ĐÁNH GIÁ tác DỤNG điều TRỊ hạ MEN GAN và VÀNG DA TRONG hỗ TRỢ điều TRỊ VIÊM GAN b đợt cấp của “ NHÂN TRẦN THOÁI HOÀNG ĐAN”

64 173 0
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG điều TRỊ hạ MEN GAN và VÀNG DA TRONG hỗ TRỢ điều TRỊ VIÊM GAN b đợt cấp của “ NHÂN TRẦN THOÁI HOÀNG ĐAN”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM *** NGUYỄN TRUNG HÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ HẠ MEN GAN VÀ VÀNG DA TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B ĐỢT CẤP CỦA “ NHÂN TRẦN THỐI HỒNG ĐAN” ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU HÀ NỘI -2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM NGUYỄN TRUNG HÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ HẠ MEN GAN VÀ VÀNG DA TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B ĐỢT CẤP CỦA “ NHÂN TRẦN THOÁI HOÀNG ĐAN” Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số : 8720115 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Nhường HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Định nghĩa 1.2 Tình hình nhiễm HBV giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 Virus viêm gan B 1.3.1 Cấu trúc virus viêm gan B .5 1.3.2 Sự nhân lên virus .6 1.4 Đáp ứng miễn dịch viêm gan B ý nghĩa dấu ấn huyết 1.4.1 Đáp ứng miễn dịch viêm gan B 1.4.2 Ý nghĩa dấu ấn huyết 1.5 Diễn biến tự nhiên viêm gan B mạn tính .9 1.5.1 Giai đoạn dung nạp miễn dịch 1.5.2 Giai đoạn miễn dịch hoạt động 10 1.5.3 Giai đoạn nhiễm virus không hoạt động 11 1.6 Lâm sàng viêm gan B mạn tính 12 1.7 Cận lâm sàng viêm gan B mạn tính .12 1.8 Điều trị 13 1.8.1 Thuốc kháng virus 13 1.8.2 Điều trị hỗ trơ 15 1.9 Viêm gan virus B theo y học cổ truyền .15 1.9.1 Thể cấp tính 15 1.9.2 Thể mạn tính 16 1.10 Bài thuốc Nhân trần cao thang 16 1.10.1 Thành phần 16 1.10.2 Tác dụng thuốc .20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tương nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .22 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu .22 2.2.2 Thời gian nghiên cứu .22 2.3 Vật liệu nghiên cứu 22 2.3.1 Thuốc khoa Truyền Nhiễm .22 2.3.2 Th́c Nhân trần thối hồng đan khoa Y học cổ truyền 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.4.2 Cỡ mẫu 23 2.4.3 Phác đồ nghiên cứu 23 2.4.4 Công cụ thu thập số liệu: Bệnh án mẫu thiết kế sẵn .25 2.4.5 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.4.6 Các số nghiên cứu 25 2.4.7 Một sớ tiêu chuẩn chẩn đốn đánh giá 25 2.4.8 Đánh giá tác dụng không mong muốn 26 2.5 Xử lý số liệu 26 2.6 Đạo đức nghiên cứu 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 28 3.1.1 Phân bố ca bệnh theo giới 28 3.1.2 Phân bố theo tuổi 28 3.1.3 Thời gian phát viêm gan B .29 3.1.4 Các bệnh kèm 29 3.2 Đặc điểm lâm sàng .30 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng 31 3.3.1 Men gan AST/ ALT theo mức trung bình 31 3.3.2 Men gan AST/ALT theo giá trị 31 3.3.3 Định lương Billirubin tồn phần theo mức trung bình 32 3.3.4 Định lương Billirubin toàn phần theo giá trị 32 3.3.5 Albumin protein 33 3.3.6 Công thức máu .33 3.3.7 Chỉ số Prothrombin 34 3.3.8 Các số khác 34 3.4 Kết quả điều trị vàng da .35 3.5 Các triệu chứng không mong muốn .35 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các dấu ấn huyết virus HBV ý nghĩa .9 Bảng 3.1 Phân bố ca bệnh theo giới 28 Bảng 3.2 Phân bố ca bệnh theo tuổi 28 Bảng 3.3 Bảng phân bố thời gian phát viêm gan B 29 Bảng 3.4 Các bệnh kèm 29 Bảng 3.5 Các dấu ấn virus viêm gan B .29 Bảng 3.6 Đặc điểm lâm sàng 30 Bảng 3.7 Men gan AST/ ALT theo mức trung bình 31 Bảng 3.8 Men gan AST/ALT theo giá trị 31 Bảng 3.9 Định lương Billirubin toàn phần theo mức trung bình 32 Bảng 3.10 Định lương Billirubin tồn phần theo giá trị .32 Bảng 3.11 Phân bố Albumin protein theo thời gian điều trị 33 Bảng 3.12 Công thức máu theo thời gian 33 Bảng 3.13 Chỉ số Prothrombin theo thời gian 34 Bảng 3.14 Các số khác 34 Bảng 3.15 Kết quả điều trị vàng da 35 Bảng 3.16 Các triệu chứng không mong muốn 35 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phân bớ địa lý genotype virus HBV ảnh hưởng di cư .4 Hình 1.2 Tỷ lệ nhiễm HBV nghiên cứu cộng đồng đối tương khỏe mạnh Hình 1.3 Cấu trúc virus Viêm gan Hình 1.4 Quá trình nhân lên virus Viêm gan B Hình 1.5 Đáp ứng miễn dịch tế bào T với nhiễm HBV .8 Hình 1.6 Diễn biến tự nhiên nhiễm HBV mạn tính 11 DANH MỤC VIẾT TẮT ALT AND AntiHBc AntiHBe AntiHBs AST Amino alanin transferase Axit desoxyribonucleic Kháng thể kháng kháng nguyên lõi virus viêm gan B Kháng thể kháng kháng nguyên e virus viêm gan B Kháng thể kháng kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B Amino aspartate transferase ALT/AST BN HBcAg HBeAg HBsAg HBV HCV HDV IFN NĐC NNC RLLP THA WHO YHCT YHHĐ Men gan ALT AST Bệnh nhân Kháng nguyên lõi virus viêm gan B Kháng nguyên e virus viêm gan B Kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B Virus viêm gan B Virus viêm gan C Virus viêm gan D Interferon Nhóm đối chứng Nhóm nghiên cứu Rối loạn lipid máu Tăng huyết áp Tổ chức Y tế Thế giới Y học cổ truyền Y học đại ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm gan virus B bệnh truyền nhiễm virus viêm gan B (HBV) gây Đây loại virus gây viêm gan thường gặp nh ất d ẫn đên viêm gan mạn tính, xơ gan, ung thư gan Nhiễm virus viêm gan B m ạn tính chẩn đốn xuất kháng nguyên HBs máu tồn kéo dài tháng, có khơng kèm theo HBeAg d ương tính Viêm gan B mạn tính tình trạng viêm hoại t nhu mơ gan m ạn tính nhiễm HBV mạn tính Theo tổ chức Y tê thê giới, ước tính có tỷ nguời nhiễm HBV; số có khoảng 240 triệu người nhiễm virus mạn tính khoảng 600.000 người tử vong năm hậu VGVR B [1] Việt Nam nước có tỷ lệ nhiễm HBV cao thê gi ới Trong nghiên cứu lớn gần đây, xét nghiệm máu bệnh nhân t ới khám điều trị 12 bệnh viện Việt Nam từ năm 2005 dên 2008, có tới 12% bệnh nhân mang HBsAg [2] Triệu chứng lâm sàng viêm gan B mạn tính thay đ ổi; từ không triệu chứng tới suy gan giai đoạn cuối dẫn đên tử vong Các triệu chứng không đặc hiệu: mệt mỏi, chán ăn, đầy bụng, rối loạn tiêu hóa, sốt, gầy sút cân Trong giai đoạn viêm gan B mạn tính, tải lượng virus máu thường cao, có tình trạng viêm hoại t t ê bào gan th ể tăng men gan liên tục đợt [3] Nhiễm HBV mạn tính dẫn tới xơ gan ung th tê bào gan, k ể nh ững người mang virus khơng có triệu chứng lâm sàng Tại Vi ệt Nam, HBV gây 49,7% trường hợp viêm gan cấp, 87,6% trường h ợp x gan 57,6%80,0% trường hợp ung thư tê bào gan (HCC) [4] Hiện người ta sử dụng interferon thuốc kháng virus điều trị viêm gan B Mục đích điều trị ngăn cản q trình triển thành xơ gan giảm nguy ung thư tê bào gan Tuy nhiên, điều trị tốn việc tiêp cận điều trị hạn chê nhiều nước phát triển, có Việt Nam Từ xa xưa, Y học cổ truyền (YHCT) có nhiều thuốc cổ ph ương có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh nhân bệnh lý xơ gan, viêm gan virus, viêm gan rượu Thuốc YHCT không điều trị nguyên nhân nh ưng lại tốt cho chức đào thải mật, hỗ trợ tiêu hóa, kích thích ăn ngon miệng Trong số có thuốc Nhân trần cao thang, m ột thu ốc c ổ phương ghi sách Thương hàn luận [5] Tới nay, ch ưa có nghiên cứu đánh giá tác dụng cụ thể thuốc Nhân trần cao thang sản phẩm bào chê từ thuốc v ới bệnh nhân viêm gan B cấp đợt cấp viêm gan B mạn tính Do vậy, chúng tơi tiên hành nghiên cứu: Đánh giá tác dụng điều trị hạ men gan vàng da hỗ trợ điều trị Viêm gan B đ ợt c ấp c “ Nhân trần thối hồng đan” Nghiên cứu nhằm mục tiêu: Đánh giá kết hạ men gan điều trị vàng da h ỗ tr ợ điều trị Viêm gan B đợt cấp “ Nhân trần thối hồng đan” Đánh giá tác dụng không mong muốn thuốc Nhân tr ần thối hồng đan 22 Guidotti LG, Rochford R, Chung J et al (1999) Viral clearance without destruction of infected cells during acute HBV infection Science 284: 825-9 23 Penna A, Chisari FV, Bertoletti A et al (1991) Cytotoxic T lymphocytes recognize an HLA-A2-restricted epitope within the hepatitis B virus nucleocapsid antigen J Exp Med 174:1565-70 24 Glebe D, Baumert TF, Thimme R et al (2007) Pathogenesis of hepatitis B virus infection.World J Gastroenterol 2007 January 7; 13(1): 82-90 25 Wieland SF, Guidotti LG, Chisari FV (2000) Intrahepatic induction of alpha/beta interferon eliminates viral RNA-containing capsids in hepatitis B virus transgenic mice J Virol 74: 4165-73 26 Mc Mahon BJ (2009) The Natural History of Chronic Hepatitis B Virus infection Hepatology, Vol 49, No 5, S45-S55 27 Shi YH, Shi CH (2009) Molecular characteristics and stages of chronic hepatitis B virus infection World J Gastroenterol 2009 July 15(25) 3099-105 28 Ngô Quý Châu Cộng sự, (2018) Bệnh học nội khoa (tập 2) Nhà xuất Y học, tr 65-72 29 Fauci AS, Braunwald E, Kasper DL (2008) Harrison’s principles of internal medicine 17th Edition 30 Han Y, Tang Q, Zhu W et al (2008) Clinical, Biochemical, immunological and virological profiles of, and differential diagnosis between, patients with acute hepatitis B and chronic hepatitis B with acute flare Journal of Gastroenterology and Hepatology 23:11; 1728-33 31 Qamar AA, Grace ND (2009) Abnormal hematological indices in cirrhosis Can J Gastroenterol 2009; 23(6): 441-445 32 Asian Pacific Asociation for the Study of the Liver (2012) Asian – Pacific consensus statement on the management of chronic hepatitis B: a 2012 update Hapatol Int May 2012 33 Brook MG, Karayinannis P, Thomas HC (1989).Which patients with chronic hepatitis B virus infection will respond to alpha-interferon therapy? A statistical analysis of predictive factors Hepatology 10:761763 34 Chang TT, Liaw YF,WU SS, et al (2010) Long term entacavir therapy results in the reversal of fibrosis/cirrhosis an continued histological improvement in patients with chronic hepatitis B Hepatology; 52: 886-893 35 Sung JJ, Tsoi KK, Wong VW, et al (2008) Meta-analysis: treatment of hepatitis B in fection reduces risk of hepatocellular carcinoma Aliment pharmacol Ther 28:1067-1077 36 Scaglione SJ, Lok AS (2012) Effectiveness of Hepatitis B Treatment in Clinical Practice Gastroenterology 142: 1360-68 37 Bộ môn Truyền nhiễm - Đại học Y Hà Nội (2012) Bài giảng Bệnh học Truyền nhiễm, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 231 – 242 38 Khoa Y học cổ truyền- Đại học Y Hà Nội (2006), Chuyên đề Nội khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội,tr115-120 39 Khoa Y học cổ truyền- Đại học Y Hà Nội (2005), Bài giảng Y học cổ truyền tập II, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 218-225 40 Đỗ Tất Lợi (2005) Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học tr 123, 476, 589 41 Khoa Y học cổ truyền- Đại học Y Hà Nội (2005), Bào chê đông dược, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 75, 83, 168 42 Li jian yuan (2015) Nghiên cứu chê tác dụng điều trị bệnh lý gan mật thuốc Nhân trần cao thang Tạp chí lâm sàng dược lý Trung y dược; 31(6), Tr 241- 243 43 Bộ y tế ( 2014) Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh viêm gan vi rút B PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã BN: I Hành I.1 Họ tên: I.2 Tuổi: I.3 Giới : I.4 Ngày vào viện: I.5 Ngày viện: Nam Nữ II Thời gian phát viêm gan B II.1 Đã phát viêm gan B cách (tháng/năm) : II.2 Tiền sử điều trị thuốc kháng virus: Có Không Loại thuốc điều trị: Thời gian điều trị (tháng): A Y học đại 1.Đăc điểm lâm sàng 1.1Lâm sàng Không rõ Thời gian từ có triệu chứng đến nhập viện: ngày 1.2 Các triệu chứng: Triệu chứng D0 Có Không D7 Có Không D14 Có Không Sốt Tuần hoàn bàng hệ Bụng chướng, gan to, lách to, phù Vàng da, vàng mắt, tiểu sẫm màu Rối loạn phân, mệt mỏi, ăn uống Khác (ghi rõ) Cận lâm sàng 2.1 Sinh hóa máu Ngày Chỉ số Ure (mmol/l) Glucose (mmol/l) Creatinin (µmol/l) Bilirubin TP (µmol/l) Bilirubin TT (µmol/l) Protein TP (g/l) Albumin (g/l) AST (U/l) ALT (U/l) GGT (U/l) LDH(U/l) Na + (mmol/l) K + (mmol/l) D0 D7 D14 2.2 Công thức máu Ngày D0 Chỉ số D7 D14 Hồng cầu (T/l) Bạch cầu (G/l) Tiểu cầu (G/l) 2.3 Dấu ấn VGB Ngày Dương tính Chỉ sớ Âm tính HBsAg HBeAg Anti-HBe Anti-HBc HBV DNA 2.4 Siêu âm ổ bụng Bình thường Khác (ghi rõ): 2.5 Xét nghiệm khác:  Fibroscan:  Giải phẫu bệnh:  Khác (ghi rõ) Gan to Xơ gan U gan B.Phần Y học cổ truyền I.Tứ chẩn 1.Vọng chẩn: - Thể trạng: - Thần: - Sắc: Trunng bình Tỉnh, tiêp xúc tốt Nhuận Xanh G ầy Béo Lơ mơ Ch ậm Nh ợt §á Mơ tả: - Trạng thái: Nhanh nhẹn - Rêu lưỡi: Trắng ChËm ch¹p Vàng - Chất lưỡi: Hồng Nh ợt M ỏng Dày Bệu Săn Mô Tả: 2.Văn chẩn - Hơi thở: - Tiêng nói: - Ho: Bình thường Hơi To Có Nhỏ Khơng Mơ tả: Vấn chẩn - Hàn, nhiệt: Sợ lạnh, thích ấm - Mồ hơi: - Ăn: Bình th ường Bình thường S ợ nóng, thích mát Tự hãn Kém Đ ạo hãn - Uống: Bình thường - Khát : Khơng - Ngủ: Bình thường Thích mát Thích ấm Có Kém Mơ tả: - Đau đầu : Không Th ường xuyên T ừng c ơn Mô tả: - Thân mình: Bình thường Đau nh ức Mơ tả: - Tứ chi: Khơng Có Mơ tả : - Đau bụng: Khơng Có Mô tả: - Đại tiện: Bình thường Táo Nát Mơ tả: - Tiểu tiện: Bình thường Vàng Trong Mơ tả: - Ù tai: Không Có 4.Thiết chẩn - Da: Bình thường - Cơ nhục: - Bụng: - Mạch: Bình th ường Bình thường Sác Phù Trì Huy ền Khơ Ẩm Nhẽo Co c ứng Ch ướng U c ục Tr ầm Tê Nh ược Các triệu chứng khác: II.Chẩn đoán theo YHCT - Chẩn đoán bát cương: - Chẩn đoán tạng phủ: - Chẩn đoán nguyên nhân : - Chẩn đoán bệnh danh, thể bệnh: C.Điều trị 2.6 Thuốc kháng virus: Loại thuốc kháng virus điều trị Có Không Liều lương Thời gian điều trị (mg/ngày) (từ ngày… đến ngày…) 2.7 Kết quả điều trị Tình trạng viện Hết vàng da Giảm vàng da Không giảm vàng da Vàng da nặng Ngày thực hiện: tháng Bác sĩ năm QUY TRÌNH BÀO CHẾ VIÊN NÉN NHÂN TRẦN THỐI HOÀNG ĐAN TỪ BÀI THUỐC CỔ PHƯƠNG NHÂN TRẦN CAO THANG 1, Thành phần thuốc cho lô sản xuất STT Tên thuốc Nguồn Tiêu Tên khoa học Số lượng(kg) Nhân trần Chi tử Đại hoàng Cam thảo gốc N N B B chuẩn DĐVN IV DĐVN IV DĐVN IV DĐVN IV Herba Adenosmatis caerulei Fructus Gardeniae Rhizoma Rhei Radix Glycyrrhizae 72 36 18 12 - Các vị thuốc đươc cung ứng công ty trúng thầu Bệnh viện Bạch mai, xuất trình đủ giấy kiểm nghiệm nguồn gớc xuất xứ theo quy định - Các vị thuốc đươc bào chế, sơ chế theo quy định Bộ Y tế (Phương pháp bào chế 85 vị thuốc) hoặc theo Dươc điển Việt nam IV 2, Phương pháp bào chế, sơ chế ST T Tên thuốc Phương pháp bào chế, sơ chế Nhân trần Chi tử Đại hoàng -Rửa thái phiến phơi sấy khô -Phơi sấy khô -Rửa thái phiến, tẩm gừng, rươu phơi sấy khô Cam thảo - Tán bột mịn 0.5 mm -Rửa thái phiến, phơi sấy khô 3, Công đoạn nấu cao, làm cốm (Thực Khoa Dươc -Viện YHCT TW) 3.1 Nấu cao - Các vị thuốc: Nhân trần, chi tử, cam thảo đươc chiết lấy cao - Cô cao lỏng nồi cô màng mỏng - Trộn dịch cô cao với bột Đại hồng tiếp tục sấy khơ nhiệt độ 60 – 70 ℃ 3.3 Làm cốm - Sau sấy khô cao, tiếp tục cho xay tạo cốm mịn sàng 0.5 mm - Cốm phải dảm bảo độ ẩm 5% Dập viên, đóng gói, kiểm nghiệm, bảo quản (Thực khoa YHCT) 4.1 Làm viên nén - Trộn với tá dươc (0,5% Magne sium 0,5% bột Talc), tạo độ ẩm thích hơp - Tiến hành dập viên nén trọng lương 0,3g máy dập viên chày Trung quốc sản xuất 4.2 Sấy khô, đóng lọ, dán nhãn, kiểm nghiệm, bảo quản - Thuốc viên đươc sấy khô nhiệt độ 70 ℃ - Đóng lọ: 100 viên nén / lọ - Liều dùng: ngày uống lần, mỗi lần uống viên, sau ăn - Hạn sử dụng: năm kể tử ngày sản xuất - Bảo quản nơi khô ráo, nhiệt độ không 30℃ Người viết quy trình Nguyễn Văn Nhường BAN CAM KÊT TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên tơi là: Giới: Tuổi Hiện điều trị Bệnh viện Bạch Mai Sau bác sỹ giải thích nghiên cứu, tơi tự nguyện tham gia nghiên cứu Tơi có thời gian hội để cân nhắc tham gia vào nghiên cứu Tơi hiểu tơi có quyền tiêp cận với liệu mà người có trách nhiệm mơ tả tờ thơng tin Sau nghiên cứu kêt thúc, thông báo (nêu muốn) phát liên quan đên tình trạng sức khỏe tơi Tơi hiểu tơi có quyền rút khỏi nghiên cứu vào th ời ểm lý Tơi có tồn quyền qut định việc sử dụng tương lai, tiêp tục lưu giữ hay hủy mẫu xét nghiệm thu thập Tơi tình nguyện tham gia chịu trách nhiệm không tuân th ủ theo quy định Bệnh viện Tôi đồng ý tham gia nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Ng ười cam k ết (kí ghi rõ họ tên) ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI LUÂN VĂN CAO HỌC I THÔNG TIN VỀ HỌC VIÊN CAO HỌC Họ tên: NGUYỄN TRUNG HÀ Sinh ngày: 20/07/1993 Học viên Cao học lớp: Cao học khóa 10 đợt Đ/c email: trunghanguyen.md@gmail.com Số ĐT: 0896896996 II NỘI DUNG ĐĂNG KÝ Tên đề tài: Đánh giá tác dụng hạ men gan điều trị vàng da b ệnh nhân viêm gan B đợt cấp thuốc Nhân Trần Thối Hồng Đan Mục tiêu nghiên cứu: II.1Đánh giá hiệu hạ men gan thuốc Nhân trần thối hồng đan bệnh nhân viêm gan B đợt cấp II.2Đánh giá hiệu điều trị vàng da thuốc Nhân trần thối hồng đan bệnh nhân viêm gan B đợt cấp II.3Đánh giá tác dụng khơng mong muốn thuốc Nhân trần thối hoàng đan Nội dung nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân đợt cấp viên gan B m ạn tính đợt cấp viên gan B chưa phát tr ước có men gan AST/ALT tăng lần xét nghiệm - Địa điểm nghiên cứu: Khoa truyền nhiễm bệnh viện Bạch Mai - Vật liệu nghiên cứu: Thuốc Nhân Trần Thối Hồn Đan - Phương pháp: nghiên cứu tiên cứu, so sánh nhóm so sánh trước sau Người hướng dẫn (Dự kiến): ( Theo điểm b, Khoản 1, Điều 27 thông tư số 15/2014/TTBGDĐT ngày 15 tháng năm 2014 Ban hành Quy chê đào t ạo th ạc si: Người có chức danh giáo sư hướng dẫn tối đa h ọc viên; người có học vị tiên si khoa học có chức danh phó giáo sư đ ược hướng dẫn tối đa học viên; người có học vị tiên si từ năm tr lên hướng dẫn tối đa học viên th ời gian, k ể h ọc viên sở đào tạo khác;) - Họ tên: NGUYỄN VĂN NHƯỜNG - Học hàm, học vị: Tiên Sỹ - Ngày tháng năm tốt nghiệp TS: 2007 - Chuyên ngành: YHCT - Cơ quan công tác: Bệnh viện Bạch Mai - Số ĐT: 0903442633 - Đ/C email: nhuongdybm@yahoo.com - Số học viên cao học hướng dẫn: 02 Hà N ội, ngày Ý KIÊN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN tháng năm 2019 HỌC VIÊN ĐĂNG KÝ (Đồng ý hay không đồng ý) (1 giấy nộp phòng Đào tạo Sau đại học, gửi đ/c email: saudaihocyhct@gmail.com) ... trị hạ men gan vàng da hỗ trợ điều trị Viêm gan B đ ợt c ấp c “ Nhân trần thối hồng đan” Nghiên cứu nhằm mục tiêu: Đánh giá kết hạ men gan điều trị vàng da h ỗ tr ợ điều trị Viêm gan B đợt cấp “. . .B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM NGUYỄN TRUNG HÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ HẠ MEN GAN VÀ VÀNG DA TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B ĐỢT CẤP CỦA “ NHÂN TRẦN... cứu đánh giá tác dụng cụ thể thuốc Nhân trần cao thang sản phẩm b o chê từ thuốc v ới b nh nhân viêm gan B cấp đợt cấp viêm gan B mạn tính Do vậy, tiên hành nghiên cứu: Đánh giá tác dụng điều trị

Ngày đăng: 16/07/2019, 17:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Định nghĩa

  • 1.2. Tình hình nhiễm HBV trên thế giới và tại Việt Nam

  • 1.2.1. Trên thế giới

    • Theo WHO, ước tính có trên 2 tỷ nguời nhiễm HBV trên toàn thế giới; trong số đó có khoảng 360 triệu người nhiễm virus mạn tính; 600.000 người tử vong mỗi năm do hậu quả của nhiễm HBV [1].

    • 1.2.2. Tại Việt Nam

    • 1.3. Virus viêm gan B

    • 1.3.1. Cấu trúc virus viêm gan B

    • Virus viêm gan B (HBV) thuộc họ Hepadnaviridae. Có 8 genotype với sự phân bố khác nhau theo vị trí địa lý trên thế giới. Virus viêm gan B hoàn chỉnh (còn gọi là tiểu thể Dane) là một khối hình cầu đường kính 42nm, gồm 3 lớp [17].

    • 1.3.2. Sự nhân lên của virus

    • 1.4. Đáp ứng miễn dịch trong viêm gan B và ý nghĩa của các dấu ấn huyết thanh

    • 1.4.1. Đáp ứng miễn dịch trong viêm gan B

      • 1.4.1.1. Đáp ứng miễn dịch tự nhiên

      • 1.4.1.2. Đáp ứng miễn dịch thu được

      • 1.4.2. Ý nghĩa của các dấu ấn huyết thanh

      • 1.5. Diễn biến tự nhiên viêm gan B mạn tính

      • 1.5.1. Giai đoạn dung nạp miễn dịch

        • Đặc điểm:

        • 1.5.2. Giai đoạn miễn dịch hoạt động

        • 1.5.3. Giai đoạn nhiễm virus không hoạt động

        • 1.6. Lâm sàng viêm gan B mạn tính

        • Triệu chứng lâm sàng của viêm gan B mạn tính rất thay đổi từ không triệu chứng tới suy gan giai đoạn cuối dẫn đến tử vong.

        • 1.7. Cận lâm sàng viêm gan B mạn tính

        • 1.8. Điều trị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan