Nghiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở lứa tuổi thanh niên tới phá thai tại bệnh viện phụ sản hà nội

88 209 1
Nghiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở lứa tuổi thanh niên tới phá thai tại bệnh viện phụ sản hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn đường sinh dục (NKĐSDD) bệnh thường gặp phụ nữ có thai khơng có thai Tác nhân gây viêm đường sinh dục kí sinh trùng (nấm, trùng roi), vi khuẩn, virus Bệnh thường gặp lứa tuổi hoạt động tình dục Nhiễm khuẩn đường sinh dục không gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh, nguyên nhân ảnh hưởng đến sức khỏe, khả lao động hoạt động tình dục [1] Nếu khơng phát sớm điều trị kịp thời gây hậu nặng nề như: viêm tiểu khung, vơ sinh, thai ngồi tử cung [1],[2] Đối với phụ nữ có thai gây sảy thai, thai chết lưu tử cung, đẻ non, nhiễm khuẩn sơ sinh, nhiễm khuẩn hậu sản [1],[3] Khi xã hội phát triển, hoạt động tình dục thiếu niên diễn sớm thường xuyên trước Theo nghiên cứu, Mỹ có 46% trẻ vị thành niên (VTN) có quan hệ tình dục Tỷ lệ Newzeland 49% Thụy Điển 54,2% nam VTN [4] Tại Indonesia, quan kế hoạch Quốc gia đưa thông báo nửa số thiếu niên Jakarta quan hệ tình dục trước nhân [5] Quan hệ tình dục trước nhân làm gia tăng tỷ lệ có thai ngồi ý muốn nạo phá thai Vấn đề nạo phá thai lứa tuổi vị thành niên niên (VTN/TN) thực trạng đáng báo động toàn giới Việt Nam quốc gia xếp nước có tỷ lệ phá thai cao giới nói chung khu vực Đơng Nam Á nói riêng [6] Theo thống kê Hội kế hoạch hóa gia đình Việt Nam, năm có khoảng từ 1,2 đến 1,6 triệu phụ nữ phá thai, có khoảng 20% phụ nữ phá thai thuộc nhóm tuổi VTN/TN [7] Do vậy, vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản giáo dục giới tính xã hội quan tâm Trong năm gần đây, phòng điều trị bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục (NKĐSDD) mười nội dung cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản Việt Nam [1] Theo nghiên cứu Nguyễn Duy Ánh [8] thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục 1176 phụ nữ có chồng độ tuổi 18-49 Hà Nội (2010) cho thấy, tỷ lệ NKĐSDD 78,4% Nhiều nghiên cứu nước ghi nhận tình trạng NKĐSDD độ tuổi sinh sản chiếm tỷ lệ cao chưa có nghiên cứu Việt Nam đánh giá tình trạng NKĐSDD lứa tuổi niên phá thai Chính vậy, với mong muốn đánh giá thực trạng tình hình nhiễm khuẩn đường sinh dục lứa tuổi niên đến phá thai Bệnh viện Phụ sản Hà Nội (BVPSHN), tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục lứa tuổi niên tới phá thai Bệnh viện Phụ sản Hà Nội” Với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhiễm khuẩn đường sinh dục lứa tuổi niên tới phá thai Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2013 Xác định số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục lứa tuổi niên tới phá thai Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2013 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ ÂM HỘ, ÂM ĐẠO VÀ CỔ TỬ CUNG 1.1.1 Giải phẫu - Âm hộ: cấu tạo gồm phần da ngồi phần niêm mạc Phía âm hộ (ÂH) có tuyến Bartholin hai bên lỗ niệu đạo có tuyến Skène Các tuyến tiết dịch tham gia phần vào hệ thống chống nhiễm khuẩn dịch âm đạo - Âm đạo: khoang ảo từ cổ tử cung (CTC) tới ÂH Biểu mô niêm mạc âm đạo (ÂĐ) biểu mô lát tầng khơng sừng hóa có khả chống lại xâm nhập vi khuẩn - Cổ tử cung: gồm có CTC ngồi CTC + Cổ tử cung ngồi: có cấu trúc biểu mơ lát tầng giống biểu mơ niêm mạc ÂĐ nên có khả chống lại xâm nhập vi khuẩn + Cổ tử cung trong: có cấu trúc biểu mơ tuyến có khả chế tiết chất nhầy, chất nhầy CTC chứa số enzym kháng vi khuẩn [9] Hình 1.1 Giải phẫu tử cung – buồng trứng [9] 1.1.2 Đặc điểm sinh lý âm đạo 1.1.2.1 Dịch âm đạo - Dịch âm đạo gồm tế bào ÂĐ bong, chất tiết tuyến Bartholin, tuyến Skeine, dịch thấm từ thành ÂĐ (tiết từ tổ chức mao mạch ÂĐ trưởng thành), dịch cổ tử cung, dịch từ buồng tử cung vòi tử cung Dịch nhày từ CTC kiềm tính Các tuyến tử cung tiết dịch nhầy vào ÂĐ [10] - Trong dịch ÂĐ có vài bạch cầu, vi khuẩn, đặc biệt trực khuẩn Doderlein (Lactobacilli), ngồi thấy vi khuẩn khác Bình thường dịch âm đạo không màu, trắng, quánh thay đổi theo chu kỳ kinh nguyệt Vào thời gian phóng noãn, CTC mở rộng nhất, dịch tiết lấp đầy CTC, dịch ÂĐ nhiều loãng Dịch tiết sinh lý ÂĐ có đặc điểm khơng gây triệu chứng năng: kích thích, ngứa, đau, đau hay rát giao hợp; khơng gây kích thích ÂH, ÂĐ, CTC; khơng mùi; khơng chứa nhiều bạch cầu đa nhân không cần điều trị [10],[11],[12] - Khi viêm nhiễm, dịch âm đạo thay đổi Xét nghiệm dịch âm đạo thấy vi khuẩn Gardnerella vaginalis vi khuẩn khác hay ký sinh trùng nấm Candida, trùng roi Trichomonas vagilanis [10],[11] 1.1.2.2 Sinh hóa Dịch ÂĐ chứa phân tử carbonhydrat (glucose, maltose), protein, urê, acid amin, acid béo, ion K, Na, Cl [11],[12] 1.1.2.3 Độ pH âm đạo Môi trường ÂĐ acid (pH từ 3,8 đến 4,6) [1],[13] Niêm mạc ÂĐ có khả tự bảo vệ chống lại vi khuẩn mơi trường ÂĐ có tính acid pH âm đạo trì nhờ khuẩn Doderlein kị khí có sẵn ÂĐ Các trực khuẩn sử dụng glycogen tích lũy tế bào biểu mơ ÂĐ sinh acid lactic khiến mơi trường ÂĐ có tính acid [1] Nồng độ glycogen dự trữ tế bào chịu ảnh hưởng estrogen [14] Ngay từ sinh ra, tế bào âm đạo bé gái có nhiều glycogen có estrogen từ mẹ truyền sang nên pH môi trường ÂĐ thấp Tuy nhiên, sau thời gian ngắn, pH âm đạo tăng lên tới 6-8 estrogen Khi dậy thì, buồng trứng tăng chế tiết estrogen nên lượng acid lactic ÂĐ lại tăng cao Cho đến thời kỳ mãn kinh, lượng estrogen giảm dần, tế bào biểu mô ÂĐ dần glycogen, pH môi trường ÂĐ lại giống trước tuổi dậy Khi pH âm đạo thay đổi điều kiện thuận lợi, vi khuẩn thường có ÂĐ tác nhân gây bệnh [10],[13] * Sự thay đổi pH âm đạo [13], [14] pH âm đạo bình thường thay đổi pH âm đạo vi khuẩn Trong chu kì kinh nguyệt bình thường tuổi hoạt động tình dục Tuổi vị thành niên sau mãn kinh pH âm đạo 3,5 Thai nghén bình thường 5.5 Viêm âm đạo Gardenella vaginalis >4,5 Trichomonas vaginalis 6-7 Candida albicans 4-5 1.1.2.3 Hệ vi sinh vật âm đạo Hệ vi sinh vật âm đạo phong phú, chứa 10 đến 10 12 vi khuẩn/ml Trong đó, trực khuẩn Doderlein (Lactobacilli) (là trực khuẩn Gram (+), dài mảnh) chính, khoảng 50% - 88%, có tác dụng ức chế phát triển vi khuẩn khác qua trì tính acid mơi trường ÂĐ Trong trường hợp không viêm ÂĐ, vi khuẩn ÂĐ trạng thái cân động Nếu lý làm cân đi, dẫn tới viêm nhiễm âm đạo [13], [15],[16] Cơ chế chống lại vi khuẩn đường sinh dục dưới: + pH ÂĐ < 4,5 môi trường không thuận lợi cho vi khuẩn gây bệnh phát triển Để có mơi trường ÂĐ acid cần phải nhờ đến lượng vi khuẩn Doderlein có sẵn ÂĐ chuyển glycogen có tế bào biểu mơ ÂĐ thành acid lactic + Niêm mạc ÂĐ có dịch thấm từ tĩnh mạch, bạch mạch có đặc điểm kháng vi khuẩn + Chất nhầy CTC có enzym kháng vi khuẩn lyzozim, peroxydase, lactoferin 1.1.2.4 Một số yếu tố thuận lợi làm thay đổi hệ vi khuẩn âm đạo - Phụ nữ có thai: biểu mơ ÂĐ giải phóng nhiều glycogen, với trực khuẩn Doderlein âm đạo phân hủy glycogen thành acid lactic làm pH âm đạo xuống thấp, tạo điều kiện cho nấm phát triển - Điều trị kháng sinh kéo dài, kháng sinh có hoạt động phổ rộng gây loạn khuẩn ÂĐ - Điều trị liều cao kéo dài Cortio-steroid - Điều trị bệnh nấm - Thuốc diệt virus - Điều trị tia xạ - Thụt rửa âm đạo - Polip, khối u âm đạo - Các bệnh làm giảm miễn dịch - Thay đổi nội tiết theo tuổi, sử dụng thuốc tránh thai, điều trị nội tiết, hoạt động tình dục - Bệnh tiểu đường khơng kiểm sốt tốt, lao, ung thư, HIV/AIDS, bệnh lây truyền qua đường tình dục (BLTQĐTD) - Các can thiệp thủ thuật không đảm bảo vô khuẩn thủ thuật sản khoa, nạo hút thai, đặt dụng cụ tử cung 1.1.3 Thay đổi giải phẫu sinh lý âm đạo, cổ tử cung thời kỳ có thai Dưới ảnh hưởng estrogen, progesteron, niêm mạc ÂĐ mặt ngồi CTC có thay đổi giải phẫu sinh lý 1.1.3.1 Thay đổi giải phẫu - Trong thời kỳ có thai ÂĐ giãn dài rộng ra, niêm mạc ÂĐ tăng nếp rõ nhú ÂĐ tăng sinh mạch máu, tĩnh mạch giãn nở làm cho ÂĐ có màu tím - Sự tăng estrogen làm tăng sinh lớp tế bào niêm mạc ÂĐ, lớp trung gian lớp đáy - Dưới ảnh hưởng progesteron, niêm mạc ÂĐ tăng sinh tế bào bề mặt Sự bong kết hợp với dịch thấm ÂĐ tăng chế tiết niêm mạc CTC hình thành chất dịch Chất dịch đặc quánh lại tạo thành nút nhầy thời kỳ thai nghén làm ngăn cản xâm nhập vi khuẩn - Sự thay đổi niêm mạc ÂĐ có kèm theo ứ trệ tuần hoàn tĩnh mạch, bạch mạch mơ kẽ ứ trệ tạo thuận lợi cho phát triển vi khuẩn 1.1.3.2 Thay đổi sinh lý - Trong thời kỳ có thai, estrogen progesteron làm tăng tổng hợp glycogen tế bào biểu mô ÂĐ Khi tế bào bong làm giải phóng glycogen vào khoang ÂĐ Dưới ảnh hưởng trực khuẩn Doderlin, glycogen chuyển thành acid lactic, từ làm giảm pH ÂĐ từ 3,8 đến 4,6 thời kỳ thai nghén xuống 3,5 đến 4,5 Trong thời gian có thai, pH ÂĐ giảm phương tiện chủ yếu bảo vệ ÂĐ, làm ngăn cản phát triển vi khuẩn ngược lại tạo điều kiện thuận lợi cho nấm phát triển [13],[15] 1.2 NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG SINH DỤC DƯỚI - Theo WHO nhiễm khuẩn đường sinh dục nhiễm khuẩn quan sinh dục bao gồm nhiễm khuẩn bệnh lây truyền qua đường tình dục (BLTQĐTD) nhiễm khuẩn khác khơng lây qua quan hệ tình dục (QHTD) Cả phụ nữ nam giới bị mắc bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục [17],[18] - Nhiễm khuẩn đường sinh dục tổ chức, vi sinh vật bình thường hữu đường sinh dục gây nên, tác nhân bên ngoài, QHTD, thủ thuật y tế NKĐSDD bao gồm nhiễm khuẩn nội sinh, nhiễm khuẩn ngoại sinh, bệnh lây truyền qua đường tình dục [17] - Ở phụ nữ, nhiễm khuẩn đường sinh dục bao gồm nhiễm khuẩn đường sinh dục nhiễm khuẩn đường sinh dục Trong đó, NKĐSDD nhiễm khuẩn âm hộ, âm đạo cổ tử cung Các tác nhân gây bệnh vi khuẩn, virus, kí sinh trùng nấm [18] Trong đề tài nghiên cứu vấn đề nhiễm khuẩn đường sinh dục với tác nhân gây bệnh thường gặp: Nấm Candida, Trichomonas vaginalis, Gardnerella vaginalis, Chlamydia trachomatis mầm bệnh đặc trưng cho NKĐSDD BLTQĐTD [19] - Ở nước phát triển, người ta thấy có số yếu tố đặc trưng làm tăng tỷ lệ NKĐSDD phụ nữ trẻ, bùng nổ thị hóa, vị trí thấp phụ nữ yếu tố quan trọng làm tăng tỷ lệ NKĐSDD Nhiều nghiên cứu giới gần mô tả nhóm yếu tố liên quan đến NKĐSDD phụ nữ bao gồm nhóm yếu tố nơi ở, khu vực dân cư (thành thị- nơng thơn); nhóm yếu tố cá nhân tuổi, nghề nghiệp, học vấn ; yếu tố hành vi; nhóm yếu tố nguy khác liên quan đến sinh đẻ, nạo hút thai, sử dụng biện pháp tránh thai (BPTT) Ở Việt Nam, nghiên cứu NKĐSDD phụ nữ, hầu hết tác giả quan tâm tìm hiểu yếu tố liên quan tới tỷ lệ lưu hành cấu mắc bệnh, đưa nhiều kết luận yếu tố liên quan hành vi tình dục khơng an tồn có nhiều bạn tình, giao hợp bị hành kinh, giao hợp khô, vệ sinh cá nhân, vệ sinh kinh nguyệt kém, thụt rửa ÂĐ làm cho ÂĐ dễ bị nhiễm khuẩn cân vi khuẩn cộng sinh, yếu tố số lần sinh đẻ, nạo hút thai 1.3 CÁC BỆNH NKĐSDD THƯỜNG GẶP Ở PHỤ NỮ Nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ thường biểu qua triệu chứng như: khí hư, máu bất thường đau bụng Trong đó, khí hư triệu chứng phổ biến tùy theo tác nhân gây bệnh mà khí hư có tính chất, màu sắc khác [20] 1.3.1 Viêm âm đạo nấm Candida 1.3.1.1 Đặc điểm vi sinh vật - Nấm Candida gây viêm ÂH-ÂĐ gồm nhiều chủng: chủ yếu Candida albicans (C albicans), C Turolopsis, C Tropicalis Trong đó, nấm Candida albicans chiếm tới 80- 90% [15],[21] Nấm Candida thuộc lớp Adelomycetes loại nấm hạt men với tế bào hạt men chồi có kích thước - 5m [21] - Candida tác nhân gây bệnh thường gặp nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ 1.3.1.2 Các yếu tố nguy nhiễm nấm Candida - Thai nghén: có thai, biểu mơ ÂĐ q sản giải phóng glycogen Trực khuẩn Doderlin ÂĐ phân hủy glycogen thành acid lactic làm pH ÂĐ xuống thấp 4,0- 4,5 tạo điều kiện cho nấm phát triển [16],[10],[12] - Điều trị corticoid làm giảm sức đề kháng thể - Dùng thuốc tránh thai làm thay đổi độ toan ÂĐ, môi trường tốt cho phát triển nấm - Dùng kháng sinh lâu dài làm rối loại hệ vi sinh vật ÂĐ Một vi khuẩn thường có ÂĐ đi, độ pH ÂĐ thay đổi tạo điều kiện cho nấm phát triển - Một số bệnh làm tăng khả mắc bệnh nấm đái tháo đường, lao, ung thư [20] 10 1.3.1.3 Các triệu chứng lâm sàng - Ngứa ÂH, ÂĐ mức độ khác Khí hư có màu trắng đục váng sữa, bột sánh, có trơng vảy nhỏ, khơng nhiều ít, kèm theo tiểu khó, đau giao hợp - Khám lâm sàng: + ÂH viêm đỏ, bị xây xước, nhiễm khuẩn gãi + Niêm mạc ÂĐ viêm đỏ dễ chảy máu, khí hư nhiều màu trắng váng sữa dính vào thành ÂĐ, túi sau có nhiều khí hư bã đậu + CTC bình thường viêm đỏ, phù nề 1.3.1.4 Chẩn đốn - Soi tươi tìm nấm: nhỏ nước muối sinh lý vào khí hư soi kính hiển vi thấy bao tử nấm Candida có hình bầu dục tròn, có chồi khơng có chồi, kích thước từ 3-6m phải có bào tử nấm nằm vi trường [1],[10] - Nhuộm Gram: xác định nấm thấy có từ 3-5 bào tử nấm dạng nẩy chồi vi trường bắt màu Gram dương Phương pháp dễ tiến hành cho kết nhanh, cho độ đặc hiệu 99% - Nuôi cấy: dùng tăm lấy bệnh phẩm nuôi cấy môi trường thạch Sabouraud vài ủ ấm nhiệt độ 37 0C Khuẩn lạc Candida có mầu trắng ngà sền sệt [21] - Đo pH ≤ 4,5 [1],[10],[21] 63 Nguyễn Thanh Phong (2012), “Thực trạng kiến thức sức khỏe sinh sản học sinh, sinh viên năm thứ trường Cao đẳng Y tế Hà Nội”, tạp chí thơng tin Y dược số 1/2012, tr 35-37 64 Bùi Thị Thu Hà ( 2007), “Nhiễm khuẩn đường sinh sản phụ nữ từ 18-49 tuổi phường Mai Dịch, Hà Nội 2005” Tạp chí Y học thực hành, Số 12, tr.93-96 Sè phiÕu:………… PHIẾU NGHIÊN CỨU “Nghiên cứu thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục lứa tuổi niên tới phá thai Bệnh viện Phụ sản Hà Nội” Thông tin cá nhân: Số câu hỏi Nội dung câu hỏi Địa nơi Đáp án lựa chọn Nội thành Hà Nội Ngoại thành Hà Nội Tuổi Trình độ học vấn Tỉnh khác (tuổi) Chưa biết chữ Tiểu học, trung học sở Trung học phổ thông Nghề nghiệp Từ trung cấp trở lên Đi học Đi làm Ở nhà Khác: (ghi rõ) PARA: Có chồng Tiền sử sản khoa Tình trạng nhân Chưa có chồng Số bạn tình (kể 01 người chồng) có Từ 02 người trở lên Thói quen vệ sinh Rửa dòng nước chảy phận sinh dục Ngâm chậu Khác: (ghi rõ) Tiền sử mắc bệnh Khơng viêm nhiễm sinh dục Có Nêu tên bệnh mắc: 2.1 Viêm tạp khuẩn 2.2 Nấm 2.3 Trùng roi 2.4 Lậu 2.5 Giang mai 2.6 HIV 2.7 Khác (ghi rõ): 10 2.8 Không rõ Biện pháp tránh thai Không áp dụng áp dụng Thuốc tránh thai Bao cao su Dụng cụ tử cung Tự nhiên Loại biện pháp tránh thai: Đặc điểm lâm sàng Số câu Nội dung câu hỏi hỏi 11 Triệu chứng lâm sàng 12 Tình trạng âm hộ 13 Tình trạng âm đạo 14 Dịch tiết âm đạo 15 16 Mùi Tình trạng cổ tử cung 17 Chẩn đoán lâm sàng Đáp án lựa chọn Ra khí hư nhiều Ngứa rát phận sinh dục Đái buốt Đau giao hợp Ra máu bất thường Đau bụng hạ vị Khơng có triệu chứng Bình thường Sẩn ngứa Viêm đỏ Vết trắng Sùi Loét Khác: (ghi rõ) Bình thường Viêm Loét Sùi Khác: (ghi rõ) Trong Đặc, trắng bột Trắng xám Vàng xanh có bọt Vàng mủ Khí hư lẫn máu Khác: (ghi rõ) Có mùi Khơng có mùi Bình thường Viêm đỏ Loét, trợt U sùi Lộ tuyến Chảy máu Khác: (ghi rõ) Không viêm đường sinh dục Có viêm đường sinh dục dưới: 2.1 Viêm âm hộ 2.2 Viêm âm đạo 2.3 Tổn thương cổ tử cung 2.4 Viêm âm hộ + viêm âm đạo 2.5 Viêm âm đạo + tổn thương cổ tử cung 2.6 Viêm ÂH + Viêm ÂĐ + Tổn thương CTC Đặc điểm cận lâm sàng Số câu hỏi 18 10 Nội dung câu hỏi Độ pH âm đạo Kết soi tươi Đáp án lựa chọn Nấm Candida Trùng roi Bạch cầu đa nhân Khác: (ghi rõ) 20 21 Test Sniff Bình thường Âm tính Kết nhuộm Gram Dương tính Nấm Candida Trực khuẩn Gram (-) Gardnerella Cầu khuẩn Gram (+) Clue cells Song cầu Gram (-) Mật độ vi khuẩn: Khác: chẩn Bình thường đốn Âm tính 22 Test 23 Chlamydia Chẩn đốn xác định Dương tính Không viêm nhiễm sinh dục Viêm nhiễm sinh dục Chẩn đoán bệnh cụ thể: Ngày… tháng….năm 2013 Người lấy số liệu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH THANH NGHI£N CøU THùC TR¹NG NHIễM KHUẩN ĐƯờNG SINH DụC DƯớI LứA TUổI THANH NIÊN TớI PHá THAI TạI BệNH VIệN PHụ SảN Hà NéI Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: 60.72.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN DUY ÁNH HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình tinh thần kiến thức từ thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau Đại học, Bộ môn Phụ - Sản trường đại học Y Hà Nội, Ban Giám đốc, Khoa Kế hoạch hóa gia đình, Phòng kế hoạch Tổng hợp Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Duy Ánh, người thầy trực tiếp truyền thụ kiến thức, tận tâm dìu dắt tơi bước suốt trình học tập, nghiên cứu hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Thị Thanh Vân, PGS.TS Phạm Bá Nha, PGS.TS Nguyễn Thị Tuyến, TS Vũ Văn Du, PGS.TS Đặng Thị Minh Nguyệt thầy cô tận tình đóng góp ý kiến q báu giúp đỡ tơi sửa chữa hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Đảng uỷ, Ban Giám đốc, anh chị bạn đồng nghiệp Khoa KHHGĐ, Khoa A2 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trình nghiên cứu, học tập Tơi xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Thanh Phong giúp đỡ tơi hồn thiện luận văn Cuối xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Bố Mẹ, Chồng, con, anh chị em gia đình, người bạn thân thiết hy sinh, chia sẻ, giúp đỡ lúc khó khăn, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khố học Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2013 Nguyễn Thị Minh Thanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Nghiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục lứa tuổi niên tới phá thai Bệnh viện Phụ sản Hà Nội” đề tài thực Các số liệu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa công bố cơng trình khoa học khác Nếu sai, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Thanh DANH MỤC VIẾT TẮT ÂH : Âm hộ ÂĐ : Âm đạo BVPSHN : Bệnh viện Phụ sản Hà Nội BPTT : Biện pháp tránh thai BLTQĐTD : Bệnh lây truyền qua đường tình dục BPSD : Bộ phận sinh dục CTC : Cổ tử cung C.trachomatis : Chlamydia trachomatis DCTC : Dụng cụ tử cung G.vaginalis : Gardnerella vaginalis SKSS : Sức khỏe sinh sản NKĐSDD : Nhiễm khuẩn đường sinh dục QHTD : Quan hệ tình dục KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình LTCTC : Lộ tuyến cổ tử cung THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông T.vaginalis : Trichomonas vaginalis VTN : Vị thành niên VTN/ TN : Vị thành niên/ niên VNĐSDD : Viêm nhiễm đường sinh dục WHO : Tổ chức y tế Thế Giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ ÂM HỘ, ÂM ĐẠO VÀ CỔ TỬ CUNG 1.1.1 Giải phẫu 1.1.2 Đặc điểm sinh lý âm đạo .4 1.1.3 Thay đổi giải phẫu sinh lý âm đạo, cổ tử cung thời kỳ có thai 1.2 NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG SINH DỤC DƯỚI 1.3 CÁC BỆNH NKĐSDD THƯỜNG GẶP Ở PHỤ NỮ 1.3.1 Viêm âm đạo nấm Candida .9 1.3.2 Viêm âm đạo Trichomonas vaginalis 11 1.3.3 Viêm âm đạo Gardnerella vaginosis .12 1.3.4 Viêm cổ tử cung Chlamydia trachomatis 13 1.4 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ VỊ THÀNH NIÊN VÀ THANH NIÊN 14 1.4.1 Vị thành niên - Thanh niên 14 1.4.2 Vị thành niên – niên Sức khỏe sinh sản 15 1.4.3 Tình dục vị thành niên- niên trẻ .16 1.4.4 Tình trạng hoạt động tình dục bệnh lây truyền qua đường tình dục lứa tuổi niên 16 1.4.5 Vấn đề nạo hút thai VTN/TN 17 1.5 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG SINH DỤC Ở PHỤ NỮ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 18 1.5.1 Trên giới .18 1.5.2 Tại Việt Nam 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 23 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .23 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 23 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ .23 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu cỡ mẫu 23 2.4 CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 26 2.4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu số yếu tố liên quan 26 2.4.2 Tiêu chuẩn xác định tình trạng NKĐSDD 26 2.4.3 Phân loại NKĐSDD theo hình thái lâm sàng .27 2.5 CÁCH THỨC TIẾN HÀNH .27 2.5.1 Phỏng vấn trực tiếp 27 2.5.2 Khám lâm sàng 28 2.5.3 Cận lâm sàng 29 2.3.4 Xử lý số liệu .32 2.3.5 Hạn chế nghiên cứu .32 2.3.6 Đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .33 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA TÌNH TRẠNG NKĐSDD 37 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng .37 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 40 3.3 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI NKĐSDD .43 3.3.1 Địa dư NKĐSDD 43 3.3.2 Tuổi NKĐSDD 43 3.3.3 Học vấn NKĐSDD 44 3.3.4 Nghề nghiệp NKĐSDD 45 3.3.5 Số lần sinh NKĐSDD 45 3.3.6 Số lần nạo hút NKĐSDD 46 3.3.7 Tình trạng nhân NKĐSDD .46 3.3.8 Số bạn tình NKĐSDD 47 3.3.9 Thói quen vệ sinh NKĐ SDD .47 3.3.10 Tiền sử viêm nhiễm NKĐSDD 48 3.3.11 Sử dụng BPTT bao cao su NKĐSDD 48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 49 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .49 4.1.1 Địa dư 49 4.1.2 Tuổi 49 4.1.3 Trình độ học vấn 50 4.1.4 Nghề nghiệp .50 4.1.5 Tiền sử sản khoa 51 4.1.6 Tình trạng nhân bạn tình 51 4.1.7 Thói quen vệ sinh phận sinh dục 52 4.1.8 Tiền sử mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục 52 4.1.9 Các biện pháp tránh thai dùng .53 4.2 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA NKĐSDD 53 4.2.1 Triệu chứng lâm sàng 53 4.2.2 Triệu chứng cận lâm sàng 56 4.3 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NKĐSDD 60 4.3.1 Liên quan địa dư NKĐSDD 60 4.3.2 Liên quan tuổi NKĐSDD 60 4.3.3 Liên quan học vấn NKĐSDD .61 4.3.4 Liên quan nghề nghiệp NKĐSDD 61 4.3.5 Liên quan tình trạng nhân NKĐSDD .62 4.3.6 Liên quan số lần nạo hút thai NKĐSDD .62 4.3.7 Liên quan số bạn tình NKĐSDD 63 4.3.8 Liên quan thói quen vệ sinh NKĐSDD 63 4.3.9 Liên quan tiền sử viêm nhiễm NKĐSDD .63 4.3.10 Liên quan sử dụng bao cao su NKĐSDD 64 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Địa dư tuổi đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.2 Trình độ học vấn nghề nghiệp .34 Bảng 3.3 Tiền sử sản khoa đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.4 Tình trạng nhân 35 Bảng 3.5 Thói quen vệ sinh phận sinh dục 35 Bảng 3.6 Tiền sử mắc bệnh viêm nhiễm sinh dục .36 Bảng 3.7 Các biện pháp tránh thai dùng .36 Bảng 3.8 Triệu chứng lâm sàng 37 Bảng 3.9 Đặc điểm âm hộ, âm đạo qua khám lâm sàng 37 Bảng 3.10 Tình trạng cổ tử cung 38 Bảng 3.11 Đặc điểm dịch tiết âm đạo 39 Bảng 3.12 Các hình thái lâm sàng NKĐSDD .40 Bảng 3.13 Độ pH 40 Bảng 3.14 Kết soi tươi test Sniff 41 Bảng 3.15 Kết nhuộm Gram test nhanh Chlamydia 42 Bảng 3.16 Liên quan địa dư nhiễm khuẩn đường sinh dục 43 Bảng 3.17 Liên quan tuổi nhiễm khuẩn đường sinh dục 43 Bảng 3.18 Liên quan học vấn nhiễm khuẩn đường sinh dục 44 Bảng 3.19 Liên quan nghề nghiệp NKĐSDD 45 Bảng 3.20 Liên quan số lần sinh NKĐSDD 45 Bảng 3.21 Liên quan số lần nạo hút thai NKĐSDD 46 Bảng 3.22 Liên quan tình trạng nhân NKĐSDD 46 Bảng 3.23 Liên quan số bạn tình NKĐSDD 47 Bảng 3.24 Liên quan thói quen vệ sinh NKĐSDD 47 Bảng 3.25 Liên quan tiền sử viêm nhiễm NKĐSDD 48 Bảng 3.26 Liên quan sử dụng BPTT bao cao su NKĐSDD .48 Bảng 4.1 Tỷ lệ NKĐSDD so với nghiên cứu khác 59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Các biện pháp tránh thai dùng 37 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ NKĐSDD khám lâm sàng .39 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ xét nghiệm Sniff .41 Biểu đồ 3.4 Xét nghiệm chẩn đốn xác định có NKĐSDD 42 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Giải phẫu tử cung – buồng trứng ... Nghiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục lứa tuổi niên tới phá thai Bệnh viện Phụ sản Hà Nội Với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhiễm khuẩn đường sinh dục lứa tuổi niên. .. lứa tuổi niên tới phá thai Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2013 Xác định số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục lứa tuổi niên tới phá thai Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2013... NKĐSDD lứa tuổi niên phá thai Chính vậy, với mong muốn đánh giá thực trạng tình hình nhiễm khuẩn đường sinh dục lứa tuổi niên đến phá thai Bệnh viện Phụ sản Hà Nội (BVPSHN), tiến hành nghiên cứu

Ngày đăng: 16/07/2019, 18:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Giải phẫu

  • + Cổ tử cung trong: có cấu trúc biểu mô tuyến có khả năng chế tiết chất nhầy, trong chất nhầy của CTC chứa một số enzym kháng vi khuẩn [9].

  • Hình 1.1. Giải phẫu tử cung – buồng trứng [9]

    • 1.1.2. Đặc điểm sinh lý của âm đạo

    • 1.1.2.1. Dịch âm đạo

    • 1.1.3. Thay đổi giải phẫu và sinh lý của âm đạo, cổ tử cung trong thời kỳ có thai

    • - Ở các nước đang phát triển, người ta thấy có một số yếu tố đặc trưng làm tăng tỷ lệ NKĐSDD ở phụ nữ trẻ, bùng nổ đô thị hóa, vị trí thấp kém của phụ nữ là những yếu tố quan trọng làm tăng tỷ lệ NKĐSDD. Nhiều nghiên cứu trên thế giới gần đây đã mô tả các nhóm yếu tố liên quan đến NKĐSDD ở phụ nữ bao gồm các nhóm yếu tố về nơi ở, khu vực dân cư (thành thị- nông thôn); nhóm các yếu tố về cá nhân như tuổi, nghề nghiệp, học vấn...; yếu tố về hành vi; nhóm các yếu tố nguy cơ khác liên quan đến sinh đẻ, nạo hút thai, sử dụng các biện pháp tránh thai (BPTT).

    • Ở Việt Nam, khi nghiên cứu về NKĐSDD ở phụ nữ, hầu hết tác giả đều quan tâm tìm hiểu những yếu tố liên quan tới tỷ lệ lưu hành và cơ cấu mắc bệnh, đã đưa ra nhiều kết luận về các yếu tố liên quan như các hành vi tình dục không an toàn như có nhiều bạn tình, giao hợp khi bị hành kinh, giao hợp khô, vệ sinh cá nhân, vệ sinh kinh nguyệt kém, thụt rửa ÂĐ làm cho ÂĐ dễ bị nhiễm khuẩn do mất sự cân bằng của vi khuẩn cộng sinh, các yếu tố về số lần sinh đẻ, nạo hút thai.

      • 1.3.1. Viêm âm đạo do nấm Candida

      • 1.3.2. Viêm âm đạo do Trichomonas vaginalis

      • 1.3.3. Viêm âm đạo do Gardnerella vaginalis

      • 1.3.4. Viêm cổ tử cung do Chlamydia trachomatis

      • 1.4.1. Vị thành niên - Thanh niên

      • 1.4.2. Vị thành niên – thanh niên và Sức khỏe sinh sản

      • 1.4.3. Tình dục vị thành niên- thanh niên trẻ

      • 1.4.4. Tình trạng hoạt động tình dục và bệnh lây truyền qua đường tình dục ở lứa tuổi thanh niên

      • 1.4.5. Vấn đề nạo hút thai ở VTN/TN

      • 1.5.1. Trên thế giới

      • 1.5.2. Tại Việt Nam

      • 2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

      • 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ

      • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu và cỡ mẫu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan