Nghiên cứu kết quả của soi buồng tử cung trong chẩn đoán và xử trí một số tổn thương tại buồng tử cung trong điều trị vô sinh

95 303 1
Nghiên cứu kết quả của soi buồng tử cung trong chẩn đoán và xử trí một số tổn thương tại buồng tử cung trong điều trị vô sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Soi buồng tử cung (BTC) phương pháp sử dụng ống soi đưa qua CTC vào BTC, làm tách thành tử cung để quan sát trực tiếp tồn BTC, nhằm mục đích chẩn đốn xử trí tổn thương BTC, có làm đầy BTC dịch khí q trình thực kỹ thuật Bằng cách nhìn trực tiếp qua soi BTC, quan sát niêm mạc tử cung, xác định tổn thương BTC dính, vách ngăn, polyp, u xơ, chẩn đoán sớm tổn thương ung thư tiền ung thư niêm mạc tử cung Hơn nữa, qua soi BTC xử trí nhiều tổn thương phẫu thuật Phương pháp phẫu thuật qua soi BTC bảo tồn tử cung, khơng có sẹo mổ thành bụng phương pháp phẫu thuật cổ điển qua đường bụng, thời gian nằm viện ngắn, hồi phục sau mổ nhanh Pantaleoni người sử dụng thành công phương pháp soi BTC vào năm 1869 ông áp dụng phương pháp phụ nữ 60 tuổi bị máu âm đạo sau mãn kinh Ơng phát có polyp BTC người bệnh đốt polyp Nitrat bạc Pantaleoni coi người thực kỹ thuật soi BTC chẩn đốn mà người phẫu thuật BTC qua soi BTC [1] Trước kia, nhà phụ khoa thường sử dụng phương pháp thăm dò mù BTC dùng dụng cụ đưa vào BTC để đánh giá BTC qua chụp BTC, Sau này, phương tiện kỹ nội soi nói chung soi BTC nói riêng phát triển soi BTC để thăm dò BTC phương pháp ưu tiên lựa chọn Tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương, nội soi vô sinh phát triển mạnh từ năm 2004 với số lượng người bệnh vô sinh đến phẫu thuật nội soi ngày đông Lúc đầu, soi BTC áp dụng khó khăn phương tiện kỹ thuật Cho đến soi BTC sử dụng rộng rãi, đặc biệt người bệnh vơ sinh Với mong muốn có tranh tồn cảnh tình hình soi BTC, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu kết soi buồng tử cung chẩn đốn xử trí số tổn thương buồng tử cung điều trị vô sinh” Với mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân có định soi buồng tử cung vô sinh Đánh giá kết xử trí số ngun nhân vơ sinh soi buồng tử cung Chương TỔNG QUAN 1.1 Vô sinh 1.1.1 Đại cương Vơ sinh tình trạng khơng có thai sau thời gian định chung sống vợ chồng mà không áp dụng biện pháp tránh thai nào, tổ chức y tế giới quy định năm Vơ sinh tình trạng phổ biến, có khoảng 10 - 15% số cặp vợ chồng bị vô sinh [2] Người ta chia làm vô sinh nguyên phát (VSI) vô sinh thứ phát (VSII) Vơ sinh ngun phát chưa có thai lần sau năm chung sống vợ chồng, vô sinh thứ phát chưa có thai lại sau lần có thai trước năm Những trường hợp có ngun nhân hiển nhiên khơng cần tính mốc thời gian, ví dụ vợ vơ kinh, chồng liệt dương, điều trị vơ sinh [3] 1.1.2 Điều kiện cần phải có để thụ thai - Phải có nỗn đủ chất lượng tốt phóng khỏi buồng trứng - Tinh trùng đủ số lượng chất lượng - Có gặp gỡ tinh trùng nỗn - Một tinh trùng phải chui vào noãn để thụ tinh tạo thành trứng - VTC thông tốt, có nhu động thích hợp, sinh lý để trứng di chuyển vào tử cung - Niêm mạc tử cung chuẩn bị sẵn sàng để đón trứng vào làm tổ - Trứng phát triển tử cung [4], [5] 1.1.3 Nguyên nhân vô sinh Nguyên nhân vơ sinh vơ phức tạp Việc chẩn đốn ngun nhân đòi hỏi q trình thăm khám tỉ mỉ, kết hợp với xét nghiệm thăm dò phong phú xác Vơ sinh nam trường hợp ngun nhân vơ sinh hồn tồn người chồng, vợ bình thường Vô sinh nữ trường hợp nguyên nhân vô sinh hồn tồn người vợ, chồng bình thường Có trường hợp vô sinh mà nguyên nhân hai vợ chồng Vô sinh không rõ nguyên nhân trường hợp làm xét nghiệm thăm dò có khơng tìm thấy ngun nhân - Vơ sinh nam: chiếm khoảng 36% + Bất thường bẩm sinh rối loạn nhiễm sắc thể: hội chứng Klinefelter (XXY), hội chứng Kallmann hội chứng Kartagener + Tổn thương bìu tinh hồn trước đó, bao gồm cắt ống dẫn tinh, tạo kháng thể kháng tinh trùng + Biến chứng bệnh quai bị + Không có tinh trùng + Tinh trùng số lượng chất lượng + Tắc ống dẫn tinh ống dẫn tinh + Khơng có khả cương + Nhiễm trùng đường sinh dục nam + Sử dụng thuốc, đặc biệt steroids đồng hố + Vơ sinh ngun phát + Teo tinh hồn hố liệu pháp + Xuất tinh ngược dòng sau phẫu thuật tuyến tiền liệt, phẫu thuật cổ bàng quang hay vấn đề dẫn truyền thần kinh cổ bàng quang [6] - Vô sinh nữ: chiếm khoảng 54% + Bất thường bẩm sinh tử cung hay buồng trứng + Do buồng trứng, rối loạn phóng nỗn, mãn kinh sớm + Do VTC: tắc VTC, ứ dịch hay ứ mủ VTC + Do tử cung: u xơ tử cung, dị dạng tử cung (vách ngăn tử cung, tử cung hai sừng, tử cung đôi, ) + Do niêm mạc tử cung: polype BTC, dính BTC, viêm niêm mạc tử cung, + Do CTC, rối loạn tiếp nhận tinh trùng [5] - Vô sinh không rõ nguyên nhân chiếm khoảng 10% 1.1.4 Các thăm dò cặp vợ chồng vơ sinh 1.1.4.1 Thăm dò người vợ - Kiểm tra mầm bệnh gây viêm nhiễm đường sinh dục - Kiểm tra độ thông VTC chụp phim tử cung - VTC - Thăm dò độ thâm nhập tinh trùng vào chất nhầy cổ tử cung (CTC) kính qua chứng nghiệm Huhner (chứng nghiệm sau giao hợp, tìm tinh trùng chất nhầy CTC người vợ) - Kiểm tra phóng nỗn: đường cong thân nhiệt sở, số CTC, sinh thiết niêm mạc TC vào nửa sau vòng kinh vào đầu vòng kinh sau, định lượng progesteron vào nửa sau vòng kinh Khác với nhận xét trước kia, tế bào học âm đạo nội tiết không xét nghiệm xác để chẩn đốn phóng noãn - Kiểm tra khả làm tổ niêm mạc TC sinh thiết niêm mạc TC vào nửa sau vòng kinh đầu vòng kinh sau xem có hình ảnh chế tiết tuyến khơng Sinh thiết niêm mạc TC có hai tác dụng: xem khả phóng nỗn xem khả làm tổ - Siêu âm theo dõi phát triển nang noãn niêm mạc TC - Xét nghiệm máu: xét nghiệm nội tiết (FSH, LH, Prolactin, Progesteron), Chlamydia- xét nghiệm sàng lọc có tổn thương VTC, Rubella, - Mổ nội soi, soi BTC 1.1.4.2 Xét nghiệm thăm dò người chồng - Tinh dịch đồ: đánh giá lượng tinh dịch, số lượng tinh trùng 1mm3, tỉ lệ tinh trùng khoẻ, tỉ lệ tinh trùng dị dạng Theo Tổ chức y tế giới, lượng tinh trùng ≥ 20.000/mm3 coi bình thường - Chứng nghiệm Huhner 1.1.5 Điều trị cho cặp vợ chồng vô sinh - Nguyên tắc chung: khám điều trị cho hai vợ chồng theo nguyên nhân - Các phương pháp điều trị cho vợ: điều trị chống viêm nhiễm, kích thích phóng nỗn, điều trị tắc vòi tử cung (VTC) (bằng phẫu thuật nội soi), hỗ trợ sinh sản (bơm tinh trùng vào BTC, thụ tinh ống nghiệm) - Các phương pháp điều trị cho chồng: điều trị nội khoa phẫu thuật tuỳ theo nguyên nhân 1.2 Soi buồng tử cung Từ thời cổ xưa, Homo Sapiens mong muốn khám phá khoang thể mơ tả khám nội soi tương tự soi trực tràng ngày từ trường học Hippocrates (460 - 375 trước công nguyên) - đảo Kos Bozzin (người Ý) người tiên phong lĩnh vực nội soi đại Ông phát minh ống rỗng kim loại để đưa vào khoang tự nhiên thể nhằm quan sát khoang nhờ ánh sáng nến phản chiếu qua gương (năm 1805) Năm 1865, Desormeaux lần đầu khám phá ống soi bàng quang với nguồn sáng từ đèn cháy cồn nhựa thông, ông gợi ý dùng phương pháp nội soi để soi BTC Tuy nhiên, Pantaleoni coi người thực kỹ thuật soi BTC chẩn đốn mà người phẫu thuật BTC qua soi BTC [1] Cho dù vậy, phát triển phương pháp soi BTC chậm chạp, nguyên nhân chủ yếu BTC nhỏ, thành TC dày, niêm mạc TC dễ chảy máu nên khó làm căng phồng BTC để soi, thêm vào vấn đề khó khăn nguồn sáng thấu kính [7] Có hai phương pháp soi BTC chẩn đoán soi BTC phẫu thuật Soi BTC chẩn đoán áp dụng cho trường hợp máu bất thường từ BTC người tiền mãn kinh mãn kinh (có thể kết hợp sinh thiết niêm mạc TC), vơ sinh (vơ sinh khơng rõ ngun nhân, có hình ảnh bất thường phim chụp TC - VTC), soi BTC người có tiền sử sảy thai liên tiếp [8] Soi BTC phẫu thuật để lấy polyp BTC, u xơ TC niêm mạc, tách dính BTC, cắt vách ngăn BTC, cắt niêm mạc TC 1.2.1 Chỉ định của soi buồng tử cung 1.2.1.1 Các định soi buồng tử cung chẩn đoán - Để tìm hiểu nguyên nhân chảy máu bất thường TC - Chẩn đốn dị dạng TC, dính BTC phụ nữ vô sinh - Nghi ngờ u xơ niêm mạc TC, polype BTC - Chẩn đoán nguyên nhân sẩy thai liên tiếp - Soi BTC làm thụ tinh ống nghiệm thất bại nhiều lần [9], [10] 1.2.1.2 Soi buồng tử cung phẫu thuật - Dính BTC - Vách ngăn TC gây sảy thai liên tiếp, đẻ non, thai chết lưu - Quá sản niêm mạc TC: cắt bỏ niêm mạc TC điều trị nội khoa thất bại TC không to - Polype xơ: thường gây rong kinh, đốt cắt dao điện - U xơ niêm mạc TC gây rong kinh, rong huyết vơ sinh, u nằm hồn tồn BTC, đường kính lớn u nằm BTC, đường kính u xơ cm - Rong kinh mà điều trị nội khoa không kết [11], [12] 1.2.2 Chống định soi buồng tử cung - Có thai, nghi có thai - Viêm âm đạo, CTC: điều trị viêm trước làm thủ thuật - Toan chuyển hóa - Bệnh tim phổi - Chảy máu nặng TC (gây cản trở việc quan sát BTC) - Tổn thương ác tính CTC - TC to đo BTC 10 cm [12], [13] 1.2.3 Kỹ thuật soi buồng tử cung - Soi BTC tiến hành phòng mổ - Người bệnh nằm tư phụ khoa - Sát trùng âm đạo - Bộc lộ CTC mỏ vịt - Cặp môi trước CTC - Đưa đèn soi qua lỗ CTC bắt đầu quan sát - Cần phải đánh giá ống CTC, BTC cách quan sát từ xa đến gần, tổng thể đến chi tiết Để tránh tai biến, điều bắt buộc đưa đèn soi vào phải nhìn rõ phía trước Khi khơng quan sát đèn soi phải dừng đèn chờ đến lúc nhìn thấy phía trước tiếp tục đưa đèn soi vào - Khi đèn soi vị trí ống CTC, vừa đưa đèn vào BTC vừa quan sát ống CTC, phát bất thường có polype, dính ống CTC Ống CTC bình thường có cấu trúc biểu mô trụ chế nhầy, đưa đèn soi vào thấy nhiều cột niêm mạc phân nhánh, có đơi thấy nang Naboth tròn nhỏ trắng Đỉnh ống CTC phần thấp BTC Khi đèn soi vào BTC lúc BTC dịch soi làm căng từ trước - Tìm lỗ vào hai VTC Lỗ vào VTC có hình tròn hay bầu dục, có đường kính khoảng - mm, tối, khơng có mạch máu Đơi khó nhìn thấy, niêm mạc TC dày, sản niêm mạc TC, phải quan sát tỉ mỉ - Đánh giá niêm mạc TC: độ dày niêm mạc, màu sắc, mạch máu Trong giai đoạn tăng trưởng, niêm mạc TC phẳng, hồng, mạch máu; giai đoạn chế tiết niêm mạc TC dày, hồng, cuộn lên polype có nhiều dịch nhầy BTC Những trường hợp phụ nữ dùng thuốc tránh thai niêm mạc teo, mỏng, trắng, khơng có mạch máu Cần phát mô tả chi tiết tổn thương thấy soi BTC để xử trí [12], [14], [15] 1.2.4 Các chất làm căng phồng buồng tử cung - Khí Carbon dioxide (CO2): tốc độ luồng khí tối đa cho phép soi BTC 100ml/phút Dùng khí CO2 có ưu điểm tránh nguy q tải dịch vào tuần hoàn nhược điểm tạo bong bóng nên khó quan sát [15] - Dung dịch Dextran 70: dịch nhớt qnh, khơng dẫn điện khơng có chất điện giải, sáng mặt quang học không lẫn với máu Do độ đặc nên dịch có nguy xâm nhập vào mạch máu TC, nhiên độ nhớt cao nên khó khăn bơm liên tục vào BTC [15] - Các dịch có độ nhớt thấp: Sorbitol dung dịch đường 3% khơng có chất điện phân - dùng tốt soi BTC phẫu thuật; Natri clorua 0,9%, Ringer lactat [15] 1.2.5 Nguyên tắc dụng cụ Hệ thống đèn nội soi hệ thống đèn cho phép quan sát nhận định thông tin từ vật thể quan sát, cụ thể BTC, mà bình thường người ta khơng tiếp cận trực tiếp Đèn nội soi sử dụng nhiều lĩnh vực y học: soi khớp, soi khí quản, soi phế quản, soi ổ bụng, soi dày, soi BTC Tuy nhiên nguyên tắc soi tương tự Về bản, hệ thống đèn nội soi bao gồm hệ thống đèn chiếu sáng vào vật thể cần quan sát hệ thống đèn truyền hình ảnh trở lại mắt máy ghi hình Hình ảnh truyền qua hệ thống thấu kính cáp quang đèn nội soi Thêm vào 10 đó, hệ thống đèn soi đại gắn dụng cụ để làm phẫu thuật qua soi BTC Có hai loại đèn soi cứng đèn soi mềm, soi BTC thường sử dụng đèn soi cứng [15], [17] Đèn nội soi cứng bao gồm ống hình trụ dài với nối để chiếu sáng, có thị kính, đa số trường hợp có nối với ghi hình để quan sát Các thấu kính cho hình ảnh vật thể cần quan sát Phẫu thuật viên quan sát mục tiêu qua thị kính hình tivi Thành phần quan trọng đèn nội soi kính viễn vọng, cho phép truyền ánh sáng tới vật cần quan sát thu lại hình ảnh đến mắt người quan sát Kính viễn vọng dùng soi BTC phẫu thuật thường có chiều dài chuẩn 30 - 35cm, có đường kính 4mm góc nhìn độ 30 độ 1.2.6 Biến chứng soi buồng tử cung - Thủng TC biến chứng thường gặp nhất,hậu không nặng, nghi ngờ soi ổ bụng [12], [18], [19], [20] - Chảy máu: trường hợp ung thư [12], [18], [21], [22] - Biến chứng dịch: với máy bơm đại dành cho soi BTC biến chứng khơng nguy hiểm [23], [24], [25] - Viêm niêm mạc TC chảy máu thứ phát [12], [22], [26] - Dính BTC - Bỏng [27] - Rách CTC: nong CTC khó [12] 1.2.7 Soi buồng tử cung phẫu thuật Khả can thiệp phẫu thuật qua soi BTC mang lại nhiều lợi ích cho người bệnh thầy thuốc: phẫu thuật vết rạch mở bụng thường nhanh hơn, biến chứng hậu phẫu hơn, thời gian hồi phục nhanh hơn, thời gian nằm viện ngắn Ví dụ phẫu thuật vách ngăn BTC qua soi BTC tránh việc phải mở bụng, mở TC-mà kết sau 34 Ghaoui A.El., et al (1999), "Intéret de l'hýtéroscopie opérative dán le traitement des pathologies besnignes intra - utérines A propos de 256 cas", Rev Fr de Gyn Et d'Obst, pp 431 - 438 35 Brooks., Philip G (1992), "Hysteroscopic surgery using the resectoscope myomas, ablation septae & synechiae Does preoperative medication help?", Clinical Obs & Gyn, (35), pp 249 - 255 36 Whitelaw Naomi (1996), "Hysteroscopic metroplasty", Endoscopic surgery for Gynaecologist, pp 291 - 293 37 Bauman R (1996), "Petite chirurgie hystéroscopique", Endoscopie Utérine, Edition Pradel, Paris, pp 189 - 192 38 Boubli L (1996), "Les utérus cloisonnés", Endoscopie Utérine, Edition Pradel Paris, pp 193 - 207 39 Davanajan V (2003), "Endometrial laser intrauterine thermotherapy", Atlas of operative laparoscopy and hysteroscopy, pp 357 - 462 40 David G (1996), "Endometrial hyperplasia: diagnosis and management", Sciarra Gyn and Obs, Vol 4, Chap 12 41 Goldrath., Milton H., Ray Garry (1996), "Nd YAG laser ablation of the endometrium", Endoscopic surgery for Gynecologist, pp 317 - 326 42 Basch M (1996), "Endométrectomie", Endoscopie Utérine, Edition Pradel, Pari, pp 91 - 104 43 Boubli L (1996), "Resection endo - utérine", Endoscopie Utérine, Edition Pradel, Paris, pp 85 - 90 44 Kurman and Norris (1982), "Evaluation of criteria for distinguishing a typical endometrial hyperplasia from well differentiated carcinoma", Cancer, (49), pp 2547 45 Downing B (1992), "Complications of operative hysteroscopy", Gynecological Endoscopy, (1), pp 185 - 189 46 Fulsher RW (2003), "Hysteroscopic myomectomy", Atlas of operative laparoscopy and hysteroscopy, pp 483 - 493 47 Brocq Feyel (1996), "Les fibromes utérins", Endoscopie Utérine, Edition Pradel, Paris, p 105 - 124 48 Lansac et al (1984), "Comment explorer les ménométrorragies la période ménopausique", Rev Fr Gyn Obst, pp 537 - 577 49 Oluwakemi O., Ola-Ojo (2005), "Obstetrics and Gynaecology Ultrasound", Elsevier Chirchill Livingstone, A7, pp 390 - 412 50 Siêu âm phụ khoa thực hành (2008), "Cơ thể học quan vùng chậu nữ", Nhà xuất Y học, tr 22 - 31 51 Oluwakemi O., Ola-Ojo (2005), "Obstetrics and Gynaecology Ultrasound", Elsevier Chirchill Livingstone, A3,pp 242 - 268 52 Phan Trường Duyệt (1999), "Kỹ thuật siêu âm ứng dụng sản phụ khoa", Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 53 Govan A.D.T., Dodge C., Callander R (1993), "Các bệnh TC", Phụ khoa hình minh họa, Nhà xuất y học, tr 227 - 244 54 Dương Thị Cương, Nguyễn Đức Hinh (1999), "Dị dạng quan sinh dục", Phụ khoa dành cho thầy thuốc thực hành, Nhà xuất Y học, tr 249 260 55 Rochet Y., Verbaere S (1985), "Malformations gesnitales féminines généralites", EMC, 112 A 10, pp - 56 Dương Thị Cương, Nguyễn Đức Hinh (1999), "Các thăm dò phụ khoa", Phụ khoa dành cho thầy thuốc thực hành, Nhà xuất Y học, tr 21 - 28 57 Wang C.W., Lee C.L., Lai Y.M., et al (1996), "Comparison of hysterosalpingoraphy and hysteroscopy in female infertility", J Am Assoc Gynecol Laparosc., 3, pp 581 - 584 58 Prevedourakis C., Loutradis D., Kalianidis C., Makris N., Aravantinos D (1994), "Surgery: Hysterosalpingoraphy and hysteroscopy in female infertility", Hum Reprod Dec, 9, pp 2353 - 2355 59 Gaglione R., Valentini A., Pistilli E., Nuzzi NP A (1996), "Comparison of hysteroscopy and hysterosalopingography", Int J Gynaecol Obstet, 52, pp 151 - 153 60 Jacques Barbot (1995), "Hysteroscopy and hysterography", Hum Reprod Dec, 9, pp 2353 - 2355 61 Bouton JM (1996), "Les polypes de l'endomètre", Endoscopie Utérine Editon Pradel Paris, pp 125 - 132 62 Preutthipan S., Linasmita V.A (2003), "Prospective comparative study between hysterosalpingography and hysteroscopy in the detection of intrauterine pathology in patient with infertiliry", J Obstet Gynaecol Res, 29, pp 33 - 37 63 Rochet Y., Verbaere S (1985), Les malformations utérines", EMC 123, A.10, pp - 16 64 Vi Huyền Trác (1998), "Bệnh thân TC", Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất Y học, tr 135 - 145 65 Brown SE., Coddington CC., Schnorr J., Toner J., Gibbons W., Oehninger S (2000), "Evaluation of uotpatient hysteroscopy, saline infusion hysterosonography, and hysterosalpingoraphy in infertile women: a prospective, randomized study", Fertil Steril, 74, pp 1029 - 1034 66 Barbot J., Dubuisson JB., Parent (1984), "Hystéroscopie", EMC 72 A10, pp - 16 67 Grigoris F., Grimbzis et al (2001), "Clinical implications of uterin malformations and hysteroscopic treatment rusults", Human Reproduction Update, Vol 7, No 1, pp 161 - 174 68 Rudi Campol., Carlos Roger Molinas., Luk Rombauts., et al (2004), "Prospective multicentre randomized controlled trial to evaluate factors influencing the success rate of office diagnostic hysteroscopy", Human Reproduction, Vol 20, No 1, pp 258 - 263, 2005 69 Salim R., Lee C., Davies A., Jolaoso B., Ofuasia E., and Jurkovic D (2004), "A comparative study of three - dimensional saline fusionsonohysterogryphy and diagnostic hysteroscopy for the classification of submucous fibroids", Human Reproduction, Vol 20, No 1, pp 253 - 257 70 Phan Trường Duyệt (2005), "Siêu âm chẩn đoán thay đổi TC, nội mạc TC", Kỹ thuật siêu âm ứng dụng sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, tr 372 - 392 71 Bộ mơn Chẩn đốn hình ảnh trường Đại học Y Hà Nội (2001), Chẩn đốn Xquang hình ảnh y học, Nhà xuất Y học, tr 15 - 30 72 Đặng Thị Minh Nguyệt (2006), "Soi BTC để chẩn đoán bất thường BTC", Luận án tiến sỹ y học chuyên ngành phụ khoa 73 Đặng Thị Hồng Thiện (2009), "Tình hình soi BTC bệnh nhân vô sinh bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2008", Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II 74 Lê Hoàng, Đặng Thị Hồng Thiện, Trần Thị Thu Hạnh (2006), "Tổng kết nội soi chẩn đoán điều trị vô sinh bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2004 - 2005", Hội nghị vô sinh hô trợ sinh sản, pp 93 - 95 75 Đỗ Thị Thu Hiền (2009), "Đối chiếu hình ảnh Xquang - Siêu âm với soi BTC bệnh viện Phụ sản Trung ương", Luận văn thạc sỹ Y học 76 Đặng Thị Minh Nguyệt (2006), "Đánh giá giá trị phương pháp soi BTC chẩn đoán sản niêm mạc TC", Tạp chí Y học Việt Nam, Số đặc biệt 2/2006, tr 352 - 357 77 Nguyễn Khắc Liêu (2001), "Kinh nguyệt rối loạn kinh nguyệt", Nhà xuất Y học 78 Arthur C., Fleicher and al (1996), "Normal pelvic anatomy as depicted with transginal sonography", Sonog In Obst And Gyn Principles & Practice, pp 43 - 52 79 Merviel P., Mergu JL., Sananes S., Antoine JM., Salat-Baroux J., Uzan S (2000), "Place de l'hystoroscopie dans le diagnostic et le traitment de l'infertilité", Presse Med, 29, pp 1302 - 1310 80 Wamsteker Kees., Emnuel., Mart H (1993), "Transcervical hysteroscopic resection of submucous fibroids for abnormal uterine bleeding", Ob & Gyn, part 1, pp 736 - 740 81 Anastasiadis P.G., Koutlaki N.G., Skaphida P.G., et al (2000), "Endometrial polypes: prevalence, detection, and malignant potential in women with abnormal uterine bleeding", Eur J Gunecol Oncol, 21, pp 180 - 82 Valle Rafael (1995), "Diagnostic hysteroscopy", Sciarra Revised Edition, Vol 1, Chapter 25 83 Surrey., Mark W., Aroberg., Sandra (1992),, "Hysteroscopy in the management of abnormal uterine bleeding", Hysteroscopy principles and practice, J B Lippcotte, Philadelphia, pp 119 - 140 84 Fedor Kow D (1991), "Is diagnostic hysteroscopy adhesiogenic?", BA - 41 Inter J Fertil, (36), pp 21 - 22 85 Chiristian Deutschmann and al (1992), "Hysteroscopic findings in postmenopausal bleeding", Hysteroscopy principles and practice, JB Lippincotte, Philadelphia, pp 132 - 134 86 Barbot J (1996), "Atrophie de l'endomètre", Endoscopie Utérine, Editon Pradel, Paris, pp 163 - 165 87 Benismhom E (1980), "Hystéroscpie et Microhystéroscopie", Thèse pour le doctorat en Médecine, Faculté de médecine Cochin - Port Royal 88 Asher Shushan and Nathan Rojansky (1999), "Should hysteroscopy be a part of the basic infertility workup?", Hum Reprod Aug, 14, pp 1923 1924 89 Baroux S (1996), Hié rarchie des exprorations paracliniques de la cavitéutérine", Endoscopie Utérine Edition Pradel Paris pp - 13 90 Sangchai Preutthipan and Vasant Linasmita (2003), "HSG and hyteroscopy in female infertility", J Obstet Gynaecol Res Vol 29, No 1, pp 33 - 37 91 Seiner P., Maccario S., Visentin and DiGregorio A (1988), "Hysteroscopy in a IVF-ER program", Acta Obstet Gynecol Scand 67, pp 135 - 137 92 Cisse C.T (1995), "Place de l'hystéroscopie dans le diagnostic et le traitement des synéchies utérines Apropos de quinze observations", Revue Francaise de Gyn et d'Obst, pp 17 - 21 93 Wamsteker Kees., Emnuel., Mart H (1993), "Transcervical hysteroscopic resection of submucous fibroids for abnoramal uterine bleeding", Ob & Gyn, Part, pp 736 - 740 94 Benmussa M (1996), "Les synéchies utérines", Endoscopie Utérine Edition Pradel Paris, pp 169 - 188 95 Cisse C.T (1995), "Place de l'hystéroscopie dans le diagnostic et le traitement des synéchies utộrines, A propos de quinze observations", Revue Franỗaise de Gyn et d' Obst, pp 17 - 21 96 Donnez J., and Squifflet J (2003), "Hysteroscopic lysis of intrauterine adhesions", Atlas of operative laparoscopy and hysteroscopy, pp 449 - 457 97 Valle., Rafael F (1996), "Lysis of intrauterine adhesions (Asherman's syndorome)", Endoscopic surgery for gynaecologist, pp 338 - 344 98 Benmussa M (1996), "Les synéchies utérines", Endoscopie Utérine,Editon Pradel Paris, pp 169 - 188 99 Valle., Rafael F (1996), "Lysis of intrauterine adhesions (Asherman's syndrome)", Endoscopic surgery for gynaecologist, pp 338- 344 100 Donnez J., and Smets M (2003), "Hysteroscopy in the diagnosis of specific disorde", Atlas of operative laparoscopy and hysteroscopy, pp 409 419 101 Bensimhon E (1980), "Hysté roscopie et Microhystéroscopie", Thèse pour le doctorat en Médecine, Faculté de médecine Cochin - Port Royal 102 Valle., Rafael F (1995), "Operative hysteroscopy", Sciarra Revised Editon, Vol 1, Chapter 35 103 Baldauf J., Philippe E., Ritter J (1988), "Les lésions frontières de l'endomètre", EMC Gynécologies, 620 A10, pp - 104 Frank Willem Jansen (2000), "Complication of Hysteroscopy: A prospective Multicenter study", Obstet Gynecol, 96, pp 266 - 70 105 Alex Ferenczy A., and al (1996), "Detecting and diagnosing endometrial carcinoma and its precursors", Gyn and Obs Lippincott - Raven, Vol 4, Chap 16 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN MINH THUYẾT B Y T Nghiên cứu kết soi buồng tử cung chẩn đoán xử trí số tổn thơng buồng tử cung điều trị vô sinh LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN MINH THUYẾT Nghiªn cøu kÕt qu¶ cđa soi bng tư cung chÈn đoán xử trí số tổn thơng buồng tử cung điều trị vô sinh Chuyờn ngnh : Sản phụ khoa Mã số : 60.72.13 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ VĂN DU HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận vãn ðã nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp quan cơng tác Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu, phòng đào tạo Sau đại học, môn Phụ sản trường đại học Y Hà Nội Ban Giám đốc, khoa Điều trị theo yêu cầu bệnh viện Phụ sản Trung ương Ban Giám đốc, khoa Phụ sản bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển, ng Bí nơi tơi cơng tác Đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn tới: Tiến sĩ Vũ Văn Du, người thầy dìu dắt giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu, hồn thành luận văn Các Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ Hội đồng khoa học thông qua đề cương bảo vệ luận văn đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi q trình nghiên cứu hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp Cuối tơi xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2013 Nguyễn Minh Thuyết LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu đề tài trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, tháng 10 năm 2013 Nguyễn Minh Thuyết CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTC : BTC BVPSTƯ : Bệnh viện Phụ sản Trung ương CTC : CTC HSG : Hysterosalpingography IUI : Bơm tinh trùng vào BTC IVF - ET : Thụ tinh ống nghiệm chuyển phôi PTNS : Phẫu thuật nội soi TC : TC TTTON : Thụ tinh ống nghiệm TTVTC : Tổn thương VTC UI : Unit international VS : Vô sinh VSI : Vô sinh nguyên phát VSII : Vô sinh thứ phát VTC : VTC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH ... trí số tổn thương buồng tử cung điều trị vô sinh Với mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân có định soi buồng tử cung vô sinh Đánh giá kết xử trí số ngun nhân vơ sinh. .. tham gia nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu - Nghiên cứu tiến cứu mô tả Sơ đồ nghiên cứu Bệnh nhân đến khám vơ sinh XQ có hình ảnh tổn thương BTC - Vô sinh chưa... II; giá trị kappa 0,8 - tức có trí cao hai phương pháp chẩn đoán [69] 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Là phụ nữ khám vô sinh xác định vô sinh BTC vô sinh

Ngày đăng: 16/07/2019, 17:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Triệu chứng lâm sàng

  • n

  • Tỷ lệ %

  • CTC

  • Bình thường

  • 212

  • 84,8

  • Lộ tuyến

  • 27

  • Phì đại

  • 8

  • 3,2

  • Polype

  • 3

  • 1,2

  • Kích thước TC

  • Bình thường

  • To hơn bình thường

  • Mật độ TC

  • Bình thường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan