Kết quả điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ bằng phương pháp lấy đĩa đệm,hàn xương liên thân đốt nẹp vít cột sống cổ lối trước

44 160 0
Kết quả điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ bằng phương pháp lấy đĩa đệm,hàn xương liên thân đốt nẹp vít cột sống cổ lối trước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ nguyên nhân gây chèn ép thần kinh cổ Người mô tả bệnh lý Gutzeit tác giả người Đức 1927, nhân trường hợp chèn ép rễ thần kinh cổ đĩa đệm Đã có nghiên cứu bệnh lý gần cơng trình nghiên cứu áp dụng thành tựu khoa học đem lại bước tiến quan trọng việc chẩn đoán điều trị bệnh lý vị đĩa đệm cột sống nói chung cột sống cổ nói riêng Ngày vấn đề mang ý nghĩa thời lĩnh vực nghiên cứu: mô phôi học, sinh học, giải phẫu bệnh học, chẩn đoán điều trị… Ở Việt Nam, thoát vị đĩa đệm cổ quan tâm giới y học cộng đồng số năm gần TVĐĐ cổ ý chẩn đoán điều trị vào năm 90 kỷ XX Tiếp theo sau cơng trình nghiên cứu Hà Kim Trung, Dương Chạm Uyên (1999), Võ Xuân Sơn (1999), Nguyễn Đức Hiệp (2000), Hồ Hữu Lương (2003) phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh lý TVĐĐ cổ Tới việc chẩn đoán bệnh lý TVĐĐ đạt bước tiến định áp dụng kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh đại: chụp cắt lớp vi tính (CLVT), chụp cộng hưởng từ (CHT) Về điều trị thoát vị đĩa đệm, điều trị nội khoa đề cập từ lâu, bên cạnh điều trị ngoại khoa với mục đích giải phóng chèn ép tuỷ rễ thần kinh, trả lại khả hoạt động bình thường cho bệnh nhân Việc điều trị phẫu thuật tiến hành Bệnh viện đầu ngành quân dân y 103, 108, Chợ Rẫy, Việt Đức,một số bệnh viện khu vực bệnh viện tuyến tỉnh bắt đầu triển khai kỹ thuật Đã có số cơng trình nghiên cứu chẩn đoán điều trị công bố, nhiên việc đánh giá theo dõi kết sau phẫu thuật cách hệ thống chưa đề cập nghiên cứu đầy đủ Do tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kết điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ phương pháp lấy đĩa đệm, hàn xương liên thân đốt nẹp vít cột sống cổ lối trước” nhằm mục tiêu sau: Mô tả triệu chứng lâm sàng chẩn đốn hình ảnh TVĐĐ cột sống cổ Kết điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ phương pháp lấy đĩa đệm,hàn xương liên thân đốt nẹp vít cột sống cổ lối trước CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu Trên giới Lần giới Andreas Vesalius mô tả giải phẫu đĩa đệm vào thập niên 50 kỷ XVI Sau cơng trình nghiên cứu khác giải phẫu biến đổi đĩa đệm Cotunio (1764), Virchow (1857) đặc biệt Luschka (1958) mô tả khác đĩa đệm đốt sống cổ với vùng khác, đưa giải phẫu khớp mỏm móc - đốt sống (khớp Luschka) Schmorld G qua nghiên cứu 10.000 cột sống (1925-1951) mô tả đĩa đệm cột sống gồm hai phần: Nhân chất mềm bao bọc vòng sợi dày phía trước, mỏng vững phía sau Về bệnh lý: trước kỷ XX bệnh lý cột sống cổ nghiên cứu, đĩa đệm Lần giới Guitzeit (1927) mô tả bệnh lý thoát vị đĩa đệm cổ nhân trường hợp chèn ép rễ thần kinh cổ đĩa đệm Năm 1928 Stookey trình bày trường hợp chèn ép tuỷ cổ đĩa đệm Một năm sau Schmorl mơ tả giải phẫu hình thái bệnh lý lồi đĩa đệm coi bệnh lý riêng Keyes Compere (1932) đặc biệt trọng đến vai trò nhân nhày bệnh lý đĩa đệm cổ Stookey (1940) chia loại chèn ép thần kinh thoát vị đĩa đệm cột sống cổ gồm: chèn ép tuỷ phía trước, chèn ép trước bên chèn ép bên Các tác giả Semmes Murphey (1940), Spurling Mixter (1940) nghiên cứu tổn thương rễ chèn ép từ đĩa đệm Clarke Robinson (1950), Allen (1952), Brain (1954) trọng nghiên cứu chèn ép tuỷ, biến đổi mạch máu thoái hoá kèm theo Gần Kokubun, Tanaka (1995) nghiên cứu chế thoát vị đĩa đệm cổ chia thành mức độ: Lồi đĩa, thoát vị đĩa thoát vị đĩa đệm tách rời Về chẩn đoán: việc đời phim chụp X quang cuối kỷ XIX (1895) góp phần giải thích dấu hiệu lâm sàng hình ảnh thối hố phim Nhưng từ năm 1952 Brain nhận định “các hình ảnh X quang rõ ràng thối hố khơng thiết bao hàm vị đĩa đệm” Năm 1919, lần Dandy tiến hành chụp ống tuỷ bơm khí (myélographie) Và tới năm 1922 Sicard Forestier J chụp ống tuỷ chất cản quang Lipiodol Năm 1972, Henz Goldman đề xuất chụp ống tuỷ cổ kỹ thuật chọc C1 C2 đường bên Junghans (1931), Lindbom (1948) tiến hành chụp cản quang đĩa đệm cột sống cách tiêm chất cản quang vào nhân nhầy đĩa đệm.Đây phương pháp chẩn đốn trực tiếp thay đổi hình thái cấu trúc bên đĩa đệm Với việc đời máy chụp cắt lớp vi tính (Computerized Tomography) Hounsfield (Anh 1971) ứng dụng vào chẩn đoán bước tiến quan trọng việc chẩn đốn vị trí chèn ép, mức độ chèn ép hình ảnh kèm theo cột sống ống sống Di Chiro Chellinger (1976) đề xuất phương pháp phối hợp chụp tuỷ cản quang cắt lớp vi tính vùng tổn thương để chẩn đoán thoát vị đĩa đệm Chụp cộng hưởng từ tiến hành người từ đầu năm 80, bước tiến lớn chẩn đoán bệnh lý thần kinh đặc biệt bệnh lý cột sống cổ Chụp cộng hưởng từ cho phép thấy hình ảnh khơng gian chiều, cắt bình diện khác nhau, thấy hình ảnh chèn ép đĩa đệm mức độ chèn ép, lại phương pháp khơng nguy hiểm, có ưu điểm rõ rệt Về điều trị: năm 1934 Mixter Barr báo cáo trường hợp thoát vị đĩa đệm cổ phẫu thuật Tới nay, phẫu thuật thoát vị đĩa đệm tiến hành hầu hết trung tâm phẫu thuật thần kinh chấn thương chỉnh hình giới với nhiều phương pháp mổ kỹ thuật mổ, sử dụng nhiều phương tiện từ đơn giản đến đại Trong y văn có đề cập tới hai đường mổ là: - Đường mổ lối sau: bắt đầu Spurling Scoville (1944), Frykholm (1951) Epstein (1951-1969), sau khẳng định Stoops King (1962), Mansuy (1965) - Đường mổ lối trước: Dreymarker Muiler (1952), Smith Robinson (1955), Cloward (1958), Bailey Badgley (1960) Ngày chủ yếu áp dụng đường mổ lối trước, tiếp cận đĩa đệm thân đốt sống nhanh hơn, lấy đĩa đệm gai xương, ghép xương vào vị trí lấy đĩa đệm dễ dàng Ghép xương sau lấy bỏ đĩa đệm tranh cãi, số tác giả chủ trương không ghép xương Hirsch (1960), Bertalanffy (1988) cho thấy kết tương tự có ghép xương Riêng ghép xương có nhiều phương pháp khác như: Cloward, Bailley Badgley, Bohlman, Simmons, Smith – Robinson, Kokubun White sau nghiên cứu học kết luận mảnh ghép theo phương pháp Smith – Robinson vững Các phương pháp can thiệp không mổ chủ yếu ăn mòn men lấy đĩa đệm qua da Điều trị ăn mòn đĩa đệm (chymopapain) đề xướng Lyman W.Smith (1963), dùng loại men có tác dụng phân hố nhân đĩa đệm, kết tốt Kỹ thuật lấy đĩa đệm qua da dụng cụ (không mổ) công bố Hijikata (1975), vào thập niên 90 bắt đầu sử dụng LASER dụng cụ lấy đĩa Tuy nhiên phương pháp áp dụng chủ yếu cho vùng thắt lưng, hạn chế vùng cổ Hiện nay, giới việc chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cổ trở nên dễ dàng với chụp cộng hưởng từ chụp ống tuỷ cản quang.Việc điều trị có nhiều kinh nghiệm sau giai đoạn phát triển, phẫu thuật thường thiên mổ lối trước ghép xương với nhiều kỹ thuật đem lại kết tốt Các phương pháp không mổ (liệu pháp hoá tiêu nhân, lấy đĩa đệm LASER qua da ) cho kết tốt, giảm phiền tối phẫu thuật chi phí cao, có thất bại, việc sử dụng phương pháp với vùng cổ nhiều hạn chế.Vì vậy, thời gian tới phẫu thuật cần thiết điều trị quan trọng Tại Việt Nam Tại Việt Nam, thoát vị đĩa đệm cổ ý chẩn đoán điều trị vào năm 90 kỷ XX Việc chẩn đoán đạt bước tiến định áp dụng kỹ thuật chẩn đốn đại: chụp cắt lớp vi tính, chụp tuỷ cổ cản quang sau với chụp cộng hưởng từ (1996) Năm 1999, Trần Trung Hoàng Đức Kiệt đă cơng bố nghiên cứu chẩn đốn vị đĩa đệm cổ chụp cộng hưởng từ qua 90 ca Tiếp theo sau cơng trình nghiên cứu Dương Chạm Uyên, Hà Kim Trung (1999), Võ Xuân Sơn, Trần Hùng Phong, Trần Minh Tâm (1999), Nguyễn Thị Ánh Hồng (1999), Nguyễn Đức Hiệp (2000) phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh lý thoát vị đĩa đệm cổ Điều trị phẫu thuật tiến hành Bệnh viện Việt Đức từ năm 1996, vào thời gian Bệnh viện Chợ Rẫy tiến hành mổ, đến tháng 3/1999 hội nghị Phẫu thuật thần kinh Việt Úc (bệnh viện Chợ Rẫy) công bố kết mổ 64 trường hợp thoát vị đĩa đệm cổ Từ năm 1996, bệnh viện Việt Đức, Hà Kim Trung Dương Chạm Uyên bắt đầu áp dụng kỹ thuật mổ lối trước cho chấn thương cột sống cổ, sau bệnh lý khác có bệnh vị đĩa đệm cổ Hiện nhiều phương pháp điều trị đưa vào sử dung: Điều trị lasse,sóng cao tần .cho kết tốt 1.2 Giải phẫu sinh lý đoạn cột sống cổ Theo vị trí giải phẫu chức cột sống có từ 33-35 đốt sống chia thành đoạn (cổ, ngực, thắt lưng, cùng, cụt) đoạn cột sống cổ gồm đốt sống, cong lồi trước di động 1.2.1 Giải phẫu đại thể cột sống cổ Cột sống cổ gồm đốt sống, đĩa đệm đĩa đệm chuyển đoạn (đĩa đệm cổ – lưng C7-D1) nối từ lỗ chẩm đến đốt sống ngực (T1) Mỗi đốt sống gồm có phần chính: thân, cung sau mỏm Giữa cung thân có lỗ đốt sống, đốt sống chồng lên tạo thành cột sống lỗ hợp thành ống sống, có tuỷ sống nằm Thân đốt sống có hình trụ, mặt viền xung quanh gờ xương, mặt giáp với đĩa đệm Mặt thân đốt từ C3 đến C7 có thêm hai mỏm móc có chiều cao 3,5 mm ơm lấy góc thân đốt sống phía trên, hình thành khớp mỏm móc - đốt sống (khớp Luschka), có vai trò giữ đĩa đệm không lệch sang hai bên, đặc điểm riêng vùng cổ Cột sống cổ có đĩa đệm đĩa đệm chuyển đoạn (đĩa đệm cổ – lưng) , đốt sống C1-C2 khơng có đĩa đệm Đĩa đệm có hình thấu kính hai mặt lồi, nằm khoang gian đốt, bao gồm: nhân nhầy, vòng sợi mâm sụn Xung quanh tổ chức xương dây chằng, bao gồm: dây chằng dọc trước, dọc sau, dây chằng vàng, dây chằng liên gai dây chằng gai (hình 1.1) Dây chằng dọc trước khoẻ dày nên khó xảy vị trước Các sợi dây chằng dọc sau vùng cổ không tập trung dày đặc vùng mà trải phạm vi mặt trước ống sống, với có mặt mỏm móc nên gặp vị đĩa đệm cột sống cổ lỗ gian đốt sống mà hay gặp thoát vị đĩa đệm trung tâm cạnh trung tâm.Dây chằng vàng tổ chức sợi đàn hồi màu vàng phủ mặt sau ống sống ngăn cản gấp mức đột ngột đốt sống hạn chế nén ép mức lên đĩa đệm, nên ngăn cản thoát vị đĩa đệm sau Tuy nhiên, cốt hoá dây chằng vàng nguyên nhân gây hẹp ống sống cổ từ phía sau Dây chằng dọc sau Dây chằng vàng Đĩa đệm Dây chằng dọc trước Hình 1.1: Các dây chằng cột sống Hình 1.2: Rễ thần kinh cổ Tuỷ sống nằm ống sống, bao bọc ba màng: màng cứng, màng nhện, màng mềm Giữa màng nhện màng mềm khoang nhện, chứa dịch não tuỷ Tuỷ sống cổ có khoanh tuỷ, cấu tạo gồm chất xám chất trắng ngồi Phía trước chất xám có sừng trước chi phối vận động tách rễ vận động, phía sau làsừng sau chi phối cảm giác tách rễ cảm giác, hợp hạch gai, sau tách dây thần kinh sống chui lỗ tiếp hợp Ở vùng cổ rễ chạy ngang sang bên (rễ C1 phía đốt sống C1, rễ C8 thoát đốt sống C7-D1) nên mức tủy sống rễ ngang (hình 1.2) 1.2.2 Giải phẫu chức đĩa đệm cột sống cổ 1.2.2.1 Cấu trúc đĩa đệm Đĩa đệm nằm khoang gian đốt bao gồm: mâm sụn, vòng sợi nhân nhầy Các đường kính đĩa đệm đường kính thân đốt sống tương ứng Chiều cao đĩa đệm tăng dần từ đoạn cổ đến đoạn thắt lưng, chiều cao trung bình đĩa đệm cột sống cổ người trưởng thành mm Nhân nhầy Vòng sợi Mảnh sụn Hình 1.3: Cấu trúc đĩa đệm  Mâm sụn: cấu trúc thuộc thân đốt sống có liên quan chức dinh dưỡng trực tiếp với đĩa đệm Nó đảm bảo dinh dưỡng cho khoang gian đốt nhờ lỗ sàng bề mặt thân đốt lớp canxi mâm sụn giúp vận chuyển phần lớn chất liệu chuyển hóa từ khoang tủy thân đốt sống theo kiểu khuyếch tán  Vòng sợi: gồm nhiều vòng sơ sụn đồng tâm cấu tạo sợi sụn đàn hồi, đan ngoặc với kiểu xoắn ốc Ở vùng viền vòng sợi có loại sợi đặc biệt sợi Sharpey chạy tới đường riềm xương để gắn với thân xương Các bó sợi vòng sợi tạo thành nhiều lớp, lớp có vách ngăn gọi yếu tố đàn hồi Khi có lực đè nén bó chuyển động trượt lên tạo nên tính chun giãn vòng sợi có tác dụng hấp thu lực tác động  Nhân nhầy: di tích dây sống, có hình cầu bầu dục, nằm khoảng nối 1/3 với 1/3 sau đĩa đệm, cách mép ngồi vòng sợi - mm, chiếm khoảng 40% bề mặt đĩa đệm cắt ngang Nhân có cấu trúc lưới, phía 10 ngồi sợi collagen, chất gelatin dạng sợi có đặc tính ưa nước, có chất keo glucoprotein có chứa nhiều nhóm sulphat có tác dụng hút ngậm nước, đồng thời ngăn cản khuyếch tán ngồi Do nhân nhầy có tỷ lệ nước cao, cao lúc sinh (90%) giảm dần theo tuổi, đảm bảo nhân nhầy có độ căng phồng giãn nở tốt Nhân nhầy giữ vai trò hấp thu chấn động theo trục thẳng đứng di chuyển viên bi nửa lỏng động tác gấp duỗi, nghiêng xoay cột sống Khi cột sống vận động (nghiêng, cúi, ưỡn) nhân nhầy di chuyển dồn lệch phía đối diện đồng thời vòng sợi chun giãn Đây nguyên nhân làm cho nhân nhầy đoạn cột sống cổ dễ lồi sau  Phân bố thần kinh, mạch máu đĩa đệm (hình1.4): nghèo nàn Các sợi thần kinh cảm giác phân bố cho đĩa đệm ít, mạch máu ni dưỡng đĩa đệm chủ yếu xung quanh vòng sợi, nhân nhầy khơng có mạch máu Do đó, đĩa đệm đảm bảo cung cấp máu ni dưỡng hình thức khuyếch tán Do nuôi dưỡng nên trình thối hố đĩa đệm xuất sớm Thần kinh chi phối Dây chằng dọc trước Đĩa đệm Dây chằng dọc sau Hình 1.4: Tương quan đĩa đệm, dây chằng thần kinh cảm giác 1.2.2.2 Chức học đĩa đệm Cột sống tạo thân đốt sống cứng xen kẽ với tổ chức liên kết đàn hồi gọi đĩa đệm Do cột sống trở thành quan mang hai 30 Khả tự chăm sóc thân Khả bê vác Khả đọc Đau đầu Khả tập chung công việc Khă làm việc Khả lái xe (ô tô_xe máy) Ngủ Hoạt động giải trí - Hình ảnh cận lâm sàng + Chụp X quang qui ước: Tất bệnh nhân chụp Xquang cột sống cổ tư thẳng – nghiêng nhằm đánh giá: Trục cột sống cổ đường cong sinh lý cột sống Giảm chiều cao thân đốt sống Trượt đốt sống Hẹp khe gian đốt sống Mất đường cong sinh lý cột sống cổ Gai xương phía trước,phía sau thân đốt sống Mật độ xương thối hóa xương đốt sống + Chụp Xquang cổ tư cúi tối đa ngửa tối đa:Đánh giá vững cột sống cổ 31 Thoát vị đĩa đệm Hẹp khe khớp Hình 2.1: Lớp cắt dọc MRI Hình 2.2: X quang cột sống cổ - Chụp cộng hưởng từ: Tất bệnh nhân chụp MRI chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cổ lâm sàng + Trên lớp cắt dọc thấy: Vị trí đĩa đệm thoát vị Mất đường cong sinh lý Gai xương phía trước,phía sau thân đốt sống Giảm chiều cao thân đốt sống Gù Vôi hóa dây chằng dọc sau Dày dây chằng vàng Trượt thân đốt sống + Hình ảnh vị đĩa đệm lớp cắt ngang: Có thể thấy: Thốt vị trung tâm Thoát vị cạnh trung tâm bên phải Thoát vị cạnh trung tâm bên trái Thoát vị lỗ ghép bên phải Thoát vị lỗ ghép bên trái Có hẹp ống sống cổ khơng 32 Tất hình ảnh cận lâm sàng đối chiếu giải thích theo triệu chứng lâm sàng bệnh nhân từ đưa định chẩn đốn Hình 2.3: Hình ảnh thoát vị đĩa đệm cổ phim CHT - Phương pháp phẫu thuật Điều trị ngoại khoa nhằm mục đích lấy bỏ đĩa đệm gây chèn ép mà không gây tổn thương cấu trúc thần kinh đảm bảo vững cột sống Chỉ định phẫu thuật đặt thoát vị đĩa đệm gây hội chứng chèn ép tủy,chèn ép rễ nặng hội chứng chèn ép rễ-tuỷ phối hợp, triệu chứng tiến triển nặng dần (tiến triển nhanh, cần phẫu thuật sớm), điều trị nội khoa tuần không đỡ Chúng sử dụng phương pháp phẫu thuật: Mổ lối trước theo phương pháp Smith-Robinson 33 Hình 2.4: Phương pháp Smith-Robinson phẫu thuật TVĐĐ cổ Ưu điểm phẫu thuật theo phương pháp Smith-robinson so với phẫu thuật lối sau số phương pháp khác: + Tiếp cận thân đốt sống đĩa đệm nhanh + Mất máu q trình phẫu thuật + Lấy đĩa đệm chèn ép dễ dàng,triệt để + Có thể lấy gai xương,mỏ xương trình phẫu thuật + White sau nghiên cứu học kết luận mảnh ghép theo phương pháp Smith-Robinson vững - Quy trình phẫu thuât: Thời gian mổ dự kiến khoảng1 30 phút Phẫu thuật thường máu mổ nên khơng cần truyền máu trước mổ C.arm sử dụng để định vị q trình phẫu thuật - Phương pháp vơ cảm: Gây mê nội khí quản - Tư bệnh nhân: Bệnh nhân nằm ngửa,cổ ưỡn phía trước,cố định đầu bệnh nhân giá đỡ băng dính - Các Phương tiện hỗ trợ q trình phẫu thuật: 34 + Màn huỳnh quang tăng sáng C_arm Hình 2.5 Màn huỳnh quang tăng sáng C_arm +Kính vi phẫu Hình 2.6 Kính vi phẫu leica + Khoan mài 35 Hình 2.7 Khoan mài metronic +Nẹp vít miếng ghép dùng phẫu thuật Hình 2.8 Hệ thống nẹp vít Hình 2.9 Miếng ghép xương nhân tạo - Các bước tiến hành phẫu thuật: +Xác định vị trí đĩa đệm cần phẫu thuật C_arm đánh dấu lại + Rạch da dọc theo đường bờ trước ức đòn chũm bên phải, đường cổ ngang + Vơ trùng, phong bế da vết mổ hỗn hợp adrenalin_lidocain tỷ lệ 1_100000 + Rạch da,tách các cân,cơ cổ, dùng farabeuf đưa khí quản,thực quản sang bên trái bó cảnh sang bên phải, lúc vào đến mặt trước đốt sống + Xác định lại vị trí đĩa đệm cần phẫu thuật C_arm + Cắt dây chằng dọc trước,cắt bao đĩa đệm sau dùng pince tự động mở rộng khoang gian đôt sống Dùng thìa nạo kìm chuyên khoa lấy đĩa đệm kính vi phẫu Một số trường hợp phải mở rộng lỗ ghép, cắt dây chằng dọc sau thối hóa dầy dây chằng,vơi hóa dây chằng chèn ép gây hẹp ống sống 36 + Dùng khoan mài làm mô mềm mài diện thân đốt sống đến phần xương xốp Lấy bỏ gai xương,mỏ xương phía trước để lại phần mỏ xương phía sau khơng có chèn ép có tác dụng giữ miếng ghép không bị trượt sau + Sau kiểm tra lấy bỏ đĩa đệm, giải phóng tồn chèn ép đo kích thước khoang đĩa đệm vừa lấy chọn miếng ghép cho phù hợp Hàn xương xương nhân tạo (bệnh nhân không cần phải làm thêm phẫu thuật lấy xương mào chậu để hàn xương) + Đặt miếng ghép vào khoang đĩa đệm vừa lấy.kiểm tra độ sâu miếng ghép C.arm +Chọn kích thước nẹp vít cho phù hợp Đặt nẹp vào mặt trước thân đốt sống cố định lại vít + Lau rửa đặt dẫn lưu vết mổ + Đóng cân cơ, khâu da prolen 5.0 + Cố định cột sống cổ bệnh nhân sau mổ collier từ đến tuần Hình 2.10 Hình ảnh phẫu thuật TVĐĐ cổ đơn tầng theo Smith-Robinson  Đánh giá triệu chứng lâm sàng sau mổ khám lại 37 - Đánh giá kết sau mổ: Sau bệnh nhân thoát mê trực tiếp đánh giá tình trạng bệnh nhân có tham khảo ý kiến bác sỹ điều trị, so sánh với triệu chứng trước mổ để tìm triệu chứng hết, triệu chứng tồn biến chứng sau mổ (chảy máu sau mổ, tổn thương thần kinh ) Sau mổ bệnh nhân có biến chứng nặng nề (liệt, chảy nhiều máu qua dẫn lưu .) cần hội chẩn tìm phương án xử lý - Đánh giá sớm sau mổ: Khám lâm sàng so sánh với triệu chứng trước mổ Khơng dùng chẩn đốn hình ảnh để so sánh: + Triệu chứng đau + Hội chứng chèn ép tủy + Hội chứng chèn ép rễ + Hội chứng chèn ép rễ_tủy phối hợp - Đánh giá kết khám lại: trực tiếp thăm khám bệnh nhân khám lại bệnh viện Bạch Mai bác sĩ viện dựa vào phần trả lời bệnh nhân gửi lại nhóm nghiên cứu phần hỏi bệnh qua điện thoại để đánh giá tình trạng bệnh nhân Bệnh nhân khám lại sau phẫu thuật tháng, tháng, tháng + Đánh giá suy giảm chức cột sống cổ theo bảng NDI.(trang) + Hội chứng chèn ép rễ,chèn ép tủy đánh giá theo tiêu chuẩn Hiệp hội Chấn Thương Chỉnh Hình Nhật Bản (JOA) - Chụp Xquang cột sống cổ để kiểm tra: + Mức độ hàn xương sau phẫu thuật Mức độ hàn xương chia làm mức độ đánh giá phim chụp cột sống cổ nghiêng hai tư cúi tối đa ngửa tối đa.Độ không hàn xương thể tiêu xương quanh mảnh ghép,khi chụp cột sống nghiêng tư cúi tối đa ngửa tối đa có di lệch lớn 2mm.Độ không thấy chứng hàn xương rõ ràng khơng thấy có di lệch phim 38 chụp cột sống nghiêng tư cúi tối đa ngửa tối đa.Độ có chứng hàn xương rõ ràng (có bè xương tân tạo) + Có bung nẹp vít sau mổ khơng - Chụp lại CHT để kiểm tra : + Còn chèn ép tủy hay rễ thần kinh khơng + Còn hẹp ống sống sau mổ khơng … - Có thể chụp cắt lớp cột sống cổ đánh giá hàn xương sau phẫu thuật 2.3 Xử lý kết Tính tỷ lệ phần trăm (%) giá trị trung bình, so sánh thay đổi triệu chứng trước sau mổ với test χ2, khác biệt có ý nghĩa p

Ngày đăng: 16/07/2019, 16:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan