Nghiên cứu chiết xuất và đánh giá tác dụng chống oxy hóa của tinh dầu từ của tỏi

51 131 0
Nghiên cứu chiết xuất và đánh giá tác dụng chống oxy hóa của tinh dầu từ của tỏi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VN U y, ne an dP r KHOA Y DƯỢC ma c ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ici ĐỖ THỊ NHÀI ho ol of M ed NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA CỦA TINH DẦU TỪ CỦ TỎI (Allium sativum L.) Co p yri gh t@ Sc KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC ma c y, KHOA Y DƯỢC VN U ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ne an dP r ĐỖ THỊ NHÀI ed ici NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA CỦA TINH DẦU TỪ CỦ TỎI (Allium sativum L.) ho ol of M KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khóa: QH 2013 Y Người hướng dẫn: Co p yri gh t@ Sc TS BÙI THANH TÙNG TS NGUYỄN VĂN KHANH VN U LỜI CẢM ƠN ma c y, Khóa luận hồn thành cố gắng nỗ lực với giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp khóa luận hồn thành tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: r PGS TS Bùi Thanh Tùng tận tình hướng dẫn bảo, đóng góp nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực khóa luận ne an dP ThS Nguyễn Văn Khanh tận tình hướng dẫn chi tiết, góp nhiều ý kiến quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu hồn thành khóa luận Tôi xin trân trọng cảm ơn tới: ici Các anh chị Viện dược liệu giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu để hồn thành khóa luận ho ol of M ed Các Phòng ban - Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội toàn thể thầy cô giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè ln bên cạnh, động viên, khích lệ tơi lúc khó khăn q trình thực khóa luận Co p yri gh t@ Sc Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Đỗ Thị Nhài Ký hiệu, chữ viết tắt B1 DADS Diallyl disulfid DATS Diallyl trisulfid DMDS Dimethyl disulfid DPPH 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl GC/MS Sắc khí ghép dầu dò khối phổ ho ol of M ed ici ne an dP r ma c y, Tỏi Nam Sách tươi, xay nhỏ yri gh t@ Sc DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Co p VN U Tên đầy đủ STT M1 Tỏi Kinh Môn tươi, xay nhỏ M2 Tỏi Kinh Môn sấy tĩnh 10 M3 Tỏi Kinh Môn sấy tầng sôi 11 NSX Nhà sản xuất 12 SCO2 CO2 siêu tới hạn 13 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 14 TKHH Tinh khiết hóa học VN U Hydrogen sulfide y, H2S ho ol of M ed ici ne an dP r ma c DANH MỤC HÌNH Sc Hình 1.1: Cây tỏi gh t@ Hình 1.2: Củ tỏi Hình 1.3: Cấu tạo 3-vinyl-4H-1,2 dithiin Hình 1.4: Cấu tạo diallyl trisulfid yri Hình 1.5: Cấu tạo diallyl disulfid Co p Hình 1.6: Cấu tạo allyl propyl disulfid Hình 1.7: Cấu tạo dimethyl disulfid VN U Hình 1.8: Đồ thị biểu diễn trạng thái vùng siêu tới hạn mơt chất Hình 1.9: Chu trình trạng thái CO2 trình chiết 10 y, Hình 2.1: Bộ chưng cất lôi nước 18 ma c Hình 3.1: Hàm lượng tinh dầu tỏi thay đổi thời gian chiết 25 Hình 3.2: Hàm lượng tinh dầu tỏi thay đổi thời áp suất 26 r Hình 3.3: Hàm lượng tinh dầu tỏi thay đổi nhiệt độ 28 ne an dP Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn khả chống oxy hóa tinh dầu tỏi chiết phương pháp SCO2 31 Hình 3.5: Đồ thị biểu diễn khả chống oxy hóa tinh dầu thu phương pháp cất kéo nước 32 Co p yri gh t@ Sc ho ol of M ed ici Hình 3.6: Đồ thị biểu diễn khả chống oxy hóa acid ascorbic 33 VN U DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Một số tinh dầu chiết dung môi CO2 siêu tới hạn 11 y, Bảng 2.1: Hóa chất nghiên cứu 16 ma c Bảng 3.1: Hiàm lượng tinh dầu tỏi thay đổi mẫu chiết 23 Bảng 3.2: Hàm lượng tinh dầu tỏi thay đổi thời gian chiết 24 r Bảng 3.3: Hàm lượng tinh dầu tỏi thay đổi áp suất 26 Bảng 3.4: Hàm lượng tinh dầu tỏi thay đổi nhiệt độ chiết 27 ne an dP Bảng 3.5: Hàm lượng tinh dầu tỏi chiết phương pháp khác 29 Bảng 3.6: Tỷ lệ thành phần tinh dầu tỏi phương pháp chiết khác 29 ici Bảng 3.7: Độ hấp thụ quang % chống oxy hóa dung dịch mẫu (tinh dầu tỏi thu phương pháp SCO2) nồng độ khác 30 ho ol of M ed Bảng 3.8: Độ hấp thụ quang % chống oxy hóa dung dịch mẫu (tinh dầu tỏi thu phương pháp cất kéo nước) nồng độ khác 31 Bảng 3.9: Độ hấp thụ quang % chống oxy hóa dung dịch acid ascorbic nồng độ khác 32 Co p yri gh t@ Sc Bảng 3.10: IC50 mẫu tinh dầu acid ascorbic 33 VN U MỤC LỤC Co p yri gh t@ Sc ho ol of M ed ici ne an dP r ma c y, LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ TỎI 1.1.1 Phân loại thực vật 1.1.2 Đặc điểm thực vật 1.1.3 Thành phần hóa học tỏi 1.1.4 Công dụng tỏi đời sống 1.2 TỔNG QUAN VỀ TINH DẦU TỎI 1.2.1 Khái niệm tinh dầu 1.2.2 Công dụng tinh dầu tỏi 1.2.3 Thành phần hóa học tinh dầu tỏi 1.3 Phương pháp trích ly tinh dầu tỏi 1.3.1 Phương pháp cất kéo nước 1.3.2 Phương pháp chiết Sohlext 1.3.3 Phương pháp chiết dung môi CO2 siêu tới hạn 1.3.4 Một số nghiên cứu chiết xuất tinh dầu tỏi 13 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.2 Hóa chất nghiên cứu 16 2.1.3 Thiết bị, dụng cụ nghiên cứu 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Xử lý nguyên liệu 17 2.3.2 Các phương pháp chiết xuất tinh dầu tỏi 17 2.3.3 Phương pháp xác định hàm lượng tinh dầu 19 Co p yri gh t@ Sc ho ol of M ed ici ne an dP r ma c y, VN U 2.3.4 Các phương pháp đánh giá tinh dầu 20 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23 3.1 Kết nghiên cứu 23 3.1.1 Các phương pháp chiết xuất tinh dầu tỏi 23 3.1.2 Tỷ lệ thành phần tinh dầu tỏi phương pháp chiết khác 29 3.1.3 Xây dựng phương pháp xác định khả chống oxy hóa tinh dầu tỏi 30 3.2 Bàn luận 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC VN U ĐẶT VẤN ĐỀ r ma c y, Cùng với tiến khoa học kỹ thuật y học, khuynh hướng quay với thiên nhiên, tìm tòi phát triển phương thuốc truyền thống ngày trọng Thảo dược thiên nhiên ngày đóng vai trò quan trọng phòng, chữa bệnh nâng cao sức khỏe người Với lãnh thổ trải dài từ Bắc đến Nam, thuộc vùng nhiệt đới gió mùa ẩm, nước ta có nguồn tài nguyên thực vật phong phú đa dạng, cỏ làm thuốc chiếm tỉ lệ cao ne an dP Từ lâu, tỏi sử dụng sống điều trị cảm lạnh, ho hen suyễn [20] Ngày nay, y học đại chứng minh tỏi có nhiều tác dụng sinh học kháng sinh, kháng nấm, kháng virut, chống ung thư, chống oxy hoá, hạ thấp mức cholesterol máu, chống kết tập tiểu cầu, hoạt động chống viêm ức chế tổng hợp cholesterol [22] ho ol of M ed ici Tinh dầu tỏi chứa diallyl trisulfid; diallyl disulfid; propyl disulfid nhiều hợp chất khác có tác dụng chống oxy hóa mạnh [21] Các nghiên cứu chiết xuất tinh dầu tỏi tiến hành nước; thực nhiều phương pháp khác chiết phương pháp cất kéo nước [22]; chiết Soxhlet dung môi n-hexan [11]; chiết dung môi CO2 siêu tới hạn [8, 13] Xuất phát từ tầm quan trọng tinh dầu tỏi, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu chiết xuất đánh giá tác dụng chống oxy hóa tinh dầu từ củ tỏi (Allium sativum L.)” với mục tiêu sau: Sc Chiết xuất tinh dầu tỏi phương pháp khác Co p yri gh t@ Phân tích thành phần hóa học đánh giá tác dụng chống oxy hóa tinh dầu tỏi chiết xuất VN U y, ma c r ne an dP Hình 3.3: Hàm lượng chiết tinh dầu tỏi thay đổi nhiệt độ ed ici Nhận xét: Từ kết thấy thay đổi nhiệt độ chiết, hàm lượng tinh dầu tỏi thu nhiệt độ 40ºC cao (0,465 %), thấp nhiệt độ 50ºC (0,25 %) ho ol of M Khi giữ áp suất chiết cao 200 bar, tăng nhiệt độ từ 40ºC lên 50ºC tỷ trọng CO2 giảm, độ tan tinh dầu, tốc độ khếch tán CO2 vào tinh dầu giảm dẫn tới giảm hiệu suất chiết Sc Như vậy, qua khảo sát điều kiện nhiệt độ áp suất cho thấy hàm lượng tinh dầu phụ thuộc vào khả hòa tan dầu dung mơi CO2 siêu tới hạn Khả hòa tan chất dung mơi CO2 siêu tới hạn có ảnh hưởng tỷ trọng CO2 áp suất tinh dầu điều kiện áp suất, nhiệt độ khác [13] gh t@ Kết luận: từ điều kiện khảo sát rút điều kiện chiết xuất hiệu tỏi tươi Kinh Môn, chiết 120 phút, áp suất 200 bar, nhiệt độ 400C 3.1.1.2 So sánh phương pháp chiết xuất khác yri Hàm lượng dầu tinh dầu tính theo cơng thức mô tả mục Co p 2.3.5 Kết thu bảng 3.5 28 Cất kéo nước Hàm lượng (%) Màu vàng đậm, mùi hắc 0,113 Chiết SCO2 y, Hình thức Chiết Soxhlet Màu vàng nhạt, mùi tươi tự nhiên ma c Phương pháp VN U Bảng 3.5: Hàm lượng tinh dầu tỏi chiết phương pháp khác 0,441 0,465 ed ici ne an dP r Nhận xét: Kết cho thấy chiết phương pháp khác hàm lượng tinh dầu thu thay đổi đáng kể, hàm lượng tinh dầu tỏi thu SCO2 cao (0,465 %), thấp cất kéo nước (0,113%) Màu sắc mùi vị tinh dầu tỏi phương pháp khác nhau, chiết SCO2 tinh dầu có màu vàng nhạt, mùi tỏi tươi tự nhiên; hai phương pháp lại tinh dầu có màu vàng đậm, mùi giống tỏi nấu chín Nguyên nhân chiết xuất cất kéo chiết Soxhet số thành phần tinh dầu không bền nhiệt nên tinh dầu thu không giữ mùi nguyên vẹn Kết luận: Từ điều kiện khảo sát rút điều kiện chiết xuất hiệu chiết CO2 siêu tới hạn ho ol of M 3.1.2 Tỷ lệ thành phần tinh dầu tỏi phương pháp chiết khác Chiết Soxhlet với nhexan Diallyl Sulfid (%) 4,23 0,31 1,87 1,94 Diallyl Disulfid (%) 32,48 20,05 15,49 10,93 3-Vinyl-1,2-dithiacyclohex-4-en (%) 2,77 8,79 17,51 19,52 3-Vinyl-1,2-dithiacyclohex-5-en (%) 10,54 15,3 27,56 31,67 Diallyl Trisulfid (%) 13,77 28,73 2,85 3,09 Sc Cất kéo nước gh t@ Bảng 3.6: Tỷ lệ thành phần tinh dầu tỏi phương pháp chiết khác Co p yri Các chất tinh dầu tỏi 29 Chiết Chiết SCO2 SCO2 (100bar, (200bar, 40oC) 40oC) ma c y, VN U Nhận xét: Kết cho thấy phương pháp chiết khác tỷ lệ thành phần tinh dầu khác Năm thành phần mẫu tinh dầu tỏi diallyl sulfid; diallyl disulfid; 3-Vinyl-1,2-dithiacyclohex4-en; 3-Vinyl-1,2-dithiacyclohex-5-en diallyl trisulfid Phương pháp cất kéo nước chiết Soxhet chất tinh dầu diallyl disulfid diallyl trisulfid, SCO2 3-Vinyl-1,2-dithiacyclohex-5-en chiếm tỷ lệ nhiều tinh dầu tỏi ne an dP r Trong phương pháp chiết SCO2 điều kiện khác nhau, hàm lượng chất thu khác Chiết SCO2 100 bar, 40oC hàm lượng 3- vinyl1,2- dithiacyclohexan-4-en 27,56 % ; dially disulfid 15,49 % SCO2 200 bar, 40oC 31,67% 10,93 % Nguyên nhân có khác biệt điều kiện chiết khác khả hòa tan chất dung môi CO2 khác ici 3.1.3 Xây dựng phương pháp xác định khả chống oxy hóa tinh dầu tỏi ed Xây dựng đường chuẩn phụ thuộc độ hấp thụ quang nồng độ tinh dầu tỏi có dung dịch DPPH ho ol of M Tiến hành thí nghiệm phương pháp nêu phần 2.3.3 thu kết độ hấp thụ quang tinh dầu tỏi nồng độ phần 2.3.3 bước sóng cực đại λ = 517 nm , áp dụng công thức theo phần 2.3.3 để tính % chống oxy hóa bảng 3.7, 3.8 hình 3.4, 3.5 Sc Bảng 3.7: Độ hấp thụ quang % chống oxy hóa dung dịch mẫu (tinh dầu tỏi thu phương pháp SCO2) nồng độ khác Độ hấp thụ quang (abs) % chống oxy hóa (%) 50 0,411 58,76 37,5 0,490 50,85 25 0,604 39,38 12,5 0,689 30,92 3,125 0,760 23,71 Co p yri gh t@ Nồng độ (µg/ml) 30 VN U 70 y = 0.7582x + 21.294 R² = 0.9973 60 y, ma c 40 30 20 10 10 20 30 40 50 60 ne an dP r % chống oxy hóa (%) 50 Nồng độ tinh dầu µg/ml Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn khả chống oxy hóa tinh dầu tỏi chiết phương pháp SCO2 Độ hấp thụ quang % chống oxy hóa (abs) (%) 500 0,442 55,70 300 0,624 37,45 250 0,696 30,16 150 0,797 20,06 125 0,819 17,82 Co p yri gh t@ (µg/ml) Sc ho ol of M Nồng độ ed ici Bảng 3.8: Độ hấp thụ quang % chống oxy hóa dung dịch mẫu (tinh dầu tỏi thu phương pháp cất kéo nước) nồng độ khác 31 y = 0.1022x + 5.1572 R² = 0.9963 50 y, 40 ma c 30 20 10 100 200 300 400 ne an dP r % chống oxy hóa (%) VN U 60 500 600 Nồng độ tinh dầu µg/ml Hình 3.5: Đồ thị biểu diễn khả chống oxy hóa tinh dầu thu phương pháp cất kéo nước ed ici ➢ Xây dựng đường chuẩn phụ thuộc độ hấp thụ quang nồng độ tinh acid ascorbic có dung dịch DPPH ho ol of M Tiến hành thí nghiệm phương pháp nêu phần 2.3.3 thu kết độ hấp thụ quang tinh dầu tỏi nồng độ phần 2.3.3 bước sóng cực đại λ = 517 nm, áp dụng cơng thức theo phần 2.3.3 để tính chống oxy hóa bảng 3.9 hình 3.6 Sc Bảng 3.9: Độ hấp thụ quang % chống oxy hóa dung dịch acid ascorbic nồng độ khác Độ hấp thụ quang (abs) % chống oxy hóa (%) 0,023 98,7 0,026 98,4 0,5 0,195 82,3 0,25 0,398 60,1 0,125 0,596 40,2 0,0625 0,763 24,7 Co p yri gh t@ Nồng độ (µg/ml) 32 VN U 90 y = 126.07x + 22.278 R² = 0.9554 80 70 y, 60 ma c SC(%) 50 40 30 10 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 ne an dP r 20 Nồng độ acid ascorbic (µg/ml) Hình 3.6: Đồ thị biểu diễn khả chống oxy hóa acid ascorbic ➢ Xách định IC50 mẫu tinh dầu acid ascorbic ici Bảng 3.10: IC50 mẫu tinh dầu acid ascorbic ed Mẫu Nồng độ (µg/ml) 37,68 Tinh dầu tỏi chiết cất kéo nước 438,77 ho ol of M Tinh dầu tỏi chiết CO2 siêu tới hạn Acid ascorbic 0,22 gh t@ Sc Kết cho thấy giá trị IC50 tinh dầu tỏi chiết SCO2 thấp chiết cất kéo nước 11,64 lần Tuy nhiên cao acid ascorbic 171 lần Nguyên nhân số thành phần có hoạt tính chống oxy hóa tinh dầu tỏi bị tác động, không bền với nhiệt nên tác dụng chống oxy hóa bị giảm 3.2 Bàn luận Co p yri Từ nghiên cứu, tinh dầu tỏi chiết phương pháp khác chiết cất kéo nước, chiết SCO2, chiết Soxhlet Hàm lượng tinh dầu chiết SCO2 có hiệu suất gần tương đương với chiết Soxhlet, chiết Soxhlet sử dụng dung môi n-hexan làm ảnh tới mùi vị thành phần hóa học tinh dầu, ngồi n-hexan dung môi 33 y, VN U hữu độc sức khỏe người Do phương pháp chiết SCO2 tối ưu ba phương pháp CO2 chất dễ kiếm, rẻ tiền, trơ, không gây cháy nổ, sử dụng CO2 thương phẩm để chiết tách khơng có dư lượng chất độc hại chế phẩm chiết [18] ho ol of M ed ici ne an dP r ma c Do hạn chế thời gian nghiên cứu, đề tài khảo sát điều kiện chiết SCO2 phạm vi hẹp (áp suất 100-300 bar, nhiệt độ 35-500C, tốc độ dòng 10 g/phút) Kết nghiên cứu cho thấy độ hòa tan dung mơi CO2 siêu tới hạn bị tác động yếu tố thuộc điều kiện chiết xuất áp suất, nhiệt độ, tốc độ dòng CO2 Ở áp suất thấp tỷ trọng CO2 giảm mạnh khi tăng nhiệt độ dẫn tới giảm khả hòa tan dầu dung mơi CO2 Ngược lại áp suất cao, tỷ trọng CO2 giảm tăng nhiệt độ, điều kiện giảm tỷ trọng CO2 có lẽ thấp tăng áp suất dầu mà độ tan tinh dầu dung môi CO2 thay đổi [6] Tốc độ khếch tán CO2 vào tỏi tăng áp suất tinh dầu tăng nhiệt độ có tác động nhiều tới khả hòa tan tinh dầu dung mơi CO2 Ở áp suất thấp, tỷ trọng CO2 giảm nhiều tăng nhiệt độ, làm giảm tốc độ khếch tán CO2 qua tỏi Mặt khác, tỷ trọng CO2 điều kiện áp suất cao giảm không nhiều tăng nhiệt độ, tốc độ khuếch tán CO2 thay đổi [14] Sc Thành phần chất có tinh dầu phương pháp chiết khác giống nhau, tỷ lệ thành phần phương pháp lại có khác biệt, Rui Li cộng có nghiên cứu tách chiết tinh dầu tỏi SCO2 siêu tới hạn phân tích khí sắc ký khối phổ (GC – MS) thành phần tinh dầu chủ yếu 3-vinyl-4H-1,2-dithiin (31,89%), diallyl trisulfid (13,31%), diallyl sulfid (2,22%), dially disulfid (6,87%) [21] tương tự kết nghiên cứu Co p yri gh t@ Kết khả chống oxy hóa tinh dầu tỏi chiết SCO2 thu thấp nhiều so với acid ascorbic Nghiên cứu Reena Lawrence cộng năm 2011 tiến hành chiết tinh dầu phương pháp cất kéo nước giá trị IC50 tinh dầu tỏi 50 µg/ml (nồng độ DPPH 0,002%) tương ứng 1059 µg/ml (nồng độ DPPH nghiên cứu này) cho thấy kết nghiên cứu không sai khác nhiều Nghiên cứu cho thấy tác dụng chống oxy hóa tinh dầu tỏi thu SCO2 cao 10 lần so với chiết cất kéo nước 34 Co p yri gh t@ Sc ho ol of M ed ici ne an dP r ma c y, VN U Đây sản phẩm nước chiết phương pháp chiết SCO2 từ tỏi tươi Nghiên cứu góp phần nâng cao lực sản xuất tinh dầu công nghệ mới, đại nước, nhờ làm hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí cho người sử dụng Tinh dầu tỏi chiết xuất có chất lượng tốt, giữ mùi vị nguyên vẹn, hứa hẹn làm tăng giá trị tỏi kinh tế, có khả ứng dụng ngành cơng nghiệp dược Bên cạnh đó, tác dụng kháng khuẩn độ ổn định sản phẩm thời gian dài cần đánh giá 35 VN U KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: ed KIẾN NGHỊ: ici ne an dP r ma c y, - Tinh dầu tỏi bào chế thành công, đặc biệt sử dụng phương pháp chiết SCO2 Khảo sát điều kiện tách chiết SCO2 xác định điều kiện chiết xuất hiệu quả: khối lượng nguyên liệu 200g, áp suất 200bar, nhiệt độ 4000C, tốc độ dòng 10g/phút, thời gian chiết 120 phút, hàm lượng tinh dầu khoảng 0,465% Hàm lượng tinh dầu tỏi chiết phương pháp chiết Soxhlet cất kéo nước 0,441 %; 0,113% - Đã đánh giá số thành phần tinh dầu tỏi chiết dially sulfid, dially disulfid, diallyl trisulfid, 3-vinyl1,2dithiacyclohexan-4-en 3-vinyl 1,2- dithiacyclohexan-5-en Đã đánh giá khả chống oxy hóa tinh dầu tỏi phương pháp đo quang: dung mơi pha mẫu n-hexan, bước sóng cực đại 517 nm, khoảng tuyến tính 3,125-50 g/ml, kết khả chống oxy hóa tinh dầu chiết SCO2 cao gấp 11,64 lần cất kéo nước Co p yri gh t@ Sc ho ol of M - Nghiên cứu chiết xuất, tinh chế tinh dầu tỏi giàu chất chống oxy hóa phương pháp chiết dùng dung mơi CO2 siêu tới hạn - Đánh giá tác dụng kháng khuẩn tinh dầu tỏi 36 VN U TÀI LIỆU THAM KHẢO ne an dP r ma c y, Tài liệu Tiếng Việt Bộ Y tế (2010), Dược điển Việt Nam IV, Nxb Y học,918-919 Võ Thị Việt Dung (2012), “Nghiên cứu chiết xuất tinh dầu tỏi Lý Sơn phương pháp chưng cất lôi nước”, Đề tài nghiên cứu trường Đại học Phạm Văn Đồng Quảng Ngãi Vũ Ngọc Lộ, Đỗ Chung Võ, Nguyễn Mạnh Pha, Lê Thúy Hạnh (1996), Những tinh dầu Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội, 210212 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, 181-182 Ngơ Thủy Uyển (2014), “Nghiên cứu quy trình chiết tách tinh dầu từ củ tỏi (Allium sativum L.) xác định thành phần hóa học tinh dầu”, Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy, Đại học Mở TP Hồ Chí Minh ici Tài liệu Tiếng Anh ed A.E Andereatta et al (2014), “Extraction of garlic oil with quasi-critical solvents”, 2nd Mercosur Congress on Chemical Engineering, 1-10 ho ol of M Anna A Powolny, et al (2008), “Multitargeted prevention and therapy of cancer by diallyl trisulfide and related Allium vegetable-derived organosulfur compounds”, Journal of Bone Oncology, 269 (2), 305-314 Sc Belewu M.A et al (2013), “Physico-Chemical Evaluation Of Garlic Oil On The Nutritive And Shelf-Life Of Cheese”, International Journal Of Science and Natural, 4(4), 699-701 gh t@ Dima Mnayer, et al (2014), “Chemical Composition, Antibacterial and Antioxidant Activities of Six Essentials Oils from the Alliaceae Family”, Molecules, 19, 20034-20053 Co p yri 10 Edris A., et al (2002), "Investigation of the volatile aroma components of garlic leaves essential oil Possibility of utilization to enrich garlic bulb oil" European Food Research and Technology, 105–107 VN U 11 Gafar MK, et al (2014), “Extraction and Physicochemical Determination of Garlic (Allium sativum L) Oil”, International Journal Of Food And Nutrition science, 97-99 ma c y, 12 Henri A Favre, et al (2014), Nomenclature of Organic Chemistry : IUPAC Recommendations and Preferred Names 2013, Cambridge: The Royal Society of Chemistry, 708 ne an dP r 13 J M del Valle, et al (2008), “Extraction of garlic with supercritical CO2 and conventional organic solvents”, Brazilian Journal of Chemical Engineering, 25 (3), 535-542 14 Karin Tomita , et al (2014), "Extraction of rice bran oil by supercritical carbon dioxide and solubility consideration" Seperation and Purification Technology, 125, 319-325 ed ici 15 Kathi J K., et al (2000), “Garlic (Allium sativum)”, The Longwood Herbal Task Force and The Center for Holistic Pediatric Education and Research, 1-49 ho ol of M 16 Lawson, et al (1991), "Identification and HPLC quantitation of the sulfides and dialk(en)yl thiosulfinates in commercial garlic products", Planta Medica, vol 57, 363-70 17 Londhe V.P., et al (2011), “Role of garlic (Allium sativum) in various diseases: an overviwe”, Journal of Pharmaceutical Research And Opinion, 1(4), 129-134 gh t@ Sc 18 Miguel Herrero, et al (2010), “Supercritical fluid extraction: Recent advances and applications”, Jurnal of Chromatography A, 1217 (16), 2495-2511 19 Milan N Sovilj, et al.(2008), “Critical review of supercritical fluid extraction of selected spice plant materials”, Macedonian Journal of Chemistry and Chemical Engineering, 30(2), 197-220 Co p yri 20 Reena lawrence, 1et al (2011) , “Antioxidant activity of garlic essential oil (Allium Sativum) grown in north Indian plains”, Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 51-52 VN U 21 Rrui Li., et al (2010), “Extraction of essential oils from garlic (Allium sativum) using ligarine as solvent and its immunity activity in gastric cancer rat”, Medicinal Chemistry Research, 1093-1120 ma c y, 22 Salma Dziriac, et al (2014), “Composition of garlic essential oil (Allium sativum L.) as influenced by drying method”, Molecules, 20036-20050 r 23 Sihvonen M, et al (1999), “Advances in Supercritical carbon dioxide technology”, Food science and Technology, 10, 217-222 Website ne an dP 24 https://npgsweb.ars-grin.gov/gringlobal/taxonomydetail.aspx?id=2368 ngày truy cập 1/5/2018 25 https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/3-Vinyl-4H-1_2dithiin#section=Information-Sources ngày truy cập 1/5/2018 Co p yri gh t@ Sc ho ol of M ed ici 26 https://vanbanphapluat.co/tcvn189-1993-tinh-dau-phuong-phap-thu ngày truy cập 1/5/2018 VN U PHỤ LỤC ed ici ne an dP r ma c y, PHỤ LỤC 1: Hình ảnh sắc ký đồ phân tích thành phần tinh dầu tỏi chiết phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC-MS) Co p yri gh t@ Sc ho ol of M Mẫu tinh dầu cất kéo nước VN U y, ma c r ne an dP Co p yri gh t@ Sc ho ol of M ed ici Mẫu tinh dầu chiết Soxhlet Mẫu tinh dầu chiết SCO2 100 bar, 40oC gh t@ yri Co p ici ed ho ol of M Sc Mẫu tinh dầu chiết SCO2 200 bar, 40oC r ne an dP y, ma c VN U ... chiết xuất đánh giá tác dụng chống oxy hóa tinh dầu từ củ tỏi (Allium sativum L.)” với mục tiêu sau: Sc Chiết xuất tinh dầu tỏi phương pháp khác Co p yri gh t@ Phân tích thành phần hóa học đánh giá. .. ĐỖ THỊ NHÀI ed ici NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA CỦA TINH DẦU TỪ CỦ TỎI (Allium sativum L.) ho ol of M KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khóa: QH 2013 Y Người... ed ici - Tác dụng chống oxy hóa: tác dụng chống oxy hóa tinh dầu tỏi quan tâm nhiều thực tiễn, khả chống xơ vữa động mạch, chống độc cho gan Các gốc tự tác động lên tế bào mức AND, tác động lên

Ngày đăng: 16/07/2019, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan