NGHIêN cứu NỒNG độ VITAMIN d ở PHỤ nữ SAU mãn KINH và một số yếu tố LIấN QUAN

52 82 0
NGHIêN cứu NỒNG độ VITAMIN d ở PHỤ nữ SAU mãn KINH và một số yếu tố LIấN QUAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ VĂN THÀNH NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ VITAMIN D Ở PHỤ NỮ SAU MÃN KINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ VĂN THÀNH NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ VITAMIN D Ở PHỤ NỮ SAU MÃN KINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên Ngành: Nội Khoa Mã số: 8720107 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG HỒNG HOA TS.BS NGUYỄN HUY BÌNH HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC VIẾT TẮT CRP HA HCCH HDL-C IDF JNC VII LDL-C MetS NCEP ATP III PTH TG THA ƯCMC WHO C-reactive protein Huyết áp Hội chứng chuyển hóa High density lipoprotein-Cholesterol Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế Ủy ban quốc gia quản lý điều trị tăng huyết áp Hoa Kỳ báo cáo lần thứ Low density lipoprotein-Cholesterol Metabolic syndrome Chương trình giáo dục cholesterol quốc gia (Hoa Kỳ) Bảng điều trị dành cho người lớn III Parathyroid hormone Triglycerid Tăng huyết áp ức chế men chuyển Tổ chức y tế giới MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Số lượng người thừa cân béo phì ngày tăng vấn đề toàn cầu đáng báo động; điều kiện yếu tố nguy cho phát triển vấn đề sức khỏe hội chứng chuyển hóa (MetS), tiểu đường týp 2, xơ vữa động mạch bệnh tim mạch.Nhiều báo cáo số người thừa cân béo phì tăng lên năm gần Vấn đề ảnh hưởng đến trẻ em, thiếu niên người lớn Béo phì dẫn đến nhiều rối loạn tồn thân, bao gồm hội chứng chuyển hóa, ĐTĐ type 2, xơ vữa động mạch, biến chứng tim mạch, bệnh ung thư, vv Có báo cáo cho thấy béo phì dẫn đến viêm mãn tính, làm rối loạn hoạt động đắn hệ thống miễn dịch trao đổi chất Tăng kích hoạt viêm đặc trưng nồng độ protein phản ứng C (CRP) huyết cytokine tiền viêm, interleukin-6 (IL-6) yếu tố hoại tử khối u alpha (TNF-α) [1] Cùng với nghiên cứu MetS tình trạng thiếu Vitamin D quan tâm nhiều gần có nhiều báo cáo nghiên cứu khoa học hậu việc thiếu Vitamin D gây ảnh hưởng đến thể người Ở người thiếu vitamin D điều khơng làm tăng tốc độ lão hóa mà tăng xác suất phát triển bệnh liên quan đến tuổi tác bệnh Alzheimer, bệnh Parkinson, bệnh xơ cứng bì bệnh tim mạch Ở người có mức vitamin D bình thường, trình liên quan đến lão hóa xảy với tỷ lệ chậm dẫn đến giảm tỷ lệ lão hóa tăng cường bảo vệ chống lại bệnh liên quan đến tuổi [2] Cũng có vài nghiên cứu mối liên quan việc thiếu Vitamin D với hội chứng chuyển hóa, thừa cân béo phì nghiên cứu thiếu vitamin D yếu tố gây bệnh tăng huyết áp (vitamin D3 ức chế tổng hợp renin endothelin tăng sinh tế bào trơn), MetS tiểu đường (phát triển kháng insulin) Do đó, người ta cho thiếu vitamin D3 làm tăng nguy mắc bệnh tim mạch, đột quỵ, đái tháo đường [3], [4], [5] Đặc biệt, phụ nữ tuổi mãn kinh có nhiều thay đổi nội tiết, lối sống, chế độ dinh dưỡng với gia tăng tuổi tác nên tỷ lệ mắc bệnh chuyển hóa, yếu tố nguy tình trạng thiếu vitamin D nhóm đối tượng gia tăng Vì vậy, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu nồng độ Vitamin D phụ nữ sau mãn kinh số yếu tố liên quan” với hai mục tiêu sau: Đánh giá nồng độ Vitamin D huyết phụ nữ sau mãn kinh Tìm mối liên quan nồng độ Vitamin D huyết số yếu tố liên quan đối tượng Chương TỔNG QUAN 1.1 1.1 Mãn kinh [6] Mãn kinh giai đoạn chuyển tiếp lần thứ hai đời sống sinh dục người phụ nữ,xảy suy giảm chức buồng trứng, buồng trứng ngưng hoạt động ngưng tiết nội tiết tố nữ, dẫn đến việc ngưng hành kinh tháng, chấm dứt khả sinh sản người phụ nữ Mãn kinh diễn tiến từ từ theo tuổi tác, thường qua giai đoạn: + Tiền mãn kinh: thường xảy độ tuổi từ 45-50, kéo dài 2-3 đến năm tùy người, hoạt động buồng trứng bắt đầu suy giảm có cân nội tiết tố nữ (Estrogen Progesteron), dẫn đến kinh nguyệt không đều, kéo dài, dây dưa + Mãn kinh thật sự: thường lứa tuổi từ 50-59, buồng trứng ngưng hẳn hoạt động ngưng tiết nội tiết tố nữ, dẫn đến kinh nguyệt hẳn Mãn kinh sớm: mãn kinh trước 40 tuổi Khi đó, người phụ nữ khơng khả có thai nữa, khơng có nang nỗn chín nỗn khơng thể phóng (khơng rụng trứng được) Mãn kinh sớm xảy phụ nữ hút thuốc lá, uống rượu, chiếu tia xạ trị bệnh, bị rối loạn miễn dịch, phẫu thuật cắt tử cung chừa buồng trứng… Mãn kinh muộn: mãn kinh sau 60 tuổi Mỗi người phụ nữ trải qua thời kỳ mãn kinh khác Ngay tuổi bắt đầu mãn kinh thay đổi Một số người 40 tuổi, số khác đến 60 tuổi Phổ biến khoảng 50-59 tuổi Tiêu chí để xác định mãn kinh tắt kinh tối thiểu 12 tháng 1.2 Hội chứng chuyển hóa 1.2.1 Định nghĩa Hội chứng chuyển hóa (MetS) thường định nghĩa nhóm chứng bệnh gồm: Tăng huyết áp, tăng đường huyết, béo phì, hay rối loạn Cholesterol máu (tăng Triglycerid giảm HDL) xảy đồng thời, làm tăng nguy bệnh tim mạch vấn đề khác sức khỏe đái tháo đường, đột quỵ… Năm 1998 Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa hội chứng diện không dung nạp glucose kháng insulin đái tháo đường với hai số thành phần sau đây: béo phì, triglyceride huyết cao, cholesterol lipoprotein mật độ cao huyết thấp tăng huyết áp [7], Nhóm nghiên cứu kháng insulin (EGIR) Châu Âu [8], Chương trình giáo dục cholesterol quốc gia Bảng điều trị dành cho người lớn III (NCEP ATP III) mô tả MetS diện ba thành phần sau đây: béo bụng, rối loạn lipid máu (nồng độ triglyceride cao, HDL thấp), tăng huyết áp tăng đường huyết lúc đói [9], Liên đồn Đái tháo đường Quốc tế (IDF) lấy béo phì trung tâm làm thành phần bắt buộc để chẩn đoán MetS với hai thành phần khác: tăng huyết áp, đường huyết bất thường, triglyceride huyết cao cholesterol lipoprotein mật độ cao thấp [10] Gần đây, IDF, Viện Tim, Phổi Máu Quốc gia (NHLBI), Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ (AHA), Liên đoàn Tim mạch Thế giới (WHF), Hiệp hội Xơ vữa động mạch Quốc tế (IAS) Hiệp hội Quốc tế Nghiên cứu Béo phì (IASO) đề xuất nghiên cứu định nghĩa hài hòa đòi hỏi ba số năm thành phần có định nghĩa IDF để chẩn đốn MetS khơng coi béo phì trung tâm thành phần bắt buộc 10 [11] Tuy có nhiều định nghĩa MetS thường hay áp dụng định nghĩa tiêu chuẩn Chương trình giáo dục cholesterol quốc gia, Bảng điều trị dành cho người lớn III (NCEP ATP III) để chẩn đốn MetS dễ dàng áp dụng thực hành lâm sàng Các bác sĩ lâm sàng dễ dàng chấm điểm bệnh nhân (và bệnh nhân tự chấm điểm) theo năm tiêu chí đưa câu trả lời 'có' 'khơng' có mắc hội chứng chuyển hóa Một nghiên cứu MetS bệnh đái tháo đường Nepal cho thấy việc sử dụng định nghĩa NCEP ATP III tốt định nghĩa WHO IDF việc xác định trường hợp MetS bệnh nhân tiểu đường Nepal [12] Vì lý chúng tơi sử dụng NCEP ATP III để chẩn đoán MetS nghiên cứu Tiêu chuẩn chẩn đoán lâm sàng hội chứng chuyển hóa (MetS) theo định nghĩa khác NCEP (2001 không ≥3 số: WC: ≥102 cm (nam) & ≥130/85 60 p 43 3.3 Mối tương quan nồng độ 25(OH)D với số thơng số chuyển hóa 3.3.1 Mối quan hệ nồng độ 25(OH)D với số số mỡ máu Bảng 3.11: Mối tương quan nồng độ 25(OH)D với mỡ máu Mỡ máu Nồng độ 25(OH)D Cholesterol Triglycerid X X ± SD p (mmol/L) ± SD (mmol/L) X p LDL-C HDL-C X ± SD (mmol/L) p ± SD (mmol/L) Thiếu nặng Thiếu vừa Thiếu nhẹ Bình thường 3.3.2 Đặc điểm rối loạn lipid máu Bảng 3.12: Tỷ lệ rối loạn lipid máu Chỉ số (mmol/l) Cholesterol ≥ 5.1 Triglycerid ≥ 1.7 HDL-C ≤ LDL-C ≥ 3.1 Rối loạn (ít thành phần) Bình thường n % ± SD p 44 3.3.3 Mối tương quan nồng độ 25(OH)D với vòng bụng Bảng 3.12: Mối tương quan nồng độ 25(OH)D với vòng bụng Nồng độ 25(OH)D Thiếu nặng Thiếu vừa Thiếu nhẹ Bình thường Trung bình vòng bụng(cm) 3.3.4 Mối tương quan nồng độ 25(OH)D rối loạn lipid máu Bảng 3.13: Mối quan hệ nồng độ 25(OH)D với rối loạn lipid máu Nồng độ 25(OH)D ± SD P Có RL lipid n Không RL lipid n 45 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Wieder-Huszla S., Jurczak A., Szkup M., et al (2019) Relationships between Vitamin D3 and Metabolic Syndrome Int J Environ Res Public Health, 16(2) Berridge M.J (2017) Vitamin D deficiency accelerates ageing and agerelated diseases: a novel hypothesis J Physiol, 595(22), 6825–6836 Holick M.F (2007) Vitamin D deficiency N Engl J Med, 357(3), 266–281 Lee J.H., O’Keefe J.H., Bell D., et al (2008) Vitamin D deficiency an important, common, and easily treatable cardiovascular risk factor? J Am Coll Cardiol, 52(24), 1949–1956 Pittas A.G., Dawson-Hughes B., Li T., et al (2006) Vitamin D and calcium intake in relation to type diabetes in women Diabetes Care, 29(3), 650–656 Barbo D.M (1987) The physiology of the menopause Med Clin North Am, 71(1), 11–22 Alberti K.G and Zimmet P.Z (1998) Definition, diagnosis and classification of diabetes mellitus and its complications Part 1: diagnosis and classification of diabetes mellitus provisional report of a WHO consultation Diabet Med J Br Diabet Assoc, 15(7), 539–553 Balkau B and Charles M.A (1999) Comment on the provisional report from the WHO consultation European Group for the Study of Insulin Resistance (EGIR) Diabet Med J Br Diabet Assoc, 16(5), 442–443 III) N.C.E.P (NCEP) E.P on D Third Report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in - PubMed - NCBI , 06/06/2019 accessed: 10 Zimmet P., Magliano D., Matsuzawa Y., et al (2005) The metabolic syndrome: a global public health problem and a new definition J Atheroscler Thromb, 12(6), 295–300 11 Alberti K.G.M.M., Eckel R.H., Grundy S.M., et al (2009) Harmonizing the metabolic syndrome: a joint interim statement of the International Diabetes Federation Task Force on Epidemiology and Prevention; National Heart, Lung, and Blood Institute; American Heart Association; World Heart Federation; International Atherosclerosis Society; and International Association for the Study of Obesity Circulation, 120(16), 1640–1645 12 Pokharel D.R., Khadka D., Sigdel M., et al (2014) Prevalence of metabolic syndrome in Nepalese type diabetic patients according to WHO, NCEP ATP III, IDF and Harmonized criteria J Diabetes Metab Disord, 13 13 Pitsavos C., Panagiotakos D., Weinem M., et al (2006) Diet, Exercise and the Metabolic Syndrome Rev Diabet Stud, 3(3), 118–126 14 Ostrihoňová T., Rimárová K., Bérešová J., et al (2017) Prevalence and Trends of Metabolic Syndrome in Slovakia during the Period of 20032012 Cent Eur J Public Health, 25(4), 313–320 15 Lee S.E., Han K., Kang Y.M., et al (2018) Trends in the prevalence of metabolic syndrome and its components in South Korea: Findings from the Korean National Health Insurance Service Database (2009–2013) PLoS ONE, 13(3) 16 Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (2001) Executive Summary of The Third Report of The National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, And Treatment of High Blood Cholesterol In Adults (Adult Treatment Panel III) JAMA, 285(19), 2486–2497 17 Ferrannini E and Natali A (1991) Essential hypertension, metabolic disorders, and insulin resistance Am Heart J, 121(4 Pt 2), 1274–1282 18 Athyros V.G., Ganotakis E.S., Elisaf M., et al (2005) The prevalence of the metabolic syndrome using the National Cholesterol Educational Program and International Diabetes Federation definitions Curr Med Res Opin, 21(8), 1157–1159 19 Santos A.-C., Lopes C., and Barros H (2004) Prevalence of metabolic syndrome in the city of Porto Rev Port Cardiol Orgao Of Soc Port Cardiol Port J Cardiol Off J Port Soc Cardiol, 23(1), 45–52 20 Panagiotakos D.B., Pitsavos C., Chrysohoou C., et al (2004) Impact of lifestyle habits on the prevalence of the metabolic syndrome among Greek adults from the ATTICA study Am Heart J, 147(1), 106–112 21 Reaven G.M (1988) Role of Insulin Resistance in Human Disease Diabetes, 37(12), 1595–1607 22 Reaven Gerald (2002) Metabolic Syndrome Circulation, 106(3), 286– 288 23 Pérez-Martínez P., Mikhailidis D.P., Athyros V.G., et al (2017) Lifestyle recommendations for the prevention and management of metabolic syndrome: an international panel recommendation Nutr Rev, 75(5), 307– 326 24 Lips P (2006) Vitamin D physiology Prog Biophys Mol Biol, 92(1), 4–8 25 Dusso A.S., Brown A.J., and Slatopolsky E (2005) Vitamin D Am J Physiol-Ren Physiol, 289(1), F8–F28 26 Cranney A., Horsley T., O’Donnell S., et al (2007) Effectiveness and safety of vitamin D in relation to bone health Evid ReportTechnology Assess, (158), 1–235 27 Restrepo Valencia C.A and Aguirre Arango J.V Vitamin D (25(OH)D) in patients with chronic kidney disease stages 2-5 Colomb Médica CM, 47(3), 160–166 28 Gibney K.B., MacGregor L., Leder K., et al (2008) Vitamin D deficiency is associated with tuberculosis and latent tuberculosis infection in immigrants from sub-Saharan Africa Clin Infect Dis Off Publ Infect Dis Soc Am, 46(3), 443–446 29 Gombart A.F (2009) The vitamin D–antimicrobial peptide pathway and its role in protection against infection Future Microbiol, 4, 1151 30 Danik J.S and Manson J.E (2012) Vitamin D and Cardiovascular Disease Curr Treat Options Cardiovasc Med, 14(4), 414–424 31 Zerwekh J.E (2008) Blood biomarkers of vitamin D status Am J Clin Nutr, 87(4), 1087S–91S 32 Akter S., Eguchi M., Kurotani K., et al (2017) Serum 25hydroxyvitamin D and metabolic syndrome in a Japanese working population: The Furukawa Nutrition and Health Study Nutr Burbank Los Angel Cty Calif, 36, 26–32 33 Pan G.-T., Guo J.-F., Mei S.-L., et al (2016) Vitamin D Deficiency in Relation to the Risk of Metabolic Syndrome in Middle-Aged and Elderly Patients with Type Diabetes Mellitus J Nutr Sci Vitaminol (Tokyo), 62(4), 213–219 34 Schmitt E.B., Nahas-Neto J., Bueloni-Dias F., et al (2018) Vitamin D deficiency is associated with metabolic syndrome in postmenopausal women Maturitas, 107, 97–102 35 Lee S.H., Kim S.M., Park H.S., et al (2013) Serum 25-hydroxyvitamin D levels, obesity and the metabolic syndrome among Korean children Nutr Metab Cardiovasc Dis NMCD, 23(8), 785–791 Mẫu bệnh án nghiên cứu Số bệnh án:…… MẪU PHIẾU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số:…… I HÀNH CHÍNH - Họ tên : - Tuổi: - Giới: - Ngày vào viện: - Chẩn đoán lúc vào: - Chẩn đoán lúc ra: II LÂM SÀNG - Lí vào viện : III TIỀN SỬ 3.1 Tiền sử kinh nguyệt: tắt kinh tháng, năm mãn kinh 3.2 Sinh lần thứ trở lên khơng 3.4 Có dùng thuốc điều trị THA, ĐTĐ, rối loạn mỡ máu khơng 3.5 Có dùng vitamin D, uống sữa khơng 3.5 Có hút thuốc, uống rượu khơng 3.6 có tập thể dục khơng IV MỘT SỐ CHỈ SỐ TOÀN THÂN 4.1 Huyết áp:…(mmHg) 4.2 Mạch:…(lần/ phút) 4.3 BMI:… (Kg/m2) Cân nặng: …(kg) chiều cao: …(cm) 4.4 Vòng bụng:…(cm) V MỘT SỐ XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG Glucose lúc đói: Nồng độ vitamin D: Mỡ máu: Cholesterol Triglyceride HDL-C LDL-C (mmol/l) (ng/ml) (mmol/l) (mmol/l) (mmol/l) (mmol/l) PHỤ LỤC Phương pháp định lượng vitamin D Định lượng 25(OH)D huyết kỹ thuật xét nghiệm miễn dịch điện hóa phát quang: sử dụng kít 25-hydroxyvitamin D 05894913190V4 tiến hành hệ thống máy phân tích miễn dịch Cobas e 6000 hãng Roche có khoa hóa sinh Bệnh viện Bạch Mai Phản ứng miễn dịch điện hóa phát quang định lượng 25(OH)D sử dụng protein gắn kết vitamin D (VDBP) protein bắt giữ để gắn kết vitamin D3 (25-OH) vitamin D2 (25-OH) Nguyên lý xét nghiệm: Nguyên lý cạnh tranh Toàn giai đoạn xét nghiệm cần đến: 27 phút + Thời kỳ ủ đầu tiên: Bằng cách ủ mẫu (15 µL) với thuốc thử tiền xử lý 2, vitamin D (25OH) gắn kết phóng thích từ protein gắn kết vitamin D + Thời kỳ ủ thứ hai: Bằng cách ủ mẫu qua tiền xử lý với protein gắn kết vitamin D đánh dấu ruthenium, phức hợp vitamin D (25-OH) protein gắn kết vitamin D đánh dấu ruthelium thành lập + Thời kỳ ủ thứ ba: Sau thêm vi hạt phủ streptavidin vitamin D (25-OH) đánh dấu biotin, vị trí chưa gắn kết protein gắn kết vitamin D đánh dấu ruthelium bị chiếm giữ Phức hợp gồm protein gắn kết vitamin D đánh dấu ruthelium vitamin D (25-OH) đánh dấu biotin tạo thành trở nên gắn kết với pha rắn thông qua tương tác biotin streptavidin + Hỗn hợp phản ứng chuyển tới buồng đo, vi hạt đối từ bắt giữ bề mặt điện cực Những thành phần không gắn kết bị thải buồng đo dung dịch ProCell/ProCell M Cho điện áp vào điện cực tạo nên phát quang hóa học đo khuếch đại quang tử + Các kết xác định thông qua đường chuẩn xét nghiệm máy tạo nên xét nghiệm điểm chuẩn thông tin đường chuẩn qua mã vạch hộp thuốc thử Thuốc thử - dung dịch tham gia xét nghiệm: Bộ thuốc thử (M, R1, R2) thuốc tiền xử lý (PT1, PT2) dán nhãn VITD-T PT1 Thuốc tiền xử lý 1, chai, 4ml Dithiothreitol g/L, pH 5,5 PT2 Thuốc tiền xử lý 2, chai, 4ml Natri hydroxide 55g/L M Vi hạt phủ Steptavidin, chai , 6,5ml: Vi hạt phủ Steptavidin 0,72 mg/ml; chất bảo quản R1 Vitamin D binding protein – BPRu, chai, 9ml: Protein gắn kết vitamin D đánh dấu ruthelium (150 µg/L); đệm bis-tris propane 200 mmol/L; albumin (người) 25 g/L; pH 7,5; chất bảo quản R2 25- hydroxyvitamin D – biotin, chai, 8,5ml: Vitamin D (25-OH) đánh dấu biotin (14µg/L) đệm bis-tris propane 200 mmol/L; pH 8,6; chất bảo quản ... tiêu sau: Đánh giá nồng độ Vitamin D huyết phụ nữ sau mãn kinh Tìm mối liên quan nồng độ Vitamin D huyết số yếu tố liên quan đối tượng 8 Chương TỔNG QUAN 1.1 1.1 Mãn kinh [6] Mãn kinh giai đoạn...BỘ GIÁO D C VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ VĂN THÀNH NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ VITAMIN D Ở PHỤ NỮ SAU MÃN KINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên Ngành: Nội Khoa Mã số: 8720107 ĐỀ... chuyển hóa, yếu tố nguy tình trạng thiếu vitamin D nhóm đối tượng gia tăng Vì vậy, tiến hành đề tài: Nghiên cứu nồng độ Vitamin D phụ nữ sau mãn kinh số yếu tố liên quan với hai mục tiêu sau: Đánh

Ngày đăng: 16/07/2019, 17:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phân loại BMI dành cho các nước Châu Á theo WHO(2000)

  • Bảng 3.12: Tỷ lệ rối loạn lipid máu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan