Nghiên cứu áp xe vú tại khoa sản nhiễm khuẩn bệnh viện phụ sản trung ương từ tháng 02 đến tháng 08 năm 2012

78 247 3
Nghiên cứu áp xe  vú  tại  khoa  sản  nhiễm  khuẩn  bệnh  viện  phụ  sản trung ương từ tháng 02 đến tháng 08 năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Áp xe vú tình trạng vú có nang giống túi chứa đầy mủ bao quanh mô viêm Bệnh nhân bị áp xe vú thường biến chứng bệnh viêm vú, tình trạng viêm nhiễm trùng mơ vú Viêm áp xe vú xâm nhập vi khuẩn vào mô vú thông qua núm vú gây nhiễm khuẩn ống dẫn sữa tuyến sữa Chính vậy, tổn thương viêm tuyến vú cấp thường xảy thời kỳ hậu sản, thời gian cho bú Viêm tuyến vú có hình thái lâm sàng đa dạng từ viêm phần đến viêm toàn tuyến vú hay áp xe tuyến vú Bệnh tiến triển dần dần, gây nhiều phiền phức với người phụ nữ cho bú: gây đau, ngừng cho bú Cuối gây biến chứng nặng áp xe vú, tổn thương vú, giảm khả nuôi con, để lại sẹo xấu, thẩm mỹ cho người phụ nữ [1] Về lâu dài yếu tố thuận lợi ung thư vú, bệnh hay gặp, đứng hàng đầu ung thư phụ khoa, tử vong đứng hàng thứ tỷ lệ chết ung thư phụ nữ Việc chăm sóc vú, cho bú cho kiến thức thông thường, gần phụ nữ biết, phổ biến dân gian, thông tin đại chúng, kiến thức phổ thông Cho bú sữa mẹ đóng góp cho việc bảo vệ, phát triển nâng cao sức khỏe trẻ em Bú mẹ khuyến khích chấp nhận rộng rãi Việt Nam Hiện Việt Nam triển khai rộng rãi chương trình làm mẹ an tồn nước, khuyến khích bà mẹ cho bú đặc biệt bú sớm [2] Ước tính có khoảng 98% trẻ nhỏ bú mẹ 57% bà mẹ thực cho bú mẹ sau đẻ [3] Đã có nhiều nghiên cứu việc cho bú, bú sớm, vấn đề phiền nhiễu cho bú biến chứng nặng nề áp xe vú chưa có nghiên cứu cụ thể Khoảng 25% số phụ nữ cho bú bị nứt đầu vú, 15% bị cương vú 5% bị viêm bạch mạch vú Những trường hợp khơng chăm sóc điều trị tốt dẫn đến biến chứng nặng nề áp xe vú Số bệnh nhân viêm tắc tuyến vú đặc biệt áp xe vú đến khám điều trị ngày tăng khoa sản nhiễm khuẩn Bệnh viện Phụ sản Trung ương, sau điều trị kháng sinh, chích dẫn lưu áp xe, tổn thương vú để lại nhiều biến chứng nặng nề áp xe tái phát, dò sữa, sữa cuối yếu tố thuận lợi cho ung thư vú sau [4] Tuy nhiên, Việt Nam có đề tài nghiên cứu áp xe vú, đặc biệt đề tài tiến cứu nghiên cứu hiệu điều trị áp xe vú Chính chúng tơi nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu áp xe vú khoa sản nhiễm khuẩn Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương từ tháng 02 đến tháng 08 năm 2012” Với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhân áp xe vú điều trị khoa sản nhiễm khuẩn bệnh viện Phụ Sản Trung Ương từ tháng đến tháng năm 2012 Đánh giá kết điều trị áp xe vú khoa sản nhiễm khuẩn Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương từ tháng đến tháng năm 2012 Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu sinh lý tuyến vú 1.1.1 Tuyến vú Ở phụ nữ trưởng thành, vú nằm xương sườn – theo trục dọc bờ xương ức với đường nách trục ngang Trung bình, đường kính vú đo 10 – 12 cm, dày – cm vùng trung tâm Mô tuyến vú chiếu hố nách gọi đuôi vú Spence Hình dạng vú thay đổi thường có hình nón phụ nữ chưa sinh đẻ chảy xệ lủng lẳng phụ nữ sinh đẻ Cấu trúc vú gồm thành phần: da, mô da mô vú, mơ vú bao gồm mơ tuyến mơ đệm Phần mô tuyến chia thành 15 – 20 phân thùy, tất tập trung núm vú Sữa từ thùy đổ vào ống góp có thùy, đường kính khoảng 2mm, tới xoang chứa sữa quầng vú có đường kính từ đến cm Có tất khoảng đến 10 ống dẫn sữa mở núm vú [1] Có nhiều cách gọi tên hệ thống ống dẫn, hệ thống nhánh gọi tên theo hình dáng, bắt đầu ống góp núm vú kéo dài ống làm nhiệm vụ dẫn sữa nang Mỗi ống dẫn thùy tạo thành từ ống dẫn nhỏ 20 – 40 tiểu thùy, cấu trúc vi thể ống Parks mô tả kỹ Mô da mô đệm vú bao gồm mỡ, mô liên kết, mạch máu, sợi thần kinh bạch huyết Da vùng vú mỏng, bao gồm nang lông, tuyến bã tuyến mồ hôi Núm vú nằm khoang liên sườn 4, có chứa tận thần kinh cảm giác, bao gồm thể Ruffini hành tận Krause Ngoài có tuyến bã tuyến bán hủy khơng có nang lơng Quầng vú có hình tròn, màu sẫm, đường kính từ 1,5 đến cm Các củ Morgani nằm rìa quầng vú, nâng cao lên miệng ống tuyến Montgomery Các tuyến Montgomery tuyến bã lớn, có khả tiết sữa, dạng trung gian tuyến mồ tuyến sữa Toàn vú bao cân ngực nông, cân liên tục với cân nông Camper bụng Mặt vú nằm cân ngực sâu, cân che phủ phần lớn ngực trước Hai lớp cân nối với tổ chức xơ (dây chằng Cooper), phương tiện nâng đỡ tự nhiên cho vú 1.1.2 Mạch máu vú Vú cấp máu chủ yếu từ động mạch vú động mạch ngực bên Khoảng 60% khối lượng tuyến vú, chủ yếu phần trung tâm cấp máu từ nhánh xiên trước động mạch vú trong, khoảng 30% vú, chủ yếu 1/4 cấp máu động mạch ngực bên Một số động mạch khác tham gia cấp máu cho vú nhánh ngực động mạch ngực vai, nhánh bên động mạch liên sườn thứ 3, 5, ngồi có động mạch vai động mạch ngực lưng 1.1.3 Cơ thần kinh Các quan trọng vùng vú ngực lớn ngực bé, trước, lưng, mạc chéo thẳng bụng Thần kinh chi phối bao gồm: thần kinh ngực giữa, thần kinh ngực dài, thần kinh lưng rộng Hình 1: Cấu tạo tuyến vú 1.1.4 Sự phát triển tuyến vú - Giai đoạn phát triển Russo mô tả chi tiết trình phát triển tuyến vú giai đoạn dậy trình phát triển phân chia ống tạo thành ống tận có hình gậy Quá trình phát triển ống tận tạo nên nhánh nhỏ ống dẫn nhỏ gọi nụ nang (alveolar buds) Sau đó, nụ nang biệt hóa thành cấu trúc tận vú, đặt tên Acine theo nhà giải phẫu bệnh Đức tiểu quản theo Dawson Các thùy phát triển vòng vài năm đầu sau có kinh Nhóm nụ nang xung quanh ống tận tạo thành thùy typ I, bao gồm xấp xỉ 11 hàng nụ nang với lớp biểu mô Q trình biệt hóa hồn tồn tuyến vú thời kỳ dậy kéo dài nhiều năm khơng hồn chỉnh có thai thời kỳ - Sự phát triển người trưởng thành Khi chưa trưởng thành, ống dẫn nang tuyến chia hang lớp tế bào biểu mơ, gồm lớp tế bào có đáy hình lập phương lớp tế bào dẹt Ở thời kỳ dậy sau đó, tác dụng estrogen lớp biểu mô tăng sinh phát triển thành nhiều lớp Có loại tế bào tế bào bề mặt (tế bào sáng), tế bào (tế bào chính) tế bào biểu mơ Các tế bào bề mặt tế bào bắt màu kiềm, sẫm màu, giàu Ribosom Các tế bào bề mặt tiến triển đến giai đoạn có giãn gian bào, với phình lên ti lạp thể, tập hợp thành nhóm, tạo thành cài chồi lòng ống Tế bào loại tế bào biểu mơ tuyến vú, màu sáng với nhân hình trứng mà khơng có hạt nhân Nơi tế bào tiếp xúc với lòng ống, có vi nhung mao màng tế bào Các sợi bào tương giống với sợi tế bào biểu mô Các tế bào biểu mô nằm quanh nang ống tiết sữa nhỏ mặt màng đáy lớp Các tế bào biểu mô xếp theo nhánh có ngơi Cơ tương bao gồm sợi có đường kính từ 50 – 80nm, sợi gài vào màng đáy cầu nối gian bào Những tế bào khơng chịu chi phối bị kích thích hormone Prolactin Oxytocin 1.1.5 Sinh lý tuyến vú 1.1.5.1 Tuyến vú lúc dậy Mầm tuyến vú xuất bào thai không chịu ảnh hưởng hormon, lúc dậy tuyến vú mạng ống thưa thớt nối với núm vú Đến dậy thì, ảnh hưởng hormon buồng trứng, mạng ống tăng sinh, phân nhánh vào tổ chức mỡ, cực đầu ống xuất nụ nhỏ nguồn gốc tổ chức chế tiết [6] 1.1.5.2 Trong chu kỳ kinh nguyệt - Ở giai đoạn tăng sinh, ảnh hưởng estradiol, tế bào – biểu mô bào quanh cực đầu ống dẫn sữa tăng sinh Tổ chức liên kết giữ nước - Ở giai đoạn chế tiết: Progesteron làm biệt hóa cực đầu ống dẫn sữa, làm ngừng tăng sinh tế bào 1.2 Sinh lý tiết sữa: Khi có thai tuyến vú đạt phát triển hoàn chỉnh - Nhu mô tuyến vú tăng sinh Các nụ biểu mô biến đổi thành tiểu thùy, tế bào trụ bao quanh lớp tế bào – biểu mô Các ống dẫn sữa dài phân nhánh Các mạch máu tăng sinh - Nguồn gốc phát triển ảnh hưởng hormon Estrogen progesteron bánh rau giữ vai trò Estrogen làm phát triển ống dẫn sữa, làm cho tiểu thùy nhạy cảm với hormon khác Progesteron làm phát triển tiểu thùy - Hiện tượng chế tiết bắt đầu từ tháng thứ 3, tạo sữa non Sữa non giàu protein, lactose globulin miễn dịch Sữa non tồn lúc xuống sữa, tức sau đẻ vài ngày Trong sau đẻ, trẻ bú sữa non Chính sữa non giúp cho trẻ khỏi bị hạ đường huyết, khỏi bị nhiễm trùng có vai trò sinh lý định lên ống tiêu hóa - Cuối thời kỳ thai nghén, ảnh hưởng estrogen progesteron, tuyến vú chuẩn bị đầy đủ, sẵn sàng hoạt động Tuyến vú thực hoạt động sau đẻ progesteron ức chế prolactin, ức chế xảy tuyến yên tuyến vú - Sự xuống sữa xuất sau đẻ từ – ngày so, – ngày Hiện tượng xuống sữa nồng độ prolactin máu tăng đột ngột kéo theo tổng hợp nhiều sữa - Ban đầu tiết sữa trì động tác mút vào núm vú Động tác mút theo đường phản xạ thần kinh kích thích vùng đồi giải phóng prolactin Mỗi bú, nồng độ prolactin máu đạt đỉnh cao Sau này, tiết sữa trì tượng hết sữa tiểu thùy cho trẻ bú Các tiểu thùy sản xuất sữa sữa tiểu thùy lấy hết Tới lúc này, nồng độ prolactin máu giảm dần mức bình thường chu kỳ kinh nguyệt Sự chế tiết hormon hướng sinh dục xuất lại tượng kinh nguyệt trở lại Người ta thấy phụ nữ cho bú kéo dài hai năm hay thì: Sau năm, 80% số phụ nữ chưa có kinh trở lại Sau năm, 20% số phụ nữ chưa có kinh trở lại - Mỗi trẻ mút vào núm vú, xuất phản xạ thần kinh dẫn tới thùy sau tuyến yên làm giải phóng oxytocin Chính oxytocin làm co tế bào – biểu mô ống dẫn sữa tống sữa ngồi Oxytocin giải phóng người mẹ nhìn thấy đứa bé hay nghe tiếng trẻ khóc (phản xạ có điều kiện) Bên cạnh oxytocin làm tử cung co bóp 1.3 Cho bú Người ta khuyến khích ni sữa mẹ nhiều lý do: - Sữa mẹ nguồn thức ăn tốt cho trẻ em, đặc biệt sữa non ngày đầu - Cho bú sở để nảy nở tình cảm mẹ con, tạo âu yếm, quấn quýt mẹ - Cho bú sữa mẹ phương pháp tránh thai tháng đầu sau đẻ [6],[7] 1.3.1 Bắt đầu cho bú nào? Cho bú sớm tốt Người mẹ cho bú sau đẻ Cho bú chậm tình trạng sức khỏe người mẹ hay trẻ chưa thật tốt (người mẹ phải mổ lấy thai,trẻ hồi sức tích cực…) Cho bú sớm giúp cho trẻ sử dụng sữa non thứ sữa phù hợp sinh lý với trẻ Ngồi động tác bú kích thích tuyến vú chế tiết sữa nhanh nhiều Cho bú sớm thời điểm người mẹ tiếp xúc với thuận lợi mặt tâm lý [8] 1.3.2 Số lần cho bú Chính đứa trẻ điều chỉnh số lần cho bú ngày Trong ngày đầu số lần cho bú nhiều hơn, từ đến lần Cho đứa trẻ bú hai vú, lần cho bú không nên 15 phút Các lần cho bú cách từ đến giờ, tốt cho bú trẻ đòi bú Khơng cần đánh thức trẻ bú theo định, không nên cho trẻ bú mau Sau vài ngày cảm giác đói đứa trẻ tự điều hòa số lần bú khoảng cách lần bú Người ta tránh cho trẻ bú đêm để tạo điều kiện cho người mẹ nghỉ ngơi Để kiểm tra xem trẻ bú có đủ hay khơng, người ta cân đứa trẻ Mỗi ngày cân lần đủ Nếu thấy cân nặng trẻ tăng lên đặn chứng trẻ nuôi dưỡng tốt, bú đầy đủ 1.3.3 Quy tắc vệ sinh áp dụng cho bà mẹ nuôi sữa mẹ 10 - Vệ sinh chỗ: hàng ngày phải rửa vú xà phòng, trước cho bú phải rửa tay, rửa vú nước chín để nguội trước sau cho bú Cần vắt bỏ vài giọt sữa trước cho bú Sau cho bú đầu vú cần bảo vệ, che miếng vải xô khô, Không nên dùng áo nịt vú nilon, sợi tổng hợp gây lt đầu vú - Tư cho bú: người mẹ cho bú tư ngồi hay tư nằm Khi cho bú phải cho trẻ ngậm kín quầng vú - Chế độ ăn người mẹ: nhu cầu lượng tăng 25% so với lúc bình thường, khoảng 500 kcalo Lưu ý cho bà mẹ uống thêm nhiều nước, ăn tăng protein (thịt, cá, trứng, sữa…) Bên cạnh nên cho bà mẹ sử dụng thêm canxi sắt Bà mẹ nên ăn thành nhiều bữa ngày Không nên dùng chất kích thích rượu, bia, chè, cà phê, thuốc lá… 1.3.4 Những trường hợp không cho bú Khơng có nhiều chống định cho bú Trong số bệnh lý, người bệnh không cho bú bệnh tim, lao tiến triển, bị nhiễm HIV, bị bệnh tâm thần khơng có khả chăm sóc con… 1.4 Một số vấn đề hay gặp nuôi sữa mẹ 1.4.1 Đau rát núm vú Núm vú chi phối mạng lưới thần kinh cảm giác phong phú, nhạy cảm với kích thích sờ, áp lực Khi đứa trẻ mút vú, tạo lực kéo lớn thời gian dài lên hai đầu vú Sau độ hay lần cho bú, đầu vú bị đau trẻ mút vào núm vú Đau tăng dần qua lần cho bú 3, ngày, sau quen Đó tượng bình thường, cần giải thích để người mẹ hiểu kiên nhẫn Trong nhiều trường hợp bị nhầm nứt đầu vú Người mẹ khơng cần làm đặc biệt 12 Dinges MM, Orwin PM, Schlievert PM Exotoxins of Staphylococcus aureus Clin Microbiol Rev 2000; 13: 16-34 13 Hof H, Doerries R Staphylokokken Medizinische Mikrobiologie Georg Thieme Verlag Stuttgart 2002 275-284 14 Kvist, LJ, Rydhstroem, H Factors related to breast abscess after delivery: a population-based study BJOG 2005; 112:1070 15 Amir, LH, Forster, D, McLachlan, H, Lumley, J Incidence of breast abscess in lactating women: report from an Australian cohort BJOG 2004; 111:1378 16 Renz, DM, Baltzer, PA, Bottcher, J, et al Magnetic resonance imaging of inflammatory breast carcinoma and acute mastitis A comparative study Eur Radiol 2008; 18:2370 17 Barker, P Milk fistula: an unusual complication of breast biopsy J R Coll Surg Edinb 1988; 33:106 18 Dixon, JM Breast abscess Br J Hosp Med (Lond) 2007; 68:315 19 Dixon, JM Breast infection In: ABC of Breast Diseases, Dixon, JM (Ed), Blackwell Publishing, Oxford 2006 p.19 20 Dixon, JM Repeated aspiration of breast abscesses in lactating women BMJ 1988; 297:1517 21 Christensen, AF, Al-Suliman, N, Nielsen, KR, et al Ultrasound-guided drainage of breast abscesses: results in 151 patients Br J Radiol 2005; 78:186 22 Berna-Serna, JD, Madrigal, M, Berna-Serna, JD Percutaneous management of breast abscesses An experience of 39 cases Ultrasound Med Biol 2004; 30:1 23 Ozseker, B, Ozcan, UA, Rasa, K, Cizmeli, OM Treatment of breast abscesses with ultrasound-guided aspiration and irrigation in the emergency setting Emerg Radiol 2008; 15:105 24 Hansen, PB, Axelsson, CK [Treatment of breast abscess An analysis of patient material and implementation of recommendations] Ugeskr Laeger 2003; 165:128 25 Karstrup, S, Solvig, J, Nolsoe, CP, Nilsson, P Acute puerperal breast abscesses: US-guided drainage Radiology 1993; 188:807 26 Dixon, JM, Bundred, NJ Management of disorders of the ductal system and infections In: Diseases of the Breast, Harris, JR, Lippman, ME, Morrow, M, Osborne, CK (Eds), Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia 2004 p.47 27 Hughes, LE, Mansel, RE, Webster, DJT Miscellaneous conditions In: Benign Disorders and Diseases of the Breast: Current Concepts and Clinical Management, Hughes, LE, Mansel, RE, Webster, DJT (Eds), Edward Arnold, London 2000 p.231 28 O'Hara, RJ, Dexter, SP, Fox, JN Conservative management of infective mastitis and breast abscesses after ultrasonographic assessment Br J Surg 1996; 83:1413 29 Department of child and adolescent healtlh and development Mastitis: Causes and management World Health Organization 2000; http://whqlibdoc.who.int/hq/2000/WHO_FCH_CAH_00.13.pdf (Accessed August 17, 2009) 30 Spencer, JP Management of mastitis in breastfeeding women Am Fam Physician 2008; 78:727 31 Jahanfar, S, Ng, CJ, Teng, CL Antibiotics for mastitis in breastfeeding women Cochrane Database Syst Rev 2009; :CD005458 32 Thomsen, AC, Espersen, T, Maigaard, S Course and treatment of milk stasis, noninfectious inflammation of the breast, and infectious mastitis in nursing women Am J Obstet Gynecol 1984; 149:492 33 Atkins, HJ Mammillary fistula Br Med J 1955; 2:1473 34 Dixon, JM, Ravisekar, O, Chetty, U, Anderson, TJ Periductal mastitis and duct ectasia: different conditions with different aetiologies Br J Surg 1996; 83:820 35 Dixon, JM, Thompson, AM Effective surgical treatment for mammary duct fistula Br J Surg 1991; 78:1185 36 Schackmuth, EM, Harlow, CL, Norton, LW Milk fistula: a complication after core breast biopsy AJR Am J Roentgenol 1993; 161:961 37 Eryilmaz, R, Sahin, M, Hakan Tekelioglu, M, Daldal, E Management of lactational breast abcesses Breast 2005; 14:375 38 Dener, C, Inan, A Breast abscesses in lactating women World J Surg 2003; 27:130 39 Lê Thị Thanh Vân (2011) – Điều trị áp xe vú Khoa sản nhiễm khuẩn – Bệnh viện phụ sản trung ương năm 2010 Tạp chí Y học thực hành (768) – số 6/201 40 Schwarz, RJ, Shrestha R Needle aspiration of breast abscesses Am J Surg 2001; 182:117 41 Chin-Yau Chen, Benjamin O Anderson, Su-Shun Lo Methicillin Resistant Staphylococcus aureus Infections May Not Impede the Success of Ultrasound-Guided Drainage of Puerperal AbscessesAm J Surg ,Pages 148-154 , February 2010 Breast PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN Họ tên:……………………………………………………Tuổi:…………… Nghề nghiệp:……………………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………SĐT:…………… Trình độ văn hóa Đại học … Cấp 3… Sống Bố mẹ … Người giúp việc… Hiểu biết nuôi sữa mẹ Cấp 2… Cấp 1… Khơng… Có… Khơng… PARA: Tiền sử bệnh vú Áp xe vú Có… Khơng… Khối u vú Có… Khơng… Nếu có: Các dị tật vú Có… Khơng… Nếu có: Tạo hình vú Có… Không… Cách đẻ Đẻ thường… Forceps … Nơi đẻ: Tuổi thai: Trọng lượng thai: Các biến chứng đẻ: Có… Mổ đẻ… Khơng… Nếu có: Cách cho bú Ngay sau đẻ Có… Khơng… Bú hồn tồn Có… Khơng… Bú ăn ngồi Có… Khơng… Khơng cho bú Có… Khơng… Vắt sữa bỏ sau bú Có… Khơng… Vệ sinh núm vú trước sau bú Có… Khơng… Thời gian xuất tắc tuyến vú Tuần đầu… tuần… 2-4 tuần… >1 tháng… > tháng… Xử trí bị viêm tắc tuyến vú Vắt sữa, chườm… Dùng thuốc đông y… Chiếu đèn, hút sữa… Dùng kháng sinh… % sữa mẹ: Triệu chứng lâm sàng lúc vào viện Sốt Có… Khơng… Nổi hạch Có… Khơng… Đau Có… Khơng… Nóng đỏ… Đã chín… P… T… Nhiệt độ: Khối Abces vú: Sưng… Vị trí Bên: Chảy dịch mủ từ núm vú Có… U cục Có… Tiết sữa: Nhiều… Triệu chứng khác: Đã vỡ… Khơng… Khơng… Ít… Có… Tắc sữa… Khơng… Thời gian xuất dấu hiệu đến lúc khám: CLS: CTM BC CRP Cấy dịch vú kháng sinh đồ: Xử trí: Chích áp xe Đường rạch: Nan hoa… Quanh núm… Dưới vú… Kháng sinh: Đường dùng: Uống… Tiêm… Giảm đau: Có… Khơng… Chống viêm: Có… Khơng… Thời gian sử dụng: Chăm sóc sau chích áp xe vú: Thay băng chăm sóc dẫn lưu: Tại viện… Tại sở y tế… Tại nhà… Khám lại sau tháng: Sẹo liền tốt Có… Khơng… Cho bú bình thường Có… Khơng… Khơng cho bú Có… Khơng… Tái phát Có… Khơng… Rò sữa: Có… Khơng… Cắt sữa: Có… Khơng… Lý do: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYN TH HNG NHUNG Nghiên cứu áp xe vú Khoa sản nhiễm khuẩn Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương từ tháng 02 đến tháng 08 năm 2012 LUN VN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ HÀ NỘI – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Nghiªn cứu áp xe vú Khoa sản nhiễm khuẩn Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương từ tháng 02 đến tháng 08 năm 2012 Chuyờn ngnh : Sn ph khoa Mó số : 60 72 13 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Thanh Vân HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau Đại học trường Đại học Y Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp, tập thể khoa phòng Bệnh viện Phụ sản Trung ương tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu Viện, thu thập số liệu để hoàn thành luận văn thời hạn Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Lê Thị Thanh Vân, tận tình dạy dỗ, dìu dắt, đóng góp ý kiến q báu, tạo điều kiện thuận lợi trực tiếp hướng dẫn tơi thực luận văn Với tất lòng kính trọng, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Phó giáo sư, Tiến sỹ hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp cho nhiều ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu Và cuối cùng, tơi xin dành tình cảm u quý biết ơn tới người thân yêu gia đình hết lòng tơi đường nghiệp, dành cho tơi tình cảm lớn lao, nguồn động viên to lớn hậu phương vững để tơi vượt qua khó khăn thử thách trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Nhung CHỮ VIẾT TẮT BC Bạch cầu BS Bệnh sử BVPSTƯ Bệnh viện phụ sản Trung ương CRP C – Reactive Protein Protein C phản ứng CTM Công thức máu MRSA (Methicillin resistant Staphylococcus aureus) Khuẩn tụ cầu vàng kháng Methicillin KS Kháng sinh TS Tiền sử VK Vi khuẩn WHO (World Health Organization) Tổ chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu sinh lý tuyến vú .3 1.1.1 Tuyến vú 1.1.2 Mạch máu vú 1.1.3 Cơ thần kinh 1.1.4 Sự phát triển tuyến vú 1.1.5 Sinh lý tuyến vú 1.2 Sinh lý tiết sữa: 1.3 Cho bú 1.3.1 Bắt đầu cho bú nào? .9 1.3.2 Số lần cho bú .9 1.3.3 Quy tắc vệ sinh áp dụng cho bà mẹ nuôi sữa mẹ 1.3.4 Những trường hợp không cho bú 10 1.4 Một số vấn đề hay gặp nuôi sữa mẹ 10 1.4.1 Đau rát núm vú .10 1.4.2 Tụt núm vú 11 1.4.3 Vú tự chảy sữa không cho bú 11 1.4.4 Ít sữa 11 1.4.5 Nứt đầu vú 11 1.4.6 Cương vú 12 1.4.7 Viêm bạch mạch vú 12 1.4.8 Viêm ống dẫn sữa 13 1.4.9 Áp xe vú 13 1.5 Áp xe vú 13 1.5.1 Nguyên nhân 14 1.5.2 Triệu chứng lâm sàng chẩn đoán 23 1.5.3 Điều trị .24 1.5.4 Vai trò việc dẫn lưu sữa .27 1.5.5 Biến chứng 28 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu .29 2.2 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 29 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.3.2 Kỹ thuật thu thập số liệu .30 2.4 Các nội dung ( biến số) nghiên cứu 30 2.5 Xử lý số liệu 31 2.6 Đạo đức nghiên cứu 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 33 3.1.1 Phân bố tuổi đối tượng nghiên cứu 33 3.1.2 Phân bố bệnh theo nghề nghiệp 34 3.1.3 Phân bố bệnh theo nơi sinh sống 35 3.1.4 Phân bố bệnh theo trình độ văn hóa đối tượng 36 3.2 Tiền sử sản khoa đối tượng nghiên cứu 36 3.2.1 Phân bố bệnh theo số lần đẻ .36 3.2.2 Phân bố bệnh theo cách đẻ nơi đẻ 37 3.2.3 Tiền sử bệnh vú 37 3.2.4 Phân bố bệnh theo cách cho bú vệ sinh vú 38 3.3 Đặc điểm lâm sàng bệnh .39 3.3.1 Thời gian xuất bệnh sau đẻ 39 3.3.2 Xử trí trước vào viện 40 3.3.3 Triệu chứng lâm sàng 40 3.3.4 Triệu chứng cận lâm sàng 43 3.4 Điều trị .44 3.4.1 Chích Áp xe 44 3.4.2 Đường rạch 44 3.5 Đánh giá sau điều trị 45 3.5.1 Cơ sở chăm sóc sau chích 45 3.5.2 Khám lại sau tháng 45 3.5.3 Tỷ lệ khỏi bệnh yếu tố liên quan .46 Chương 4: BÀN LUẬN .47 4.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu .47 4.1.1 Phân bố đối tượng theo tuổi, nơi ở, nghề nghiệp, trình độ học vấn 47 4.1.2 Tiền sử sản phụ khoa đối tượng nghiên cứu 48 4.1.3 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 50 4.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 54 4.2 Phương pháp điều trị đánh giá sau điều trị 54 4.2.1 Phương pháp điều trị 54 4.2.2 Đánh giá bệnh nhân sau điều trị 56 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ .62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố tuổi đối tượng nghiên cứu .33 Bảng 3.2 Phân bố bệnh theo nghề nghiệp 34 Bảng 3.3 Phân bố bệnh theo nơi sinh sống .35 Bảng 3.4 Phân bố bệnh theo trình độ văn hóa đối tượng 36 Bảng 3.5 Phân bố bệnh theo số lần đẻ 36 Bảng 3.6 Phân bố bệnh theo cách đẻ nơi đẻ 37 Bảng 3.7 Tiền sử bệnh vú 37 Bảng 3.8 Phân bố bệnh theo cách cho bú 38 Bảng 3.9 Phân bố bệnh theo vệ sinh vú .39 Bảng 3.10 Thời gian xuất bệnh sau đẻ .39 Bảng 3.11 Xử trí trước vào viện 40 Bảng 3.12 Triệu chứng toàn thân .40 Bảng 3.13 Triệu chứng chỗ 41 Bảng 3.14 Thời gian bị bệnh 42 Bảng 3.15 Số bạch cầu .43 Bảng 3.16 Cấy dịch vú .43 Bảng 3.17 Chích Áp xe 44 Bảng 3.18 Đường rạch .44 Bảng 3.19 Cơ sở chăm sóc sau chích 45 Bảng 3.20 Khám lại sau tháng 45 Bảng 3.21 Tỷ lệ khỏi bệnh 46 Bảng 3.22 Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ khỏi bệnh .46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố tuổi đối tượng nghiên cứu 33 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh theo nghề nghiệp 34 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh theo nơi sinh sống 35 Biểu đồ 3.4 Tiền sử bệnh vú 38 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Cấu tạo tuyến vú .5 Hình 2: Áp xe vú 14 ... bệnh nhân áp xe vú điều trị khoa sản nhiễm khuẩn bệnh viện Phụ Sản Trung Ương từ tháng đến tháng năm 2012 Đánh giá kết điều trị áp xe vú khoa sản nhiễm khuẩn Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương từ tháng. .. tài tiến cứu nghiên cứu hiệu điều trị áp xe vú Chính chúng tơi nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu áp xe vú khoa sản nhiễm khuẩn Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương từ tháng 02 đến tháng 08 năm 2012 Với... sóc điều trị tốt dẫn đến biến chứng nặng nề áp xe vú Số bệnh nhân viêm tắc tuyến vú đặc biệt áp xe vú đến khám điều trị ngày tăng khoa sản nhiễm khuẩn Bệnh viện Phụ sản Trung ương, sau điều trị

Ngày đăng: 16/07/2019, 16:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các yếu tố độc lực ngoại bào

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan