THI CAO ĐANG- MÔT BAI TOAN 2 DAP SO

2 294 0
THI CAO ĐANG- MÔT BAI TOAN 2 DAP SO

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một bài toán, hai đáp số (!) ĐỀ THI VẬT LÝ TUYỂN SINH CĐ Bất kỳ bài toán nào cũng phải cho một kết quả duy nhất, do đó điều kiện ràng buộc bài toán phải rõ ràng. Tuy nhiên, một câu trong đề thi vật lý lại không có điều kiện ràng buộc, dẫn đến hai cách giải với hai đáp án khác nhau Bài toán môn lý thiếu điều kiện ràng buộc Liên quan đến đề thi vật lý khối A đề thi CĐ, ngày 16-7, thạc sĩ Nguyễn Thanh Dũng, giảng viên Trường ĐH Sài Gòn, đã có bài viết gởi đến Báo Người Lao Động khẳng định rằng bất kỳ bài toán nào cũng phải cho một kết quả duy nhất, do đó điều kiện ràng buộc bài toán phải rõ ràng, chặt chẽ. Trong câu 29 mã đề 297 của đề thi vật lý tuyển sinh CĐ lại không có điều kiện ràng buộc, dẫn đến bài toán có hai cách giải với hai đáp án khác nhau. Đề thi: Một con lắc lò xo (độ cứng của lò xo là 50 N/m) dao động điều hòa theo phương ngang. Cứ sau 0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Lấy p2 = 10. Khối lượng vật nặng của con lắc bằng A. 250 g, B. 100 g, C. 25 g, D. 50 g. Theo thạc sĩ Nguyễn Thanh Dũng, với đề như vậy, thí sinh có thể làm hai cách sau: Cách thứ 1: Nếu chọn t=0 lúc vật đi qua vị trí biên thì cứ sau một khoảng thời gian thì vật nặng của con lắc sẽ cách vị trí cân bằng một đoạn như cũ. Do đó Cách thứ 2: Nếu chọn t=0 lúc vật đi qua vị trí thì cứ sau một khoảng thời gian thì vật nặng của con lắc sẽ cách vị trí cân bằng một đoạn như cũ. Do đó Trong 4 phương án để TS chọn có kết quả của cách giải thứ 2, đó là phương án D. Như vậy, nếu TS làm theo cách thứ 1 sẽ không tìm thấy phương án trả lời trong 4 phương án mà đề đưa ra. Chỉ TS nào nhanh ý, sau khi giải theo cách thứ 1 không tìm thấy phương án trả lời đúng thì chuyển sang giải theo cách thứ 2, nhưng làm như vậy sẽ mất thời gian. Nguyên nhân của tình trạng này là do đề không nói rõ vị trí ban đầu của vật cách vị trí cân bằng là bao nhiêu nên đã làm cho câu hỏi trở nên không rõ ràng và dẫn đến bài toán có nhiều đáp số. Như vậy, có 2 giá trị của thời gian (t) là để vật m cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Để đề chính xác, cần ghi rõ ràng là: Cứ sau khoảng thời gian nhỏ nhất là 0,05 s (lúc đó vật đi qua vị trí ) thì đáp án sẽ đúng như đáp án của Bộ GD-ĐT. Tuy nhiên, trao đổi với phóng viên Báo Người Lao Động về vấn đề này, ông Trần Văn Nghĩa, Cục phó Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng Bộ GD-ĐT, cho biết Ban Chỉ đạo thi đã làm việc với tổ ra đề thi vật lý và khẳng định đề thi này hoàn toàn chính xác. BÁO NGƯỜI LAO ĐỘNG Còn các chuyên gia VẬT LÝ khác cứ cho ý kiến trao đổi . câu 29 mã đề 29 7 của đề thi vật lý tuyển sinh CĐ lại không có điều kiện ràng buộc, dẫn đến bài toán có hai cách giải với hai đáp án khác nhau. Đề thi: . cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Lấy p2 = 10. Khối lượng vật nặng của con lắc bằng A. 25 0 g, B. 100 g, C. 25 g, D. 50 g. Theo thạc sĩ Nguyễn Thanh Dũng,

Ngày đăng: 05/09/2013, 06:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan