Dữ liệu từ biên vấn sâu đề tài: Ngoài trư ng hợp vấn sâu nghiên cứu sinh trực tiếp thực hiện, luận án tham khảo sử dụng trư ng hợp vấn sâu từ biên vấn sâu đề tài "Sự hình thành phát triển vốn xã hội Việt Nam" Thông tin cụ thể trư ng hợp vấn sâu s trình bày phần liệu định tính, trang 55 - Dữ liệu từ ghi chép quan sát trực tiếp Bên cạnh nguồn liệu định tính nêu trên, nghiên cứu sinh tiến hành quan sát tự do, quan sát có tham dự ghi chép lại kết quan sát quan hệ giúp đỡ bạn bè thân thiết hệ gia đình Các ghi chép nguồn sở liệu định tính hữu ích cho luận án Chi tiết thiết kế nghiên cứu việc sử dụng phương pháp nghiên cứu s trình bày chương 2, trang 44-59 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Về ý nghĩa khoa học: Luận án góp phần tìm số logic xã hội chi phối quan hệ xã hội Nói cách cụ thể, nghiên cứu góp phần phát logic xã hội liên quan đến tính đối xứng bất đối xứng quan hệ giúp đỡ có có lại bạn bè thân thiết ngư i hỏi với bố mẹ họ Từ đó, luận án góp phần bổ sung thêm khung lý thuyết phân tích mạng lưới quan hệ xã hội vốn xã hội ngư i Việt Nam Về ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu góp phần gợi ý cho nhà hoạch định sách có quan tâm đến việc phát triển mạng lưới quan hệ xã hội dựa phát đ c tính đối xứng bất đối xứng Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu s trả l i câu hỏi nghiên cứu sau: (1) Mức độ đối xứng bất đối xứng quan hệ giúp đỡ vốn xã hội ngư i Việt Nam biểu thơng qua số lượng loại hình, tính chất hồn cảnh "giúp đỡ - giúp đỡ"? (2 Những yếu tố có ảnh hưởng nhiều đến tính đối xứng ất đối xứng quan hệ giúp đỡ vốn xã hội ngư i Việt Nam? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu Để tìm câu trả l i cho hai câu hỏi nghiên cứu trên, nghiên cứu đ t hai giả thuyết Giả thuyết H1 quan hệ giúp đỡ vốn xã hội ngư i Việt Nam khơng bất đối xứng hồn tồn mức độ đối xứng bất đối xứng quan hệ giúp đỡ phụ thuộc vào mức độ gắn kết tình cảm Tức là, quan hệ giúp đỡ bất đối xứng chiều cạnh số lượng loại hình giúp đỡ lại khơng bất đối xứng đối xứng) chiều cạnh khác Và ngư i bạn có mức độ tình cảm thân thiết mức độ bất đối xứng quan hệ cho nhận giúp đỡ biểu rõ ngược lại Trong giả thuyết H1 có hai giả thuyết phụ Giả thuyết H1.1 nhìn chung, quan hệ giúp đỡ bạn bè thân thư ng mang tính đối xứng rõ rệt Giả thuyết H1.2 quan hệ giúp đỡ gia đình thư ng mang tính bất đối xứng rõ nét Giả thuyết H2 mức độ đối xứng bất đối xứng quan hệ giúp đỡ vốn xã hội chịu ảnh hưởng đan xen ba nhóm yếu tố cá nhân, gia đình cộng đồng/xã hội rong đó, nhóm yếu tố gia đình hẳn s ảnh hưởng nhiều đến việc làm t ng hay làm giảm mức độ đối xứng bất đối xứng quan hệ giúp đỡ gia đình nhóm yếu tố cá nhân s ảnh hưởng rõ đến việc làm t ng hay làm giảm mức độ đối xứng bất đối xứng quan hệ giúp đỡ bạn bè thân thiết 10 khẳng định kết luận tương tự ngày c p vợ chồng trẻ Hàn Quốc có xu hướng muốn sống ho c sống gần bố mẹ để tiện ch m sóc ố mẹ nh cậy giúp đỡ từ bố mẹ trông nom nhà cửa, trông v.v [Kim Choong Soon, 2012] Các kết lần lại tái khẳng định luận án Theo kết luận án này, nhiều loại hình giúp đỡ nhiều hồn cảnh giúp đỡ, việc sống chung bố mẹ làm giảm mức độ bất đối xứng việc "bố mẹ giúp" "nhận giúp đỡ từ cái" Một số yếu tố khác làm giảm mức độ ất đối xứng loại hình kinh tế gia đình có theo tín ngưỡng th cúng tổ tiên Tức là, gia đình có kiểu kinh tế hỗn hợp hay phi nơng có xu hướng đối xứng nhận giúp đỡ từ bố mẹ đẻ nhận giúp đỡ từ Điều hiểu gia đình có loại hình kinh tế s phải huy động giúp đỡ từ nhiều phía loại hình kinh tế nơng đơn nên xu hướng đối xứng nhận giúp đỡ từ phía dễ xảy Ngồi ra, nhóm ngư i theo tín ngưỡng th cúng tổ tiên thư ng nhóm ngư i coi trọng đạo lý uống nước nhớ nguồn, có có lại Do vậy, quan hệ giúp đỡ, họ thư ng hướng đến xu hướng cho nhận giúp đỡ cách đối xứng nhóm ngư i khơng theo tín ngưỡng Cuối cùng, số yếu tố ảnh hưởng khác cần suy ngẫm thêm lao động tự tỷ lệ xác suất xảy ất đối xứng loại hình giúp đỡ tiền bạc hoàn cảnh xây mua nhà t ng Kết có phần trái với giả thiết an đầu Giả thiết an đầu cho ngư i lao động tự do, ví dụ buôn bán tự s cần huy động giúp đỡ từ thành viên gia đình mức độ tương đương nên s khơng có khác biệt việc nhận giúp đỡ từ bố mẹ đẻ hay từ hêm vào đó, yếu tố tự đánh giá mức độ thành công nghiệp, quyền lực ảnh hưởng định đến việc làm giảm tỷ lệ xác xuất xảy bất đối xứng Giả thuyết an đầu đồng với kết Giả thuyết cho để có thành cơng nghiệp, quyền lực cá nhân phải nhận giúp đỡ tất thành viên gia đình mà khơng có khác biệt rõ rệt việc giúp đỡ nhiều ên cạnh đó, có số yếu tố chi tiêu trung ình/tháng/hộ tự đánh giá mức độ thành công vật chất, tiền bạc dự đốn có ảnh hưởng đến quan hệ giúp đỡ tiền bạc ngư i trả l i với bố mẹ đẻ họ kết định lượng lại cho thấy yếu tố ý nghĩa thống kê 136 KẾT LUẬN Luận án trả l i đầy đủ câu hỏi nghiên cứu nêu Có thể tổng kết số kết luận mức độ đối xứng bất đối xứng quan hệ giúp đỡ vốn xã hội ngư i Việt Nam yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng bất đối xứng sau Về mức độ đối xứng bất đối xứng quan hệ giúp đỡ, nhìn chung, quan hệ giúp đỡ bạn bè thân thiết thư ng biểu rõ mức độ đối xứng mức độ bất đối xứng lại biểu tương đối rõ quan hệ giúp đỡ hệ gia đình M t khác, nhìn chung, quan hệ giúp đỡ nơng thơn có mức độ bất đối xứng rõ n t quan hệ giúp đỡ đô thị Các cá nhân tham gia quan hệ giúp đỡ lẫn có điều kiện kinh tế thư ng dễ cho nhận giúp đỡ cách đối xứng ngược lại Ở nông thôn chủ yếu giúp đỡ lẫn loại chia sẻ tâm sự, sức lao động hầu hết hoàn cảnh giúp đỡ rong đó, loại hình giúp đỡ thị đa dạng thiên loại hình giúp đỡ tiền bạc cung cấp thông tin chủ yếu Bên cạnh đó, d quan hệ giúp đỡ gia đình hay bạn bè thân thiết chịu chi phối hai yếu tố bao gồm chuẩn mực đạo đức gia đình, đạo đức xã hội ngun tắc tính tốn chi phí lợi ích Tuy nhiên, mối quan hệ thân thiết loại hình giúp đỡ phi vật chất chịu chi phối rõ n t chuẩn mực đạo đức qui ước xã hội rong đó, mối quan hệ thân thiết loại hình giúp đỡ vật chất chịu chi phối rõ n t ngun tắc tính tốn chi phí - lợi ích nguyên tắc ý tưởng hành động Do vậy, quan hệ giúp đỡ gia đình chịu chi phối mạnh m chuẩn mực, đạo đức Ngược lại, quan hệ giúp đỡ bạn è, đ c biệt bạn bè thân thiết lại chịu chi phối mạnh m ởi nguyên tắc tính tốn chi phí - lợi ích Tuy nhiên, xét chất quan hệ giúp đỡ, chủ thể tham gia quan hệ kì vọng nhận lại giúp đỡ từ đối phương giúp đỡ không thiết phải vật chất mà ch tinh thần hài lòng, niềm hạnh phúc v.v 137 Bên cạnh biểu chung mức độ đối xứng bất đối xứng quan hệ giúp đỡ nêu trên, tóm tắt cụ thể mức độ đối xứng bất đối xứng mối quan hệ bạn bè gia đình sau Trong quan hệ ạn , mức độ đối xứng ất đối xứng khác ngư i ạn thứ nhất, thứ hai thứ ba Mức độ bất đối xứng phổ biến với ngư i thân thiết giảm dần với cá nhân khác Nói cách khác, bạn bè thân thiết, dễ “được nhận” nhiều từ phía bạn è “cho” họ Như vậy, thân thiết, “giống” quan hệ ngư i gia đình, mức độ bất đối xứng t ng lên Điều với chiều cạnh số lượng loại hình giúp đỡ có chứng định với chiều cạnh tính chất loại hình giúp đỡ chiều cạnh hoàn cảnh giúp đỡ Khơng có khác biệt rõ ràng nơng thơn hay đô thị, nam giới hay nữ giới nhóm tuổi khác mức độ t ng hay giảm tính đối xứng ho c tính bất đối xứng quan hệ giúp đỡ bạn bè thân thiết Điều đáng ý từ kết nghiên cứu quan hệ gia đình, loại hình giúp đỡ phi vật chất chia sẻ tâm sự, cung cấp thông tin thư ng mang tính đối xứng quan hệ bạn bè lại cho kết ngược lại Tức là, quan hệ bạn bè, mức độ ất đối xứng thư ng rõ loại hình giúp đỡ phi vật chất sẻ m sự, ă hay m sắm r ụ ắ , hoàn cảnh giúp đỡ m ề Điều hiểu m t phạm vi gia đình, chia sẻ tâm hay r o i thông tin mang tính thư ng xuyên dễ tiếp cận phạm vi bạn bè nên hai loại hình giúp đỡ dễ theo xu hướng đối xứng quan hệ gia đình lại bất đối xứng quan hệ bạn bè M t khác, giải thích loại hình giúp đỡ r ụ ắ hoàn cảnh giúp đỡ sẻ m sự, m ă hay m sắm ề loại hình hồn cảnh trợ giúp mang tính cấp thiết, th i, đòi hỏi giúp đỡ đ c iệt mà thực cách dễ dàng loại hình, hồn cảnh trợ giúp khác Tức là, giúp đỡ loại hình hồn cảnh khơng mang tính phổ iến, thư ng xuyên nên việc ngư i nhận nhiều cho, hay ngược lại cho nhiều nhận loại hình hồn cảnh trợ giúp quy luật hiểu M t khác, dù nông thôn hay đô thị, điều kiện kinh tế hay kém, bạn bè thân hay bạn è thân giúp đỡ tiền bạc sức lao động hai 138 ngư i bạn ln có mức độ đối xứng tương đối rõ rệt Càng bạn bè thân thiết giúp đỡ cung cấp thơng tin quan trọng mang tính đối xứng Trong quan hệ gia đình, mức độ đối xứng ất đối xứng biểu khác chiều cạnh tổng số lượng giúp đỡ hồn cảnh nói riêng tất hồn cảnh nói chung mà thành viên gia đình ngư i trả l i cung cấp cho họ Mức độ đối xứng ất đối xứng thể rõ loại hình giúp đỡ hoàn cảnh giúp đỡ cụ thể Nói chung, thành viên gia đình ngư i trả l i x t đến nghiên cứu ố mẹ đẻ, ố mẹ vợ/chồng, có mức độ giúp đỡ khác đáng kể ngư i trả l i Nói chung ngư i Việt Nam có mức độ bất đối xứng rõ quan hệ giúp đỡ liên hệ Trải qua nhiều hệ xu hướng cho - nhận chung ngư i Việt Nam theo chiều bố mẹ (bố mẹ đẻ bố mẹ vợ/ chồng) cung cấp cho số lượng loại hình giúp đỡ nhiều cung cấp cho bố mẹ Tuy nhiên tồn trư ng hợp riêng cung cấp cho bố mẹ số lượng loại hình giúp đỡ ngang ho c nhiều số lượng loại hình bố mẹ cung cấp cho Tức là, tồn trư ng hợp bất đối xứng quan hệ giúp đỡ bố mẹ theo chiều ngược lại với xu hướng chung ho c trư ng hợp đối xứng quan hệ giúp đỡ Ngoài ra, điểm đáng ý là hệ gần cung cấp cho số lượng loại hình giúp đỡ nhiều hệ xa Nói chung xét theo quan điểm giới ngư i Việt Nam có xu hướng giúp đỡ trai nhiều gái x t theo quan điểm tơn ti trật tự ngư i Việt Nam có xu hướng giúp đỡ trưởng nhiều thứ uy nhiên, điều phụ thuộc vào yếu tố phong tục tập quán đ c điểm sinh hoạt vùng miền Do vậy, nói xu hướng giúp đỡ trưởng nhiều thứ phổ biến gia đình khu vực miền Bắc Việt Nam Về tính chất loại hình giúp đỡ, kết thú vị rút từ nghiên cứu giúp đỡ tiền ạc vốn dự đốn có mức độ đối xứng rõ ràng cân đong, đo đếm lại thể rõ tính ất đối xứng tất hoàn cảnh giúp đỡ gia đình lần khẳng định quan hệ thân thiết "tính sòng phẳng" quan hệ cho nhận giúp đỡ yếu M t khác, loại hình giúp đỡ chia sẻ tâm bố mẹ hai bên ngư i hỏi mang tính bất đối xứng nhiều hoàn cảnh theo chiều hướng bố mẹ giúp đỡ ngư i 139 hỏi chia sẻ tâm nhiều giúp đỡ họ loại hình Ngồi ra, loại hình giúp đỡ cung cấp thông tin quan trọng mà bố mẹ đẻ cung cấp cho ngư i hỏi mang tính bất đối xứng nhiều hồn cảnh, trừ hoàn cảnh ốm đau ức là, hoàn cảnh ốm đau, ngư i Việt Nam thư ng nhận giúp đỡ loại hình từ bố mẹ đẻ từ mức độ tương đương Sự giúp đỡ qua lại trư ng hợp hiểu thực chuẩn mực đạo đức ố mẹ với với ố mẹ hay anh chị em với quan điểm Russell Cropanzano Marie S Mitchell nêu Như vậy, nói chung, mức độ đối xứng bất đối xứng quan hệ giúp đỡ phản ánh rõ ngư i Việt Nam có xu hướng giúp đỡ mang tính tình quan hệ thân thiết ngược lại, với quan hệ thân thiết hơn, xu hướng giúp đỡ s mang tính lý rõ rệt Mức độ đối xứng thể quan hệ giúp đỡ bạn bè thân thiết phản tính cân tính liên kết ch t ch xã hội Nếu xã hội, quan hệ giúp đỡ ch nghiêng theo chiều, tức bất đối xứng (ch nhận mà khơng cho hay cho mà khơng nhận) tính liên kết thành viên mạng lưới quan hệ xã hội s bền ch t cách lâu dài Bởi chất mối quan hệ phải đạt đến cân để thỏa mãn kì vọng Tuy nhiên, quan hệ gia đình trư ng hợp đ c biệt quan hệ xã hội, kì vọng mà bố mẹ đ t vào thư ng kì vọng tương lai khơng phải kì vọng Do vậy, biểu quan hệ giúp đỡ bố mẹ mang tính bất đối xứng kì vọng tương lai mối quan hệ thư ng hướng đến xu hướng đối xứng Nhìn chung, thơng qua kết định lượng định tính, luận án nhận thấy rằng, hầu hết hoàn cảnh giúp đỡ hầu hết loại hình giúp đỡ, đòi hỏi đáp trả lại đối xứng không khắt khe nói chung cha mẹ ý thức rõ bổn phận trách nhiệm giúp đỡ lẫn có có lại Điều phản ánh rõ tính liên kết gia đình ngư i Việt Nam ngày tương đối bền ch t Tính liên kết gia đình ền ch t k o theo bền ch t liên kết xã hội Về yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đối xứng ất đối xứng quan hệ giúp đỡ vốn xã hội ngư i Việt Nam chia thành a nhóm bao gồm nhóm yếu tố cá nhân, nhóm yếu tố gia đình nhóm yếu tố cộng đồng/xã hội Quan hệ giúp đỡ gia đình bạn bè thân chịu ảnh hưởng đan xen ba 140 nhóm yếu tố Tuy nhiên, nhóm yếu tố cá nhân nhóm yếu tố gia đình gây ảnh hưởng nhiều đến mức độ đối xứng ất đối xứng quan hệ giúp đỡ gia đình Trong đó, nhóm yếu tố cá nhân nhóm yếu tố cộng đồng/xã hội gây ảnh hưởng nhiều đến tính đối xứng/ ất đối xứng quan hệ giúp đỡ bạn bè thân thiết Nhóm yếu tố gia đình có ảnh hưởng không đáng kể (mức ý nghĩa thống kê không cao đến việc làm t ng hay làm giảm mức độ bất đối xứng quan hệ giúp đỡ ngư i trả l i với a ngư i bạn thân hầu hết loại hình giúp đỡ hầu hết hoàn cảnh giúp đỡ heo đó, yếu tố xem ảnh hưởng nhiều đến việc làm t ng tỷ lệ xác suất xảy tính ất đối xứng quan hệ giúp đỡ bạn bè thân thiết gồm có trình độ học vấn, mức độ tin tưởng bạn thân, sống/học tập/làm việc nước xa nhà liên tục tháng trở lên, sinh sống đô thị Ngược lại, yếu tố xem ảnh hưởng nhiều đến việc làm giảm tỷ lệ xác suất xảy tính ất đối xứng quan hệ giúp đỡ bạn bè thân thiết gồm có: tuổi, nữ giới, có theo tín ngưỡng th cúng tổ tiên, ngư i miền Nam Bên cạnh đó, yếu tố xem ảnh hưởng nhiều đến việc làm t ng mức độ ất đối xứng quan hệ giúp đỡ gia đình gồm có: trình độ học vấn từ trung học phổ thông trở lên, số ngư i gia đình làm việc quan nhà nước, số anh chị em ruột, mức độ tin tưởng con, mức độ tin tưởng ố mẹ Trái lại, yếu tố xem ảnh hưởng nhiều đến việc làm giảm mức độ ất đối xứng quan hệ giúp đỡ gia đình gồm có: tuổi, sống chung bố mẹ, loại hình kinh tế hỗn hợp ho c phi nơng, có theo tín ngưỡng th cúng tổ tiên, ngư i miền Nam M c d ch biểu đ c trưng tính đối xứng bất đối xứng quan hệ giúp đỡ vốn xã hội ngư i Việt Nam nghiên cứu tồn số điểm hạn chế sau Thứ nhất, luận án chưa đo lư ng quan hệ giúp đỡ chủ thể đa dạng hơn, ví dụ ngư i họ hàng, ngư i hàng xóm, chủ tuyển dụng ngư i lao động v.v Thứ hai, quan hệ giúp đỡ phạm vi gia đình, luận án chưa đo quan hệ giúp đỡ ngư i trả l i với nhiều thành viên gia đình khác anh, chị, em, cơ, dì, chú, bác v.v Tuy nhiên, với kết nghiên cứu đạt được, luận án hy vọng s góp phần làm tài liệu sở cho nhà làm sách cơng tác xã hội Đồng th i, tác giả luận án mong điểm hạn chế luận án s hướng gợi mở cho hướng nghiên cứu 141 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Quý Thanh, Cao Thị Hải Bắc (2012), "Quan hệ xã hội vốn xã hội: So sánh Việt Nam Hàn Quốc", Tạp chí Xã h i h c (3), tr 35-45 Nguyễn Quý Thanh, Cao Thị Hải Bắc (2014), “Social Capital: Symmetric or Asymmetric? The Evidence from Vietnam”, kỷ y u h i th o qu c t International Conference on Social Science (BICSS 2014) ng Cốc, Thái Lan từ ngày 18 -20/1/2014, tr 239 - 251 Nguyễn Quý Thanh, Cao Thị Hải Bắc (2015), "Nguyên lý đồng dạng chế hình thành mạng lưới xã hội ngư i Việt Nam", Tạp chí Xã h i h c (1), tr 37-51 Nguyễn Quý Thanh, Cao Thị Hải Bắc (2015), "Đ c trưng quy mô mạng lưới quan hệ xã hội ngư i Việt Nam số yếu tố ảnh hưởng", Tạp chí Nghiên o ời (2), tr 35-46 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Alexander Soucy (2012), "M i cưới Hà Nội quản lý mối quan hệ", Trong sách Hiệ ng thái c a truyền th ng Việt Nam, 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 257-269 Đ ng Nguyên Anh (1998), "Vai trò mạng lưới xã hội q trình di cư", Tạp chí Xã h i h c (2), tr 16-24 Nguyễn Tuấn Anh (2012), "Quan hệ họ hàng -nguồn vốn xã hội phát triển kinh tế hộ gia đình nơng thơn", Tạp chí Nghiên Co ời (1), tr 48-61 Cao Thị Hải Bắc (2012), "Vốn xã hội phụ nữ di trú kết hôn thông qua hoạt động hỗ trợ gia đình đa v n hóa trung tâm hỗ trợ ngư i di trú Seongnam", Tạp chí Hàn Qu c H c (2), tr 46-54 Bộ kế hoạch đầu tư, Đ ều tra bi ng dân s k hoạ ó ời ểm 1/4/2013: Các k t qu ch y u, NXB Tổng cục thống kê, tr Becker G.S (1995), "Bài nói chuyện nhận giải Nobel", Tạp chí Xã h i h c (1), tr 76-91 Nguyễn Ngọc Bích (2006), "Vốn xã hội phát triển", Tạp chí Tia sáng (13), tr 13-22 Bhuiyan S.H., Evers H.D (2008), "Vốn xã hội phát triển bền vững: lý thuyết khái niệm", Tạp chí Khoa h c Xã h i (12), tr 74-87 Vũ hị Cúc (2013), "Quan niệm cha mẹ giá trị gia đình (Nghiên cứu trư ng hợp xã Bảo Khê phư ng Lê Lợi, thành phố Hưng Yên ", Tạp chí Nghiên G G ới (5), tr 85-94 10 Phan Đại Dỗn (1994), "Tìm hiểu chức n ng đ c điểm gia đình ngư i Việt - giác độ xã hội học lịch sử", Tạp chí Xã h i h c (2), tr 3-11 11 Trần Hữu ũng , "Vốn xã hội phát triển kinh tế", Tạp chí Tia sáng (13), tr 32-33 12 Ngô Thị Tuấn Dung (2012), "Nghiên cứu giá trị gia đình số vấn đề lý luận", Tạp chí Nghiên G G ới (3), tr 3-14 143 13 mmanuel Pannier , "Phân tích mạng lưới xã hội lí thuyết, khái niệm phương pháp nghiên cứu", Tạp chí Xã h i h c (4), tr 100-115 14 Mai V n Hai, Ngô hị Thanh Quý (2012), "Vai trò mạng lưới họ hàng lấy cá nhân làm trung tâm hoạt động kinh tế nơng thơn nay", Tạp chí Nghiên G G ới (5), tr 42-54 15 Lê Ngọc Hùng (2003), "Lý thuyết phương pháp tiếp cận mạng lưới xã hội: trư ng hợp tìm kiếm việc làm sinh viên", Tạp chí Xã h i h c (2), tr 67-75 16 Lê Ngọc H ng , “Vốn xã hội, vốn ngư i mạng lưới xã hội qua số nghiên cứu Việt Nam”, Tạp chí Nghiên o ời (3), tr 45-54 17 Lương V n Hy 13 , "Quà vốn xã hội hai cộng đồng nông thôn Việt Nam", sách "L ", N ri thức, Hà Nội, tr 239-300 18 Hirasawa A (2011), "Nhà hàng Việt Nam - tượng vốn xã hội ngư i Việt Nam định cư Nhật", Tạp chí Xã h i h c (1), tr 51-65 19 Nguyễn Trung Kiên (2009), N ý Khóa luận tốt nghiệp, rư ng Đại học KH H ắ , NV, Đại học QGHN, Hà Nội 20 Kim Choong Soon (2012), Kim Chi IT, NXB Hội nhà v n, Hà Nội, tr 190210 21 Lê Ngọc Lân, Nguyễn Hữu Minh, Trần Quý Long (2011), "Quan hệ ngư i cao tuổi cháu gia đình", Tạp chí Nghiên G ới (2), tr 50-72 22 Lê Ngọc Lân (2012), "Một số yếu tố tác động đến việc ch m sóc đ i sống vật chất tinh thần ngư i cao tuổi gia đình Việt Nam nay", Tạp chí Nghiên G ới (2), tr 59-73 23 Nguyễn Ngọc Long (2006), Giáo trình tri t h c Mác - Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 135-145 24 Marcel M (1925), L s ,N 25 Nguyễn Hữu Minh ề ặ H ứ ý o r o ro ri hức, Hà Nội, tr - 496 , "Gia đình với việc cung cấp thơng tin sức khỏe cho niên vị thành niên", Tạp chí Nghiên G G ới (1), tr 23-37 26 Nguyễn Hữu Minh (2012), T ng quan xây dự ệ N m oạn 2011-2020, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học cấp 2011-2012, tr 79-89 144 27 Olivier T (2012), "Giúp đỡ tương trợ cộng đồng làng quê miền Bắc Việt Nam: Quan hệ tình đồn kết phụ thuộc", sách Hiệ ại ng thái c a truyền th ng Việt Nam, 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 234-256 28 Park Kyeong Suk (2008), "Sự iến đổi gia đình Hàn Quốc", sách Q ệ ạ,N 29 Portes A H Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 141-166 , “Vốn xã hội: nguồn gốc áp dụng xã hội học đại”, Tạp chí xã h i h c (4), tr 99-109 30 Trần Hữu Quang (2006), "Lòng tin xã hội vốn xã hội", tham luận H i th o khoa h c V n xã h i phát triển, tổ chức vào ngày 24-62006 Hà Nội 31 Trần Hữu Quang (2010), "Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội", sách P pháp nghiên cứu xã h i lịch s , NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, tr 46-59 32 Lê Minh Tiến , “ quan phương pháp phân tích mạng lưới xã hội nghiên cứu xã hội”, Tạp chí Khoa h c Xã h i (9), tr 66-77 33 Lê Minh Tiến , “Vốn xã hội đo lư ng vốn xã hội”, Tạp chí Khoa h c Xã h i (3), tr 72-77 34 Nguyễn Quý hanh , “Sự giao thoa vốn xã hội với giao dịch kinh tế gia đình, So sánh gia đình Việt Nam gia đình Hàn Quốc”, Tạp chí Xã h i h c (2), tr 108-121 35 Nguyễn Quý Thanh, Cao Thị Hải Bắc 12 , “Quan hệ xã hội vốn xã hội: Nghiên cứu so sánh Việt Nam Hàn Quốc”, Tạp chí Xã h i h c (3), tr 35-45 36 Nguyễn Quý Thanh, Nguyễn Thị Khánh Hòa (2013), "Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng tin thành viên gia đình trực tiếp", Tạp chí Khoa h c ĐHQGHN, Chuyên san Khoa h c Xã h N ă (2), tr 19-33 37 Nguyễn Quý Thanh, Cao Thị Hải Bắc (2014), “Social Capital: Symmetric or Asymmetric? The Evidence from Vietnam”, kỷ y u h i th o qu c t International Conference on Social Science (BICSS 2014) ng Cốc, Thái Lan từ ngày 18 -20/1/2014, tr 239 - 251 38 Nguyễn Quý Thanh, Cao Thị Hải Bắc (2015), "Nguyên lý đồng dạng chế hình thành mạng lưới xã hội ngư i Việt Nam", Tạp chí Xã h i h c (1), tr 37-51 145 39 Nguyễn Quý Thanh, Cao Thị Hải Bắc (2015), "Đ c trưng quy mô mạng lưới quan hệ xã hội ngư i Việt Nam số yếu tố ảnh hưởng", Tạp chí Nghiên cứu Co ời (2), tr 35-46 40 Thomése F., Nguyễn Tuấn Anh , “Quan hệ họ hàng với việc dồn điền đổi sử dụng ruộng đất góc nhìn vốn xã hội làng Bắc Trung Bộ”, Tạp chí Nghiên G G ới (4), tr 3-16 41 Nguyễn Duy Thắng (2007), "Sử dụng vốn xã hội chiến lược sinh kế nông dân ven đô Hà Nội tác động thị hóa", Tạp chí xã h i h c (4), tr 37-47 42 Hoàng Bá Thịnh (2008), “Về vốn xã hội mạng lưới xã hội”, Tạp chí Dân t c h c (5), tr 45-55 43 Hoàng Bá Thịnh (2009), “Vốn xã hội, mạng lưới xã hội phí tổn”, Tạp chí Xã h i h c (1), tr 42-51 44 Ngô Đức Thịnh (2008), "Tiếp cận nông thôn Việt Nam từ mạng lưới xã hội vốn xã hội cho phát triển", Tạp chí C ng s n (791), tr 38-42 45 Lê Ngọc V n , Thực trạng v ề ặ r i vớ ệt Nam nay, NXB Ủy ban dân số gia đình trẻ em, Hà Nội, tr 57-73 Tiếng Anh 46 Andrea M.L., Nicola M (2005), "Social Networks in Labor Markets: The Effects of Symmetry, Randomness and Exclusion on Output and Inequality", Journal of Computing in Economics and Finance (277), pp 1-21 47 Becker G.S (1975), Human capital: a theoretical and empirical analysis, with special reference to education, National Bureau of economic research, NewYork, pp 45-237 48 Becker H.P (1956), Man in Reciprocity, Prager, New York, pp 1-10 49 Blau P.M (1964), Exchange & Power in Social Life, Transaction, United States, pp 1-352 50 Bourdieu P (1986), "The Forms of Capital", in Handbook of Theory and Research for the Sociology and Education, Greenwood Press, New York, pp 241-258 146 51 Burt R.S (1992), Structural holes: The social structure of competition, Ph.D Thesis, Harvard College, United States, pp 57-91 52 Burt R.S (2004), "Structural holes and good ideas", American Journal of Sociology 110(2), pp 349-99 53 Chau K.C., Raymond, Kwok H.C (2010), "Social Capital as Exchange: Its Contribution to Morale", Soc Indic Res (96), pp 205-227 54 Coffé H., Geys B (2006), "Community Heterogeneity: A Burden for the Creation of Social Capital?", Social Science Quarterly 87(5), pp 1053-72 55 Coleman J.S , “Social Capital in the Creation of Human Capital”, American Journal of Sociology (94), pp 95-120 56 Coye C cộng (2010), "Trust and Transitions in Modes of Exchange", Social Psychology Quarterly 73(2), pp 176-195 57 Emerson R.M (1976), "Social Exchange Theory", Annual Review of Sociology (2), pp 335-362 58 Emmanuel Pannier (2012), Circulation non marchande et relations sociales dans un village du delta du fleuve Rouge (Nord du Vietnam): donner, recevoir e re re o r s’ er (Có ó ại toại lòng nhau), Ph.D Thesis, Aix- Marseille University, France, pp 1-515 59 Falk A., Fischbacher U (2006), "Theory of reciprocity", Journal of Games and Economic Behavior (54), pp 293-315 60 Fei Song (2007), “Trust and reciprocity in intergroup relations: Differing perspectives and ehaviors”, in Experiments in Economic Sciences: New Approaches to Solving Real-world Problems, Springer Verlag, United States, pp 169-174 61 Fukuyama F (2002), "Social Capital and Development: The Coming Agenda", SAIS review 22(1), pp 23-38 62 Gouldner A.W (1960), "The Norm of Reciprocity: A Preliminary Statement", American Sociological Review (25), pp 161-178 63 George Homans (1958), "Social Behavior as Exchange", American Journal of Sociology 63(6), pp 597-606 64 George Simmel (1950), The Sociology of Georg Simmel, Free Press, London, pp 26-180 147 65 Granovetter M.S (1973), "The Strength of Weak Ties", The American Journal of Sociology 78(6), pp 1360-1380 66 Granovetter M.S (1983), "The strength of weak ties: A network theory revisited", Sociological theory 1(1), pp 201-233 67 Halpern D (2005), Social capital, Polity press, Cambrige, UK, pp 1-40 68 Ik Ki Kim, Cheong Seok Kim (2003), "Patterns of Family Support and the quality of life of the elderly", Indicators Research 62(63), pp 437-454 69 Jan T (2004), "The Distinction Between Reciprocity and Altruism, and a Comment on Suicide Terrorism", The American Journal of Economics and Sociology 63(5), pp 1193-1212 70 Johannes S (2005), "Symmetry in social exchange and health", European Review 13(2), pp 145-155 71 Judee K.B., Cynthia A.O., Ray A.C (1987), "The effects of communicator characteristics on patterns of reciprocity and compensation", Journal of Nonverbal Behavior 11(3), pp 146-165 72 Ken B (2004), "Reciprocity and the social contract", politics, philosophy & economics 3(1), pp 5-35 73 Krishna A (2002), "Creating and Harnessing Social Capital”, in Social Capital: A Multifaceted Perspective, The World Bank, Washington D.C, pp 71-93 74 Lee Jae Yeol (2000), "Social networks oF Koreans", a draft of a paper to be rese e e er e fe, e o ‘ oo mo er so re o s oo soo ? D o em or r sm in civil society, ore ’, e 52nd Annual Meeting of the Association for Asian Studies, San Diego, March 9-12, 2000, pp 1-24 75 McPherson J.M., Lynn S.L., James M.C (2001), "Birds of a Feather: Homophily in Social Networks", Annual Review of Sociology (27), pp 415-444 76 Nan Lin (1999), "Building a Network Theory of Social Capital", Journal of Connectors 22(1), pp 28-51 77 Nan Lin (2001), Social Capital: A Theory of Social Structure and Action, Cambridge University Press, Cambridge, pp 3-184 78 Neumann J.V., Morgenstern O (2004), Theory of games and economic behavior, Princeton University Press, United States, pp 1-625 148 79 Nguyen T.A (2010), Kinship as Social Capital: Economic, Social and Culture Dimensions of Changing Kinship Relations in a Northern Vietnamese Village, Ph.D Thesis, Vrije University, Amsterdam, pp 1-230 80 Portes A (1998), "Social Capital: Its Origins and Applications in Modern Sociology", Annual Review of Sociology (24), pp 1-24 81 Putnam R “ o ling Alone America’s eclining Social Capital”, Journal of Democracy (6), pp 65-78 82 Putnam R.D (2000), Bowling Alone : The Collapse and Revival of American Community, Simon and Schuster, New York, pp 15-320 83 Rabin M (1993), "Incorporating Fairness Into Game Theory and Economics", The American Economic Review (83), pp 1281-1302 84 Russell J.D., Nhu Ngoc T Ong (2001), "Civil Society and Social capital in Vietnam”, The 2001 world values survey, pp 4-11 85 Stephen P B., Candace J., Martin G.E (1998), "Network Measures of Social Capital", Joural of Connections 21(2), pp 27-36 86 Sugden (1984), "Reciprocity: the supply of public goods through voluntary contributions", The Economic Journal (94), pp 772-787 87 Torche F., Valenzuela E (2011), "Trust and reciprocity: A theoretical distinction of the sources of social capital", European Journal of Social Theory 14(2), pp 181-198 88 Ton V.S (2002), "Social Capital in the European Values Study Surveys", Country paper prepared for the OECD-ONS International Conference on Social Capital Measurement London, September 25-27, 2002, pp 1-23 89 Wendy S (2001), "Measuring social capital: Towards a theoretically informed measurement framework for researching social capital in family and community life", Research Paper (24), pp 1-38 90 William P (1992), Prisoner's Dilema, Doubleday Press, NewYork, pp 43 91 Woolcock M., Narayan D (2000), "Social Capital: Implications for Development Theory, Research, and Policy", The World Bank Research Observer 15(2), pp 225-249 Trang web Luật nhân gia đình: http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=6123 149 150 ... MỨC ĐỘ ĐỐI XỨNG VÀ BẤT ĐỐI XỨNG CỦA QUAN HỆ GIÚP ĐỠ TRONG VỐN XÃ HỘI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM 60 3.1 Mức độ đối xứng ất đối xứng số lượng loại hình giúp đỡ 60 3.2 Mức độ đối xứng ất đối xứng tính chất... H1 quan hệ giúp đỡ vốn xã hội ngư i Việt Nam khơng bất đối xứng hồn tồn mức độ đối xứng bất đối xứng quan hệ giúp đỡ phụ thuộc vào mức độ gắn kết tình cảm Tức là, quan hệ giúp đỡ bất đối xứng. .. nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tính đối xứng bất đối xứng quan hệ giúp đỡ vốn xã hội ngư i Việt Nam Cụ thể, tính đối xứng bất đối xứng quan hệ giúp đỡ bạn bè thân

Ngày đăng: 17/07/2019, 00:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan